Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
896,04 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ðINH THỊ THU HIỀN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH Xà TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ðINH THỊ THU HIỀN TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH Xà TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mà SỐ: 60.34.04.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TUẤN SƠN HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam kết chắn rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn ñược rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân (ngồi phần trích dẫn)./ Tác giả ðinh Thị Thu Hiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành tốt luận văn này, cố gắng thân, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp ñỡ Ban lãnh ñạo Học viện nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế PTNT, Bộ mơn Phân tích định lượng, đơn vị hệ thống Kho bạc tỉnh Bắc Giang Nhân dịp hồn thành luận văn này, tơi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới quan tâm giúp đỡ q báu Tơi xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy mơn Phân tích định lượng, khoa Kinh tế PTNT - Học viện nông nghiệp Việt Nam ðặc biệt xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn, người ñã tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ñồng chí ñồng nghiệp Kho bạc Nhà nước huyện Yên Dũng, Kho bạc Nhà nước tỉnh Bắc Giang ñã tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thu thập tài liệu, tạo ñiều kiện tốt để tơi học tập thực luận văn Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn ñối với tất ñồng nghiệp, gia ñình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Yên Dũng, ngày 17 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn ðinh Thị Thu Hiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục sơ ñồ, hình, đồ thị viii Danh mục chữ viết tắt ix Phần I: MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 ðối tượng phạm vi nghiên cứu ñề tài 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát Ngân sách Nhà nước 2.1.1 Khái niệm Ngân sách Nhà nước 2.1.2 ðặc ñiểm Ngân sách Nhà nước 2.1.3 Vị trí ngân sách xã hệ thống ngân sách Nhà nước 2.1.4 Vai trò ngân sách xã 2.1.6 Phân loại chi Ngân sách Nhà nước 13 2.1.7 Phân cấp Ngân sách Nhà nước 14 2.1.8 Chu trình Ngân sách Nhà nước 15 2.1.9 Chi thường xuyên ngân sách xã [11] 19 2.2 Chi thường xuyên Ngân sách xã Kho bạc Nhà nước 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 2.2.1 ðối tượng chi trả, toán theo dự toán Ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước 20 2.2.2 Vai trò chi thường xuyên ngân sách xã tai Kho bạc Nhà nước 20 2.2.3 Quy trình chi trả, tốn chi thường xun ngân sách xã Kho bạc Nhà nước 21 2.2.4 Trách nhiệm quyền hạn quan, ñơn vị việc quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước 21 2.3 Quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước 23 2.3.1 Vai trò quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước 23 2.3.2 ðặc ñiểm quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước 24 2.3.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSX Kho bạc Nhà nước [11] 25 2.3.4 Chỉ tiêu ñánh giá kết quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước 27 2.