Xã, phường, thị trấn là một cấp chắnh quyền cơ sở trong hệ thống Nhà nước pháp quyền của nước tạ Hoạt ựộng Tài chắnh của xã là hoạt ựộng Tài chắnh cấp cơ sở trong hệ thống ngân sách Quốc Giạ Những năm trước ựây, ngân sách xã còn mang nặng tắnh bao cấp, phần lớn ngân sách xã rơi vào tình trạng yếu kém, trông chờ ỷ nại cấp trên, ngân sách xã quá nhỏ bé, nguồn thu không ổn ựịnh, chưa có biện pháp tạo nguồn nên không ựủ sức giải quyết các vấn ựề dân sinh, vấn ựề kinh tế, văn hoá, xã hội trên ựịa bàn .
Trong quá trình quản lý chi thường xuyên NSX tại KBNN tại các ựơn vị KBNN ựã phát sinh một số bất cập nhất ựịnh, từ việc phân tắch, ựánh giá xác ựịnh rõ nguyên nhân của những bất cập ựó, các ựơn vị KBNN ựã ựề ra một số giải pháp khắc phục, hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác quản lý chi NSX, ựáp ứng yêu cầu ựổi mới, cải cách và hiện ựại hóa công tác quản lý NSNN. Kinh nghiệm trong việc tháo gỡ những vấn ựề bất cập nảy sinh nhằm nâng cao chất lượng quản lý chi NSX tại KBNN: Các cơ quan quản lý NSNN qua KBNN, các cơ quan quản lý NSNN tại ựịa phương (Thuế - Tài chắnh Ờ KBNN ) có sự phối kết hợp chặt chẽ trong việc ựẩy mạnh tổ chức thực hiện các cơ chế, chắnh sách hiện có nhằm không ngừng nâng cao chất lượng quản lý chi NSX và các quỹ tài chắnh của xã. Tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32
phát sinh trong quá trình thực hiện; Xử lý nghiêm các vi phạm trong quản lý chi NSX. Việc lập dự toán chi NSX của ựơn vị cấp xã, ựược tiến hành theo ựúng trình tự.
Trong những năm gần ựây, việc chấp hành ngân sách xã theo luật ngân sách Nhà nước ở Việt nam ựã dần ựi vào khuôn khổ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều ựiều bất cập, hạn chế trong quản lý mà chúng ta ựang dần dần từng bước hoàn thiện .
Từ các chỉ tiêu ựánh giá kết quả công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã tại KBNN Yên Dũng ựã nêu cao ựược nhận thức, ý thức của các ựơn vị sử dụng ngân sách từ ựó quản lý và sử dụng ngân sách ựúng hơn, tiết kiệm hơn.
Trong công tác quản lý chi NSX tại một số KBNN huyện việc nâng cao chất lượng quản lý chi NSX tại từng ựơn vị cấp xã, trước khi thanh toán chi NSX qua KBNN ựã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng nguyên liệu ựầu vào cho quy trình quản lý chi NSX tại KBNN.
2.5 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan ựến ựề tài nghiên cứu
Tài liệu mô tả thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách xã tại Kho bạc Nhà nước Yên Dũng trong giai ựoạn từ năm 2011 ựến năm 2013 ựể giải quyết vấn ựề mà học viên quan tâm ựến quản lý chi thường xuyên ngân sách xã tại Kho bạc Nhà nước.
NSNN là kế hoạch tài chắnh tập trung của Nhà nước, là công cụ tài chắnh rất quan trọng góp phần to lớn trong việc thúc ựẩy kinh tế xã hội phát triển. Yên Dũng là một Huyện miền núi nghèo, tình hình chi ngân sách chủ yếu là chi thường xuyên, nhận trợ cấp kinh phắ từ ngân sách cấp trên, cơ chế quản lý chi trên ựịa bàn vẫn còn nhiều hạn chế như nhận thức chi chưa ựúng, phương thức quản lý chi thiếu chặt chẽ, thiếu các ựịnh chế phù hợp Ầvì vậy mục tiêu thực hiện chống thất thoát lãng phắ chưa ựạt hiệu quả thiết thực, tác
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33
ựộng tắch cực của NSNN ựối với nền kinh tế - xã hội còn nhiều hạn chế. Vì vậy, tác giả chọn ựề tài Ộ Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách xã tại Kho bạc Nhà nước huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc GiangỢ.
