lễ thành hầu nguyễn hữu cảnh và những đóng góp cho vùng đất nam bộ

64 614 2
lễ thành hầu nguyễn hữu cảnh và những đóng góp cho vùng đất nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ Đề tài: LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CHO VÙNG ĐẤT NAM BỘ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: GVC.Ths: KHOA NĂNG LẬP LÊ VĂN SANG MSSV: 6086345 Lớp: Sư phạm lịc sử Khóa: 34 Cần Thơ - 2012 PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nam Bộ lãnh thổ nước Việt Nam, đầy vùng đất nước VIệt Lịch sử hình thành phát triển khoảng 300 năm trở lại Thời nguyên thủy vùng đất thuộc Vương Quốc Phù Nam, sau thuộc vùng Thủy Chân Lạp quốc gia Chân Lạp Nơi xưa vùng đất rừng rậm, hoang sơ, nơi thích hợp cho thú sinh sống người Chính mà người sinh sống thưa thớt, có số lượng nhỏ Họ ai? Họ người mang tội đến nơi đây, hay có người dân bị áp bốc lột ruộng đất, buộc họ phải vào khai phá, sinh sống lập nghiệp, trở thành người dân địa “…Đến xứ sở lạ lùng, Tiếng chim kêu sợ! Tiếng cá vùng kinh!” Hay: “Đồng Nai địa hãi hùng! Dưới sông sấu lội, giồng cọp um” Từ câu ca dao xưa truyền lại ta thấy vùng đất Nam Bộ, nơi mà sinh sống phồn hoa, nhộn nhịp so với cảnh đáng sợ Người dân sinh sống thời khó khăn biết Thời nguyên thủy Vùng đất Nam Bộ xem vô chủ, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên không vào khai hoang, mở mang lãnh thổ Vùng đất thật trở phát triển từ cai quản quyền Chúa Nguyễn Đàng Trong Chúa Nguyễn sách ngoại giao hợp lý thiết thực mang tầm ảnh hưởng đặt lên vùng đất Theo qui luật tự nhiên, quyền Chúa Nguyễn Đàng Trong dần kiểm soát vùng đất này, đưa vùng đất trở thành phần lãnh thổ nước Việt Xác nhập vào đồ Việt Nam, đến thời Minh Mạng lãnh thổ thống kéo dài từ Lũng Cú đến mũi Cà Mau Việc Chúa Nguyễn đặt ảnh hưởng lên vùng đất tiếp đến xác nhập vùng đất Nam Bộ xem vô chủ vào lãnh thổ Đại Việt người xem có công lao lớn Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Trong lịch sử dân tộc việc khai hoang vùng đất mở mang bờ cõi có từ Đại Việt trở thành quốc gia độc lập Đến đời Nguyễn Phúc Chu ông tiếp tục truyền thống xưa Theo lệnh Chúa , Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Bằng tài đức độ vị tướng lĩnh, ông tiến hành bình định khai hoang với sách thiết thực hợp lý thu phục lòng dân địa nơi Không nói ông biến vùng đất vô chủ, đất rộng người thừa, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, rừng rậm hoang vu, không thích hợp cho ngưới sinh sống, thành nơi có sở hành chính, có nhiều dân cư sinh sống, đô thi sầm uất mộc lên làm cho vùng đất phát triển nhanh thời gian ngắn Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh để lại lòng người dân vùng đất nơi ông đến qua tình cảm thiêng liêng trân trọng vị tướng anh hùng Điều thể rõ ràng hầu hết tỉnh Nam Bộ có đền thờ ông Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Đặc biệt An Giang, tỉnh có không đền thờ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Qua cho thấy Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh có ảnh hưởng lớn đến vùng đất Và công lao ông vùng đất không nhỏ, không kể hết Tục ngữ có câu: “ uống nước nhớ nguồn” Hay “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” Cũng mà báo cáo cuối khóa học, chọn đề tài :” Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh đóng