1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện và ứng dụng chế phẩm tạo màng cp01 trong bảo quản quả cam vinh

77 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN VÀ ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM TẠO MÀNG CP-01 TRONG BẢO QUẢN QUẢ CAM VINH CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Mà SỐ: 60.54.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY LÂM HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng nghiên cứu Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, cố gắng thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Duy Lâm - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kiểm tra chất lượng nông sản thực phẩm - Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch, ThS Phạm Cao Thăng - chủ nhiệm Dự án “Ứng dụng chế phẩm tạo màng bảo quản cam Vinh” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 2011 - 2013 tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm Nghiên cứu Kiểm tra chất lượng nông sản thực phẩm - Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực đề tài Bên cạnh xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè đồng nghiệp, người bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình vii PHẦN THỨ NHẤT - MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN HAI - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu cam cam 2.1.1 Các giống cam phổ biến tiếng giới Viêt Nam 2.1.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng cam 2.1.3 Các sản phẩm chế biến tiêu thụ từ cam 2.1.4 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam giới Việt Nam 2.1.5 Giới thiệu cam Vinh 11 2.2 Các nguyên nhân hư hỏng phương pháp bảo quản cam sau thu hoạch 12 2.2.1 Hư hỏng biến đổi sinh lý 12 2.2.2 Hư hỏng biến đổi hóa sinh 13 2.2.3 Hư hỏng vi sinh vật 14 2.2.4 Bảo quản cam hóa chất 14 2.2.5 Bảo quản cam nhiệt độ thấp 15 2.2.6 Bảo quản khí điều chỉnh (MA CA) 16 2.3 Công nghệ bảo quản cam chế phẩm tạo màng 17 2.3.1 Nguyên tắc ưu nhược điểm phương pháp 17 2.3.2 Các nghiên cứu bảo quản cam chế phẩm tạo màng giới 18 2.3.3 Các nghiên cứu bảo quản cam chế phẩm tạo màng Việt Nam 19 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.4 Chế phẩm tạo màng bảo quản có múi CP-01 20 2.4.1 Thành phần, đặc điểm phương pháp sản xuất chế phẩm CP-01 20 2.4.2 Các ứng dụng CP-01 bảo quản cam có múi Việt Nam 21 2.4.3 Ưu nhược điểm chế phẩm CP-01 22 2.5 Ứng dụng sáp ong tổng hợp chế phẩm tạo màng bảo quản 22 2.5.1 Giới thiệu sáp ong 22 2.5.2 Các ứng dụng sáp ong thực phẩm, dược phẩm 23 2.5.3 Các ứng dụng sáp ong tổng hợp chế phẩm tạo màng bảo quản 24 2.6 Ứng dụng axit gibberellic (GA) xử lý bảo quản sau thu hoạch 25 2.6.1 Giới thiệu gibberellic axit (GA) 25 2.6.2 Tác dụng sinh học GA trồng ăn có múi 26 2.6.3 Tác dụng sinh học sau thu hoạch GA có múi cam 26 PHẦN BA VẬT LIỆU - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.3 Vật liệu, thiết bị dụng cụ nghiên cứu 29 3.3.1 Hóa chất, vật liệu 29 3.3.2 Thiết bị dụng cụ 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu quy mô phòng thí nghiệm 31 3.4.1 Phương pháp tổng hợp chế phẩm tạo màng CP-01 31 3.4.2 Phương pháp xử lý vệ sinh trước bảo quản 32 3.4.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 33 3.4.4 Phương pháp chuẩn bị bao bì dùng cho bảo quản 34 3.5 Phương pháp xây dựng mô hình bảo quản cam Vinh Nghệ An 34 3.6 Phương pháp đánh giá 37 3.6.1 Phương pháp đánh giá chất lượng 37 3.6.2 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế - kỹ thuật 40 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 40 PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Xác định thành phần, tỷ lệ chất chế phẩm CP-01 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 41 41 Page iv 4.1.1 Lựa chọn thành phần chế phẩm 41 4.1.2 Xác định nồng độ tỷ lệ sáp ong sáp PE 41 4.1.3 Xác định nồng độ GA3 bổ sung vào chế phẩm 42 4.2 Đánh giá hiệu bảo quản cam Vinh CP-01 quy mô phòng thí nghiệm 46 4.2.1 Ảnh hưởng chế phẩm tới tiêu lý 46 4.2.2 Ảnh hưởng chế phẩm tới tiêu hoá học dịch 50 4.2.3 Ảnh hưởng chế phẩm tới chất lượng cảm quan sau bảo quản 53 4.3 Kết theo dõi số tiêu chất lượng cam vinh tuân