Xuất phát từ thực tế công việc và dựa trên nền tảng các kiến thức ựã học tác giả ựã mô tả chi tiết Ngân sách Nhà nước là kế hoạch, dự toán thu - chi của nhà nước trong một thời gian nhất ựịnh với hình thức biểu hiện là quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước và nhà nước sử dụng quỹ tiền tệ tập trung ựó ựể trang trải cho các chi tiêu gồm chi cho hoạt ựộng của bộ máy nhà mước, chi cho an ninh, quốc phòng, an sinh xã hộị.. Quá trình tạo lập chu trình NSNN là một vòng tròn kép kắn lặp ựi lặp lại từ khâu lập dự toán - chấp hành - quyết toán. Phân loại ựược chi Ngân sách Nhà nước, ở bài luận này ựi sâu phân tắch chi thường xuyên ngân sách xã. đây là khoản chi không tạo ra của cải vật chất trực tiếp nhưng diễn ra thường xuyên nhằm duy trì các hoạt ựộng của bộ máy nhà nước ựịa phương, tạo ra những sản phẩm có giá trị tinh thần, ựảm bảo duy trì các hoạt ựộng xã hội, an ninh quốc phòng tại ựịa phương. Các khoản chi này tuy không tác ựộng trực tiếp tăng trưởng kinh tế nhưng gián tiếp thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế thông qua kắch cầụ đặc biệt là chi thường xuyên ngân sách xã việc lập dự toán thu chi chưa ựảm bảo chất lượng cao, chưa phù hợp với tốc ựộ tăng trưởng kinh tế và tình hình thực hiện kế hoạch. Việc giao dự toán ngân sách thường ựược tổ chức vào những ngày cuối tháng 12 năm báo cáo mà thời gian này bộ máy ngành thuế - tài chắnh Ờ kho bạc ựang tập trung phấn ựấu ựể hoàn thành kế hoạch ựồng thời thực hiện các công tác khoá sổ năm ngân sách. Với hệ thống ựịnh mức chi tiêu chưa cụ thể, mục lục ngân sách còn phức tạp, hình thức theo dõi cấp phát, thanh toán quyết toán còn nhiều ựiểm chưa phù hợp với trình ựộ cán bộ của cấp xã hiện naỵ Tình trạng lãng phắ trong quản lý, sử dụng kinh phắ ngân sách, vốn và tài sản nhà nước vẫn còn diễn ra, sử dụng kinh phắ chi thường xuyên không ựúng mục
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34
ựắch, vượt quá ựịnh mức, tiêu chuẩn chế ựộ, quản lý sử dụng tài sản thiếu chặt chẽ. Với phương pháp quản lý thủ công, sự tắch hợp thông tin giữa các ngành không thể có sự kết nối thông tin, không ựảm bảo tắnh kịp thời, chắnh xác từ khâu lập kế hoạch, dự toán ngân sách, thực hiện ngân sách; không ựảm bảo tắnh minh bạch trong quản lý tài chắnh công, không hạn chế ựược những tiêu cực trong sử dụng ngân sách, không ựảm bảo ựược an ninh tài chắnh trong quá trình phát triển và hội nhâp của tài chắnh quốc giạ Các phương thức thanh toán lạc hậu, chưa tăng ựược sự kết nối mở rộng như thanh toán ựiện tử, thanh toán liên kho bạc, thanh toán liên ngân hàng, thanh toán không dùng tiền mặt. Từ những hạn chế nêu trên ựề tài ựã ựề ra giải pháp tăng cường những quy ựịnh về quản lý chi thường xuyên ngân sách xã; nâng cao năng lực ựội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý chi, hoàn thiện ứng dụng tin học trong quản lý và tăng cường cơ chế quản lý chi với mục tiêu ựể có cơ sở khoa học chắc chắn khi xây dựng kế hoạch phát triển, các chỉ tiêu kinh tế xã hội, ựổi mới công tác quản lý ựể có cái nhìn tổng thể nhằm nâng cao tắnh chủ ựộng, minh bạch trong quản lý kinh tế - xã hội và tài chắnh Ờ ngân sách; nâng cao năng lực cán bộ ựịa phương cả về lý luận, phương pháp luận và thực tiễn, chỉ ựạo ựiều hành ngân sách hiệu quả hơn.
1. Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002
2. Nghị ựịnh số 60/2003-CP ngày 06/6/2003 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN.
3. Thông tư số 59/2002/TT-BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chắnh hướng dẫn thực hiện Nghị ựịnh số 60/2003/Nđ-CP ngày 06/6/2003 của Chắnh phủ quy ựịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN.
4. Nguyễn Hoà Cưu (2008), tuyển tập tạp chắ ngân quỹ quốc gia Kho bạc Nhà nước số 74 tháng 8 năm 2008 trang 13 ựã nghiên cứu ựến sự phân cấp quản lý ngân sách xã ảnh hưởng ựến cải cách nền tài chắnh Quốc giạ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35
Trong nghiên cứu này tác giả ựã chỉ ra ngân sách xã là ựơn vị hành chắnh cơ sở, là tổ chức chắnh quyền cơ sở của bộ máy nhà nước, mọi hoạt ựộng chắnh trị, kinh tế, xã hội ở xã vừa phong phú, vừa phức tạp. Xã có chức năng, nhiệm vụ thực hiện mục tiêu nhà nước của dân, do dân và vì dân, giải quyết các mối quan hệ giữa nhà nước với dân, gắn bó với dân và tác ựộng trực tiếp nhất, nhanh nhất với dân từ việc triển khai thực hiện các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước. Trước yêu cầu ựổi mới cơ chế quản lý kinh tế - xã hội, nhiệm vụ quản lý ngân sách xã cần phải ựổi mới và hoàn thiện cơ chế, chắnh sách, chế ựộ có liên quan ựến quản lý ngân sách xã.
5. Nguyễn Thị Bắch Vân (2010), Ộ Nâng cao hiệu quả giám sát từ xa công tác quản lý quỹ NSNN trong ựiều kiện triển khai TABMISỢ tuyển tập tạp chắ ngân quỹ quốc gia Kho bạc Nhà nước số 100 tháng 10 năm 2010 trang 30. Trong nghiên cứu này tác giả ựã ựưa ra ựược việc kiểm tra công tác hạch toán sai mục lục NSNN cán bộ thanh tra có thể ngồi tại KBNN tỉnh truy vấn các báo cáo theo từng tiêu thức hoặc yêu cầu cần kiểm tra trên bộ sổ tỉnh trong một lần truy cập báo cáo lên hết tất cả từng ựơn vị hạch toán sai trong bộ sổ tỉnh mình mà không cần phải xuống từng ựơn vị ựể xem báo cáọ
6. Ths Phạm Thị Thanh Vân (2010), Ộ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước của Kho bạc Nhà nướcỢ; tuyển tập tạp chắ ngân quỹ quốc gia Kho bạc Nhà nước số 102 tháng 12 năm 2010 trang 16. Trong nghiên cứu này tác giả ựã ựưa ra ựược quản lý chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước là việc Kho bạc Nhà nước thực hiện việc kiểm tra, quản lý các khoản chi ngân sách nhà nước theo các chắnh sách, chế ựộ, tiêu chuẩn và ựịnh mức chi tiêu do nhà nước quy ựịnh theo những nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý tài chắnh trong quy trình cấp phát, thanh toán và chi trả các khoản chi của ngân sách nhà nước.
7. Nghiêm Thị Kim Xuyến - Nguyễn Tắch Hiền ( 2010); Ộ Quản lý chi NSNN trong ựiều kiện thực hiện TabmisỢ; tuyển tập tạp chắ ngân quỹ quốc
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 36
gia KBNN số 102 tháng 12 năm 2010 trang 32. Trong nghiên cứu này ựồng tác giả ựã nêu ra ựược quản lý chi ngân sách nhà nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng của hệ thống KBNN. Khối lượng công việc quản lý, kiểm soát chi NSNN chiếm tỷ trọng khá lớn trong toàn bộ công việc của KBNN. Những năm gần ựây, công tác quản lý chi ựã dần ổn ựịnh từ khuôn khổ pháp lý ựến hệ thống hồ sơ, chứng từ; việc quản lý ựược chặt chẽ, minh bạch từ khâu quản lý dự toán ựến quản lý thanh toán.