góp cho vùng đất Nam Bộ” Để tìm hiểu biết nhiều đóng góp ông cho vùng đất Nam Bộ, nơi mà sinh sống làm việc Dù cố gắng tìm kiếm tài liệu xâm nhập thực tế với khả có hạn , đề tài có nhiều thiếu sót mong quý thầy cô thông cảm đóng góp ý kiến LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trong trình nghiên cứu đề tài chủ yếu dựa vào sách: “ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khai sáng miền Nam nước Việt cuối kỷ XVII” tác giả Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền Trong qua trình tìm kiếm tài liệu để phục vụ cho đề tài có nhiều nguồn tài liệu nói nhiều đến vấn đề cần nghiên cứu Còn nguồn tài liệu khác viết sơ xài không chuyên sâu đến vấn đề cần phục vụ cho đề tài, sách viết nhân vật lịch sử nhiều nhưng, nói vị khai quốc công thần, người khai sáng vùng đất Nam Bộ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh có Như hiên Nguyễn Ngọc Hiền với sách: “Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khai sáng miền Nam nước Việt cuối kỷ XVII” viết chuyên sâu tìm hiểu cận kẽ vị Lễ Công Cũng lý mà có lẽ thông tin Thống Suất Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh miền Nam nói riêng nước nói chung có hạn chế Mong sau có nhiều tác giả viết tìm hiểu sâu vấn đề PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong lịch sử dân tộc việc kinh lược khai phá vùng đất Nam Bộ có nhiều vị tướng nhà Nguyễn làm công việc Do đề tài giới hạn nói đến công việc khai phá Thống Suất Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh cuối kỷ 17 Đây phạm vi nghiên cứu đề tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngoài phương pháp lịch sử phương pháp logíc chủ yếu luận văn sử dụng phương pháp khác như: mô tả thực tế để phục vụ trình nghiên cứu CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chương 1: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ CUỘC ĐỜI LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH 1.1 QUÊ QUÁN 1.2 GIA ĐÌNH 1.3 CUỘC ĐỜI CHƯƠNG 2: LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH: CÔNG VIỆC BÌNH ĐỊNH VÀ KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM BỘ 2.1 LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH VỚI CÔNG CUỘC BÌNH 2.2 Lễ THÀNH HẦU VỚI CÔNG CUỘC BÌNH ĐỊNH CHÂN LẠP 2.3 LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH KINH LƯỢC XỨ ĐÔNG NAI 2.4 LỄ THÀNH HẦU VỚI CÔNG CUỘC DI DÂN KHAI HOANG XỨ ĐỒNG NAI 2.5 ĐÓNG GÓP CỦA LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH TRONG CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN XỨ ĐÀNG TRONG CHƯƠNG 3: SỰ TRI ÂN CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI BẶC KHAI QUỐC CÔNG THẦN LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH 3.1 ĐỀN THỜ QUÊ HƯƠNG QUẢNG BÌNH 3.2 ĐỀN THỜ Ờ BIÊN HÒA VÀ Ờ THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH 3.3 ĐÌNH THỚI AN Ở Ô MÔN – CẦN THƠ VÀ TIỀN GIANG 3.4 ĐỀN THỜ Ở AN GIANG PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ CUỘC ĐỜI LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH 1.1 QUÊ QUÁN 1.1.1 Từ Chi Ngại( Hải Dương)- Nhị Khê( Hà Đông)- Gia Miêu( Thanh Hóa) đến Thuận Hóa- Quảng Bình Theo tôn phả dòng họ Nguyễn Hữu: Anh em Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh thuộc đời thứ 9, tính từ hậu tổ Ức Trai Nguyễn Trãi, nguyên quán làng Chi Ngại Hải Dương, Song