bảo quản chế phẩm CP-01 với quy mo sản xuất thử nghiệm 4.4 55 Đánh giá hiệu kinh tế - kỹ thuật chế phẩm CP-01 thông qua mô hình bảo quản cam Vinh 55 4.4.1 Hiệu kỹ thuật 55 4.4.2 Hiệu kinh tế 56 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Thành phần hoá học cam 2.2 Diện tích sản lượng cam nước đứng đầu giới 2.3 Diện tích, suất sản lượng cam, chanh, quýt số vùng năm 2005 10 2.4 Thành phần tỷ lệ chế phẩm CP-01 20 2.5 Một số tiêu đặc trưng hóa lý chế phẩm CP-01 21 4.1 Hiệu bảo quản cam Vinh sau 30 ngày tỷ lệ nồng độ sáp ong sáp PE khác 42 4.2 Thành phần, tỷ lệ chất chế phẩm CP-01 CP-01 44 4.3 Một số thông số kỹ thuật tính an toàn chế phẩm CP-01 CP01 46 4.4 Chất lượng cảm quan (điểm) cam Vinh sau tuần bảo quản 54 4.5 Kết số tiêu chất lượng cam Vinh tuần bảo quản 55 4.6 Tổng chi phí sản xuất doanh thu mô hình 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH STT 3.1 Tên hình Trang Bản đồ hành Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An với địa điểm triển khai mô hình xã Nghĩa Hiếu 35 3.2 Quy trình bảo quản cam Vinh chế phẩm CP-01 36 4.1 Tỷ lệ rụng cuống cam Vinh sau tuần bảo quản nồng độ GA3 bổ sung khác 43 4.2 Quy trình pha chế chế phẩm CP-01 44 4.3 Chế phẩm CP-01 sau pha chế 45 4.4 Tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên cam Vinh bảo quản chế phẩm CP-01 CP-01 4.5 47 Biến đổi mầu sắc cam Vinh bảo quản chế phẩm CP-01 CP-01 4.6 48 Biến đổi độ cam Vinh bảo quản chế phẩm CP-01 CP-01 4.7 49 Tỷ lệ rụng cuống cam Vinh bảo quản chế phẩm CP-01 CP-01 4.8 50 Biến đổi hàm lượng chất rắn hòa tan cam Vinh bảo quản chế phẩm CP-01 CP-01 4.9 51 Biến đổi hàm lượng Vitamin C cam Vinh bảo quản chế phẩm CP-01 CP-01 4.10 52 Biến đổi hàm lượng axit tổng số cam Vinh bảo quản chế phẩm CP-01 CP-01 4.11 53 Hình thức bên cam Vinh sau tuần bảo quản có sử dụng CP-01 (bên trái) không sử dụng chế phẩm (bên phải) 4.12 54 Quy trình bảo quản cam Vinh chế phẩm tạo màng CP-01 suất 0,5 quả/giờ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 59 Page vii PHẦN THỨ NHẤT - MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nước nông nghiệp có khí hậu thuận lợi cho loại ăn trái sinh trưởng phát triển, đặc biệt loại có múi Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phạm vi nước diện tích sản xuất cam quýt đạt khoảng 87,2 ngàn ha, hàng năm cung cấp khoảng 606,5 ngàn cho thị trường, vùng trồng cam, quýt Miền Bắc có sản lượng ước tính chiếm 30% tổng sản lượng cam quýt nước Cam Vinh loại đặc sản tỉnh Nghệ An Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý ngày 17/11/2010 Hiện tại, nhiều huyện tỉnh Nghệ An có kế hoạch đầu tư nhằm nâng cao giá trị phát triển diện tích canh tác loại đặc sản Theo số liệu thống kê, tỉnh Nghệ An có khoảng 1.977 trồng cam Vinh, với sản lượng 25.000 30.000 quả/năm [29] Tuy nhiên, cam Vinh nhiều giống hoa khác Miền Bắc có thời gian thu hoạch ngắn, vào đỉnh vụ, lượng cam thu hoạch lớn phương thức bảo quản thích hợp mà lượng không nhỏ cam bị thối, hỏng (ước tính khoảng 20 - 25%) Việc lựa chọn, áp dụng phương pháp bảo quản cam phù hợp quan trọng để góp phần nâng cao giá trị kinh tế cam Vinh nói riêng có múi nói chung Năm 2010, Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch nghiên cứu chế tạo thành công chế phẩm CEFORES-CP10-01 (sau gọi tắt chế phẩm CP-01) dùng để bảo quản cho loại có múi với thành phần sáp carnauba sáp polyethylen (sáp PE) Chế phẩm CP-01 dạng sáp vi nhũ tương dùng phủ trực tiếp lên bề mặt Chế phẩm sản xuất dựa nguyên tắc nhũ tương hóa sáp PE sáp carnauba điều kiện áp suất nhiệt độ cao Các kết nghiên cứu thử nghiệm chế phẩm CP-01 đối tượng cam sành Hà Giang, Hàm Yên, Bưởi Diễn, Bưởi Năm Roi, Bưởi Đoan Hùng… cho hiệu bảo quản tốt, thời gian bảo quản tăng lên từ 2-3 lần tùy thuộc vào đối Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page tượng bảo quản hoàn toàn tương đương với chế phẩm BQE-15 (chế phẩm bảo quản nhập từ Hoa Kỳ) [34] Một điểm hạn chế chế phẩm CP-01 thành phần chế phẩm, đặc biệt sáp carnauba phải nhập có giá thành cao loại sáp chiết xuất từ cọ vùng miền bắc Brazil Điều làm cho khó chủ động nguồn nguyên liệu sản xuất chế phẩm nước khó hạ giá