1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí

80 599 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 33,9 MB

Nội dung

Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí Nghiên cứu hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc bổ trung ích khí

Trang 1

BỘ Y T Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI

N G U Y Ễ N T H Ị L O A N

BỔ TRUNG ÍCH KHÍ

{KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DUỌC SỸ ĐẠI HỌC KHOÁ 2001 - 2006 )

Người hướng dẫn : DS Hồ Trung Chiến

Nơi thực hiện : Bộ môn Dược Liệu

Thài gian thực hiện : 08/2005 - 05/2006

HÀ N Ộ l-5 /2 0 0 6

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Với lòng kính trọng và biết Cfn sâu sắc em xin chân thành cám Cfn

DS Hồ Trung Chiến, TS Nguyên Viết Thân, những người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này

Em xin chân thành cám cfn các Thầy giáo, Cô giáo, các kỹ thuật viên

bộ môn Dược Liệu đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để cho em nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian em học tập tại trường

Nhân dịp này, em cũng xin được bày tỏ lòng biết Cfn gia đình, bạn

bè, các Thầy Cô giáo và các bạn sinh viên Trường Đại học Dược Hà Nội đã động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khoá luân tốt nghiệp

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2006 Sinh viên: Nguyễn Thị Loan

Trang 3

MỤC LỤC

Đặt vấn đề 1

Phần 1 Tổng quan 1.1 Tổng quan về bài thuốc " Bổ trung ích k h í" 3

1.1.1 Xuất xứ bài thuốc 3

1.1.2 Ý nghĩa bài thuốc 4

1.2 Kiểm nghiệm bài thuốc 1.2.1 Kiểm nghiệm các chế phẩm Đồng dược 5

1.2.2 Kiểm nghiệm viên hoàn Bổ trung ích khí 7

1.3 Giới thiệu phương pháp sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao 7

Phần 2 Nguyên liệu và phưcíng pháp nghiên cứu 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Dược liệu 9

2.1.2 Bài thuốc mô phỏng theo DĐVNIII 9

2.1.3 Bài thuốc sử dụng Sài hồ nam thay thế Sài hồ bắc 10

2.1.4 Chế phẩm của công ty X 11

2.2 Phưcmg pháp nghiên cứu 2.2.1 Thu mẫu và bảo quản 11

2.2.2 Quan sát các đặc điểm hình thái 11

2.2.3 Nghiên cứu các đặc điểm bột 11

2.2.4 SKLM hiệu năng cao 12

2.2.5 Chụp ảnh 13

Phần 3 Kết quả thực nghiệm và nhận xét 3.1 Vị thuốc Bạch truật 14

3.2 VỊ thuốc Cam thảo 17

3.3 Vi thuốc Đai táo 21

Trang 4

3.4 Vị thuốc Đảng sâm 24

3.5 Vị thuốc Đưcmg quy 28

3.6 Vị thuốc Hoàng kỳ 32

3.7 Vị thuốc Sài hồ bắc 35

3-8 Vị thuốc Sài hồ nam 39

3.9 Vị thuốc Thăng m a 42

3.10 Vị thuốc Thăng ma nam 46

3.11 Vị thuốc Trần bì 48

3.12 Vị thuốc Gừng 52

3.13 Mật ong 54

3.14 Bài thuốc mô phỏng theo DĐVN III 56

3.15 Bài thuốc sử dụng Sài hồ nam thay thế Sài hồ bắc 60

3.16 Chế phẩm 64

Phần 4 Kết luận và đề xuất 4.1 Kết luận 70

4.2 Đề xuất 70

Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐỂ

Việt Nam có một nền y dược học cổ truyển lâu đời Từ rất xa xưa con người đã biết sử dụng cây cỏ xung quanh để làm thuốc chữa bệnh Ngày nay, cùng với sự phát ưiển của y dược học hiện đại, nền y học cổ truyền của dân tộc ta ngày càng khẳng định được vai ưò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân Nhiều bài thuốc hay đã được sưu tầm, áp dụng trong phòng và chữa bệnh đem lại hiệu quả tốt, trong đó có bài thuốc; " Bổ trung ích khí

Trên thực tế, thị trường thuốc y học cổ truyền rất đa dạng về chủng loại với nhiều dạng bào chế khác nhau như: viên hoàn, chè thuốc, cao thuốc, rưcm thuốc với giá cả phù hợp đáp ứng nhu cầu sử dụng của nhân dân Tuy nhiên,

để đạt được hiệu quả chữa bệnh và an toàn cho ngưctì sử dụng, đảm bảo chất

về vấn đề kiểm nghiệm một số chế phẩm Đông Dược Tuy nhiên với chuyên luận: viên hoàn Bổ trung ích khí chúng tôi nhận thấy có một số vấn đề sau:

1 Chưa có hình ảnh về các đặc điểm hiển vi và sắc ký lớp mỏng đặc trưng, dùng làm" dấu vân tay" cho chế phẩm thuốc

2 Trong bài thuốc có một số vị dược liệu như Sài hồ bắc, Thăng ma bắc hiện khồng có trên thị trường, mà chuyên luận chưa định tính các thành phần này nên chưa khảng định được tính xác thực của các nguyên liêu đó

Hiện nay ở nhiều nước trên thế giới, ngưòd ta đã bắt đầu áp dụng phưcíng pháp sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao (HPTLC) để tạo ra các hình ảnh sắc ký đặc trưng, dùng làm "dấu vân tay" cho chế phẩm thuốc Phưcfng pháp này có

ưu điểm hcfn rất nhiều so với phương pháp sắc ký thông thường

Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành đề tài: " Nghiên cứu

hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc Bổ trung ích khí " với mục

tiêu: Góp phần hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc này

Trang 7

Nội dung của đề tài bao gồm:

L Tiến hành kiểm nghiệm các dược liệu có ữ^ong ứìành phần của bài thuốc

thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc này

3 Sử dụng các tiêu chuẩn vừa xây dựng được để kiểm nghiệm các chế phẩm viên hoàn Bổ trung ích khí trên thị trường

Trang 8

PHẦN 1 TỔNG QUAN

1.1 T Ổ N G Q U A N V Ể BÀ I T H U Ố C " B ổ T R U N G ÍC H K H Í 1.1.1 XUẤT XỨ BÀI THUỐC.

Bài "Bổ trung ích khí thang" còn gọi là "Điều trung ích khí thang" nằm trong "Tỳ vị luận" của Lý Đông Viên, một danh y Trung Quốc Dựa trên cơ

sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn của mình, ông cho rằng trong lục phủ ngũ tạng thì tỳ vị đóng vai trò quan trọng nhất đối với hoạt động chức năng của các tạng phủ trong cơ thể con người Theo ông thì trăm bệnh đều do tỳ vị bị tổn thưcỉng mà ra Trong bài, các vị thuốc có tác dụng "ôn bổ tỳ vị, thăng cử trung khí" giúp điều ưị chứng sa giáng, khí hư hạ hãm có hiệu quả tốt [16],Hải Thượng Lãn ông sử dụng bài thuốc này để điều trị các bệnh về hậu thiên trong quyển I "Khôn hoá thái chân” mục đích chủ chốt của bài này là " Thăng đề dưcỉng khí" điều trị chứng tỳ khí hư hạ hãm gây sa nội tạng như sa

Trang 9

Mật ong và tá dược vđ lOOOg.

1.1.2 Ý NGHĨA BÀI THUỐC:

Trong phưcíng này Hoàng kỳ ích khí làm quân dược; Đảng sâm, Cam thảo bổ trung tiêu làm thần dược, đó là bộ phận chủ yếu trong phương Lý Đông Viên nhận rằng: "Hoả và nguyên khí không đứng song song với nhau được ", cho nên dùng thuốc cam ôn để bổ khí chữa cái họa nội thưcfng sinh ra khí hư mình nóng Bạch truật kiện tỳ, Đương quy bổ huyết, Trần bì lí khí đều

là tá dược Lại dùng Thăng ma, Sài hồ đưa khí thăng dương lên, để làm sứ dược Như thế, thì thăng dưcíng ích khí bồi bổ trung tiêu củng cố vệ khí, nhọc mệt uống vào thì nóng rét tự hết, khí hãm tự đưa lên

Lý Đông Viên căn cứ vào ý nghĩa trong Nội kinh: "Hư tổn thì nên bổ, nhọc mệt thì nên ôn" mà chế ra phưcíng này Chủ trị chứng vì ăn uống, làm lụng nhọc mệt, tỳ khí hư nhược, nội thưcíng chứng nóng rét ông nói: "Trong thương tỳ vỊ thì hại đến khí, ngoài cảm phong hàn thì hại đến hình Thưcfng

tổn ở phần ngoài là hữu dư, hữu dư thì tả đi, thưcmg tổn ở phần trong là bất

tủc, bất túc thì bổ vào Bệnh nội thưcmg bất túc, nếu nhận lầm là bệnh ngoại cảm hữu dư, mà lui tả tà thì hư càng hư thêm" Nhân đó mà lập ra phương thuốc cam ôn trừ nhiệt Đời sau nói: "Cam ôn trừ đại nhiệt" tức là theo ý này Nhưng đại nhiệt nói ở đây với chứng đại nhiệt của bệnh ngoại cảm là một thực một hư có chỗ khác nhau, ông lại nói: "Ăn uống không chừng mực thì bệnh ở

Trang 10

vị, vị bệnh thì khí đoản, tinh thần ít mà sinh đại nhiệt thân thể làm việc nhọc mệt thì tỳ bệnh, tỳ bệnh thì nhác nhớn muốn nằm, chân tay buông xuồi ra, đại tiện tiết tả” Có thể hiểu rằng tỳ vị là nguồn của vinh vệ khí huyết, ăn uống nhọc mệt hại đến tỳ vị thì khí huyết hư tổn mà sinh ra đại nhiệt Tỳ khí không đưa lên, khí thanh dưomg hãm xuống thì sinh đại tiện tiết tả, hoặc thành lòi dom, hoặc thành sa dạ con Ngoài ra như sốt rét lâu ngày, lỵ lâu ngày cũng vì khí hư mà không đẩy tà ra được, vận dụng phưcỉng này đều có hiệu quả tốt [12]

1.2 KIỂM NGHIỆM BÀI THƯỐC

1.2.1 KIỂM NGHIỆM CÁC CHẾ PHẨM đ ô n g d ư ợ c

Do nguồn gốc thảo mộc, thuốc đông dược được coi là lành tính và ít tác dụng không mong muốn hơn các thuốc tân dược Bởi vậy nó ngày càng được nhiều bác sỹ và bệnh nhân lựa chọn sử dụng Xu hướng này không những chỉ phát triển ở các nước vốn có nền y học cổ truyền lâu đời như Việt Nam, Trung Quốc mà còn là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới, ngay cả ở các nước

có nền y học hiện đại rất phát triển

Hiện nay thị trường thuốc đông dược rất phong phú và đa dạng về chủng loại với nhiều dạng bào chế khác nhau, tiện sử dụng cho mọi người như: viên hoàn, chè thuốc, rượu thuốc,viên nang

Chính vì những lý do trên, đảm bảo chất lượng thuốc đông dược ngày càng có vai trò quan trọng

Trên thực tế, tình hình kiểm nghiệm các chế phẩm thuốc cổ truyền vẫn còn rất hạn chế, ngay cả về mặt tài liệu chuyên môn DĐVN III đã có các chuyên luận kiểm nghiêm chế phẩm đông dược Tuy nhiên, nhiều chuyên luận còn thiếu cấc tiêu chuẩn hoặc có tiêu chuẩn nhưng lại không đầy đủ Hẩu hết

các chuyên luận đều mới dừng lại ở mô tả các đặc điểm cảm quan, đặc điểm

hiển vi, định tính bằng phưcfng pháp hoá học, sắc ký lớp mỏng nhưng chưa được bổ sung các hình ảnh về đặc điểm bột và sắc ký lớp mỏng - có thể coi là