Ngài sinh quê ngoại làng Nhị Khê phủ Thường Tín, tỉnh Hải Đông Sau Ức Trai bị kết án tru di tam tộc, xảy nhiều trường hợp ly tan, khiến cháu sống sót sinh trưởng nhiều nơi đất nước Việt Nam.Ngay nơi xa xôi hẻo lánh, vùng mạng ngược Cao Bằng, Lạng Sơn di duệ mạng họ Bế Rõ ràng nhất, đông đảo miền Hà Đông, Thăng Long, Thiên Trường, Thanh-Hóa, Thuận Hóa Quảng Bình Riêng việc di chuyển vào Gia Miếu Thanh Hóa dòng Nguyễn Hữu thời Trịnh Nguyễn phân tranh thành thơ truyền tụng dân gian: “… Huyện Tống Sơn đất lành chim đậu Làng Gia Miếu chiến hữu tùng cư…” 1.1.2 Xác định nơi sinh Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Dòng họ Nguyễn, trải qua nhiều thăng trầm! Đến đời Triều Văn Hầu Nguyễn Triều Văn, bất mãn với Chúa Trịnh Đàng Ngoài, Cụ di chuyển gia đình theo chúa Nguyễn vào Đàng Trong(1609) định cư huyện Phong Lộc tỉnh Quảng Bình- Khi trai cụ Văn Nguyễn Hữu Dật tuổi Vậy đến đời ông Dật , tức hàng cháu nội cụ Triều Văn, hẳn phải sinh đất Quảng Bình” theo Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền: Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khái sáng Miền Nam nước Việt cuối kỷ thứ XVII” 1.1.2.1 Sơ lược tỉnh Quảng Bình Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực gồm: Lâm Bình, Tiên Bình, Tân Bình) tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Quảng Bình nằm nơi hẹp theo chiều Đông-Tây dải đất hình chữ S Việt Nam (50 km theo đường ngắn tính từ biên giới Lào biển Đông) Tỉnh giáp Hà Tĩnh phía bắc với dãy Hoành Sơn ranh giới tự nhiên; giáp Quảng Trị phía nam; giáp Biển Đông phía đông; phía tây tỉnh Khăm Muộn Lào với dãy Trường Sơn biên giới tự nhiên Thời vua Hùng dựng nước Văn Lang liên lạc, Quảng Bình thuộc Việt Thường.Thời Hán, Quảng Bình thuộc quận Nhật Nam Sau Champa giành độc lập lập nước Lâm Ấp (thuộc Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay)các triều vua Champa thường vượt đèo Hải Vân tiến cướp phá đất Nhật Nam Cửu Chân họ làm chủ vùng đát từ đèo Ngang trở vào nhà Tấn (Trung Quốc) suy yếu Từ Quảng Bình vùng đất địa đầu Champa triều đại Trung Hoa triều đại Việt người Việt giành độc lập Năm 1069, Lý Thánh Tông - vua Đại Việt đánh Champa bắt vua Champa đưa Thăng Long, để tha vua Champa dâng đất (Địa Ly, Bố Chính, Ma Linh) tương ứng với tỉnh Quảng Bình huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ, bắc Hướng Hóa Quảng Trị ngày cho Đại Việt Quảng Bình thức thuộc Đại Việt từ năm 1069 Đời Lê Trung Hưng có tên Tiên Bình Năm 1604 đổi tên Quảng Bình Chúa Nguyễn Phúc Khoát chia Quảng Bình thành dinh: dinh Bố Chính (trước dinh Ngói), dinh Mười (hay dinh Lưu Đồn), dinh Quảng Bình (hay dinh Trạm) Tỉnh thành lập năm 1831, đặt phủ Quảng Ninh, sau đặt thêm phủ Quảng Trạch Năm 1976 ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên hợp thành tỉnh Bình Trị Thiên, đến năm 1990 lại tách cũ Thật ngẫu nhiên mà có nhiều nhân tài! Hãy xét sơ qua địa chí Quảng Bình qua câu đối ghi chép toàn tên Phủ, Huyện, Làng, xã mà thành: “ Sơn Hà Cảnh Thổ Văn Võ Cổ Kim” Quảng Bình tỉnh địa hình thiên nhiên có nhiều phong cảnh quí hiếm, dễ thắm tình người như: Động Phong Nha, Động Phủ, Hàng Vòm, Vườn Dầu Đá Nhảy, núi Thần Định, Đấu Mậu…; Xa có Hòn Gió tục gọi Hòn Ông( đảo Chim, đảo hải Âu) Về sông có: Sông Gianh, sông Nhật Lệ… Xem địa ngẫm từ cổ đến kim phải nhận thức rằng:” Quảng