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng ñến quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước 28 2.3.6 Dự án Cải cách quản lý Tài cơng nhằm đổi cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước Kho bạc Nhà nước 30 2.4 Thực tiễn quản lý chi thường xuyên NSX Việt Nam 31 2.5 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến ñề tài nghiên cứu 32 Phần III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 38 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 43 3.1.3 Giới thiệu tổng quan Kho bạc Nhà nước Yên Dũng 53 3.1.4 Một số nét ñội ngũ quản lý NSX 57 3.2 Phương pháp nghiên cứu 59 3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu 59 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu : 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 59 3.2.4 Phương pháp phân tích đánh giá 59 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 60 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 61 4.1 Thực trạng công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước huyện Yên Dũng 61 4.1.1 Khái quát tình hình chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước huyện Yên Dũng 61 4.1.2 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Yên Dũng 74 4.1.3 Công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Yên Dũng 75 4.1.4 Kết công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Yên Dũng 89 4.1.5 ðánh giá chung công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Yên Dũng 92 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước 100 4.2.1 Các yếu tố thuộc chế quản lý NSNN KBNN 100 4.2.2 Các yếu tố thuộc ngân sách xã 100 4.2.3 Các yếu tố thuộc hệ thống tổ chức, máy thực quản chi ngân sách nhà nước 101 4.2.4 Các yếu tố ñịnh mức, chi tiêu ngân sách 102 4.2.5 Các yếu tố ñội ngũ cán làm công tác quản lý chi KBNN 102 4.2.6 Các yếu tố hệ thống lập, duyệt thực dự toán 103 4.3 Các giải pháp hoàn thiện tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Yên Dũng 104 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3.1 Mục tiêu tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Yên Dũng 104 4.3.2 Phương hướng tăng cường quản lý chi thường xuyên Ngân sách xã Kho bạc Nhà nước ñịa bàn huyện Yên Dũng 106 4.3.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Yên Dũng 108 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 122 5.1 Kết luận 122 5.2 Kiến nghị 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng phân bổ ñất ñai năm 2011 – 2013 41 Bảng 3.2 Tình hình nhân lao ñộng huyện Yên Dũng qua năm 2011 - 2013 44 Bảng 3.3: Tình hình sở hạ tầng nông thôn huyện Yên Dũng năm 2013 45 Bảng 3.4: Tình hình phát triển ngành chăn nuôi qua năm 50 Bảng 3.5: Số lượng ñơn vị tài khoản giao dịch với KBNN Yên Dũng 55 Bảng 3.6: Tình hình nhân KBNN Yên Dũng giai ñoạn năm 2011 - 2013 57 Bảng 3.7 Thực trạng ñội ngũ cán quản lý NSX huyện Yên Dũng 58 Bảng 4.1: Cơ cấu chi Ngân sách xã KBNN Huyện Yên Dũng qua năm 2011 - 2013 62 Bảng 4.2: Tình hình chi thường xuyên NSX ñịa bàn huyện Yên Dũng năm 2011 - 2013 64 Bảng 4.3: Phân tích tình hình chi nghiệp kinh tế năm 2011 - 2013 68 Bảng 4.4: Tình hình chi quản lý hành NSX ñịa bàn huyện Yên Dũng năm 2011 – 2013 71 Bảng 4.5 Tình hình chi thường xun NSX (theo nhóm mục chi) KBNN Yên Dũng qua năm 2011 – 2013 79 Bảng 4.6: Số liệu từ chối toán NSX qua năm 2011 - 2013 90 Bảng 4.7: Số liệu dự toán chi thường xuyên NSX bị hủy bỏ qua năm 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC SƠ ðỒ, HÌNH, ðỒ THỊ Sơ đồ 2.1 Chu trình lập dự tốn ngân sách nhà nước 16 Sơ đồ 2.2 Quy trình quản lý chi thường xuyên ngân sách xã KBNN 21 Biểu ñồ 3.1: Cơ cấu ñất ñai huyện Yên Dũng năm 2013 40 Biểu ñồ 3.2: Tình hình KTXH huyện