Thể hiện truyền thống yêu nớc và lòng tự hào dân tộc 1 Qua cảnh chùa chiền, quán động

Một phần của tài liệu Tinh thần dân tộc của hồng đức quốc âm thi tập (Trang 28 - 30)

b. Vịnh cảnh sinh hoạt

2.2.Thể hiện truyền thống yêu nớc và lòng tự hào dân tộc 1 Qua cảnh chùa chiền, quán động

2.2.1. Qua cảnh chùa chiền, quán động

Nh chúng ta đã biết, đằng sau

đề tài truyền thống cổ điển “phong cảnh môn” là cả một tầm vóc lịch sử bởi chủ yếu nhà thơ nói đến những địa danh của đất nớc Việt Nam. Cảm hứng lịch sử nói trên đã đợc biểu hiện ở nhiều bài thơ, câu thơ kiệt xuất của Nguyễn Trãi trớc đây, nhng đó là những bài thơ chữ Hán. Vua Lê Thánh Tông và các tác giả thời Hồng Đức đã thể hiện cảm hứng lịch sử này qua thể thơ Nôm Đờng luật, qua ngôn ngữ dân tộc. Cũng nh các nhân vật lịch sử vĩ đại, các anh hùng dân tộc, các địa danh gắn bó với những kỳ tích, những cảnh trí nên thơ, những khu vực địa phơng trù phú là châu báu trong tài sản quốc gia.

Trớc hết các nhà thơ vịnh chùa không phải để ca tụng đạo Phật mà để ca tụng cảnh trí thiên nhiên. Cảnh chùa nớc ta thờng cung cấp cho các nghệ sĩ một nguồn cảm hứng vô biên. Những chùa lớn đều đợc các tác giả mô tả nh chùa Phả Lại, chùa Thiên Phúc, chùa Pháp Vân, chùa Pháp Vũ, chùa Trấn Quốc, chùa Phật tích… tất cả đều gợi lên lòng tự hào về đất nớc tơi đẹp của chúng ta.

Bài 25 - Chùa Phật Tích có những câu gợi lên những cảnh êm đẹp, dịu dàng:

Ngấc mặt trông lên Phật Tích sau, Non cao vòi vọi khác phàm gian. Chim bay rặng liễu dờng thoi dệt, Nớc chảy ao sen tựa suối đàn. Thông bảy tám hàng che kiểu tán, Mây dăm ba thớc phủ thay màn. Thi nhân rằng có đâu hơn nữa, Cho khách xin làm một bức đoan.

Động Bạch nha lại mở ra trớc mắt một vùng von xanh nớc biếc:

Quanh co nớc biếc doành muôn khảm, Chồng chập non xanh đá mấy lần…

(Động Bạch Nha - Bài 26)

Chùa Thiên Phúc còn gọi là chùa Thầy, núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Sơn Bình cũ) đa chúng ta đến ngôi nhà thơm, cửa sổ có mây che phủ, có nớc trong ao, núi chạy diễu xung quanh:

Hơng vũ trăng thiều soi vằng vặc, Vân song tiu ngọc nện bong bong. Trì thanh leo lẻo ng ngủ long hợi, Non diễu trùng trùng cẩm tú phong.

(Chùa Thiên Phúc - Bài 37)

Và đây là vẻ đẹp lỗng lẫy của một đạo quán giữa chốn phồn hoa đô hội:

Cảnh vật này đồ Lãng uyển, Cung tớng ấy ấy áng vân tiêu. Là tuôn doành quế màu lai láng, Gấm trải đờng hoa khách dập dìu.

(Quán Trấn Vũ - Bài 38)

Tờng xây tuyệt đỉnh phau sừng thú, Nớc rõ thanh tuyền điểm hạt trai. Hoa nở châu rơi màu hổ phách, Rêu in cỏ mọc thức đồi mồi.

(Lại vịnh chùa Pháp Vân- Bài 43)

Còn đây là vẻ đẹp của chùa Pháp Vũ- Chùa có một trăm gian, tháp chín tầng, và cầu chín nhịp, do Mạc Đĩnh Chi trạng nguyên nhà Trần xây dựng. Chùa thờ bốn tợng phật là: Pháp Vũ, Pháp Vân, Pháp Lôi và Pháp điệu:

Ngọc thỏ một vầng in địa trục, Bàn long đòi thuế mở đề tranh.

Cầm thông gió quyến khi tuyên pháp, Hoa báu ma vây thuở diền kinh

(Chùa Pháp Vũ - Bài 39)

Không chỉ thế tiếng chuông Phả Lại, cảnh nguyệt Bình Than cũng hiện lên rất đẹp:

Chuông kia nguyệt nọ ấy tiền thân, Huống lại thêm là gác phợng lân. Mây tiếng đấm tràn miền Trúc-quốc, Một vàng in lọt bóng dao nhân.

Đêm thanh cảnh vắng ngời chăng tục, Rợu uống thơ ngâm tiệc có xuân. Khi hớng mến lòng bịn rịn,

Quân, thân gánh nặng đủ ngàn câu.

(Chuông Phả Lại, nguyệt Bình Thanh - Bài 49)

Một phần của tài liệu Tinh thần dân tộc của hồng đức quốc âm thi tập (Trang 28 - 30)