Bình miền vương địa nhà Nam Đã đứng vào vị trí trung tâm đất nước; Rất dễ dàng nhận lãnh sinh khí hai miền Nam Bắc Địa linh Quảng Bình góp phần nung đúc tinh hoa trở thành bậc nhân kiệt Tổ Quốc võ lẫn văn: “… Quê ta có tướng tài Hữu Dật, Hữu Cảnh dám bì…” 1.2 GIA ĐÌNH Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh đạt thành tựu lớn đời yếu tố quan trọng thiếu gia đình Vì vầy ta tìm hiểu làm rỏ nguôn gốc gia đình Ông mà hình thành nên tính cách phẩm chất tốt đẹp có người Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Cho đến ngày dù đâu, nơi mà ông đến qua nhắc đến không mà không nhớ đến vị tướng anh dũng tài ba 1.2.1 Nguồn gốc Nguyễn Tộc Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vốn di duệ đệ khai quốc công thần Ức trai Nguyễn Trãi (1380-1442) Còn khởi tổ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Định Quốc Công Nguyễn Bặc (904-979), vị công thần khai quốc Nguyễn Huân triều nhà Đinh quán Hoa Lư,Châu Đại Hoàng ( sau Đại Hữu Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình).Nhưng dòng dõi khởi tổ Nguyễn Bặc sau lại có quê Gia Miêu Ngoại Trang, Tống Sơn tỉnh Thanh Hóa Hiện Từ đường khởi Tổ Nguyễn Bặc vẫ Hoành Phi có chữ đại từ “Khởi Đại Đường” dịch nghĩa: Từ đường khởi đầu ( họ Nguyễn), chung quanh bái đường treo thờ nhiều câu đối, thơ văn từ đời Lê Thánh Tôn (1460- 1494) truy tặng Bảng sơ lược phổ hệ: Từ khởi tổ( tức tiền tổ) Nguyễn Bặc xuống đến đời thứ 10 Nguyễn Ứng Long- Phi Khanh 1-Nguyễn Bặc Định Quốc Công, công thần khai quốc nguyên huân triều nhà Đinh (ngài bị giết chống Lê Hoàn) 2-Nguyễn Đê Đô Kiểm Hiệu phò triều: Đinh, Lê, Lý (đến cha Nguyễn Bặc bị sát hại, ông em Nguyễn Đạt bỏ trốn qua Bắc Giang, lập họ Nguyễn Kinh Bắc Sơn Nam (Hà Đông) 3-Nguyễn Viễn Tả Quốc Công Tham tri nhà Tiền Lê 4-Nguyễn Phụng Tả Đô Đốc đời Lý-Anh-Tông 1145 5-Nguyễn Nộn Đời Lý (1210) ẩn chùa Phù Dực kinh Bắc, Đời Trần phong Hoài Đạo Hiếu Vũ Vương, lấy Công Chúa Ngoạn Thiềm nhà Trần 6-Nguyễn Thế Tứ Đô Hiệu Điểm triều Trần 1225-1257 7-Nguyễn Nạp Hòa Bình Nam Đại tướng quân triều Trần qua niên kỷ từ 1314-1377 8-Nguyễn Công Luật Hữu Hiệu Điểm cuối triều Trần (cụ Công Luật có tên Phi Loan) sau bị nhà Hồ giết hạ thân quyến 9-Nguyễn Minh Du Quản quân Thiết Hổ (Trần phế đế 1398-1399) bị giết năm 1399, vụ thảm sát thàn Tây Đô 10-Nguyễn Ưng Long Phi Khanh 1355(Ất mùi) quê Chi ngại Hài dương,đỗ tiến sĩ đời Trần Duệ Tông 1374.Khi đỗ ông dạy học.Sau bổ chức Kiếm (một chức quan nhỏ đời nhà Trần).Năm 1401 làm quan đời nhà Hồ Khi giặc Minh xâm lăng ông bị bắt qua Yên Kinh giam Vạn Sơn Điếm (Hồ Bắc,Trung Quốc) Truyền mất, ông an táng quê nhà phía nam núi Bái Vọng,Chi Ngại,Hải Dương Cuối đời tiền Tổ Nguyễn Ứng Long, tiếp đến đầu đời hậu Tổ Nguyễn Trãi, quãng thời gian phả khởi nguyên đường có ghi:”… Từ vụ án Lệ Chi Viên! Để giữ bí mật dòng dõi hậu Tổ Nguyễn Trãi, nên viết tộc phả, chi phải tùy tiện chép sai, cố tình ghi sai lệch thứ; chí có nhiều chi phái ém gia không chép tiếp nữa; hiều ngành bôi hẳn tên Nguyễn Ứng Long Nguyễn Trãi, lấy tên Tổ khác điền vào( Theo Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền: Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khai sáng Miền Nam nước Việt cuốc kỉ XVII) 1.2.2 Phả hệ dòng Nguyễn Hữu Tính từ hậu Tổ Ức trai Nguyễn Trãi 1380 đến Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh 1650: 270 năm, tiếp hệ phần đông sinh làm quan triều Lê, có công to,danh lớn; đến sau kể từ đời Triêu Văn Hầu Nguyễn Triều Văn lại phò Chúa Nguyễn Trải triều chúa, từ Chúa Tiên Nguyễn Hoàng(1558-1613) đến Chúa Minh Nguyễn Phúc Chu 1691-1725 Trong thời gian 142 năm, tất ông cháu,cha con, anh em dòng Nguyễn Hữu lập nên nhiều công nghiệp thật kỳ vĩ,nêu thành tích rạng rở núi sông Nhất Đàng Trong, miền Nam nước Đại Việt cuối kỷ 17 10 Chỉ sau tràng pháo cối nổ ròn…, từ đền Mỹ Đức ra, phường ca nhạc có phụ họa có trống trống cái, tiếp đến kiệu son rực rỡ, cờ tía lộng vàng, áo phụng mũ tế…, theo sau đoàn người chen chúc, nối đuôi thành hàng dài rước sắc Ông Đám rước kiệu bờ, lộng hình xuống dòng kênh, tạo thành tranh sống động đầy vẽ hùng tráng dâng tràn niềm hãnh diện khuôn mặt người ! Không gian nhiên hẹp lại trước sùng kính vô bờ người dân địa phương miền sông Hậu ghi ơn vị Thượng Đẳng Thần LTH Nguyễn Hữu Cảnh Khiến khách thập phương đến dự lễ mang mang niềm tự hào dân tộc 3.4.1.2 Đền Châu Phú Thị xã Châu Đốc nằm tả ngạn sông Hậu, nơi góc phía đông thành phố có đền đồ sộ Bên có rào đúc chắn, sân có cổ thụ râm mát, Đền Châu Phú thờ Đức Ông Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh thuộc phạm vi ấp Châu Long xã Châu Phú- Trên cổng tam quan đấp chữ: “ Nghĩa- Trung- Tự” Đền Tướng Công Trấn Thủ Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại cho dựng vào thời gian 1820-1828, để cung thờ vị danh nhân khai quốc công thần Nguyễn Hữu Cảnh Đình Châu Phú đình có kiến trúc đẹp, đồ sộ miền Tây Nam Bộ, xây dựng 100 năm Mái đình lợp ngói âm dương màu đỏ, có tượng bát tiên lưỡng Long tranh châu Bên đình toát lên vẻ tôn nghiêm, cổ kính với đỉnh đồng, hoành phi trạm trổ sắc sảo, công phu nhiều dù lộng, chấn đỏ thêu rồng phụng có đính kim tuyến lấp lánh Chính đình, thờ vị Chưởng Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh Truyền tồn tạo đền lợp lá,vách ván, đất, đặt tên Lễ Công ( gọi Đền Ông) Bởi đền nằm khuôn viên đất khai khẩn Lê Tộc sau nên Cụ Huỳnh Thị Phú( Lễ Công Toàn Phu Nhân) lưu tâm việc chăm sóc khói nhang phụng thờ bậc huân hiền Khai Quốc Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Sau khoảng 1838-1858 Sương phụ Lễ Công Toàn cho sữa đất gạch tàu Mãi đến năm 1926 thời kì thuộc quyền bảo hộ Phú Lang Sa.Họ muốn bành trướng lực cách chiếm đất liền khoảnh rộng lớn trung tâm để xây dựng tư dinh…Còn dư trường học, nhà thương Mặc dù có 50 phản kháng Lê Tộc nhân dân địa phương ! (nhưng với lực bảo hộ, thiết tướng họ coi gì) Vậy mà không hiểu người Pháp xuống nước e dè điều đình nhân dân cho dời đền Ông nơi khác, phí tổn họ chung lo Do đó, có việc xê dịch đền Ông đến địa điểm ngã ba đường Nguyễn Văn Thoại, mặt nhìn sông Hậu nay, với công trình kiến trúc thật cầu kỳ qua qui mô, rộng lớn Điều độc đáo dịp đại tu 1926, người Pháp sốt sắng hội ý với Lê Tộc nhân dân Châu Phú nên mở sổ xố Liền đó, tất lo việc bán vé số lấy tiền cho làng xã tiếp tục xây cất đền hoàn chỉnh Đền Châu Phú có diện tích 240 m2 , với hàng cửa kính xây kiên cố Mái tầng lợp ngói, đúc rồng lượn gốc, thay gạch hoa Nhìn tổng thể, đền qua tráng lệ nguy nga, lại mang đầy màu sắc cổ kính dân tộc ta Trong bái đền có hàng cột, gồm 40 cây, cột có bề kính vòng tay Từ kèo cột xà ngang đến hoàng phi, câu đối sơn son thếp vàng chạm trổ thật tinh vi, hình bát tiên, tứ linh, hình chim muôn,hoa dây…mai, lan, cúc, trúc vv…;nhất chạm rồng móng thật tinh xảo Đặc biệt đền Châu Phúc có tích Tôn Thần Lễ Thành Hầu viết chữ Nho dịch chữ quốc ngữ Trên án thờ, lư đỉnh chói lọi, dọc hai bên tàn lộng bát tửu rực rỡ Nơi trung tâm cung nghiêm có bệ thờ cao, đặt ba tượng gỗ với nét khắc tuyệt kỹ, sơn nhũ vàng óng ánh, chiều cao mét, nặng Ba tượng có 100 năm, lại bị thất lạc từ 80 năm Mùa thu năm 1991, dân chúng An Giang tìm lại chùa Châu Long Ngay sau nhà bảo tàng An Giang làm thủ tục nhân dân làm thủ tục thỉnh đền Châu Phú để thờ : Khai thất tỉnh kỳ công danh mạc cập yên Hợp tam vương tiểu đạo nhân hà đại dã Dịch : Mở mang bảy tỉnh công thấy, danh khó so Hợp ba vua vẹn đạo bề tôi, đức nhân há chẳng lớn 51 Các liễn đối đình lời ca ngợi Nguyễn Hữu Cảnh Trích: Khai thác quân thần, công biên thùy, danh sử; Trung thần chánh khí, sanh vi chân tướng, tử vi thần Tạm dịch: Đấng quân thần mở mang bờ cõi, công biên thùy, danh sử; Người khí trung thành, sống làm tướng, thác làm thần Và Chân Lạp trần thanh, Đông Phố bách niên lưu di tích; Sầm Giang tinh vận, Tây Thùy thiên cổ thướu dư oai Tạm dịch: Nước Chân Lạp bụi, chốn Đông Phố trăm năm đề công lớn; Chốn Sầm Giang rụng, cõi Tây thùy ngàn xưa nhóm dư oai Có thể nói đền Châu Phú đồ sộ lộng lẫy tất đền Miếu thờ Thượng Đẳng Thần Lễ Thành Hầu khắp miền Nam Điều đáng ghi nhận đây, cho dù thời gian qua trăm năm mà đền Châu Phú mang đậm nét huy hoàng đến tận Yếu tố tất nhiên phải tinh thần bảo trọng tồn cổ nơi đây; đồng thời nói lên lòng kính mến tôn sùng vị Thượng Đẳng Thần Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vĩnh viễn Đình lưu giữ sắc phong thần cho Nguyễn Hữu Cảnh có từ thời Minh Mạng, Tự Đức 29 hoành phi, 22 liễn đối, bia ký hàng trăm vật quý khác lư hương, khánh thờ, kiệu, đồ lễ bộ, trống, đàn Và nhờ tay khéo léo, tài năng, đình Châu Phú thể tinh hoa, tiêu biểu lối kiến trúc vừa mang đậm dấu ấn nghệ thuật thời Nguyễn, vừa mang phong cách truyền thống đình làng Nam Bộ Ngày 16 tháng 11 năm 1988, Bộ Văn hóa định số 1288/VH-QĐ công nhận đình Châu Phú di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Hàng năm vào ngày mùng 9, 10 11 tháng âm lịch có tổ chức lễ cúng kỳ yên (cầu an) trọng thể 3.4.1.3 Dinh phủ thờ 52 Cũng gọi Lê - Phủ Từ - Đường, vị trí cách đền Châu Phú chừng 500m thuộc xã Châu Phú(Châu Đốc) Đây dinh thự đồ sộ (tường cẩn xà cừ) gia tộc họ Lê (Lê Công Từ Đường) Có danh từ Dinh Phủ Thờ nơi nhà vua “Thác Sắc” (giao sắc) Đức Ông Nguyễn Hữu Cảnh cho họ Lê đem địa phương Châu Phú quyền thờ gia Chỉ có lễ kỵ cung thỉnh sắc rước hòm Sắc Đền tế lễ, sau lại rước hoàn vị Dinh Phủ Thờ Nguyên gia tộc Lê Công từ trước có Ông sơ tên Lê Công Thoàn (17851837) gốc Thanh Hóa, vào Nam lập nghiệp Thuở miền Vĩnh Long trở xuống phần nhiều vùng đầm lầy lau sậy đầy thú Mút mắt…tứ phía không làng không xóm ! Duy thấy đồn nhỏ trơ vơ heo hút triều đình Huế lập ra, sau gọi thành Châu Phú, di tích (hiện đồn Công An biên phòng) Theo truyền thuyết dòng tộc Lê Công:…Xưa kia, khoảng hậu bán kỷ 18 suốt vùng thuộc loại ác địa Lê tiên sinh chọn làm nơi định cư, gia quyến tâm khai phá canh tác…Cho đến đời sau tiếp nối công trình khai hoang, lập nên vùng đất đai rộng lớn, ước chừng 20 số vuông, phía nhìn ngã ba sông Hậu; Qui tụ đông cư dân nông nghiệp Cụ bà họ Huỳnh khỡi xướng xin lập ấp Châu Long xã Chân Phú đề xuất tu bổ đền thờ đấng tiền Thần Hộ Quốc Tí Thân có linh thần LTH Nguyễn Hữu Cảnh Nhân triều đình Huế phong sắc cho Thượng Đẳng Thần Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh; lại xét công trạng tộc Lê, Nhà vua dụ truyền phán họ Lê thủ sắc Thần Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh thờ gia với hàm ý trân trọng: “ Tiên tổ Lễ Công góp sức khai hoang lập ấp vùng đất Châu Long ; cháu họ Lê vinh dự “ Thác Sắc” Thượng Đẳn Thần Nguyễn Hữu Cảnh, người có công khai quốc lập bờ cõi miền nam nước Việt…” Đồng thời họ Lê vinh hạnh dự t hính Triều đình tuyên ban cho Tổ Phụ Lê Công Thoàn truy phong chức Tiền Hiền xã Châu Phú Đến giòng giõi Lê Công thành kính giữ lệ thờ sắc phong Đức Ông Lễ Thành Hầu Dinh Phủ Thờ 3.4.1.4 Miếu thờ Cồn Tiên 53 Bên sông Hậu Là Đền Châu Phú, bên sông Cồn Tiên có “ Từ Miếu Cồn Tiên” thờ Thượng Đẳng Thần Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Cồn Tiên thuộc làng Đa Phước, huyện An Phú Vùng truyền rằng: xưa nơi có tất ba Cù Lao, gọi chung “ Cù lao Ba” Cồn Tiên cồn trước, sau thêm cồn Thật rõ ràng cách sông mà hai bên bờ có thờ cúng Đức Ông Nguyễn Hữu Cảnh Thường thường chu vi Miếu cần khoảnh đất nhỏ hẹp củng đủ Nhưng Từ Miếu Cồn Tiên xây dựng rộng chẳng khác đình làng Bên Miếu, từ nghi án đến hậu cung, trang trí đơn giản bên Đền Châu –Phú, không phần trang trọng uy-nghiêm Trên tường, cột treo nhiều hoành phi, câu đối sơn son thếp vàng Vì CỒN TIÊN cách đất Miên khoảng số, theo đường chim bay,nên tiền nhân xưa đề câu đối tưởng niệm Đức Ông Nguyễn –Hữu- Cảnh với công lao khai thác gìn giữ bên cương: “Khai thác bên cương yên xã tắc, Bảo tồn móng vững sơn hà 3.4.1.5 Vĩnh Ngươn Từ đền Châu Phú, qua lối kinh Vĩnh Tế, đến xã Vĩnh Ngươn, nơi thuộc địa phận Châu Đốc Phía gần đầu xã Vĩnh Ngươn hướng Đông Nam có đền Thượng Đẳng Thần Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh gọi Đền Ông Đền Vĩnh Ngươn tương đối nhỏ, bày trí đơn giản Trái lại huyền thoại nơi nhiều Truyền xưa quan Thống suất Lễ Thành Hầu từ sông Hậu ghé vào tận – khích lệ Thổ quan(quan địa phương)- yên vỗ chủng dân Riêng vấn đề canh tác vùng Ông bảo cặn kẽ Do vậy…, thời xưa hay tin Ông mất, dân xã thương tiếc lập đền thờ chiêm bái đức Ông Đền tiếng linh thiêng Ban đầu đặt tên “Đền Thần Vĩnh Ngươn” 3.4.2 Đền thờ Chợ Mới 3.4.2.1 Long Điền :( thuộc Cù Lao Ông Chưởng) 54 Thuyền từ Châu Đốc Cồn Tiên xuôi xuống Vàm Nao rẽ vào sông Lễ Công ( sông dân địa phương có tên gọi riêng biệt thân thương Lòng Ông hay sông Ông Chưởng, văn hóa Lễ Công Giang) Nơi xưa rạch nhỏ, sau Lễ Thành Hầu cho đào, nới rộng ra.đặt tên Long Giang Khi ông mất, dân tụng Lòng Ông Đứng thuyền ngó lên hai bên bờ có Đền thờ Đức Ông Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, gần xa khác Vùng bên bờ thuộc huyện Chợ Mới, sâu vào phía có thị trấn Chợ Mới, dân cư buôn bán sầm uất Nhìn vào đầu doi sát bờ Đền diểm dắn khu đất khang trang Chung quanh rào, lưa thưa dăm cổ thụ xanh ngắt tỏa bóng mát in loáng thoáng dòng gợn bóng Đền, màu sắc thật hòa hợp xin tươi ấm cúng Ngoài cổng Đền đề hàng chữ: “ Đền thờ Quan Chưởng Binh Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, xưa gọi Dinh Ông, nhân dân quen gọi Cù Lao Ông Chưởng, danh từ tôn xưng riêng