Yên Dũng năm 2009 -2013 48 Sơ ñồ 3.3 : Sơ ñồ máy tổ chức KBNN Yên Dũng 56 Hình 4.1 Sơ đồ quy trình quản lý chi “một cửa” NS xã KBNN Yên Dũng 76 Hình 5.1 Sơ đồ quy trình quản lý chi “một cửa” NS xã KBNN 114 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii Kiên thực việc công khai tài sử dụng ngân sách quan ñơn vị ñể tăng cường giám sát cán công chức, nhân dân nhằm thúc ñẩy tiết kiệm chi, chống tham nhũng, lãng phí Trong thực cơng khai phải đổi phương thức, cải cách thủ tục, tạo ñiều kiện thuận lợi cho người cung cấp thơng tin nắm nhanh gọn, xác thông tin kể nguồn tài kết việc sử dụng nguồn tài Bốn là: Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra quản lý chi thường xuyên NSX Qua tra, kiểm tra tình hình chấp hành việc thực dự tốn, sách, chế độ Nhà nước quyền địa phương cần thiết nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền có biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt ñộng quản lý nhà nước nói chung quản lý tài xã nói riêng Các quan có chức năng, kiểm tra, giám sát xây dựng kế hoạch triển khai thực công tác tra, tra, giám sát cách thường xuyên ñối với hoạt ñộng tài xã, gắn việc tra với việc hướng dẫn thực sách, chế độ Nhà nước Những sai phạm quản lý, ñiều hành tài xã phải xử lý quy định pháp luật nhằm tăng cường quản lý chi thường xuyên NSX Năm là: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước Yên Dũng Như tác giả ñã ñánh giá, việc giao nhận hồ sơ quản lý chi thường xuyên ngân sách xã KBNN Yên Dũng theo dõi thủ cơng, theo quy trình quản lý chi thường xuyên hành theo ñịnh 1116/Qð-KBNN 112 ngày 24/11/2009 quy ñịnh lập “Phiếu giao nhận hồ sơ chi thường xuyên” (02/PHS-CTX), ký nhận hồ sơ ðể giải hạn chế trên, KBNN Yên Dũng cần ứng dụng chương trình quản lý giao nhận hồ sơ “một cửa” máy tính Phần mềm phải ñảm bảo theo dõi ñược thông tin khách hàng (mã, tên ñơn vị, ñịa chỉ, số ñiện thoại …), số chứng từ phiếu giao nhận, ngày nhận hồ sơ, ngày hẹn trả kết quả, lưu ñược bước xử lý hồ sơ qua phận ñể xác ñịnh ñược trách nhiệm phận, cán giải công việc Phải tăng cường trang bị sở vật chất Tin học, đại hố cơng nghệ thơng tin, chuẩn hố chương trình phần mềm theo hướng mở, phù hợp với chuẩn mực quốc tế tương lai, xây dựng kho liệu tích hợp thống tồn ngành, KBNN cấp có số liệu tổng hợp thời điểm cần có Tăng cường kết nối xử lý trao đổi thơng tin với hệ thống khác ðây xu tất yếu ñể ñem lại khả khai thác sử dụng nguồn liệu thơng tin để rút ngắn thời gian xử lý công việc hệ thống, giảm nhẹ khối lượng công việc mà người phải thực Trước hết tăng cường trao ñổi thơng tin hệ thống ngành Tài ( KBNN huyện, Phịng Tài kế hoạch, Chi Cục thuế huyện Sau việc kết nối trao ñổi thông tin với quan khác, ñặc biệt hệ thống Ngân hàng thương mại có quan hệ giao dịch tốn Sáu là: Tăng cường quy trình giao dịch “một cửa” quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Kho bạc Nhà nước Quy trình quản lý chi “một cửa” áp dụng gồm bước, theo quy trình cán quản lý chi KBNN vừa người tiếp nhận hồ sơ, vừa người xử lý công việc Việc thực trái với quy định 113 Chính phủ hướng dẫn Bộ Tài Cơ chế “một cửa” ñược hiểu “Người dân, quan, tổ chức nộp hồ sơ nhận kết giải nơi Tách bạch người giao dịch người giải công việc” ðể khắc phục tồn KBNN cần xây dựng lại quy trình giao dịch “một cửa”, phân công lại nhiệm vụ cho cán theo hướng tinh gọn, hiệu quả, phù hợp với định hướng, lộ trình cải cách hành đại hóa hoạt động KBNN Phân định rõ nhiệm vụ quan hệ phối hợp phận Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt ñộng máy KBNN, đảm bảo ngun tắc bản: tính hệ thống, chun mơn hóa quản lý theo chức Quy trình quản lý chi “một cửa” ngân sách xã qua KBNN nên xây dựng lại bao gồm 11 bước, thể hình 5.1 (11) (1) (2c) Khách hàng (2d) (10) Thủ quỹ Thanh toán viên Bộ phận giao nhận hồ sơ (2a) (9) (2b) (8) Cán quản lý chi (5) (3) Giám ñốc (4) (7) Kế tốn trưởng Hình 5.1 Sơ đồ quy trình quản lý chi “một cửa” NS xã KBNN 114 (6) Các bước thực quy trình Bước 1: Khách hàng giao hồ sơ, chứng từ cho phận giao nhận hồ sơ Nếu ñầy ñủ hồ sơ theo qui định tiếp nhận, lập phiếu thơng báo hẹn Nếu chưa quy định hướng dẫn khách hàng thủ tục Bước 2a: Bộ phận giao nhận hồ sơ chuyển hồ sơ cho cán quản lý chi Bước 2b: Cán quản lý chi kiểm tra, kiểm soát hồ sơ chưa đúng, chưa đầy đủ giao lại cho phận giao nhận kèm theo phiếu yêu cầu bổ sung hồ sơ Bước 2c: Bộ phận giao nhận hồ sơ thơng báo cho khách hàng đến KBNN ñể bổ sung hồ sơ Bước 2d: Khách hàng hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu giao cho phận giao nhận hồ sơ Bước 3: Cán quản lý chi ký chứng từ trình Kế tốn trưởng Bước 4: Kế tốn trưởng (hoặc người ủy quyền) kiểm tra, kiểm sốt chứng từ ký duyệt trình lên giám ñốc Bước 5: Giám ñốc (hoặc người ñược ủy quyền) ký chứng từ, chuyển cán QLC Bước 6: Cán quản lý chi nhập chứng từ vào hệ thống, chuyển kế toán trưởng Bước 7: Kế toán trưởng (hoặc người ñược ủy quyền) ký chứng từ hệ thống, chuyển chứng từ lại cho cán quản lý chi Bước 8: Cán quản lý chi trả tài liệu, chứng từ cho phận giao nhận hồ sơ Bước 9: Cán quản lý chi tách chứng từ cho phận tốn để chuyển tiền cho phận thủ quỹ Kho bạc (nếu chi tiền mặt) Bước 10: Khách hàng nhận tiền mặt (tại quỹ) Bước 11: Bộ phận giao nhận hồ sơ giao trả kết giải công việc cho khách hàng 115 Như vậy, thực theo quy trình quản lý chi có ưu điểm là: - Khách hàng đến liên hệ với phận giao dịch “một cửa” - Tách bạch người giao dịch người xử lý cơng việc Cán quản lý chi khơng có hội ñể nhũng nhiễu - ðảm bảo giải cơng việc hạn, có hiệu tạo điều kiện thuận tiện cho khách hàng giao dịch - ðảm bảo phối hợp phận chuyên môn Bảy là: Tiếp tục củng cố kiện toàn máy quản lý tài chính, NSX Bộ máy quản lý NSX phải thường xuyên củng cố theo hướng chuyên trách, theo biên chế phục vụ lâu dài đồng thời cơng tác kế tốn phải thực thống theo chế ñộ kế toán Nhà nước ñã ban hành Thường xuyên mở lớp tập huấn cho cán quản lý chi NSX ñể họ hiểu ñúng thực ñúng pháp luật ðình kỳ hàng quý, hàng năm nên tổ chức buổi sơ kết tổng kết đánh giá tình hình quản lý Ngân sách Qua có giải pháp tính kịp thời phát huy mặt tích cực nghiêm khắc loại bỏ hạn chế quý, năm ðể làm tốt việc quyền địa phương phải có kế hoạch tăng cường bố trí đủ cán có lực cho cơng tác quản lý tài NSX Thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho ñội ngũ kiên thay cán khơng đáp ứng u cầu Tám là: Cần có hướng dẫn ñạo kịp thời thống mặt nghiệp vụ quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước ðây giải pháp có tính chất kỷ thuật việc quản lý ñiều hành chi NSNN Thực tế KBNN Yên Dũng giải pháp quan trọng cần thiết Các Nghị định, Thơng tư, định có hướng dẫn ngành, lĩnh vực… bao qt hết tình hình thực tế địa phương, đơn vị, chí cịn có số văn 116 hướng dẫn chung chung, không cụ thể, dẫn đến tình trạng đơn vị KBNN huyện địa bàn Tỉnh Bắc Giang có cách hiểu khác thực khơng thống Chính đề nghị KBNN n Dũng phải có phối hợp kịp thời với KBNN Tỉnh mặt nghiệp vụ quản lý chi ñể KBNN Tỉnh thống thực tránh gây phiền hà cho ñơn vị thụ hưởng NSNN Chín là: Xây dựng áp dụng quy trình cấp phát, quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước theo kết ñầu Quản lý chi thường xuyên NSNN ñược thực theo ñầu vào, tập trung vào việc quản lý chi chi phí ñầu vào cách chặt chẽ theo dự toán chế ñộ tiêu chuẩn, ñịnh mức Nhà nước quy ñịnh Ưu ñiểm việc quản lý ñơn giản, rõ ràng, Nhà nước dễ quản lý chi tiêu ñơn vị Hơn quản lý quan như: Tài chính, Kho bạc, Kiểm tốn Nhà nước…có tính chất răn đe, ngăn chặn tùy tiện, tham nhũng trước xảy Tuy nhiên, ngày trích chủ yếu hệ thống quản lý ngân sách truyền thống hệ thống khơng giải vấn đề then chốt theo mục tiêu Chính phủ đề Các mối liên kết ngân sách với dịch vụ Chính phủ cung cấp thường yếu có động lực để đơn vị chi tiêu sử dụng cách có hiệu Quản lý, kiểm sốt ngân sách theo kết ñầu phương thức quản lý chi tiêu công Ghi nhận vai trị quan trọng kết hoạt động cá nhân tổ chức Hay nói cách khác quản lý chi thường xuyên NSNN theo kết ñầu việc Nhà nước bỏ khoản tiền ñịnh, ñể mua Bộ, ngành ñơn vị cung ứng cho xã hội dịch vụ công dịch vụ cấp giấy phép, y tế, giáo dục, cung cấp nước theo số lượng, chất lượng, thời gian ñịa ñiểm cung cấp ñã ñược ấn ñịnh trước Các Bộ trưởng, Thủ trưởng ñơn vị chịu trách nhiệm trước Chính phủ Quốc hội việc sử dụng khoản ngân sách theo kết cam kết ban đầu Nhà nước không can thiệp sâu vào việc sử dụng khoản 117 ngân sách nào, việc giao tồn quyền cho Thủ trưởng đơn vị ñịnh Nhà nước quan tâm ñến hiệu quả, kết chương trình đem lại từ nguồn ngân sách Theo phương thức cấp phát này, từ lập dự tốn, quan, đơn vị phải vào chức năng, nhiệm vụ ñược giao; tiêu nhiệm vụ năm kế hoạch; chế ñộ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu; dự tốn kết thực nhiệm vụ ñược giao năm trước ñể xây dựng dự toán chi năm kế hoạch Sau cấp có thẩm quyền giao dự tốn ngân sách năm, quan đơn vị dự toán cấp I tiến hành phân bổ giao dự tốn cho đơn vị thực phương thức cấp phát NSNN theo kết ñầu Trên sở dự tốn chi năm giao nhiệm vụ quý, ñơn vị phải lập nhu cầu chi quý gửi quan quản lý cấp KBNN nơi mở tài khoản Căn nhu cầu chi hàng quý ñã ñăng ký yêu cầu nhiệm vụ chi, đơn vị dự tốn lập giấy rút dự toán ngân sách gửi KBNN nơi giao dịch Thủ trưởng ñơn vị ñược quyền chủ ñộng tự chịu trách nhiệm việc sử dụng kinh phí cấp, bảo đảm thực cơng việc theo cam kết ban đầu ðịnh kỳ quan tài phối hợp với quan quản lý cấp ñơn vị theo dõi, kiểm tra tình hình thực nhiệm vụ ñơn vị Trường hợp phát ñơn vị khơng bảo đảm thực cơng việc theo cam kết, KBNN phép tạm dừng cấp kinh phí cho ñơn vị có biện pháp thu hồi phần kinh phí cấp Như chế quản lý chất lượng “ñầu ra”, ràng buộc chế ñộ, tiêu chuẩn, ñịnh mức chi tiêu “ñầu vào” ñã ñược thay tiêu chuẩn ñánh giá hiệu chất lượng “đầu ra” Do khắc phục ñược hạn chế chế quản lý chi theo “ñầu vào” nay, mà hệ thống chế ñộ, tiêu chuẩn, ñịnh mức chi tiêu Nhà nước cịn thiếu lạc hậu; đồng thời tăng cường tính chủ động, sáng tạo 118 ñơn vị sử dụng kinh phí NSNN cấp phù hợp với chủ trương cải cách thủ tục hành nước ta Tuy nhiên muốn có chế quản lý thế, trước hết Nhà nước cần phải ban hành tiêu chuẩn tính tốn chi phí hiệu loại Những khoản chi tiêu thường xuyên NSNN khoản chi gắn liền với việc thực chức Nhà nước, tức gắn liền với việc đáp ứng nhu cầu chung, nhu cầu có tính chất tồn xã hội Vì thế, hiệu khoản chi phải xem xét dựa sở đánh giá mức độ hồn thành mục tiêu kinh tế - xã hội nói chung ðây thực vấn đề khó khăn, phức tạp q trình triển khai áp dụng chế Hơn hiệu việc quản lý chi thường