1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid

70 950 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 6,75 MB

Nội dung

Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa alcaloid

BỘ YT Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HưjNG « NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP TIÊU CHUẨN KIỂM nghiệm một m m m SỐ Dược LIỆU CHỨA ALCALOID ể m ( KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP DUỌC s ĩ KHOÁ 2001-2006) Người hưóng dẫn: TS. Nguyễn Viết Thân TS. Bành Như Cưcttig Nơi thực hiện: Bộ môn ĨXrợc liệu Trữòng Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Tháng 2-5/20Ò6 HÀ NỘI, THÁNG 5/2006 Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc thầy: TS. Nguyễn Viết Thán TS, Bành Như Cương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong thời gian học ĩập và thực hiện khoá luận. Em cũng xin chân thành cảm ơn các ĩ hẩy cô ẹiáo, các cátì bộ nhân viên các phòng ban, đặc hiệt tà hộ môn Dược liệu đ ã giúp đỡ tạo điều kiện về thời gian, trang thiết hị trong quá trình tôi thực hiện khoá luận. N hân dịp này em xin cảm ơn gia đinh, bạn bè, những người đã tạo điều kiện, động viên tôi rất nhiều trong suốt thời gian qua. Hà Nội, tháng 5/2006 Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Chú giải chữ viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN I.TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về alcaloid 3 1.2. Tổng quan về dược liệu nghiên cứu 5 PHẦN 2. THựC NGHIỆM VÀ KẾT q u ả n g h iê n CÚU 2.1. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1.1. Nguyên liệu 5 2.1.2. Phưcfng pháp nghiên cứu 6 2.2 Kết quả thực nghiệm 2.2.1. Bách bộ 9 2.2.2. Dừa cạn 15 2.2.3. Đ ại 23 2.2.4. Lạc tiên 32 2.2.5. Mã tiề n 39 2.2.6. Hoàng n àn 48 2.2.7. Ôđầu 54 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 62 Tài liệu tham khảo Phu luc CHÚ GIẢI CHỮVIẾT TẮT HPTLC : Sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao uv 254nm : Ánh sáng tử ngoại bước sóng 254nm uv 366nm : Ánh sáng tử ngoại bước sóng 366nm ĐẶT VẤN ĐỂ Ngay từ thưở sơ khai, nhân dân ta đã biết lựa chọn, tìm hiểu các loại cây cỏ trong tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh. Trải qua bao thế hệ, với những kinh nghiệm truyền từ đời này sang đời khác, kho tàng dược liệu Việt Nam không ngừng được bổ sung, hoàn thiện đã trở nên vô cùng đa dạng, phong phú. Thêm vào đó, sự phát triển vượt bậc của công nghệ khoa học hiện đại giúp phát hiện thêm nhiều loại cây thuốc mới, với những tác dụng chữa bệnh mới. Việc kết hợp hài hòa tân dược và đông dược tạo nên hiệu quả chữa bệnh rất tích cực, đồng thời cũng mở rộng thêm nhiều phương thuốc đông y mới. Nhưng cũng chính sự phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ của ngành dược liệu như hiện nay, sự đa dạng, phong phú của cây thuốc, sự biến đổi phức tạp về hình