Trang 11

đặc trưng để nhận diện chế phẩm Ví dụ trong chuyên luận kiểm nghiệm viên hoàn Bổ trung ích khí mới chỉ trình bày tính chất của viên hoàn và định tính một sô' thành phần như : định tính Hoàng kỳ bằng phương pháp soi bột (chưa

có hình ảnh các đặc điểm bột), định tính Đảng sâm, Bạch truật, Đương quy bằng SKLM nhưng cũng chưa có hình ảnh sắc ký đồ Hơn thế nữa, trong bài thuốc có 2 vị được liệu là Thăng ma và Sài hồ hầu như không có trên thị trường nên thường bị thay thế bằng các dược liệu khác là Thăng ma nam và Sài hồ nam, chuyên luận chưa kiểm nghiệm sự có mặt của 2 dược liệu này trong chế phẩm nên không biết nó có bị thay thế hay không, do đó chưa khẳng định được tính xác thực của chế phẩm

Mặt khác trong các tiêu chuẩn định tính một số thành phần của chế phẩm bằng phương pháp SKLM, thường sử dụng các dược liệu chuẩn làm chất đối chiếu nhưng trên thực tế các dược liệu chuẩn còn rất thiếu, nhiều dược liệu chuẩn không có, bởi vậy rất khó khăn trong công tác kiểm nghiệm ngay tại các cơ sở sản xuất hay cơ quan kiểm nghiệm

Trong "Quy trình xác định đặc điểm, chất lượng của thuốc cổ truyền”, khi nêu các đặc điểm của thuốc cổ truyền Việt Nam, Bộ ỵ tế đã nhận định:

"Vẫn đang dùng phương pháp đánh giá theo chủ quan là chính, chưa xây dựng được phưcmg pháp đánh giá thống nhất, khách quan và khoa học chất lượng của thuốc” [8]

Chất lượng thuốc không đảm bảo sẽ ảnh hưỏmg lớn đến hiệu quả điều trị, hay thậm chí cả sức khoẻ của người sử dụng Bởi vậy vấn đề cấp bách đặt ra hiện nay là phải nhanh chóng xây dựng các tiêu chuẩn kiểm nghiệm các chế phẩm thuốc đông dược chính xác, nhanh chóng và hiện đại Đồng thời cần xây dựng hệ thống dược liệu chuẩn để phục vụ công tác kiểm nghiệm

1.2.2 KIỂM NGHIỆM VIÊN HOÀN B ổ TRUNG ÍCH KHÍ

* Dược Điển Việt Nam III qui định các tiêu chuẩn kiểm nghiệm viên

hoàn Bổ trung ích khí gồm có:Tính chất, hình dạng bên ngoài, màu sắc, mùi

Trang 12

vị; định tính một số thành phần: định tính Hoàng kỳ bằng phương pháp soi bột, định tính Đảng sâm, Đưcỉng quy, Bạch truật bằng phưcỉng pháp sắc ký lớp mỏng trong đó sử dụng các dược liệu chuẩn làm chất đối chiếu.

* Dược điển Trung Quốc 2000 có qui định các tiêu chuẩn kiểm nghiệm

viên hoàn Bổ trung ích khí gồm có: đặc điểm cảm quan, các đặc điểm hiển vi

và tiêu chuẩn kiểm nghiệm bằng phưcỉng pháp sắc ký lớp mỏng

1.3 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỚP MỎNG HIỆU NÃNG CAO (HPTLC)

HPTLC là phương pháp SKLM hiện đại, kế thừa những ưu điểm và hiệu quả hơn rất nhiều so với phưcfng pháp SKLM thông thường Bcd vậy chúng tôi

đã áp dụng nó vào quá trình thành lập sắc ký đồ dịch chiết dược liệu của khoá luận này

Nguyên tắc: Cũng như SKLM thông thường tức là tách hỗn hợp các chất

bằng cách cho pha động di chuyển qua pha tĩnh trên đó đặt hỗn hợp cần tách

ưu điểm : Để có được kết quả định tính SKLM ưuyền ứiống chỉ dựa vào

việc quan sát bản mỏng bằng mắt thường dưới đèn tử ngoại hoặc sau khi phun thuốc thử; hay để định lượng thì căn cứ vào diện tích pic, cạo lấy v ế t, hoà tan trong dung môi rồi định lượng bằng phương pháp thích hợp Trong khi đó HPTLC với sự hỗ trợ của hệ thống máy móc và phần mềm chuyên dụng cho phép định tính và định lượng với những đặc tính ưu v iệ t:

(1) Khả năng phân tích tốt

(2) Tốn ít ứiời gian

(3) Độ nhạy, độ chính xác và tính khách quan cao

ở nhiều nước trên thế g iớ i, HPTLC đã được ứng dụng có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực như: Hoá sinh học, Công nghệ môi trường, Công nghệ thực phẩm, Độc chất học, Dược- Mỹ phẩm Việc ứng dụng HPTLC trong kiểm nghiệm dược phẩm đang ở giai đọạn đầu

Trang 13

*Hệ thống máy CAMAG và các phần mềm chuyên dụng :

Toàn bộ hệ thống gồm: Thiết bị bơm mẫu tự động (CAMAG

LIN0MAT5), máy nén khí, buồng chụp ảnh (CAMAG REPR0STAR3), bình triển khai sắc ký, bình phun sắc ký, computer với phần mềm hỗ trợ winCATS

và Videoscan

Quá trình chấm sắc ký được thực hiện bởi LINOMAT5, điều khiển bởi

phần mềm winCATS, hầu hết là tự động ngoại trừ việc thay mẫu và triển khai dung môi:

Có thể bơm mẫu vào bản mỏng dưới dạng vạch hoặc điểm Số lượng mẫu chấm, độ rộng của v ế t, khoảng cách giữa các vết hoàn toàn có thể điều khiển được bằng phần mềm winCATS để đảm bảo khả năng tách tốt nhất

Linomat5 có khả năng điều chỉnh để phù hợp vói nhiều loại bản mỏng sắc ký

Phần mềm winCATS cũng cho phép điều chừih thể tích mẫu chấm, tốc

độ phun khí nén, tốc độ bcfm mẫu tuỳ thuộc vào khả năng bay hơi của dung môi làm dịch chiết

Quá trình đọc và phân tích kết quả được thực hiện bởi phẩn mềm

Videoscan

Nguyên tắc định tính : cũng dựa trên hiện tượng phát xạ huỳnh quang,

đo chỉ sô' Rf đặc trưng của từng vết như SKLM thông thường Với phần mềm Videoscan, các thông số đặc trưng của từng mẫu phân tích được thể hiện thành bảng và biểu đổ Trong đó mỗi vết được đặc trưng bởi Rf, điểm bắt đẩu, điểm cực đại, điểm kết thúc, và diện tích pic

Trang 14

2.1.1 DƯỢC LIỆU

Bạch truật: Vị thuốc là thân rễ cây Bạch Iruậl.

