Cảnh núi sông

Một phần của tài liệu Tinh thần dân tộc của hồng đức quốc âm thi tập (Trang 30 - 34)

b. Vịnh cảnh sinh hoạt

2.2.2.Cảnh núi sông

a.Núi

Một số bài thơ thể hiện đợc tình cảm chân thực của nhà thơ đối với cảnh vật trong số đó đáng chú ý là những bài lấy đề tài cảnh vật thiên nhiên có

màu sắc dân tộc. Các nhà thơ đã có sự rung cảm chân thành và viết lên những câu thơ hay, đẹp để ca ngợi phong cảnh đất nớc.

ở những cảnh trí núi non, sông biển thì nhà thơ lại say sa miêu tả cảnh hùng vĩ bao la. Núi sông Ng nh hai con cá khổng lồ bơi lội lên dòng sóng bạc:

Sơn thuỷ so xem chốn hữu tình, Chng dây mừng thấy lạ hoà thanh. Dăng ngang biển, chờn vờn lớn, Cao chọc trời, ngần ngật xanh. Muôn kiếp chầu về đền Bắc cực, Ngàn thu chống khoẻ cõi Nam minh. Đời đời trụ thạch quyền trong trong cớc, Thiên hạ nào ai chẳng biết danh.

(Song Ng sơn - Bài 28)

Phải có sự rung cảm sâu sắc mà tế nhị mới có thể bắt đợc hơi thở của cuộc sống trong thiên nhiên nh tác giả đã làm ở trong bài 32. ở Thần phù sơn cảnh hùng vĩ của đất nớc lại đợc viết nên với một bút pháp vững vàng.

Hay nói cách khác nhà thơ lại từ đỉnh cao mà phóng tầm mắt bao quát cả một vùng non nớc:

Phân cõi Nam -Châu đất ái-Châu, Bút Vơng khôn mạc cảnh Thần-Phù. Muôn pha bãi bạc sông sâu hoáy, Châm nhuộm cây xanh núi tuyết mù. Khỏi quán, mây ngàn trọt ngùn ngụt, Chợ quê, sóng bé dức ù ù.

Kìa ai rửa sạch trong niềm tục,

Một chiếc thuyền câu chở nguyệt thu.

đất nớc hiện ra với tất cả vẻ đẹp của một kỳ quan hùng vĩ chan hoà màu sắc và âm thanh. Bài thơ đã thể hiện một sức sống mãnh liệt trào dâng, sức

sống của dân tộc đã từng chiến thắng quân thù và đang xây dựng cuộc sống của mình. Bài thơ quả là đã vơn đến cái tầm của thời đại, chứ không bó hẹp trong sự thởng thức phong cảnh thuần tuý.

Lòng yêu thiên nhiên và yêu nớc, lòng tự hào dân tộc thờng có sự hoà lẫn với nhau nh vậy.Một ngọn núi, một dòng sông dới con mắt nhà thơ thờng là những vật sống, có tâm hồn, có tình cảm. Núi Nam cùng với hình tợng con chim khổng lồ, gơng đôi cánh rộng, che chở cho “dân muôn họ”:

Đá ấy xớng, cỏ ấy lông,

Trời Nam đứng giữa gọi Nam-công. Múa vai bóng rợp dân muôn họ, Gơng cánh nâng phò nớc chín trùng. Lóng lánh hiền khôn thế giới,

Xênh xang xuân hạ thu đông. Đành hay là giống trời sinh cỏ, Ngỏng cổ chầu về đất tổ long.

(Nam công sơn - Bài 31)

Còn hòn Song Ng thì lại đợc miêu tả nh một bức tờng thành, mãi mãi chống đỡ “cõi Nam mình” đợc bền vững:

Muôn kiếp chầu về đến Bắc cực, Ngàn thu chống khoẻ cõi Nam minh, Đời đời trụ thạch quyên trong nớc, Thiên hạ nào ai chẳng biết danh.

(Song ng sơn - bài 28)

Hay quả núi đứng trơ trọi một mình, ngọn cao vút, trông nh hình chiếc đĩa cắm trong cái vạc gọi là núi chiếc đĩa. Núi chiếc đĩa của trời, trời dành cho nớc An Nam mợn, để mãi mãi đánh tan bọn xâm lợc nh nhà Ngô ngày trớc thì dân An Nam mới hài lòng:

Trấn cõi Nam mình nẻo thuở xa, Đời Nghiêu nớc cả ngập hay cha?

Nguồn tuôn xuống tanh tao sạch, Triều dẫy lên, mặn ngọt a.

Súc xuống kình tăm chẳng dộng. Dò lòng biển sóng khôn lừa Trời nay dành để An Nam mợn Vạch chớc Bình Ngô mãi mới vừa.

(Chích trợ sơn - Bài 29)

b. Sông

Qua những nét chấm phá của nghệ thuật thơ cổ phơng Đông, các nhà thơ thời Hồng Đức đã mô tả nhiều danh lam thắng cảnh của đất nớc nh núi Non Nớc, động Bạch Nha, cửa Thần Phù, núi Chiếc Đũa, hòn Song Ng, chùa Phật Tích… không phải các nhà thơ chỉ chú ý đến vẻ mỹ lệ của thiên nhiên mà quên nhấn mạnh đến tính chất hào hùng của dân tộc. Khi cảnh đất nớc gắn liền với một sự kiện to lớn, với chiến tích vẻ vang của cha ông thì lời thơ thờng tập trung vào vấn đề lịch sử . Và khi đó lòng yêu mến thiên nhiên của đất nớc chuyển thành niềm tự hào dân tộc. Hay nói cách khác,lúc đó thì lòng tự hào dân tộc hầu nh bao hàm trong từng ý, từng ý từng câu của bài thơ. Bài

Sông Bạch Đằng sau đây thể hiện một sự vững tin vào sức mạnh dân tộc: Lẻo lẻo doành xanh nớc tựa dầu,

Trăm ngòi, ngàn lạch chày về dầu. Rứa không thay thảy thằng Ngô dại, Dịa mọi lâng lâng khách Việt hầu. Nọ đỉnh thái sơn rành rạch đó, Nào hồn ô mã lạc loài đâu?

Bốn phơng phẳng lặng kình bằng thóc, Thong thả dầu ta bủa lới câu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Bạch Đằng giang phú - Bài 34)

Nh vậy đằng sau vẻ kỳ quan hùng vĩ của cảnh trí giang san bền vững, gắn với chiến tích vẻ vang của cha ông và ý thức về một cuộc sống thanh bình, là hồn ma

vất vởng của tớng giặc thảm bại, đối lập với hình tợng xán lạn của những anh hùng vệ quốc Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Quốc Tuấn…

Bài 33 Tam Kỳ giang là cảm nhận về “bản đồ đất nớc”:

Dòng tuôn ba ngả lạ đờng bao? Bát ngát dòi phen mặt bích đào. Phá phá ngàn kia lùa ngột ngột, Phè phè bãi nọ rửa tanh tao. Cá ăn mặt nớc tan vàng thỏ, Triều rẽ đầu non lụt bóng dao. Xẩy thấy một thuyền trong thuở ấy, Dờng nh ng phủ lạc vờn đào.

Một phần của tài liệu Tinh thần dân tộc của hồng đức quốc âm thi tập (Trang 30 - 34)