Phương hướng tăng cường quản lý chi thường xuyên Ngân sách xã

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã tại kho bạc nhà nước huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 117 - 119)

tại Kho bạc Nhà nước trên ựịa bàn huyện Yên Dũng.

để ựạt ựược những mục tiêu trên, công tác quản lý chi thường xuyên NSNN trong thời gian tới cần ựược tăng cường theo những ựịnh hướng cơ bản sau:

Thứ nhất: Tăng cường phương thức cấp phát NSNN theo Luật NSNN. Việc thực hiện phương thức cấp phát này dựa trên cơ sở coi dự toán chi NSNN là một ựạo luật buộc ựịa phương phải có trách nhiệm tuân thủ nghiêm ngặt, ựảm bảo mọi khoản chi phải có trong dự toán và theo ựúng ựịnh mức, tiêu chuẩn, chế ựộ ựã ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt. Nguyên tắc này ựòi hỏi một sự tuân thủ tuyệt ựối quy ựịnh trong cả quá trình thực hiên từ khâu lập, chấp hành và quyết toán NSNN. đồng thời là căn cứ ựể tăng cường các phương thức cấp phát ngân sách hiện hành. Việc quản lý chi theo dự toán ựòi hỏi KBNN phải kiểm tra, quản lý một cách chặt chẽ các khoản chi của ựơn vị và kiên quyết từ chối thanh toán những khoản chi không có trong dự toán ựược duyệt hoặc không ựúng ựịnh mức, tiêu chuẩn, chế ựộ ựã ựược quy ựịnh. Thực hiện phương thức cấp phát NSNN theo dự toán sẽ khắc phục ựược phần lớn những hạn chế của các phương thức cấp phát NSNN hiện nay (cấp phát bằng lệnh chi tiền, cấp phát bằng ghi thu, ghi chị..).

Tuy nhiên, ựiều này cũng ựòi hỏi sự cải tiến về nội dung, quy trình lập, duyệt và phân bổ dự toán NSNN, ựảm bảo tắnh chắnh xác, chi tiết, ựầy ựủ, kịp thờị Tức là dự toán NSNN ựã ựược phê duyệt phải là căn cứ pháp lý quan trọng ựể KBNN tiến hành kiểm tra, quản lý chi ngân sách của ựơn vị thụ hưởng NSNN. Có như vậy mới hạn chế ựược những tiêu cực, hay sử dụng công quỹ lãng phắ ngay từ khi bắt ựầu lập dự toán ngân sách và nâng cao chất lượng quản lý chi thường xuyên NSNN do KBNN thực hiện.

107

Thứ hai: Xây dựng hệ thống kế toán Nhà nước thống nhất, hiện ựại theo nguyên tắc dồn tắch, phục vụ yêu cầu quản lý ngân sách và tài chắnh công bảo ựảm tắnh công khai, minh bạch; phát triển kế toán phục vụ cho yêu cầu phân bổ ngân sách theo kết quả ựầu ra, bảo ựảm khả năng phân tắch và tắnh toán ựược chi phắ, hiệu quả của chi tiêu NSNN cũng như yêu cầu lập ngân sách trên cơ sở dồn tắch; thực hiện hội nhập quốc tế về kế toán Nhà nước, xây dựng chuẩn mực kế toán Nhà nước phù hợp với hệ thống kế toán công; Xây dựng mô hình KBNN thực hiện chức năng tổng kế toán Nhà nước.

Thứ ba: Tăng cường trách nhiệm của bộ cán bộ, công chức ựảm bảo mỗi công chức KBNN ở mọi vị trắ công tác ựều xác ựịnh rõ phạm vi, quyền hạn và trách nhiệm của mình, những ựiều ựược làm và không ựược làm, trách nhiệm hành chắnh và trách nhiệm vật chất trước hậu quả do mình gây ra trong quá trình thực thi công vụ, ựặc biệt là công chức làm nhiệm vụ quản lý chi ựối với các ựơn vị hưởng kinh phắ từ NSNN trên ựịa bàn.

Thứ tư: Hiện ựại hóa công tác thanh toán của KBNN trên nền tảng công nghệ thông tin hiện ựại theo hướng tự ựộng hóa; tham gia hệ thống thanh toán ựiện tử song phương, thanh toán ựiện tử liên ngân hàng, thanh toán bù trừ ựiện tử với các ngân hàng; ứng dụng có hiệu quả công nghệ, phương tiện và hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tiên tiến của quốc tế.

Thứ năm: Thực hiện quản lý chi theo kết quả ựầu ra, theo nhiệm vụ và chương trình ngân sách; thực hiện phân loại các khoản chi NSNN theo nội dung và giá trị ựể xây dựng quy trình quản lý chi thường xuyên hiệu quả trên nguyên tắc quản lý rủi ro; phân ựịnh rõ trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan tài chắnh, cơ quan chủ quản, KBNN và các ựơn vị sử dụng ngân sách; có chế tài xử phạt hành chắnh ựối với cá nhân, tổ chức sai phạm hành chắnh về sử dụng NSNN; thống nhất quy trình và ựầu mối quản lý các khoản chi của NSNN; tăng cường cải cách thủ tục hành chắnh trong công tác quản lý chi,

108

bảo ựảm ựơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ, chứng từ, nội dung quản lý, tiến tới thực hiện quy trình quản lý chi ựiện tử.

Thứ sáu: Tăng cường chức năng, luật hoá hoạt ựộng và nâng cao chất lượng hoạt ựộng của ngành KBNN nói chung với tư cách là cơ quan quản lý, ựiều hành ngân quỹ quốc gia, là tổng kế toán quốc giạ Cần phải ựổi mới công tác và tổ chức bộ máy kế toán ngân sách theo hướng: kế toán viên tại các ựơn vị dự toán chịu sự chỉ ựạo nghiệp vụ trực tiếp của KBNN, ựộc lập với người chuẩn chị đồng thời hoàn thiện hệ thống kế toán NSNN, làm cho kế toán NSNN thực sự là một phương tiện ựể kiểm tra tắnh hợp pháp, hợp lệ của việc sử dụng công quỹ quốc giạ

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã tại kho bạc nhà nước huyện yên dũng, tỉnh bắc giang (Trang 117 - 119)