Cam thao: Du'ü'c liệu dùng là thân rễ câv Cam thảo

Đại táo: Bộ phận dùng ià quả chín của cây Đại láo

Đảng sâm: Dược liệu là rễ cây Đảng sâm

Đương quy: Dược liệu là rễ cây Đương quỵ,

Sài hồ : Dược liệu dùng íà rễ cây Bắc sài hồ.

Sài hồ nam: Vị thuốc là rỗ cây Lức

Thãng ma : Vị thuốc " Thăng ma bắc " có trên thị trường

Thăng ma nam: Bộ phận dùng là rễ cây quả nổ

Trần bì: Dược liệu là vỏ quả cây Quýt, để lâu năm

Gừng: Bộ phận dùng là thân rề cây Gừng

Các dược liệu trên được mua tại các cửa hàng thuốc trên phố Lãn ông.

Mật ong: Mật ong rừng, được lấy mẫu tại Hà Giang và Hà Nội

2.1.2 BÀI THUỐC MÔ PHỎNG THEO DƯỢC ĐIỂN v i ệ t n a m m

Trong điều kiện không có các dược liệu chuẩn, chúng tồi đã sử dụng các dược liệu trên để xây dựng bài thuốc mô phỏng theo Dược Điển Việt Nam III, với vai trò là " bài thuốc chuẩn tương đối " để nghiên cứu, xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc này

Trang 15

2,1.3, BÀI THUỐC SỬ DỤNG SÀI H ổ NAM THAY THẾ SÀI H ổ BẮC

Sài hồ bắc là vị thuốc phải nhập từ Trung Quốc, bởi vậy trong thực tế đôi khi nó vẫn được thay thế bằng vị thuốc Sài hồ nam Do đó chúng tôi có nghiên cứu thêm về vị thuốc Sài hồ nam và xây dựng một bài thuốc thay thế Sài hồ bắc bằng dược liệu này để tiện so sánh

Trang 16

2.1.4 CHẾ PHẨM ; viên hoàn Bổ trung ích khí của công ty X, mua tại các hiệu thuốc.

2.2 PHƯƠNG PHÁP N G H IÊ N c ứ u

Các mẫu nghiên cứu được quan sát hình thái bên ngoài, soi bột và tiếnhành sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao các dịch chiết

Vói mỗi đối tượng tiến hành theo các bước sau :

2.2.1 THU MẪU VÀ BẢO QUẢN :

Các mẫu dược liệu và chế phẩm được mua ở các cửa hàng dược liệu và các quầy thuốc

Dược liệu một phần được sấy khồ, bảo quản trong túi P.E , phần còn lại được sử dụng cho công việc nghiên cứu

Mẫu dược liệu dùng soi bột được thái nhỏ, sấy khô, nghiền thành bộtmịn, bảo quản trong lọ có nút kín, ghi nhãn, để ncfi khô ráo

Mẫu dược liệu dùng chạy sắc ký được thái nhỏ, sấy khô, bảo quản nơi khô ráo

Chế phẩm được bảo quản theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất

- Quan sát màu sắc, ngửi, nếm, nhận biết mùi vị của từng bột

- Sử đụng các dung dịch lên kính khác nhau để làm tiêu bản bột dược liệu

- Quan sát dưới kính hiển vi các đặc điểm của bột

- Chọn những đặc điểm đặc trưng của bột để đưa vào các file ảnh trên máy tmh

* Với các bột kép (bài thuốc mô phỏng theo DĐVNIII) :

Trang 17

Trộn các bột dược liệu theo thành phần cấu tạo nên bài thuốc, sau đó tiến hành tưcỉng tự các bột đcfn.

* Với các chế phẩm :

Tiến hành tưcmg tự các bột đơn

2.2.4 SẮC KÝ LỚP MỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPTLC)

- Pha tĩnh :

Sử dụng bản mỏng tráng sẵn Silicagen 60 GF254 của hãng Merck Trước

khi chấm, bản mỏng được hoạt hoá ở 1 lO^C trong khoảng một giờ.

Bản mỏng phải sạch tuyệt đối, không cong vênh và nên cạo bỏ dải hấp dọc theo hai bên tấm bản mỏng để hệ chạy ổn định

- Pha động ;

Dung môi được chọn theo tham khảo tài liệu và quá trình thực nghiệm.Dung môi được đong chính xác bằng các pipet có sai số giống nhau vào bình kín, lắc kỹ cho dung môi trộn đều

Bình sắc ký được rửa sạch, sấy khô, lót một lớp giấy lọc cao đến miệng

và kín 3 mặt thành trong của bình

Trang 18

Bão hoà dung mồi: rót dung môi đã pha ở trên từ từ theo thành bình, để

yên cho dung môi bão hoà

- Chấm sắc ký ;

Lấy một lượng mẫu thích hợp vào xilanh, đưa xilanh vào hệ thống bcfm mẫu tự động Lập file cho mỗi mẫu phân tích Nhập các thông số cần thiết: độ rộng vết, số lượng vết, thể tích mẫu chấm

Song song với quá trình bơm mẫu là quá ưình làm khô tự động dịch chiết trên bản mỏng bằng khí nén

-Triển khai sắc kỷ :

Đặt thẳng bản mỏng vào bình sắc ký đã bão hoà dung môi, đậy kín, để yên, quan sát quá trình tách đến khi vết dung môi cách mép trên của bản mỏng khoảng 2cm thì lấy bản mỏng ra, đánh dấu đường dung môi và để khô

tự nhiên trong tủ hốt

- Quan sát và chụp ảnh bản mỏng sắc ký dưới ánh sáng trắng và ánh sáng

tử ngoại ở các bước sóng 254 và 366 nm

- Phun thuốc thử hiện màu dung dịch vanilin/ acid sulfuric đặc

- Đọc và phân tích kết quả bằng phần mềm Videoscan

Chuyển file ảnh đã chụp từ phần mềm winCATS sang chưcíng trình Videoscan Khai báo các thông số cho quá trình phân tích, kết quả được thể hiện thành bảng và biểu đồ

2.2.5 CHỤP ẢNH

- Ảnh dược liệu được chụp bằng máy kỹ thuật số, đưa vào máy tính, xử lý bằng phần mềm chuyên dụng, sau đó in ra giấy in

ảnh bột từ kính hiển vi vào các file ảnh của máy vi tính với sự trợ giúp của các phần mềm chuyên dụng để hiệu chỉnh hình ảnh, sau đó in ra giấy in

- Ảnh sắc ký lớp mỏng : sử dụng phần mềm Videoscan như trên

Trang 19

P H Ầ N 3

K Ế T Q U Ả T H ự C N G H IỆ M V À N H Ậ N X É T

Trên cơ sở các nguyên liệu đã ửiu thập được, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ứieo phưcíng pháp đã nêu ở trên và ửiu được các kết quả như sau:

3,1 VỊ THUỐC BẠCH TRUẬT {Rhizoma Atractylodes macrocephơlae)

Dược liệu dùng là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Bạch truật

{Atractylodes macrocephaỉa Koidz.), họ Cúc {Asteraceae) [5]

Bạch truật được coi là một vị thuốc bổ dưỡng và được dùng điều trị các chứng đau dạ dày, bụng trưáng đầy, nôn mửa, ăn chậm tiêu, thấp nhiệt, tiêu chảy, phân sống, viêm ruột mạn tính, an thai trong ưường hợp có thai đau bụng, ốm nghén nồn oẹ, chữa sốt trong các trường hợp sốt ra mồ hôi, phù thũng [20]

Yêu cầu kiểm nghiệm:

DĐVN III qui định các tiêu chuẩn kiểm nghiệm Bạch truật gồm có: mô tả đặc điểm hình thái, vi phẫu, soi bột, định tính bằng phưcỉng pháp hoá học và phương pháp SKLM trong đó sử dụng dược liệu Bạch truật chuẩn làm chất đối chiếu

Ngoài ra còn có một số tiêu chuẩn không đặc trưng khác: độ ẩm, tro toàn phần, tạp chất

Kết quả thực nghiệm:

hình chuỳ có nhiều mấu phình ra, phía trên thót nhỏ, hoặc từng khúc mập, nạc, dài 5 - 10 cm, đường kính 2 - 5 cm Mặt ngoài màu nâu nhạt, có nhiều mấu, nhiều nếp nhăn dọc Thể chất cứng, rất khó bẻ, mặt cắt không bằng, có màu vàng nhạt, rải rác có những điểm tinh dầu màu vàng nâu Mùi thcím đặc biệt, vị ngọt hơi đắng (Hình 3.1.1 - Vị thuốc Bạch truật)

Trang 21

T r a c k 1

Peak

P f D.DS;

Trang 22

* Đặc điểm bột dược liệu :

Bột màu nâu vàng, mùi thơm Soi kính hiển vi thấy:

Mô mềm gồm các tế bào thành mỏng, có thể mang các tế bào mô cứng Tế bào mồ cứng thành dày, thấy rõ ống trao đổi Tinh thể calci oxalat hlnh kim, kích thước khoảng 0,02 - 0,025 mm riêng lẻ hay tập trung thành đám Mảnh mạch điểm, mạch vạch Rải rác có sợi thành dày

Các đặc điểm của bột Bạch truật về cơ bản không có gì khác so với các hình ảnh trong tài liệu [17] trang 56, nên chúng tôi không trình bày tại đây nữa

* Sắc ký lớp mỏng :

- Dịch chiết Bạch truật trong methanol

- Hệ dung môi khai triển: Benzen - Ethylacetat (95: 5)

- Thuốc thử; dung dịch vaniỉin / acid sulfuric đặc

- Kết quả xem ở trang 15 - 16

Nhận xét: Dược liệu Bạch truật đạt các tiêu chuẩn của DĐVN III về đặc điểm hình dạng và soi bột Do không có dược liệu chuẩn nên chưa so sánh được tiêu chuẩn định tính bằng SKLM

3.2 VỊ THUỐC CAM THẢO (Radix Glycyrrhizae)

Dược liệu ỉà rễ hoặc thân rê phơi hay sấy khô của ba loài Cam thảo

(Glycyrrhiza uraỉensis Fisch., Glycyrrhiza inflata Bat., Glycyrrhiza glabra L

), họ Đậu {Fabaceae).{5

Yêu cầu kiểm nghiệm:

Chuyên luận Cam thảo trong DĐVN III qui định các tiêu chuẩn kiểm nghiệm sau: mô tả đặc điểm hình thái, vi phẫu, soi bột, định tính bằng phưcfng pháp hoá học và SKLM sử dụng acid glycyrrhetic hoặc dược liệu Cam thảo chuẩn làm chất đối chiếu

Một số các tiêu chuẩn khác: độ ẩm, tro toàn phần, tro không-tan trong acid hydrocloric, tạp chất

Trang 23

Kết quạ thực nghiệm:

* Đặc điểm dược liệu: Rễ hình trụ, hơi cong queo, dài 2 0 - 3 0 cm, đường kính 5 - 1 0 mm Mặt ngoài Cam thảo không cạo vỏ có màu nâu đỏ, có những vết nhăn dọc Khó bẻ gãy, vết bẻ màu vàng nhạt, có nhiều xơ Mặt cắt ngang

có nhiều tia từ trung tâm toả ra, trông giống như nan hoa bánh xe, Mùi đặc biệt, vị ngọt, hơi khé cổ (Hình 3.2.1 - Vị thuốc Cam thảo)