thái và thành phần hoá học trong quá trình chế biến, đã đặt việc kiểm nghiệm, quản lý chất lượng trước nhiều khó khăn, thách thức, đôi khi dãn đến tình trạng thả nổi. Nhất là trước thực trạng ngành kiểm nghiệm còn nhiều thiếu thốn: trang ihiết bị, máy móc; nhân lực; thông tin không đầy đủ, rõ ràng dễ dẫn đến sự nhầm lần. Bởi vậy, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng kiểm nghiệm dược liệu, chúng tôi thực hiện đề tài: “N g h iên cứu th à n h lập tiêu chu ẩn kiểm ng h iệ m m ộ t sô dược liệu chứa aỉcaloid ” với mục đích xây dựng dữ liệu góp phần hoàn thiện tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứíì aicaloid, giúp việc kiểm nghiệm dễ dàng, thuận tiện hơn. Dược liệu chứa alcaloid chiếm một lượng rất ỉớn, trong đề tài này, chúng tôi chỉ lựa chọn nghiên cứu một sô' dược liệu thông dụng, phổ biến, đó là: Bách bộ, Dừa cạn, Đại, Lạc tiên, Mã tiền, Hoàng nàn, Ô đầu phụ tử. Với mục đích như trên, nội dung của đề tài bao gổm: * Chọn dược liệu chuẩn. Chụp anh và mô tả đặc điểm hình thái, đặc điểm hiển vi các dược liệu nghiên cứu * Thực hiện các phương pháp kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam * ứng dụng phương pháp sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao vào kiểm nghiệm dược liệu. Thành lập sắc ký đổ dịch chiết các dược liệu nghiên cứu trong một số điều kiện nhất định. Phần I TỔNG QUAN 1. Sơ bỏ về dươc liêu chứa alcaloid: Từ xưa đến nay, nhiều dược liệu chứa aicaloid vẫn luôn được biết đến như những vị thuốc quý, được sử dụng rộng rãi trong Y học: Reserpin từ Ba gạc, Vinblastin, Vincistin lừ Dừa cạn, Morphin từ Thuốc phiện, Aconitin (Ô đầu), Strychnin (Mã tiền) Bởi có tác dụng điều trị cao và rộng, lại rấl phổ biến trong thực vật nên alcaloid được chú ý nghiên cứu rất nhiều ở Viột Nam, dù rằng hiện nay các alcaloid dùng được trong Y học ít hơn rất nhiều so với các loại alcaloid đã phát hiện [8], Thực tế hàm lượng alcaloid trong cây thường rất thấp (Một dược liệu chứa 1-3% alcaloid đã được coi là cổ hàm lượng alcaloid khá cao), nhưng ngay ở hàm lượng rất thấp đó aỉcaloid đã có thể cho hiệu quả rõ rệt trên lâm sàng, đặc biệt ở những dược liệu có độ độc cao như: Lá ngón, 0 đầu (2-5mg aconitin đã có thể gây chết người lớn), Mã tiền .Bởi vậy việc kiểm nghiệm càng cần phải cẩn trọng, chính xác, đảm báo sự an toàn cho người bệnh. Theo định nghĩa của Pôlônôpski: " Aỉcaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân dị \òng, có phản ứng kiềm, thường gặp trong thực vật, thường có dược lực tính mạnh và cho những phản ứng hóa học với một số thuốc thử gọi là thuốc thử chung của alcaloid". Hiện nay, nhiều alcaloid đã được tìm thấy ở động vật (Bufotenin từ nhựa Cóc, samandarin ở loài Kỳ nhông Salamandra maculosa ) nhưng thực vật vẫn là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất các alcaloid, đặc biệl