thành chế phẩm Mặt khác, chế phẩm CP-01 điểm cần hoàn thiện thêm tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên mức cao (8-10%), đặc biệt trình bảo quản tượng rụng cuống biến đổi màu sắc đài cuống phổ biến (30-35%) Chính điều làm giảm hiệu bảo quản giá trị thương mại cam sau bảo quản Hiện giới có số nghiên cứu sáp ong (E901) sử dụng làm thành phần loại chế phẩm tạo màng dùng cho bảo quản rau tươi Với tính chất lipid, tham gia thành phần chế phẩm tạo màng, sáp ong có tác dụng làm giảm trao đổi nước tươi [11] Cụ thể có số kết nghiên cứu sử dụng sáp ong phối chế với thành phần khác protein, polysaccharide cho hiệu kéo dài thời gian bảo quản có múi tốt [6, 12] Ở nước ta, sáp ong nguyên liệu rẻ, sẵn có với sản lượng hàng năm lên tới hàng trăm Do sử dụng sáp ong thay cho loại sáp nhập carnauba việc sản xuất chế phẩm tạo màng bảo quản chủ động Bên cạnh loại sáp tự nhiên hay sáp tổng hợp dùng thành phần chế phẩm tạo màng bảo quản hoa tươi nhiều thành phần phụ chế phẩm luôn nghiên cứu bổ sung để tăng cường chức chế phẩm Các nhóm chất bổ sung phổ biến chất kháng vi sinh vật chất có hoạt tính tăng trưởng thực vật Trong nhóm chất tăng trưởng thực vật axit giberillic (GA3) sử dụng phổ biến Không có tác dụng rõ rệt khâu trước thu hoạch, mà sau thu hái, GA3 có tác dụng làm chậm chín, đặc biệt GA3 giữ cho vỏ cam quýt tươi lâu hơn, chậm mềm chín kéo dài thời gian bảo quản [8, 10] Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4.3 Kết theo dõi số tiêu chất lượng cam vinh tuân bảo quản chế phẩm CP-01 với quy mo sản xuất thử nghiệm Sau nghiên cứu hoàn thiện chế phẩm CP-01 mới, tiến hành bảo quản cam Vinh chế phẩm qui mô lớn Việc xây dựng mô hình bảo quản có ý nghĩa quan trọng cần phải chứng minh hiệu bảo quản chế phẩm CP-01 điều kiện sản xuất thực tế, bên cạnh cần phải tính đến hiệu kinh tế - kỹ thuật công nghệ triển khai Cụ thể, kết hợp với Trung tâm Khuyến nông huyện Nghĩa Đàn – Nghệ An tiến hành xây dụng mô hình bảo quản cam Vinh xã Nghĩa Hiếu, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An với số lượng 100 Kết theo dõi số tiêu chất lượng cam Vinh tuần bảo quản thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết số tiêu chất lượng cam Vinh tuần bảo quản Chỉ tiêu theo dõi Hao hụt KLTN (%) Biến đổi mầu sắc (∆E) Tỷ lệ rụng cuống (%) Thời gian (tuần) 0 0 1,65 3,78 2,85 4,54 0,5 3,89 7,88 1,89 4,10 12,05 5,50 4,26 14,19 7,58 4,35 4,47 17,82 18,01 11,07 13,4 Biến đổi hàm lượng 9,48 9,54 9,67 9,88 10,12 10,18 10,21 10,24 TSS (0Brix) Tỷ lệ tổn thất khối lượng sau BQ (bao 9,5% (cam bán sau BQ 91,5 tấn/100 nguyên liệu) gồm hao hụt KLTN tỷ lệ thối hỏng) Qua kết thể bảng 4.5 cho thấy, tiêu tương đồng với kết thử nghiệm trước Đặc biệt, tỷ lệ tổn thất khối lượng sau bảo quản mức 10% đạt yêu cầu kỹ thuật bảo quản loại có múi 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế - kỹ thuật chế phẩm CP-01 thông qua mô hình bảo quản cam Vinh 4.4.1 Hiệu kỹ thuật Cam bảo quản chế phẩm CP-01 có bề mặt căng bóng so với không phủ màng, đối chứng bị héo dần từ tuần thứ đến tuần thứ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 không giá trị thương mại Sau tuần bảo quản tỷ lệ thối hỏng hao hụt khối lượng tự nhiên cam mô hình 8,5%, đạt yêu cầu mặt kỹ thuật Cam sau bảo quản giữ hương vị đặc trưng cam Vinh, không bị khô, không bị ủng, mùi vị lạ, tép giòn mọng nước Như thấy rằng, sau tuần bảo quản cam Vinh đạt yêu cầu hình thức chất lượng để bán thị trường 4.4.2 Hiệu kinh tế Cách tính toán: Dựa vào định mức, chi phi doanh thu xây dựng mô hình tính lãi xuất thu được, theo đơn giá thực tế triển khai mô hình (Vì ta tiến hành thử nghiệm vụ, thiết bị hoạt động nên tạm thời ta không tính đến chi phí hao tổn thiết bị) Qua đó, tổng chi phí doanh thu mô hình tính trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Tổng chi phí sản xuất doanh thu mô hình Đơn vị tính: đồng A Nội dung Tổng chi phí Nguyên vật liệu, bao bì Nguyên liệu cam Vinh Số lượng (kg) Đơn giá (đồng) Tổng số chi phí (đồng) Ghi 1.461.500.000 100.000 14.000 1.400.000.000 Chế phẩm 150 120.000 18.000.000 Cót ép dùng cho bảo quản cam 333 18.000 6.000.000 Thùng carton dùng