Các nhân tố ảnh hưởng ựến quản lý chi thường xuyên ngân sách xã

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã tại kho bạc nhà nước huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 39 - 41)

tại Kho bạc Nhà nước

Công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã tại Kho bạc Nhà nước có phạm vi rộng, chu trình quản lý kéo dài vì vậy có nhiều nhân tố ảnh hưởng ựến công tác quản lý chi, cơ bản có các nhân tố sau:

Nhân tố khách quan

Thứ nhất: Cơ chế quản lý Ngân sách Nhà nước tại Kho bạc Nhà nước. Cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước gắn liền với sự phân ựịnh chức năng, nhiệm vụ quản lý chi ngân sách nhà nước của các cấp quản lý, giúp cho mỗi cấp làm việc hiệu quả hơn, từ ựó tạo nên sự hiệu quả của cả hệ thống quản lý và kiểm soát chi ngân sách nhà nước.

Việc quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại KBNN ựòi hỏi KBNN phải có một vị thế, vai trò lớn hơn. Vì vậy, việc quy ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ của KBNN tại một văn bản pháp lý cao hơn (như Pháp lệnh,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29

Luật của Quốc Hội) sẽ tăng cường ựược vị trắ, vai trò của KBNN; ựồng thời cũng nâng cao ựược hiệu quả công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại KBNN.

Bộ máy quản lý chi Ngân sách phải ựược tổ chức khoa học, thống nhất, ựồng bộ từ cơ quan quản lý Nhà nước, phân bổ dự toán, cơ quan quản lý chi tiêu cho ựến ựơn vị trực tiếp sử dụng Ngân sách. Nếu việc tổ chức bộ máy quản lý chi không thống nhất, chồng chéo hoặc phân tán ra nhiều ựầu mối thì sẽ dẫn ựến tình trạng cắt khúc trong quản lý, làm hạn chế hiệu quả quản lý chị

Thứ hai: Hệ thống pháp luật. Trong xu thế xây dựng Nhà nước pháp quyền của nước ta hiện nay ựòi hỏi việc quản lý chi NSNN phải theo khuôn khổ pháp luật.

Hệ thống quản lý trong việc quản lý chi của nước ta hiện nay là luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thực hiện, cùng các văn bản pháp quy khác vừa là nhân tố quan trọng vừa là ựiều kiện quyết ựịnh ựến chất lượng công tác quản lý chi thường xuyên.

Thứ ba: Hệ thống tổ chức, bộ máy thực hiện quản lý chi NSNN phân ựịnh trách nhiệm chưa thực sự rõ ràng, cụ thể dẫn ựến tình trạng có nhiều cơ quan, ựơn vị tham gia vào quá trình quản lý NSNN.

Thứ tư: định mức, chi tiêu Ngân sách là mức chuẩn làm căn cứ tắnh toán, xây dựng dự toán, phân bổ dự toán và là một trong những căn cứ quan trọng ựể quản lý chi tiêụ

định mức chi tiêu càng cụ thể, chi tiết sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chi thường xuyên NSNN nói chung và hiệu quả công tác quản lý chi thường xuyên tại KBNN nói riêng. Việc chấp hành ựịnh mức chi tiêu của Nhà nước cũng là một trong những tiêu chuẩn ựể ựánh giá chất lượng quản lý và ựiều hành Ngân sách của các ngành, các cấp.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30

b.Nhân tố chủ quan

Thứ nhất: đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý chi của Kho bạc Nhà nước. Cán bộ KBNN phải ựảm bảo ựầy ựủ năng lực, phẩm chất ựạo ựức ựể có thể ựảm nhận nhiệm vụ quản lý chi thường xuyên NSNN tại KBNN một cách ựúng ựắn và có hiệu quả. Trong quản lý chi thường xuyên NSNN phải ựảm bảo tắnh linh hoạt, biết vận dụng các nguyên tắc, chế ựộ trong ựiều kiện thực tế của ựịa phương, biết cùng ựơn vị tháo gỡ các khó khăn vướng mắc trong ựiều kiện cho phép, không vi phạm chế ựộ, không gây khó khăn, sách nhiễu, vụ lợi cá nhân...

Thứ hai: hệ thống lập, duyệt và thực hiện dự toán ngân sách dựa theo nguồn lực ựầu vào và theo niên ựộ từng năm dẫn ựến thiếu sự gắn kết giữa nguồn lực với các chỉ tiêu kinh tế xã hội, không mang tắnh chiến lược khi phân bổ sử dụng các nguồn lực trên ựịa bàn. Các cấp chắnh quyền ựịa phương không chủ ựộng trong quản lý, phân bổ, sử dụng ngân sách; chưa có tầm nhìn chiến lược. Việc lập dự toán theo nguồn lực ựầu vào chủ yếu nhằm giải quyết các vấn ựề trước mắt, trong phạm vi năm kế hoạch, chưa quan tâm ựến mục tiêu và kết quả thực hiện.

Bên cạnh ựó, cần nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành Luật của các ựơn vị sử dụng kinh phắ NSNN, làm cho họ thấy rõ quản lý chi là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các ựơn vị cá nhân có liên quan ựến quản lý quỹ ngân sách nhà nước chứ không phải là công việc riêng của ngành Tài chắnh, KBNN.

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã tại kho bạc nhà nước huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)