là thực vật bậc cao. Thực vật bậc cao chứa alcaloid chiếm 15-20% tổng số các loại cây, lập trung ở một sô' họ thực vật như: Apocỵnaceae (họ Trúc đào) với gần 800 alcaloid, Papaveraceae (họ Thuốc phiện) gần 400 alcacloid, Loganiaceae (họ Mã tiền) có 150 alcaloid Trong cây, alcaloid thường tập trung ở một số bộ phận nhất định (ở hạt như Mã tiền, Cà phê , ở củ như Ô đầu, Bách bộ , ở vỏ như Đại, Hoàng nàn ) và có thể thay đổi trong quá trình phát triển của cây cả về hàm lượng lẫn vị trí, “nơi tạo ra alcaloid không phải lúc nào cũng là nơi tích tụ alcaloid”: Nhiều alcaloid được tạo ra ở rễ tại vận chuyển lên phần trên mặt đất của cây, sau khi thực hiện những biến đổi thứ cấp chúng được tích lũy ở lá, quíi, hạt. Đây cũng là một khó khăn không nhỏ cho việc kiểm nghiệm các dược liệu chứa alcaloid. Các alcaloid trong cây thường ở dạng hỗn hợp, hiếm khi chỉ có một loại duy nhất, khi đó alcaloid có hàm lượng cao sẽ được gọi là alcaloid chính. Các alcaloid rất ít khi ở trạng thái tự do mà ở dạng muối của các acid hữu cơ như citrat, tactat, malat, oxalat, acetat (Đôi khi ở dạng muối của acid vô cơ) tan trong dịch tế bào, ở một số cây alcaloid kết hợp với tanin hoặc với acid đặc biệt cua chính cây đó như acid aconitic có trong cây Ô đầu, acid tropic trong một số cây họ Cà. [9] Kiểm nghiệm dược liệu chứa alcaloid thường tiến hành như sau [9]: - Các đặc điểm đặc trưng về hình thái cây thuốc, hình ảnh bột, vi phẫu được mồ tả tỉ mỉ giúp nhân thức cây thuốc, vị ihuốc. - Để định tính alcaloid, sử dụng các phản ứng tạo tủa và tạo màu đặc trưng: + Muốn xác định xem trên tiêu bản thức vật có alcaloid không và có ở vị trí nào người ta thường dùng thuốc thử Bouchardat, nhỏ một giọl ihuốc thử lên tiêu bản thực vật mới cắt sẽ thấy xuất hiện tủa nâu, tuy nhiên để kết luận chắc chắn, cẩn làm thêm một tiêu ban đối chứng đã loại hết các alcaloid. + Để chứng minh là alcaloid gì thì còn phái làm thêm phản ứng tạo màu đặc hiệu, ngày nay thường kết hợp với phương pháp sắc ký nhất là sắc ký lớpmỏng có alcaloid tinh khiết làm chất chuẩn so sánh, phương pháp phổ hổng ngoại, phổ tử ngoại, khối phổ. - Định lượng alcaloid thường có hai giai đoạn: + Chiết riêng alcaloid ra khỏi dược liệu: Yêu cầu dược liệu phải được chiết kiệt ở từng giai đoạn + Định lưcmg: Lựa chọn phương pháp định lượng phù hợp tính chất từng alcaloid. Các phương pháp hay dùng là ; phương pháp cân, phưcfng pháp trung hòa, phương pháp so màu. 2. Tổng quan về các dươc liêu nghiên cứu: Để tiện cho việc theo dõi và đối chiếu, tổng quan về các dược liệu nghiên cứu sẽ được trình bày theo từng dược liệu cùng với phần kết quả thực nghiệm. Phần II. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1. Nguỵén liệu và phương pháp nghiên cứu. 2.1.1. _Nguyên liệu Các mẫu nghiên cứu được thu hái trực tiếp, bảo quản và sơ chế theo yêu cầu quy định, Một số mẫu được thu inua trên thị trường để kiểm tra, đối chiếu so sánh, tổng quát hóa các đặc điểm. + Bách bõ (Stemona tuherosa Luor ): Rễ củ Bách bộ được lấy mẫu tại Viện Dược liệu - Hà Nội. * Dừa can (Catharanĩhus roseus (L.) G. Don.ì: Phần trên mặt đất của cây Dừa cạn được thu hái tại Vườn thực vật trường ĐH Dược Hà Nội. * Đai (Pĩưmeria rubra L. var. acutifolia ('Poir.) Bailev): Hoa và vỏ thân Đại được thu hái tại vườn hoa Thanh niên - Hà Đông - Hà Tây * Lac tÌén {PassỉAora toetida L.): Phần trên mặt đất của Lạc tiên được thu mảu tại Vườn thực vật trường ĐH Dược Hà Nội. * Hoàng nàn iStrychnos waỉlichiana Steud. ex. DQ: vò Hoàng nàn được thu mua tại trung tâm phân phối dược liệu ở Lãn ông - Hà Nội. * Mã tiên (Strvchnơs nux ~ vomica L.): Hạt Mã tiền được thu hái tại Vườn Bách thảo - TP Hồ Chí Minh. * Ô đáu phu tử i Aconitum fort line i HemsL): Các mẫu Ô đầu phụ tử được thu mua tại Sapa - Lào Cai; Lãn ông - Hà Nội. 2.1.1. Phương pháp nghiên cứu Xử Iv và bảo quản mẫu. Mẫu dược liệu nghiên cứu có thể là dược liệu tươi hay đã qua chế biến phơi khô. Sau khi thu mẫu, dược liệu được xử iý, bảo quản theo phương pháp chung, cụ thể: - Mẫu dược liệu cắt vi phẫu có thể dùng mẫu tươi hoặc mẫu khô được iàm mềm, bảo quản trong hỗn hợp Cồn : Nước : Glycerin (1:1:1). - Mẫu dược liệu dùng soi bột được thái nhỏ, sấy khô, nghiền ihành bột, bảo quản trong lọ có nút kín, ghi nhãn, để nơi khô ráo. - Mẫu dược liệu để định tính được thái lát mỏng, sấy khô ư nhiệt độ <60^C, bảo quản nơi khô ráo. Nghiên cứu đăc diểm hình thái bẽn ngoài. ^ Mô tả đặc điểm thực vật cây íhuổc: Cây thuốc được chụp ảnh, mô ta đặc điểm tại nơi thu hái trực tiếp. * Mô tả đặc điểm được ỉiệii: Các mẫu nghiên cứu được chụp ảnh, mô tả tỉ mỉ về hình dạng, kích thước, màu sắc, thể chất, mùi vỊ. Nghiên cứu dăc điểm vi hoc. ^ Nghiên cím đặc điểm vỉ phẫu của dược ỉiệu: Làm tiêu bản vi phẫu cố định theo các bước sau: Cắt vi phẫu: Dược liệu tươi hay khô đã ngâm mềm được cắt ngang bằng dụng cụ cắt vi phău cầm tay, chọn các lát cắt mỏng. Tẩy nhuộm: [...]... hoa cú nhiu mu sc: trng hoc hng [3] [9] [17] Thnh phn hoỏ hc [9]: Cú ti trờn 70 alcaloid trong Da cn c chia thnh 3 nhúm chớnh - Nhúm alcaloid cú nhõn indol: peridin, perosin, - Nhúm alcaloid cú nhõn indolin: vindolin,ajmalin, - Nhúm alcaloid cú 2 vũng indol hoc 1 vũng indol v 1 vũng indolin c bit trong nhúm ny cú nhng alcaloid cú tỏc dng cha bnh ung th nh vinblastin, vincristin V tỏc dng v cụng ng;... tỏc dng v cụng ng; Cao lng Da cn cú tỏc dng h huyt ỏp, an thn, gõy ng v ch cú c tớnh nh Thc t vic phỏt hin tỏc dng c ch ung th ca alcaloid Da cn Vinca rosea ó thỳc y cỏc cụng trỡnh nghiờn cu alcaloid ca cõy ny, c bit l khi lng bnh nhõn mỏc bnh ung th ngy cng tng Trong cỏc alcaloid ca Da cn thỡ vinblastin, vincristin c s dng iu tr bnh ung th biu mụ, c bit i vi bnh lympho