cho bảo quản cam 2.500 15.000 37.500.000 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Tính cho 100 bảo quản, giá mua cam chọn 15.000 đ/kg Định mức dùng 1,5 lít chế phẩm dùng thiết bị phủ màng dự án nên để bảo quản 100 cần 150 lít chế phẩm 50% số lượng cam Vinh bảo quản cót ép, Định mức 150 kg cam/ cót ép 50% số lượng cam Vinh bảo quản thùng carton, định mức Page 56 Nội dung Số lượng (kg) Đơn giá (đồng) Điện, nước, xăng dầu Tổng số chi phí (đồng) 1.440.000 Chi phí điện 800 1.300 1.040.000 Chi phí nước 50 8,000 400,000 Chi phí lao động 150 150.000 22.500.000 Chi phí lao động theo dõi, kiểm soát cam bảo quản 50 150.000 7.500.000 Tiếp thị, quảng cáo, bán hàng Thuê ôtô vận chuyển Dùng cho máy rửa quả, quạt làm màng phủ, định mức 8kW/ Dùng cho máy rửa quả, định mức 0,5m3/1 30.000.000 Chi phí lao động cho xử lý bảo quản cam Vinh theo công nghệ màng phủ Ghi 20kg/thùng carton 100 1.000.000 100.000.000 Tham gia tất công đoạn quy trình xử lý từ nguyên liệu đến thành phẩm cất vào kho bảo quản Định mức 1,5 công/ làm với máy rửa máy phủ màng Kiểm soát cam từ bắt đầu vào kho bảo quản đến xuất kho bán, theo dự án tháng, định mức 0,5 công/ Định mức tiêu thụ chợ đầu mối Long Biên triệu VND/ 25.500.000 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 Nội dung Số lượng (kg) Đơn giá (đồng) Tổng số chi phí (đồng) Thuê vận chuyển tiêu thụ cam Vinh sau bảo quản 25.500.000 Tổng chi phí 1.618.440.000 B Tổng doanh thu Cam Vinh đưa vào 100.000 bảo quản (kg) Hao hụt khối lượng tự nhiên 4.500 sau tuần bảo quản (kg) Tổn thất thối hỏng sau tuần bảo quản (kg) Cam Vinh sau bảo quản tuần (kg) Tổng cộng thu C Lãi xuất Tỷ lệ lãi so với chi phí (%) Ghi Phí ô tô vận chuyển để mang bán: Bán chỗ: 30 Bán Hà Nội (300km x 15.000 đồng/km cho xe 10 tấn) x = 13.5000.000 Bán Thanh Hóa (100 km) 20 = 3.000.000 Bán Nam định (300 km): 10 = 4.500.000 Bán Quảng Trị (300 km): 10 = 4.500.000 Định mức 4,5% Định mức 5% 5.000 90.500 22.000 1.991.000.000 Số lượng (4)=(1)-(2)-(3) 1.991.000.000 372.560.000 đồng C = (B) – (A) 23,02 Như vậy, từ kết thu thông qua mô hình bảo quản khẳng định công nghệ bảo quản cam Vinh chế phẩm CP-01 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 tốt, chất lượng sau bảo quản cam tốt, đảm bảo giá trị thương mại, mô hình đạt lãi xuất tương đối cao (372.560.000 đồng), tương ứng 23,02%, nhân rộng vùng trồng cam khác Từ hiệu kinh tế - kỹ thuật thông qua mô hình bảo quản cam Vinh, đề xuất quy trình bảo quản cam Vinh chế phẩm tạo màng CP-01 suất 0,5 quả/giờ Cam Vinh nguyên liệu Thu hái cắt sát cuống Lựa chọn Lựa chọn cam đạt tiêu chuẩn nguyên liệu dự án xây dựng Vệ sinh Sử dụng máy rửa có bổ sung dd Ca(ClO)2 0.0025%, suất rửa 750kg/giờ Để khô Để khô tự nhiên dùng quạt gió thổi Phủ chế phẩm Phủ chế phẩm CP01 cải tiến Sử dụng máng lăn quả, suất quả/giờ Để khô Để khô tự nhiên dùng quạt gió thổi Bao gói Để cam thùng carton có tráng parafin + EVA cót ép có bọc nilon mặt Xếp kho bảo quản Bảo quản kho nhiệt độ thường Xuất kho Cam xuất kho phải đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn sau bảo quản dự án xây dựng Hình 4.12 Quy trình bảo quản cam Vinh chế phẩm tạo màng CP-01 suất 0,5 quả/giờ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 Thuyết minh quy trình: Công đoạn 1: Thu hái nguyên liệu cam Vinh - Thu hái cam đạt độ chín thu hoạch, tùy theo mục đích bảo quản mà thu hái vào cuối vụ - Không thu hái thời tiết ẩm ướt, đặc biệt lúc trời mưa sáng sớm chưa tan hết sương, thu hái điều kiện dễ làm cho vi sinh vật có hại xâm nhập vào - Quá trình hái cam phải nhẹ nhàng, cận thận, không làm tổn thương đến bề mặt quả, không sử dụng bị rơi xuống đất - Cắt cuống sát để tránh cuống làm tổn thương đến khác trình vận chuyển bảo quản - Không để nắng Vận chuyển nhanh nơi tập kết, tránh làm tổn thương qúa trình vận chuyển Công đoạn 2: Lựa chọn nguyên liệu Quả cam đưa vào bảo quản phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật theo tiêu chuẩn nguyên liệu dự án xây dựng Loại dị thường kiểu dáng, hình thức, màu sắc, bị tổn thương học, bị bệnh, bị khuyết tất Nên chọn tương đối đồng hình thức, kích thước độ chín Công đoạn 3: Vệ sinh Khâu vệ sinh bắt buộc để loại bỏ chất bẩn bám dính vỏ quả, kể dư lượng hóa chất hay phân bón qua Rửa giúp loại bỏ phần vi sinh vật nấm bệnh Khâu vệ sinh bao gồm bước: Bước 1: Vệ sinh sơ bề mặt - Mục đích loại bỏ chất bẩn bám dính bề mặt - Cam đựng rổ nhựa to, dùng vòi nước rửa qua bề mặt cam Đối với quy mô bảo quản nhỏ (100 - 200 kg quả) dùng giẻ ướt lau bề mặt Bước 2: Rửa máy có bổ sung dung dịch Calcium hypochlorite (Ca(ClO)2) 0,0025% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 Mục đích loại bỏ bớt lượng vi sinh vật có hại vỏ Quả cam sau rửa sơ rửa máy rửa dạng sục khí, với suất 750 kg quả/giờ: Cho cam vào bồn rửa (mỗi mẻ rửa khoảng 60 - 65kg quả), bổ sung dung dịch Ca(ClO)2 vào bồn rửa cho nồng độ Ca(ClO)2 0.0025%, rửa cam thời gian phút Sau vớt cam tráng lại nước Khi thấy nước bể rửa bẩn cần thay nước khác (sử dụng van xả nước đáy bồn rửa quả) Công đoạn 4: Để khô - Sau xử lý vệ sinh, cam để khô tự nhiên dùng quạt gió thổi cho nhanh khô - Lưu ý không để cam khô ánh nắng mặt trời, không dùng quạt thổi nơi có nhiều bụi bẩn Công đoạn 5: Phủ chế phẩm Có thể áp dụng theo phương pháp sau: - Phương pháp 1: Phương pháp thủ công dùng giẻ nhúng vào chế phẩm lau đều, dùng chổi sơn quét mỏng lên bề mặt - Phương pháp 2: Có thể dùng máy phun (như máy phun sơn) để phun chế phẩm lên Tuy nhiên cần thiết kế lắp đặt thành buồng kín nhiều vòi phun Phương pháp đỏi hòi chi phí đầu tư cao - Phương pháp 3: Có thể dùng phương pháp nhúng để phủ màng Tuy nhiên phương pháp tiêu tốn nhiều chế phẩm lượng chế phẩm bám nhiều - Phương pháp Sử dụng thiết bị phủ chế phẩm dạng máng lăn Viện điện Nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch chế tạo hoàn thiện với suất 1000 kg quả/giờ: Phủ lớp chế phẩm lên vải lót lòng máng lăn, đưa cam vào hộp tiếp nguyên liệu phía máng, để cam chạy qua lòng máng, dùng rổ nhựa to đựng cam phía cuối máng lăn Phương pháp cho hiệu phủ chế phẩm tốt: tỷ lệ phủ chế phẩm đạt 98%, không gây dập nát Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 rụng cuống, kết cấu thiết bị đơn giản, dễ vận hành dễ vệ sinh sau thực Công đoạn 6: Để khô - Sau phủ chế phẩm, cam để khô tự nhiên dùng quạt gió thổi cho nhanh khô - Lưu ý không để cam khô ánh nắng mặt trời, không dùng quạt thổi nơi có nhiều bụi bẩn Công đoạn 7: Bao gói Cam sau phủ chế phẩm để khô bảo quản số loại bao bì sau: - Loại 1: Chứa cam thùng carton kích thước: Dài x Rộng x Cao = 50 x 28 x 30 cm, đầu thùng có đục lỗ thông khí đường kính khoảng 30mm Đặc biệt, cam bảo quản tốt thùng carton tráng thêm lớp parafin + EVA mặt thùng Mỗi thùng bảo quản 25-30kg - Loại 2: Chứa cam cót ép quay tròn, mặt phủ lớp nilon mỏng, xung quanh cót ép đục lỗ đường kính 30 mm, mật độ lỗ đục lỗ/m2 Sau cho cam vào bảo quản, phía miệng cót che phủ lớp bao tải xác rắn mỏng Lưu ý xếp cam cót ép không nên để lượng cam nhiều 2/3 chiều cao cót Mỗi cót ép chứa 150 - 200 kg Công đoạn 8: Xếp kho bảo quản - Trước xếp cam vào bảo quản nhà kho phải vệ sinh nhà, tường bao, trần nhà Nên sử dụng nước clorin sinh để vệ nhà Nền nhà lót vải bạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 - Thường xuyên theo dõi bảo quản, 7-10 ngày/lần Loại bỏ sớm bị thối hỏng nhằm tránh lây nhiễm nấm bệnh sang xung quanh - Kho bảo quản cam phải đảm bảo rộng rãi, nhà cao ráo, không bị ẩm ướt, có lỗ thoáng thông gió lắp đặt thêm quạt thông gió Duy trì độ ẩm kho bảo quản mức 70-85%, nhiệt độ 22-270C (nhiệt độ phòng) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đạt có số kết luận sau: - Nghiên cứu cải tiến thành công chế phẩm CP-01 sử dụng bảo quản cam Vinh với thành phần sáp ong (thay cho sáp carnauba nhập khẩu), sáp PE có bổ sung GA3 100 ppm nhằm làm tăng hiệu bảo quản chế phẩm - Chế phẩm CP-01 có hiệu bảo quản tốt cam Vinh Sau tuần bảo quản, tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên mức 4,55%, biến đổi mầu sắc mức 17,86 ∆E, tỷ lệ rụng cuống 13,2% - Đã xây dựng mô hình bảo quản cam Vinh xã Nghĩa Hiếu, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An với khối lượng 100 Cam sau tuần đạt giá trị thương mại, vỏ tươi, chắc, tép không bị khô ủng , giữ hương vị đặc trưng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Với lãi xuất thu từ mô hình (372.560.000 đồng, đạt 23,02%) ta thấy hiệu kinh tế mô hình tương đối cao, nhân rộng vùng trồng cam khác 5.2 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ (như công đoạn vệ sinh quả, phủ chế phẩm) để chuyển giao cách đồng chế phẩm, thiết bị công nghệ cho đơn vị chuyên sản xuất kinh doanh rau - Tiếp tục thử nghiệm quy trình bảo quản loại đối tượng có múi khác cam Hà Giang, bưởi Diễn, bưởi Đoan Hùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hữu Đáng, Cây ăn có múi (Cam, Chanh, Quýt) NXB Nông nghiệp, 2003 Nguyễn Văn Phong (2003) Kết bước đầu việc pha chế màng bảo quản chuối già, long xoài Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa 2001-2002, Viện Nghiên cứu ăn miền Nam, 380-387 Nguyễn Duy Lâm (2012): Chế phẩm tạo màng dạng vi nhũ tương sáp dùng để bảo quản rau tươi quy trình sản xuất chế phẩm Bằng sáng chế số: VN-10010726 Cục SHTT cấp ngày 03/10/2012 Nguyễn Duy Lâm, Phạm Cao Thăng (2012): Hiệu bảo quản cam Hà Giang chế phẩm tạo màng làm từ sáp polyethylen nhựa cánh kiến đỏ Tạp chí NN&PTNT, 15/2012, 49-55 Nguyễn Văn Phong, 2003: Kết bước đầu việc pha chế màng bảo quản chuối già, long xoài Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa 2001-2002, Viện nghiên cứu ăn miền Nam, 380-387 Nguyễn Duy Lâm, Phạm Cao Thăng (2012): Nghiên cứu sản xuất chế phẩm tạo màng dạng vi nhũ tương sáp (carnauba - polyethylene) ứng dụng bảo quản cam Văn Giang Tạp chí NN&PTNT, 22/2012, 50-56 Hà Văn Thuyết Trần Quang Bình Bảo quản rau tươi bán chế phẩm NXB nông nghiệp, 2000 Hoàng Ngọc Thuận Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao NXB nông nghiệp, 1999 II Tài liệu tiếng Anh 10 Postharvest Biological Changes and Technology of Citrus Fruit, Giovanni Arras 11 Perez – gago M.B, Rojas C., Delrio M.A (2003) Eƒƒect of Lipid Type and Amount of Edible Hydropropyl Methylcellulose – Lipid Composit Coating Used to Protect Protharvest Quality of Mandarins Joural of Food Science, 856 – 862) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 12 Kamper S L., Fennema O R (1985) Use of edible films tomaintain water vapor gradients in foods J Food Sci., 50, 382–384 13 Kamper S L., Fennema O R (1985) Use of edible films tomaintain water vapor gradients in foods J Food Sci., 50, 382–384 14 Baldwin E A., Baker R A., 2002: Use of protein in edible coatings for whole and minimally processed fruits and vegetales In: Protein-based Films and Coatings Gennadios A (Ed.) CRC Press, Boca Raton FL 501-515 15 Plotto A., Baker B., 2005: Review of wax-based and other coatings for fruits and vegetables IFOAM Technical Paper, July 14, 2005 16 Krotcha J M., Baldwin E A., Nisperos-Carriedo M (Eds), 1994: Edible Coatings and Films to Improve food Quality Technomic Publishing Co., Lancaster,PA 17 Hagenmaier R D., 1998: Wax microemulsion formulation used as fruit coating Proc Fla State Hort Soc., 111, 251-255 18 Hagenmaier R D., 2000: Evaluation of polyethylene-candelila coating for "valencia" oranges Postharvest Biology and Technol., 19, 147-154 19 Cisneros-Zevallos L., Krochta J M., 2003: Whey protein coatings for fresh fruit and relative humidity effects Journal of Food Science, 68(1), 176-181 20 Perez-gago M B., Rojas C., Delrio M A., 2003: Effect of hydroxypropyl methylcellulose-lipid edible composite coatings on plum (cv Autumn giant) quality dủing storage Journal of Food Science, 68(3), 879-883 21 Park H J., 2000: Development of advanced edible coatings for fruits Trends in Food Science and Technology, 10 (8), 254-260 22 Hagenmeier R D., Goodner K., Dou H., Rouseff R., 2002: Storage of "marsh" grapefruit and "valencia" oranges with different coatings Proc Fla State Hort Soc., 115, 303-308 23 Hagenmaier R D., 2004: Fruit coatings containing ammonia instead of morpholine Proc Fla State Hort Soc., 117, 396-402 III Tài liệu từ Internet 24 http://m.alobacsi.vn/20120820050027679p0c164/lui-ich-cho-suc-khoe-tu-qua-cam.htm 25 http://tamnhin.net/thuongmaidientu/6634/Cam-Vinh-duoc-cap-chung-nhan- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 chi-dan-dia-ly.html 26 GS Nguyễn Lân Dũng, http://hau1.info/forum/showthread.php?t=2735 27 http://elib.