* Đặc điểm vi phẫu: Mặt cắt dược liệu hình tròn, từ ngoài vào trong có: Lớp bần tưcỉng đối dày, gồm các tế bào hình chữ nhật xếp vòng đồng tâm và dãy xuyên tâm, có nhiều chỗ bị nứt, rách Mô mềm vỏ gồm các tế bào thành mỏng, phần ngoài thường bị ép dẹt Libe gồm các tế bào nhỏ, xếp thành từng đám hình nón cùng với các bó gỗ tạo thành từng chồng riêng biệt, trong libe

có nhiều bó sợi Tầng phát sinh libe - gỗ nằm ở giữa phần libe và gỗ của mỗi

bó, Gỗ có nhiều mạch gỗ to, nhỏ khác nhau, vi phẫu rễ các bó gỗ xuất phát từ tâm, vi phẫu thân rễ ở giữa có mô mềm ruột cấu tạo bởi những tế bào kích thước lớn, thành mỏng, trong mô gỗ có các bó sợi gỗ Tia ruột cấu tạo bởi 3 -

7 hàng tế bào Trong mô, đặc biệt sát các sợi có các tinh thể calci oxalat hình khối

* Đặc điểm bột dược liệu:

Bột màu vàng chanh, vị ngọt Soi kính hiển vi thấy: Mô mềm mang tinh bột Mảnh bần tế bào hình đa giác Mảnh mạch vạch, mạch điểm Bó sợi mang tinh thể calci oxalat hình khối kích thước khoảng 0,02 - 0,035 mm Tinh bột hình tròn hoặc hình trứng kích thước khoảng 0,005 - 0,015 mm

Các đặc điểm vi phẫu và bột Cam thảo về cơ bản không có gì khác so với các hình ảnh trong tài liệu [17] trang 73, nên chúng tôi không trình bày tại đây nữa

Trang 25

Total Height 1SỒ88.7 Tơtaỉ firea : 3t4ỮỠO

Hình 3.2.3: sắc ký đồ Cam thảo dưới ánh sáng tử ngoại ở bước sóng 254 nm

Trang 26

*sắc ký lớp mỏng :

- Hệ dung môi khai triển:

Qiúng tôi đã khảo sát hệ dung mồi: Ether dầu hoả - Benzen - Ethyl acetat - Acid acetic băng (10: 20: 7: 0,5) theo qui định trong DĐVN III nhưng kết quả tách không tốt nên đưa ra 2 hệ dung môi sau:

Chloroform - methanol (19: 1)Chloroform - aceton (7: 3)Kết quả phân tích sắc ký đồ cho thấy hệ dung môi Chloroform - aceton

(7: 3) có khả năng tách tốt hcfn, nên chúng tôi chỉ trình bày kết quả của hệ này (trang 19, 20)

Nhận xét: Dược liệu đạt tiêu chuẩn DĐVN III về hình dạng ngoài, vi phẫu

và đặc điểm bột dược liệu

3.3 V Ị T H U Ố C Đ Ạ I T Á O {F ructus Z izip h i ju ju b a e )

Dược liệu dùng là quả chín đã được phctì hay sấy khô của cây Đại táo

(Ziziphus jiijuba Mill var inermis (Bge.) Rehd.), họ Táo ta (Rhamnaceae).[5 ]

Vị thuốc Đại táo ta phải nhập từ Trung Quốc

Yêu cầu kiểm nghiệm:

Chuyên luận Đại táo trong DĐVN III mới chỉ mô tả hình dạng bên ngoài và nêu một số tiêu chuẩn kiểm nghiệm không đặc trưng như : độ ẩm, tro toàn phần, chưa có các tiêu chuẩn về soi bột và sắc ký lớp mỏng

Kết quả thực nghiệm:

thoi dài, hai đầu nhọn, có 2 ô, chứa các hạt nhỏ hình trứng Mùi thơm đặc biệt,

vị ngọt (Hình 3.3.1 - Vị thuốc Đại táo)

Trang 27

Total Heiflht 13D 312 T o ta f/ire a : 2 5 J9 1 0

Hlnh 3.3.2: SAc ky do Dai tao diidi anh sang tiJ ngoai d bircfc song 366 nm

Trang 28

Tutal Height 4779.39 Te-tal /¡rea : S26D4.3

Hmh 3.3.3: Sac ky do Dai tao difcfi anh sang tir ngoai d budc song 254 nm

Trang 29

* Đặc điểm bột dược liệu:

Bột thường dính, tạo thành khối nhão, màu nâu vàng, vị ngọt Soi kính hiển vi thấy: Các tế bào thịt quả thường không liên kết với nhau kích thước khoảng 0,06 mm Mảnh tế bào vỏ quả màu vàng nâu Có nhiều tế bào mang tinh thể calxi oxalat hình cầu gai kích thước khoảng 0.015 mm

Ảnh các đặc điểm bột Đại táo đã được trình bày cụ thể ở trang 105 tài

liệu [17] , chúng tôi đã so sánh và thấy không có gì khác biệt nên không trình bày tiếp ở đây

- Hệ dung môi khai triển: DĐVN III chưa có phần định tính bằng SKLM Qua thực nghiệm khảo sát chúng tôi thấy hệ dung môi sau có khả nàng tách tưcfng đối tốt: Cyclohexan - diethylether (1:2)

- Chuẩn bị dịch chiết: lấy 20g dược liệu, nghiền thô, đem ngâm trong methanol, sau khoảng một 24 giờ rút dịch chiết, lọc Dịch lọc đem lắc với 10

ml cloroform và 5 ml nước, lấy lớp cloroform, tiếp tục cô cạn trên cách thuỷ tới cắn Hoà cắn trong 1 ml cloroform để chấm sắc ký

Thuốc thử hiện màu : Vanilin/ acid sulfuric đặc

Kết quả được thể hiện ở trang 22 “ 23.

Nhận xét: Dược liệu đạt tiêu chuẩn DĐVN III.

3.4 VỊ THUỐC ĐẢNG SÂM (Radix Campanumoeae)

Dược liêu dùng là rễ phơi, sấy khô của cây Đảng sâm {Codonopsis piỉosuỉa (Franch.) Nannf., họ Hoa chuông {Campanulaceae)).\5^

Dược liệu còn có tên khác là Phòng đảng sâm, Lộ đảng sâm, Xuyên đảng sâm, Đông đảng sâm Đông y coi Đảng sâm có thể dùng thay thế Nhân sâm trong các bệnh thiếu máu, vàng da, bệnh bạch huyết, viêm thượng thận, nước tiểu có albumin Người ta còn gọi Đảng sâm là nhân sâm của người nghèo vì

có mọi công dụng của Nhân sâm lại rẻ tiền hcín [17]

Trang 30

Chuyên luận Đảng sâm trong DĐVN III qui định các tiêu chuẩn kiểm nghiệm sau: mô tả đặc điểm hình thái, soi bột, vi phẫu, định lượng Ngoài ra

có một số tiêu chuẩn khác như: độ ẩm, tro toàn phần, tạp chất

Chuyên luận chưa có tiêu chuẩn kiểm nghiệm bằng SKLM

Kết quả thực nghiệm:

* Đặc điểm dược liệu; Rễ có hình trụ tròn, hơi uốn cong, dài 1 5 - 2 0 cm, đường kính 0,3 - 0,5 cm, có khi phân nhánh thon dần về một đầu, mang nhiều sẹo của thân Mặt ngoài có màu vàng nhạt, trên mặt có những rãnh dọc, ngang Thể chất dẻo, dai khó bẻ gãy, mặt cắt ngang thấy rõ lõi màu trắng ngà Mùi dịu, vị ngọt (Hình 3.4,1 - Vị thuốc Đảng sâm)

* Đặc điểm vi phẫu: Mặt cắt ngang có hình tròn Ngoài cùng là lớp bần gồm 5 - 6 lớp tế bào hình chữ nhật xếp thành hàng đồng tâm và dãy xuyên tâm Mô mềm vỏ cấu tạo từ những tế bào thành mỏng hình đa giác, xếp lộn xộn, phía ngoài bị ép dẹt Libe phát triển xếp thành dải dài chiếm phần lớn lát cắt Trong libe có các ống tiết nằm rải rác Tầng phát sinh libe - gỗ tạo thàng vòng liên tục Gỗ phát triển tạo thành các bó hình nan quạt gồm các mạch gỗ hình tròn kích thước khồng đều nhau Xen giữa các bó li be - gỗ là các tia ruột

* Đặc điểm bột dược liệu: Bột có màu vàng nhạt, mùi thcfm, vị hơi ngọt Soi kính hiển vi thấy: Mảnh mô mềm mang tinh bột, mảnh mạch chủ yếu là mạch vạch Mảnh bần Các hạt tinh bột thường đcfn lẻ, có hình tròn hay hình trứng, kích thước 0,015 - 0,02 mm Có rất nhiều tế bào thành dày màu vàng nhạt, hình dạng khác nhau, có khoang tế bào rộng thấy rõ ống trao đổi Mảnh

mô mềm mang tuyến tiết có chứa các chất tiết màu vàng

Các hình ảnh đặc điểm bột và vi phẫu Đảng sâm đã được trình bày cụ thể ở trang 112 tài liệu [17], qua so sánh chúng tôi nhận thấy không có gì khác biệt

nên không trình bày ở đây nữa.

Trang 32

T r a c k -1

□1 ' 1

' 1

□ 2 ' I

□ 3 ' 1 '

□.t

i ' D5 □ j 5 D,T

Tcftal Height 5476 67 Total A ^ a ; »25737

Hlnh 3.4.3: Sac ky d6 Dang sAm dirdri anh sang tir ngoai cf bircfc song 254 nmTrack 1

Trang 33

- Hệ dung môi khai triển : n- Hexan - Ethylacetat (4: 2).

- Thuốc thử hiện màu : Vanilin/ acid sulfuric đặc

- Chuẩn bị dịch chấm sắc ký ; Lấy 2g Đảng sâm, cắt nhỏ, thêm 20ml methanol, đun sôi trên cách thuỷ khoảng 20 phút, lọc Dịch lọc đem cô cách thuỷ tiếp cho tới khi còn khoảng 5ml, thêm 40ml acid sulfuric 20%, đun sôi hồi lưu 4 giờ, để nguội, lọc, rửa cắn tới khi nước rửa trung tính Sấy khô cắn ở 60^C Hoà cắn trong 20ml Chloroform bằng cách đun nóng trên cách thuỷ, lọc, cô địch lọc trên cách thuỷ tới cắn Hoà cắn trong 1 ml Ethanol đem chấm sắc ký

Kết quả được thể hiện ở trang 26 - 27

Nhận xét: Dược liệu đạt tiêu chuẩn DĐVN III về hình dạng ngoài, đặc điểm vi phẫu và đặc điểm bột dược liệu ■

3.5 V Ị T H U Ố C Đ Ư Ơ N G Q U Y {R adix A n g elica e sinensis)

Dược liệu là rễ đã làm khô của cây Đưcíng quy (Angelica sinensis

(oliv.) Diels), họ Hoa tán (Apìaceae) [5]

Yêu cầu kiểm nghiệm:

Chuyên luận Đưcfng quy trong DĐVN III qui định các tiêu chuẩn kiểm nghiệm sau: mô tả đặc điểm hình thái, vi phẫu, soi bột, định lượng, định tính bằng phương pháp sắc ký lớp mỏng sử dụng Đưcmg quy chuẩn làm chất đối chiếu

Một số các tiêu chuẩn khác: độ ẩm, tro không tan trong acid hydrocloric, tạp chất

Kết quả thực nghiêm:

biệt 3 phần: phẩn đầu gọi là Quy đầu, phần giữa gọi là Quy thân và phẩn dưới

là Quy vĩ Mặt ngoài màu nâu nhạt, có nhiều nếp nhãn dọc Mặt cắt ngang

Trang 34

màu vàng ngà, có vân tròn và nhiều điểm tinh dầu Mùi thơm đặc biệt Vị ngọt, cay và hcả đắng (Hình 3.5.1 - Vị thuốc Đưcfng quy)

bần gồm nhiều hàng tế bào hình chữ nhật, xếp thành vồng đồng tâm và dãy xuyên tâm Mô mềm vỏ gồm các tế bào thành mỏng,các lớp phía ngoài thường

bị ép dẹt Libe rất phát triển, trong libe có nhiều ống tiết tinh dầu Tầng phát sinh libe - gỗ xếp thành vòng liên tục Mô gỗ cấu tạo từ nhữnh đám mạch gỗ xếp thành hàng tạo thành hình nan quạt trong mô mềm gỗ không hoá gỗ

* Đặc điểm bột dược liệu :

Bột màu vàng nâu, mùi thơm, vị cay, ngọt Soi kính hiển vi thấy:

Mảnh mô mềm Mảnh mạch riêng lẻ hay tập trung thành bó phần lớn là các mạch vạch Hạt tinh bột thường hình tròn, hình trứng kích thước từ 0.005 -0,02 mm, tập trung thành đám hay riêng lẻ

Ánh vi phẫu và các đặc điểm bột Đương quy đã được trình bày chi tiết ở

trang 122 - 123 tài liệu [17] Qua so sánh, không nhận thấy sự khác biệt nên ồ

đây chúng tôi không đưa lại các hình ảnh đó nữa

* Sắc ký lớp mỏng ;

Hệ dung môi khai triển: Benzen - Ethylacetat (95: 5)

Thuốc thử dung dịch vanilin / acid sulfuric đặc

Kết quả được thể hiện ở trang 30- 31

Nhận xét; Dược liệu đạt tiêu chuẩn DĐVN III về hình dạng ngoài và đặc điểm bột dược liệu Do không có dược ỉiệu chuẩn nên chưa so sánh được tiêu chuẩn định tính bằng SKLM

Trang 36

Total Height 2518,21 Total i 2 S 3 4 6 9

Hnih 3.5.3 Sâc kÿ do Durcfiig quy dirai ành sang tu ngoai 6 bucfc song 254 nm

Trang 37

3.6 V Ị T H U Ố C H O À N G K Ỳ {R adix A stra g a li)

Dược liệu dùng là rễ đã phơi hay sấy khô của cây Hoàng kỳ Mông cổ

(Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge var mongholicus (Bge.) Hsiao.hoặc

cây Hoàng kỳ Mạc Giáp {Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge.), họ Đậu

{Fahaceae).{5^

Yêu cầu kiểm nghiệm:

Chuyên luận Hoàng kỳ trong DĐVN III qui định các tiêu chuẩn kiểm nghiệm Hoàng kỳ gồm có: mô tả đặc điểm dược liệu, vi phẫu, soi bột, định tính bằng SKLM , sử dụng Astragalosid IV hoặc Hoàng kỳ chuẩn làm chất đối chiếu

Ngoài ra còn có một số tiêu chuẩn khác: độ ẩm, tro toàn phần

Kết quả thực nghiêm:

* Đặc điểm dược liệu: Rễ hình trụ tròn, phần trên to, phần dưới nhỏ dần Đầu nhỏ phân làm nhiều nhánh Rễ dài 40 - 50 cm, đường kính 0,5 - 1,5 cm Mặt ngoài màu nâu sáng, có vân dọc nhỏ Chất rắn, dẻo chắc, có bột, bẻ ra có nhiều xơ nhỏ Mặt cắt ngang có lớp ngoài màu trắng ngà, hơi xốp, trong có ruột màu vàng nhạt (Hình 3.6.1 - Vị thuốc Hoàng kỳ)

* Đặc điểm vi phẫu: Lát cắt ngang hlnh tròn, mép ngoài uốn lượn Nhìn

từ ngoài vào trong thấy: Lớp bần gồm 15 - 16 hàng tế bào xếp lộn xộn Mô mềm gồm các tế bào thành mỏng, phía ngoài thường bị ép dẹt Libe xếp thành dải, kéo dài sát hoặc gần sát bần, sợi libe tạo thành bó Tầng phát sinh libe -

gỗ gồm 2 - 3 hàng tế bào xếp thành vồng tròn liên tục, ứng với mỗi bó libe là

bó gỗ tạo thành dải kéo dài vào tận trung tâm, các mạch gỗ xếp kích thước không đều Trên các dải gỗ có nhiều bó sợi gỗ Các bó libe - gỗ xếp thành hình nan hoa, ngăn cách giữa chúng ỉà các tia ruột gồm 5 - 7 lớp lế bào

Trang 39

Total H eight 45S0 Total firfĩ3 : 3 2 4 7 1 3

Trang 40

* Đặc điểm bột :

Bột màu trắng ngà, mùi thơm nhẹ, vị ngọt Soi kính hiển vi thấy: Mảnh

mô mềm chứa tinh bột Sợi xếp thành từng bó hoặc nằm rải rác, trên các sợi co tinh thổ calci oxalat hình khối xếp thành hàng Hạt tinh bột đơn, kép đôi, kép

ba Tinh thể calci oxalat hình khối, kích thước 0,01 mm Các mảnh mạch điểm hoặc mạch vạch Rải rác có các mảnh bần

Các đặc điểm vi phẫu và bột Hoàng kỳ về cơ bản không có gì khác so vód các hình ảnh trong tài liệu [17] trang 134, nên chúng tôi không trình bày tại đây nữa

*sắc kỹ lớp mỏng :

- Hệ dung môi khai triển:

Chúng tôi đã khảo sát với hệ dung môi: Cloroform - methanol - nước (65: 35: 10) theo qui định của DĐVNIII Nhưng kết quả tách chưa tốt nên đưa

ra 2 hệ sau:

- Thuốc thử hiện màu : Vanilin/ acid sulfuric đặc

Kết quả phân tích sắc ký đồ cho thấy 2 hệ dung môi này có khả năng tách gần tưcỉng đưcíng nhau, nên chúng tôi chỉ trình bày kết quả của hệ I

điểm bột dược liệu

3.7 VỊ THUỐC SÀI HỚ (Radix bupleurì)

Dược liệu dùng là rễ phơi khô của cây Bắc sài hồ (Bupleumm chínense DC.) hoặc cây Hoa nam sài hồ, còn gọi là Hồng sài hồ {Bupleurum

scorzonerifolium Willd.), họ Cần {Apiaceae).{5\

Mông, Hà Bắc, Scfn Tây, Tứ xuyên

Ngày đăng: 28/08/2015, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w