ht, bnh bch cu [3] [8] [9] Hin... nỳi nh: Ho Bỡnh, Phỳ Th, Bc Giang, Thanh Húa Bỏch b thuc loi dõy leo sng nhiu nm R c vng nht, mc thnh chựm V thnh phn hoỏ hc: Trong r c Bỏch b mc Vit Nam {Stemona tuberosa) cú hm lng alcaloid ton phn l 0,5-0,6%, trong ú alcaloid chớnh l tuberostemonin LG Ngoi ra trong r c cũn cú glucid, lipid, prolid v cỏc acid hu c V tỏc dng, cụng dng: Bỏch b ựng cha ho lõu ngy do viờm khớ qun, ho g, lao hch, tr viờm... b: Cỏc tiờu chun v c im hỡnh thỏi, c im hin vi, nh tớnh (bng phn ng hoỏ hoc hoỏ hc v phng phỏp HPTLC vi cht chun l dung dch tuberostemonin LG hoc Bỏch b chun), nh lng bng phng phỏp acid-base vi hm lng alcaloid ton phn khng di 0,5% Kt qu thc nehiờm Mu dc liu chun c ly ti Vin Dc liu, cú thu mua ihờm cỏc mu Bỏch b trờn th trng so sỏnh c ờni hỡnh thỏi bờn ngoi * Mụ t cdv Bỏch b thuc loi dõy leo, sng nhiu... Vincristin Sulfat * Tiờu chun kim nghim Dc in Vit Nam III cú quy nh cỏc tiờu chun kim nghim lỏ Da cn v c im dc liu, vi phu, c im bt, nh tớnh (bng cỏc phn ng hoỏ hc), nh lng bng phcfng phỏp cõn vi hm lng alcaloid ton phn khụng di 0,7% Kt qu thc nshờm c m hỡnh thỏi bn ngoi * Mụ t cõy V c im thc võt, Da cn l cõy thuc tho, sng nhiu nm, cao 40-80cm, cnh thng ng, lỏ mc i, thuụn di, u hi nhn, phớa cung hp, nhn,... nhiu b phn cú th dựng lm thuc trong dõn gian: v thõn, v r, hoa i, thm chớ c n hoa v lỏ ti i cú tờn khoa hc l Plumerớa acutifolia Apocynaceae (h Trỳc o), v thnh phn hoỏ hc: i cú cỏc cht thuc nhúm iridoid, alcaloid, trong hoa cú mt ớt tinh du mựi thm ngỏt [3] [9] [10] [17] Cỏc nghiờn cu khoa hc ó chng minh hoa i cú tỏc dng h huyt ỏp (hoa khụ cú tỏc dng mnh hofn), khụng lm gión mch, khụng cú tỏc dng vi ngoi... Passifloraceae Loi Lc tiờn ny mc hoang khp ni nc ta, nht l cỏc tnh Ho Bỡnh, Thỏi Nguyờn, Bc Giang, Qung Bỡnh, Tha Thiờn Cõy leo, thõn mm, ton cõy ph lp lụng tha v mm Trong cõy, ngoi ihnh phn hoỏ hc l alcaloid cũn cú saponin, flavonoid v coumarin [3J [9] [10] Theo Yhc c truyn, Lc tiờn cú v ngt, tớnh mỏt Cú tỏc dng an thn, gõy ng, giỏi c, lm mỏt gan Lc tiờn dựng khi mt ng, suy nhc thn kinh, ng kinh co . BỘ YT Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HưjNG « NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP TIÊU CHUẨN KIỂM nghiệm một m m m SỐ Dược LIỆU CHỨA ALCALOID ể m ( KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP DUỌC. chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứíì aicaloid, giúp việc kiểm nghiệm dễ dàng, thuận tiện hơn. Dược liệu chứa alcaloid chiếm một lượng rất ỉớn, trong đề tài này, chúng tôi chỉ lựa chọn nghiên. hiệu năng cao vào kiểm nghiệm dược liệu. Thành lập sắc ký đổ dịch chiết các dược liệu nghiên cứu trong một số điều kiện nhất định. Phần I TỔNG QUAN 1. Sơ bỏ về dươc liêu chứa alcaloid: Từ xưa

Ngày đăng: 20/08/2015, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN