Quản lý chi thường xuyên ngân sách xã là việc các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực hiện thẩm ựịnh, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi ngân sách xã diễn ra tại tất cả các khâu của quá trình chi ngân sách, nhằm ựảm bảo mỗi khoản chi ngân sách ựều ựược dự toán từ trước, ựược thực hiện ựúng dự toán ựược duyệt, ựúng chế ựộ, ựịnh mức, tiêu chuẩn quy ựịnh và có hiệu quả kinh tế - xã hội (Thông tư số 60/2003/TT Ờ BTC). Vì vậy, quản lý chi thường xuyên ngân sách xã có ý nghĩa quan trọng sau:
Một là, quản lý các khoản chi thường xuyên ngân sách xã ựảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả. Quản lý chặt chẽ các khoản chi thường xuyên ngân sách xã có ý nghĩa quan trọng trong việc tập trung nguồn lực tài chắnh ựể phát triển kinh tế - xã hội; thực hành tiết kiệm, chống các hiện tượng tiêu cực, chi tiêu lãng phắ; góp phần kiềm chế lạm phát, ổn ựịnh tiền tệ và làm lành mạnh hoá nền tài chắnh Quốc giạ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24
Hai là, các khoản chi thường xuyên ngân sách thường mang tắnh không hoàn trả trực tiếp, diễn ra trên phạm vi rộng, liên quan ựến nhiều ựối tượng trong xã hội; hoạt ựộng chi thường xuyên ngân sách cũng ngày càng ựa dạng hơn, phức tạp hơn. Do vậy, cần thiết phải có các cơ quan chức năng có thẩm quyền thực hiện kiểm tra, quản lý các khoản chi thường xuyên ngân sách ựể ngăn chặn kịp thời những hiện tượng tiêu cực; ựồng thời phát hiện những kẽ hở trong cơ chế quản lý, ựảm bảo cho việc Nhà nước sẽ nhận ựược những kết quả tương xứng với số tiền mà Nhà nước ựã bỏ rạ
Ba là, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là xu thế tất yếu và là một yêu cầu khách quan ựối với mỗi quốc gia trên con ựường phát triển. Một nền kinh tế hướng tới mở cửa và hội nhập hết sức năng ựộng và ựầy những thách thức gay gắt cũng ựã và ựang ựặt ra yêu cầu về sự hoàn thiện chức năng của tài chắnh. Hội nhập là sự thừa nhận và vận hành nền kinh tế tài chắnh tuân thủ các nguyên tắc, các thông lệ, các chuẩn mực quốc tế. Chắnh vì vậy, vai trò của kiểm soát chi lại càng cần thiết, nhằm quản lý chặt chẽ ngân quỹ quốc gia, ựảm bảo vốn ựược sử dụng ựúng mục ựắch, có hiệu quả.
2.3.2 đặc ựiểm quản lý chi thường xuyên ngân sách xã tại Kho bạc Nhà nước
Quản lý chi thường xuyên ngân sách xã tại Kho bạc Nhà nước ựược quy ựịnh thực hiện theo nguyên tắc quản lý tuân thủ (tuân thủ nguyên tắc quản lý tài chắnh, tuân thủ chế ựộ, tuân thủ chắnh sách, tuân thủ tiêu chuẩn, ựịnh mức của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, tuân thủ chế ựộ kế toánẦ) và kiểm soát chuẩn theo quy ựịnh pháp lý Nhà nước ựược biểu hiện qua hình thức chuẩn biểu mẫu chứng từ chi ngân sách và các quy ựịnh mã hoá như: mã ựơn vị sử dụng NSNN, mã hệ thống mục lục NSNNẦ(Thông tư số 60/2003/TT Ờ BTC).
Quản lý chi thường xuyên ngân sách xã tại Kho bạc Nhà nước là quá trình kiểm soát chi ngay trong quá trình chi tiêu ngân sách của ựơn vị sử dụng NSNN, ựược tiến hành thường xuyên khi phát sinh chi tiêu ngân sách và ựược
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25
thực hiện trên từng khoản chi ngân sách (không quản lý theo hình thức chọn mẫu). Những khoản chi thường xuyên ngân sách xã ựược ghi vào dự toán chi và ựã ựược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt và ựược coi là chi tiêu pháp lệnh. Số chi thường xuyên ựã ựược ghi trong dự toán thể hiện sự cam kết của cơ quan chức năng quản lý tài chắnh nhà nước với các ựơn vị thụ hưởng NSNN, từ ựó nảy sinh nguyên tắc quản lý chi thường xuyên theo dự toán.