xuyên NSNN khơng đo tiêu định lượng, mà phải xem xét tiêu định tính Ngồi ra, vấn đề cần phải tính đến giao tồn trách nhiệm quản lý tài cho Thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN, sau xem xét hiệu việc sử dụng số kinh phí đó, dễ phát sinh trường hợp nhà quản lý lạm dụng số tiền tiết kiệm q trình sử dụng kinh phí cấp để mưu lợi cho cá nhân chi tiêu lãng phí, gây thất thoát tiền, tài sản Nhà nước, lúc khơng bảo đảm số lượng, chất lượng cơng việc ñã cam kết Vì vậy, trước mắt nên áp dụng phương thức cấp phát NSNN theo “kết ñầu ra” ñối với số khoản chi cho dịch vụ công cộng an ninh trật tự, chống tệ nạn xã hội, chương trình giáo dục, y tế, vệ sinh môi trường, cấp giấy phép loại Mười là: Tập trung quản lý khoản chi ngân sách Nhà nước có mức độ rủi ro cao Với nguồn lực có hạn hệ thống KBNN khơng thể quản lý tồn khoản chi thường xun NSNN mà cần phải quản lý có trọng điểm Do đó, cần phải chuyển từ chế quản lý chi toàn khoản chi NSNN 119 sang quản lý theo mức ñộ rủi ro chi thường xuyên NSNN ( rủi ro ñây mức ñộ thất thốt, lãng phí NSNN) Việc quản lý tạo điều kiện quản lý, tốn nhanh khoản chi NSNN, tránh phiền hà cho ñơn vị ðồng thời tránh quản lý trùng lắp người chuẩn chi (Thủ trưởng Kế tốn trưởng đơn vị sử dụng NSNN) cán quản lý chi KBNN ðể thực ñược việc quản lý theo mức ñộ rủi ro, cần phân tích mức độ rủi ro khoản chi thường xuyên NSNN, xếp thứ tự từ cao xuống thấp phân nhóm sau: - Rủi ro cao: khoản chi có giá trị lớn xây dựng trụ sở, mua sắm hàng hóa, tài sản, sửa chữa lớn tài sản cố ñịnh - Ít rủi ro: khoản chi chi nghiệp vụ chuyên môn, chi hội nghị, chi khác, chi mua sắm cơng cụ dụng cụ, vật tư văn phịng phẩm, điện nước Khi ñã xác ñịnh ñược mức ñộ rủi ro, cần có chế quản lý cho phù hợp với loại ðối với khoản chi NSNN rủi ro cao cần phải quản lý tất khoản chi đó, khoản chi NSNN rủi ro cần quản lý chọn mẫu tốn trước kiểm sốt sau Việc đánh giá mức độ rủi ro khoản chi NSNN công việc phức tạp cần phải có tiêu thức phân loại phù hợp Với việc thay đổi cần phải có chế pháp lý để thực hiện, phải xây dựng chế quản lý có phân công trách nhiệm rõ ràng KBNN người chuẩn chi ñối với khoản chi NSNN Nếu chuyển qua chế quản lý chắn thời gian tốn khoản chi giảm xuống, khoản chi mà KBNN khơng quản lý tính hiệu tính hợp pháp khoản chi Thủ trưởng ñơn vị chuẩn chi chịu trách nhiệm Mười là: Phối hợp tốt với quan tài ñể tham mưu cho lãnh ñạo ñịa phương ñiều hành ngân sách KBNN Yên Dũng phối hợp kịp thời với Phịng Tài kế hoạch huyện để giải tồn tại, vướng mắc đơn vị dự tốn ngân sách 120 huyện Phịng Tài n Dũng phải thường xuyên phổ biến, hướng dẫn kịp thời thơng tư, chế độ, định mức, sách ban hành đến đơn vị dự tốn thuộc phạm vi quản lý, nắm bắt kịp thời để đơn vị thực ñúng quy ñịnh ðiều hạn chế ách tắc khâu quản lý, toán NSNN qua KBNN n Dũng Phịng Tài n Dũng tham mưu ñắc lực cho Uỷ ban nhân dân Huyện giao dự tốn cho đơn vị thẩm định dự tốn chi theo ñúng thời gian quy ñịnh, tránh tạm ứng dự toán kéo dài làm ảnh hưởng chi tiêu ñơn vị (thường ñây thời ñiểm giáp Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam) KBNN Yên Dũng thường xuyên báo cáo, tham mưu cho Uỷ ban nhân dân Huyện Yên dũng tình hình thực thu, chi NSNN đơn vị dự tốn Trên sở ñó Uỷ ban nhân dân huyện có giải pháp ñiều hành ñể xét thi ñua, khen thưởng ñối với ñơn vị ðây giải pháp thúc ñẩy ñơn vị thực quản lý ngân sách ñúng Luật ñơn vị chấp hành ñúng Luật khối lượng cơng việc giảm tải 121 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ngân