8. Ths Hoàng Thị Xuân (2011); ỘQuy trình kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua KBNNỢ; tuyển tập tạp chắ ngân quỹ quốc gia KBNN số 110 tháng 8 năm 2011 trang 14 ựã nêu ra chi NSNN là một lĩnh vực hết sức quan trọng, có tác ựộng rất lớn ựến tình hình kinh tế - xã hội nói chung cũng như nền tài chắnh nói riêng. Việc quản lý và sử dụng hiệu quả các khoản chi ngân sách có ý nghĩa hết sức to lớn, góp phần nâng cao nguồn lực tài chắnh, thúc ựẩy nền kinh tế phát triển.
9. Trần Mạnh Hà (2012); ỘMột số ựiểm mới về cơ chế kiểm soát chi thường xuyên của NSNN qua KBNN theo quy ựịnh tại Thông tư số 161/2012/TT-BTCỢ; tuyển tập tạp chắ ngân quỹ quốc gia KBNN số 126 tháng 12 năm 2012 trang 24 ựã nêu ra một số ựiểm mới, mang tắnh cải cách hành chắnh. đơn vị giao dịch phải tự chịu trách nhiệm về tắnh chắnh xác của nội dung các khoản chi ghi trên bảng kê chứng từ thanh toán gửi KBNN.
10. Ths Vũ đức Trọng Ờ Nguyễn Quang Hưng Ờ Nguyễn Thị Huyền (2013); ỘNâng cao chất lượng quản lý chi ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Hải Dương Ờ Những bài học kinh nghiệmỢ; tuyển tập tạp chắ Quản lý ngân quỹ quốc gia KBNN số 135 tháng 9 năm 2013 ựã nêu ra những bất cập liên quan ựến quản lý chi Ngân sách xã mà các ựơn vị KBNN gặp phảị đòi hỏi các ựơn vị KBNN phải ựề ra một số giải pháp khắc phục, hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác quản lý chi NSX, ựáp ứng yêu cầu ựổi mới, cải cách và hiện ựại hóa công tác quản lý NSNN.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 37
11. Nguyễn Ngọc đản (2013); ỘGiải pháp hạn chế chi tiền mặt qua KBNNỢ; tuyển tập tạp chắ Quản lý ngân quỹ quốc gia KBNN số 135 tháng 9 năm 2013 ựã nêu ra biện pháp thanh toán không dùng tiền mặt, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý quỹ Ngân sách nhà nước mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý, sử dụng tiền mặt nói riêng và công tác quản lý kinh tế nói chung, góp phần tăng cường hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại các ựơn vị sử dụng ngân sách.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 38
Phần III: đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.1.1 điều kiện tự nhiên
3.1.1.1Vị trắ ựịa lý
Yên Dũng là một huyện trung du miền núi nằm ở phắa đông Nam của tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm tỉnh lỵ Bắc Giang khoảng 15 km.Với vị trắ nằm liền kề với khu tam giác kinh tế phắa Bắc và gần các trung tâm ựô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Thái Nguyên, Thành Phố Bắc Giang, Thành Phố Bắc Ninh, huyện Yên Dũng có lợi thế quan trọng trong giao lưu kinh tế, văn hoá với trung tâm nàỵ Ranh giới hành chắnh của huyện:
- Phắa đông Bắc giáp huyện Lục Nam và tỉnh Hải Dương. - Phắa Bắc giáp huyện Lạng Giang và thành phố Bắc Giang. - Phắa Tây giáp huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
- Phắa Nam giáp tỉnh Bắc Ninh.
Huyện Yên Dũng gồm 19 xã và 2 thị trấn, là huyện miền núi chiếm 5,58% tổng diện tắch tự nhiên và 10,7% dân số của tỉnh Bắc Giang. Tổng diện tắch tự nhiên của huyện Yên Dũng là 19.093 hạ Yên Dũng có thuận lợi cơ bản là nằm sát thành phố Bắc Giang, trên trục ựường quốc lộ 1A, nên có nhiều cơ hội ựể giao lưu với thị trường bên ngoài, tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật.
3.1.1.2 địa hình, khắ hậu
- địa hình: địa hình của huyện Yên Dũng có thể chia thành 2 vùng rõ rệt: vùng ựồi núi và vùng ựồng bằng. Theo kết quả phân cấp theo ựịa hình tương ựối, phần lớn diện tắch canh tác của huyện Yên Dũng nằm ở mức ựịa hình vàn, thắch hợp cho sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là gieo trồng các loại cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngàỵ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 39
- Khắ hậu: Yên Dũng nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm, mưa vào mùa hè, hanh khô vào mùa ựông. Nhiệt ựộ trung bình hàng năm