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=4886&ur=elib 28 http://www.omard.gov.vn/ 29 http://www.truyenhinhnghean.vn 30 http://www.lrchueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/C/Cam.htm&key=&char=C 31 http://hoinongdan.org.vn/index.php/kinh-te/8180-c%C3%A1cgi%E1%BB%91ng-cam-t%E1%BA%A1i-vi%E1%BB%87t-nam.html 32 http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.17503841.2006.00088.x/abstract?deniedAccessCustomisedMessage=&userIsAuthenticated=false 33 http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1111/j.17503841.2006.00088.x/abstract?deniedAccessCustomisedMessage=&userIsAuthenticated=false 34 http://vi.wikipedia.org/wiki/Axit_gi5bberellic 35 http://kienthuc.net.vn/san-pham-tu-van/bao-quan-qua-co-mui-khong-dunghoa-chat-291490.html 36 http://vi.wikipedia.org/wiki/Cam 37 http://kienthuc.net.vn/san-pham-tu-van/bao-quan-qua-co-mui-khong-dunghoa-chat-291490.html 38 http://en.wikipedia.org/wiki/Beeswax 39 http://cat.inist.fr/?aModele=afficheN&cpsidt=1401186 40 http://5e.plantphys.net/article.php?id=372 41 http://tailieu.vn/doc/hieu-qua-cua-viec-xu-ly-ethephon-dang-don-va-ket-hopvoi-ga3-cacl2-truoc-khi-thu-hoach-den-mau-sac 1522265.html 42 http://www.publish.csiro.au/?paper=EA9730196 43 http://trongraulamvuon.com/kinh-nghiem-lam-vuon/ung-dung-co-ban-cuachat-dieu-hoa-sinh-truong-thuc-vat/ 44 http://www.kleverfruits.com.vn/cam-my/cam-vang-navel-my.html Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 PHỤ LỤC Tỷ lệ rụng cuống nồng độ GA3 khác Công thức Thời gian bảo quản (tuần) ĐC 0 3,9 5,8 11,2 15,1 19,3 CTI 0 3,3 4,5 9,5 12,8 16,5 CTII 0 3,2 4,1 8,3 11,6 15,9 CTIII 0 2,3 3,5 5,5 9,8 13,8 CTIV 0 2,1 3,5 5,4 9,6 13,5 Tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên cam Vinh sau tuần bảo quản (%) Công thức Thời gian (tuần) ĐC 3,25 6,58 8,82 10,95 12,21 13,65 15,24 CT1 1,82 3,58 4,66 5,17 5,82 6,39 7,17 CT2 1,75 2,88 3,45 3,76 4,15 4,34 4,55 Biến đổi màu sắc cam Vinh sau tuần bảo quản (deltaE) Công thức Thời gian (tuần) ĐC 11,8 14,25 17,41 19,58 21,48 24,30 26,84 CT1 4,42 5,86 10,72 12,53 15,58 17,02 21,36 CT2 4,22 4,95 8,78 11,66 13,91 14,48 17,86 Biến đổi độ cam Vinh sau tuần bảo quản (kg/cm2) Công thức Thời gian (tuần) ĐC 7,15 6,42 5,38 4,98 4,78 4,47 4,12 4,01 CT1 7,15 6,62 6,47 6,05 5,72 5,62 5,45 5,15 CT2 7,15 6,68 6,53 6,15 5,96 5,75 5,52 5,41 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Tỷ lệ rụng cuống cam Vinh sau tuần bảo quản (%) Công thức Thời gian (tuần) ĐC 14,8 20,1 30,4 40,3 55,6 80,6 CT1 4,2 9,8 11,6 14,1 18,7 CT2 0 1,8 3,5 5,6 9,1 13,2 Hàm lượng chất rắn hòa tan cam Vinh sau tuần bảo quản (0Bx) Công thức Thời gian (tuần) ĐC 9,35 9,67 9,92 10,28 10,55 10,58 10,60 10,64 CT1 9,35 9,40 9,65 9,88 10,25 10,40 10,48 10,52 CT2 9,35 9,40 9,57 9,82 10,20 10,31 10,35 10,48 Hàm lượng Vitamin C cam Vinh sau tuần bảo quản (mg%) Thời gian (tuần) Công thức ĐC 55,65 54,12 50,43 47,85 39,69 37,41 32,64 26,45 CT1 55,65 55,23 53,89 50,41 45,06 43,42 42,78 36,45 CT2 55,65 55,10 53,62 51,65 46,19 43,85 41,68 35,89 Hàm lượng axit hữu tổng số cam Vinh sau tuần bảo quản (%) Thời gian (tuần) Công thức ĐC 0,62 0,58 0,50 0,48 0,45 0,45 0,47 0,47 CT1 0,62 0,61 0,55 0,51 0,48 0,47 0,47 0,45 CT2 0,62 0,60 0,55 0,53 0,50 0,49 0,48 0,46 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 [...]... hiện đề tài Nghiên cứu hoàn thiện và ứng dụng chế phẩm tạo màng CP-01 trong bảo quản quả cam Vinh 1.2 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1 Mục đích Hoàn thiện, nâng cao hiệu quả bảo quản của chế phẩm tạo màng CP-01 dùng cho bảo quản quả cam Vinh 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu hoàn thiện công thức chế phẩm CP-01 mới bằng cách thay đổi thành phần và tỷ lệ các chất chính như sáp carnauba, sáp PE bằng sáp ong và bổ sung... Tháp) bảo quản bằng cách bao màng chitosan ở nồng độ 0,25% kết hợp với bao túi polyethylene có đục lỗ 2.4 Chế phẩm tạo màng bảo quản quả có múi CP-01 2.4.1 Thành phần, đặc điểm và phương pháp sản xuất chế phẩm CP-01 Chế phẩm tạo màng CP-01 là kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Nhà nước Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ và thiết bị sản xuất chế phẩm bảo quản (chế phẩm tạo màng) dùng trong bảo quản một... số chế phẩm của Mỹ để bảo quản cam như chế phẩm BQE-15 để bảo quản cam Hà Giang, BQE-625 để bảo quản cà chua, và đã đạt được hiệu quả bảo quản đáng kể Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 Hiện nay dựa trên cơ chế tạo màng, cách pha chế và chế tạo thì Việt Nam đã bước đầu nghiên cứu thử nghịêm và chế tạo thành công một số chế phẩm tạo màng như màng chitosan, màng. .. kết quả nghiên cứu cho thấy, khi sử dụng chế phẩm CP-01 để bảo quản cho một số loại quả có múi thì có thể làm tăng thời gian bảo quản từ 2 - 3 lần so với bảo quản tự nhiên, mức tổn thất sau bảo quản dưới 10%, quả sau khi bảo quản vẫn đảm bảo về hình thức, chất lượng và giá trị thương mại Chế phẩm đã được áp dụng bảo quản thử nghiệm trên các đối tượng quả có múi như: cam Vinh Hưng Yên, cam Hàm Yên, cam. .. làm khô rau quả sau khi phủ màng [23] Phương pháp này đều có thể áp dụng với tất cả các loại chất sáp hay nhựa Ngoài ra còn bổ sung được một số chất bảo quản cho chính chế phẩm khi tồn trữ, hoặc chất diệt nấm để tránh cho quả bị nấm mốc gây thối khi sử dụng chế phẩm trong quá trình bảo quản 2.3.3 Các nghiên cứu bảo quản cam bằng chế phẩm tạo màng ở Việt Nam Chế phẩm tạo màng ở Việt Nam hiện vẫn đang... - Đánh giá hiệu quả bảo quản quả cam Vinh của CP-01 mới ở quy mô phòng thí nghiệm - Xây dựng mô hình bảo quản quả cam Vinh quy mô lớn (100 tấn) và đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của mô hình bảo quản quả cam Vinh bằng chế phẩm CP01 mới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 PHẦN HAI - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu về cây cam và quả cam Cam quýt là tên... lượng và giá trị thương mại Nói chung, khi sử dụng chế phẩm CP-01 để bảo quản cam và các loại quả có múi cho kết quả tốt, hiệu quả bảo quản là tương đương với chế phẩm BQE-15 (chế phẩm bảo quản nhập khẩu từ Hoa Kỳ) Chế phẩm này đã được áp dụng rộng rãi tại một số vùng có diện tích trồng cam, bưởi lớn như Nghệ An, Hà Giang, Phú Thọ, Hà Nội, Hòa Bình, Đồng Nai, Vĩnh Long [36] 2.4.3 Ưu nhược điểm của chế phẩm. .. Các chế phẩm có thể kéo dài thời gian bảo quản tới 45 - 60 ngày tùy theo giống quả có múi và điều kiện bao gói Khi sử dụng chế phẩm CP-01 để bảo quản cho một số loại quả có múi thì có thể làm tăng thời gian bảo quản từ 2 - 3 lần so với bảo quản tự nhiên, mức tổn thất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21 sau bảo quản dưới 10%, quả sau khi bảo quản vẫn đảm bảo. .. nghệ bào chế dược phẩm, sáp ong được sử dụng như một loại tá dược Trong công nghiệp thực phẩm, sáp ong là một chất nhũ hóa hiệu quả được dùng cho bảo quản các loại rau qủa và bánh kẹo [2,4] 2.5.3 Các ứng dụng của sáp ong trong tổng hợp chế phẩm tạo màng bảo quản Hiện nay, có sự đổi mới liên tục trong lĩnh vực bao bì thực phẩm, luôn luôn hướng tới việc tạo ra một hệ thống bảo quản chất lượng hiệu quả hơn... kết quả tốt, hiệu quả bảo quản là tương đương với chế phẩm BQE-15 (chế phẩm bảo quản nhập khẩu từ Hoa Kỳ) Tuy nhiên, chế phẩm vẫn còn tồn tại một số điểm cần hoàn thiện thêm, đặc biệt là khả năng chống rụng cuống, giữ tươi cuống và đài quả Mặt khác, cả hai thành phần chính của chế phẩm là sáp PE và sáp carnauba đều phải nhập khẩu nên giá thành của chế phẩm vẫn còn tương đối cao 2.5 Ứng dụng sáp ong trong ... Nghiên cứu hoàn thiện ứng dụng chế phẩm tạo màng CP-01 bảo quản cam Vinh 1.2 Mục đích – Yêu cầu 1.2.1 Mục đích Hoàn thiện, nâng cao hiệu bảo quản chế phẩm tạo màng CP-01 dùng cho bảo quản cam. .. cam Vinh bảo quản chế phẩm CP-01 CP-01 4.11 53 Hình thức bên cam Vinh sau tuần bảo quản có sử dụng CP-01 (bên trái) không sử dụng chế phẩm (bên phải) 4.12 54 Quy trình bảo quản cam Vinh chế phẩm. .. nhiên cam Vinh bảo quản chế phẩm CP-01 CP-01 4.5 47 Biến đổi mầu sắc cam Vinh bảo quản chế phẩm CP-01 CP-01 4.6 48 Biến đổi độ cam Vinh bảo quản chế phẩm CP-01 CP-01 4.7 49 Tỷ lệ rụng cuống cam Vinh

Ngày đăng: 24/11/2015, 17:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w