sách xã cấp hệ thống NSNN nước ta, cung cấp nguồn lực tài cho máy quyền hoạt động thực chức nhiệm vụ Tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước vấn ñề cần thiết góp phần vào việc sử dụng NSNN có hiệu quả, mục đích ðồng thời làm lành mạnh tài chính, nâng cao tính cơng khai, minh bạch, dân chủ việc sử dụng nguồn lực tài quốc gia nói chung NSNN nói riêng, ñáp ứng ñược nhu cầu trình ñổi sách tài nước ta hội nhập kinh tế giới Về lĩnh vực quản lý ñiều hành quỹ NSNN, KBNN ñã tạo chuyển biến tích cực, góp phần tăng cường có hiệu cơng tác quản lý việc động viên, tập trung nguồn thu, tổ chức chi trả, toán, giám sát chi tiêu NSNN, từ tạo chủ động điều hành NSNN Từ có luật NSNN, ngân sách xã huyện n Dũng có nhiều chuyển biến tích cực, cơng tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách xã qua KBNN ngày ñược cải tiến ñạt ñược kết quan trọng q trình điều hành quản lý quỹ NSNN KBNN Yên Dũng ñã thực việc quản lý ln tn thủ chế độ quy định; tạo ñược thay ñổi nhận thức quản lý NSNN kỷ luật chi tiêu công quỹ ðặc biệt, qua công tác quản lý chi thường xuyên NSX, nảy sinh vấn đề khó khăn, thách thức, ñặc biệt thiếu sót nhận thức, đạo điều hành cơng tác quản lý chi thường xun NSX điều kiện Cơng tác lập dự tốn chưa coi trọng, chất lượng dự tốn NSX chưa cao; cơng tác quản lý NSX cịn lỏng lẻo cịn tình trạng lãng phí NSNN, cán quản lý NSX bị hạn chế lực, 122 trình độ chun mơn nghiệp vụ Ngân sách xã chưa ñược quan tâm ñúng mức, việc kiểm tra, giám sát quan chức chưa ñược thường xuyên, chặt chẽ Song năm qua thực quản lý chi thường xuyên ngân sách xã theo luật NSNN nên có tác động tích cực góp phần tiếp tục ổn định phát triển kinh tế xã hội sở ðể xây dựng ngân sách xã vững mạnh, quản lý chi thường xuyên NSX ngày tốt hơn, thúc ñẩy nghiệp kinh tế - xã hội phát triển thời gian tới Qua phân tích quản lý chi thường xuyên ngân sách xã KBNN huyện Yên Dũng năm 2011 – 2013 doanh số hoạt ñộng ngày tăng theo năm, cụ thể tổng chi thường xuyên NSX năm 2011 là: 67.661 triệu ñồng; năm 2012 là: 75.951 triệu ñồng; năm 2013 là: 88.166 triệu ñồng Từ kết đạt tồn từ rút số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã KBNN huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang ðể thực tốt giải pháp, mang lại hiệu cao công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã cấp ủy ðảng quyền cần quan tâm đạo sát sao, từ nâng cao trách nhiệm việc xây dựng quản lý chi thường xuyên ngân sách xã ðể ngân sách xã thực cấp ngân sách hoàn chỉnh hệ thống NSNN cần có quan tâm thích đáng việc tạo chế quản lý phù hợp, giúp quyền xã chủ ñộng sáng tạo quản lý ñiều hành ngân sách, khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực ñịa phương phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội 5.2 Kiến nghị ðể công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã ngày hồn thiện hơn, tác giả đưa số kiến nghị sau: * ðối với Nhà nước : - ðề nghị Bộ Tài ban hành chế ñộ, tiêu chuẩn, ñịnh mức kịp thời phù hợp với ñịa phương, thời kỳ cụ thể 123 - Các văn hướng dẫn cấp, Bộ, ngành cần ban hành kịp thời, ñầy ñủ tạo ñiều kiện cho ñơn vị sử dụng ngân sách chủ ñộng thực - ðề nghị Nhà nước ban hành chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước ñể nâng cao hiệu công tác quản lý chi * ðối với xã: - Thường xun cập nhật chế độ, sách, tiêu chuẩn, định mức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước - Thực đầy đủ quy trình, thủ tục quản lý chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước * ðối với quan Kho bạc Nhà nước : - Bố trí đào tạo, ln phiên cơng việc thường xun cán làm công tác quản lý chi 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC hướng dẫn thực Nghị ñịnh số 60/2003/Nð - CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Bộ Tài (2003), Thơng tư số 60/2003/TT – BTC quy định quản lý ngân sách xã hoạt ñộng tài khác xã, phường, thị trấn Bộ Tài (2005), Quyết định số 94/2005/Qð-BTC việc ban hành chế độ kế tốn ngân sách tài xã Bộ Tài (2008), Quyết định số 120/2008/Qð-BTC việc ban hành chế độ kế tốn Ngân sách nhà nước nghiệp vụ KBNN Bộ Tài (2008), Thông tư 113/2008/TT-BTC hướng dẫn quản lý kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN Bộ Tài (2008), Thơng tư số 107/2008/TT-BTC hướng dẫn bổ sung số ñiểm quản lý, ñiều hành NSNN Bộ Tài (2009), Thơng tư 212/2009/TT-BTC hướng dẫn thực kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý Ngân sách nghiệp vụ Kho bạc ( TABMIS) Bộ Tài (2011), Quyết ñịnh số 527/2011/Qð-BTC thực nghị số 11/NQ-CP Bộ Tài (2011), Thơng tư 164/2011/TT-BTC quy định quản lý thu, chi 10 Bộ tài (2011), Thơng tư số 146/2011/TT-BTC hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế tốn ngân sách tài xã ban hành theo định số 94/2005/Qð-BTC 11 Bộ Tài (2012), Thơng tư 161/2012/TT-BTC quy định chế độ kiểm sốt, tốn khoản chi ngân sách nhà nước qua KBNN 12 Trần Mạnh Hà ( 2012), Một số điểm chế kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN theo quy ñịnh Thơng tư số 161/2012/TT- 125 BTC, Tạp chí ngân quỹ quốc gia, Kho bạc Nhà nước Việt Nam, tập số 126 tháng 12 13 Kho bạc Nhà nước huyện Yên Dũng, Báo cáo tổng kết hoạt ñộng KBNN Yên Dũng năm 2011, 2012, 2013 14 Quốc hội khóa XI (2002), Luật số 01/2002/QH11 Luật NSNN 15 Vũ ðức Trọng – Nguyễn Quang Hưng – Nguyễn Thị Huyền (2013), Nâng cao chất lượng quản lý chi ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Hải Dương- Những học kinh nghiệm, Tạp chí ngân quỹ quốc gia, Kho bạc Nhà nước Việt Nam, tập số 135 tháng năm 2013 16 Thủ tưởng Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/Nð – CP quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN 17 Thủ tướng Chính phủ (2005), Nghị ñịnh số 159/2005/Nð-CP phân loại ñơn vị hành xã, phường, thị trấn 18 Thủ tướng Chính phủ (2009), Nghị ñịnh số 92/2009/Nð-CP chức danh số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động khơng chun trách cấp xã 19 Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/Nð-CP quy ñịnh người công chức 20 Trang Website: (http://vi.wikipedia.org/wiki) 21 Phạm Thị Thanh Vân (2010), Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước KBNN, Tạp chí ngân quỹ quốc gia, Kho bạc Nhà nước Việt Nam, tập số 102 tháng 12 năm 2010 22 Nghiêm Thị Kim Xuyến - Nguyễn Tích Hiền (2010), Kiểm sốt chi NSNN ñiều kiện thực Tabmis, Tạp chí ngân quỹ quốc gia , Kho bạc Nhà nước Việt Nam, tập số 102 tháng 12 năm 2010 126 ... quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước 21 2.3 Quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước 23 2.3.1 Vai trò quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước. .. ñiểm quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước 24 2.3.3 Nội dung quản lý chi thường xuyên NSX Kho bạc Nhà nước [11] 25 2.3.4 Chỉ tiêu ñánh giá kết quản lý chi thường xuyên ngân sách. .. sở lý luận thực tiễn quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc nhà nước - Phân tích thực trạng quản lý yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Kho bạc Nhà nước huyện Yên