vùng để nơi thờ tự Ông lớn Nguyễn Hữu Cảnh; địa danh rộng lớn gọi miệt Cù Lao Ông Chưởng Đền thờ rộng nghiêm trang; Bên vào ngày thường, cảnh sắt trí đơn giản, liễn đối hoành phi treo vừa phải Đặc biệt, tường đối diện có treo hai khuôn ảnh Đại Vương Trần Quốc Tuấn Đức Tả quân Lê Văn Duyệt Giống Biên Hòa, cạnh bệ thờ có tủ kính nhỏ trưng đại trào màu vàng; tượng trưng đồ dùng Ông Lớn thuở xưa Phía trước án có hòm sắc sắc bên lại phóng ảnh Bởi sắc đẫ từ lâu, may phóng ảnh Truyền đền xây chòi tranh thấp lụp xụp, cất hình bánh ú, dựng kiểu bắt vần, cân hai chái, ẩn dạng điều hiu vùng cỏ lao ngập đầu Trong chòi có bàn nhỏ ghép trư sơ sài, đặt ghè sành dùng cấm nhang thờ Ông lớn Lễ Thành Hầu, dân tụng nhà thờ Ông Chưởng hay nhà thờ Ông Lớn Nhưng thực chòi.Qua 1885, chòi bị đổ nát dân làng dóng góp cất lại tre lợp lá, rộng trước chút, cốt co nơi tôn thờ Ông, cho dân chúng thôn xóm lấy nơi vào hướng khói tỏa lòng ghi tạc 55 công ơn Đức Ông Lớn, người bỏ công lao đem lại sinh khí cho khắp vùng này… Cũng truyền thuyết … “ Xửa xưa, “ lung” gọi thôn Tân Điềm, phù sa bồi đấp thành Cù Lao, dân tứ chánh lưa thưa đến khai hoang, diện tích thu tùy theo lực, nên địa danh mang tên truyền Thủ Điền Khi Chưởng Dinh Nguyễn Hữu Cảnh mất, miệt tôn danh Cù Lao Ông Chưởng Trong dân gian ca dao: “ Bao phen quạ nói với diều Cù Lao Ông Chưởng thiếu cá tôm!” Ít lâu theo đà sung túc dân làng Gian nhà thờ Ông Chưởng lại tái tạo cao rộng hơn; gọi Dinh Ông Việc cúng kỵ Ông lớn bắt đầu hình thành kể từ đây, phải cúng sau bên Kiến An ngày để tiện cho đôi bên qua lại dân hương tế lễ Đến năm 1954 việc tái thiết làm vật liệu nặng,lợp ngói đỏ, có đỉnh cao Trong rộng rãi nghiêm trang Nơi năm có trùng tu vào ngày trước làm đám kỵ Vùng làm lễ kỵ ông Ông Lớn Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh ba ngày liền; Từ mùng 8,9 10 tháng âm lịch, thường tổ chức tế lễ lớn Khách thập phương đến chiếm bái có đông đến 5,6 ngàn người Cứ năm lần có lễ rướt Sắc, rước kiệu, đến tối lại có hát hội múa võ cổ truyền Hồi xa xưa có lệ đua thuyền dòng Lễ Công ngoạn mục Đặc biệt thời xưa có người Khmer đua thuyền Ngo,cùng dự lễ vui vẽ tình nghĩa đoàn kết sắc tộc 3.4.2.2 Kiến An ( Cồn Cây Sao) Đứng bên Kiến An nhìn qua bờ bên thị trấn Chợ Mới, thấy khuôn viên Đền Ông Chưởng thuôc thôn Long Điền Đền xây cất trước tiên bên thuộc địa điểm Vàm Xép Địa danh nơi xưa có nhiều tên như: Cồn Cây Sao, Gò Cây Sao hay Cù Lao Tiêu Mộc Cả vùng sau mang danh Cù Lao Ông Chưởng Địa bàn riêng thôn Kiến An Chính địa danh truyền thuyết có ghi Liệt truyện tiền Biên …: Quan Lễ Thống Binh Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược Cao Man, lúc trở Ông cho đóng quân Cồn Cây Sao chờ lệnh Chúa Tướng sĩ vui mừng doanh trại đặt phía Vàm Xép ( Kiến Long Nay Kiến An) Bỗng nhiên, đêm cuối tháng Canh Thìn,trời giông bảo, mạn đất Cù Lao bị sụp 56 lở…Cũng đêm ấy, Lễ Công Nguyễn Hữu Cảnh nằm mơ sáng hôm sau tỉnh dậy ông lâm bệnh Khi đoàn thuyền đường Bình Khương Dinh nơi ông trấn thủ, trước làm nhiệm vụ kinh lược Nhưng chưa khỏi Tiền Giang Trước tin bất ngờ, dân chúng hai bên Cù Lao thang bàng hoàng,nhiều nơi bật thành tiếng khóc họ bị người thân Để tỏa lòng thương tiết bậc Tướng quốc tài ba đức độ có nhân dân vùng Kiến Long chung sức lập đền thờ Lễ Công Nguyễn Hữu Cảnh Vàm Xép nơi Dinh Lễ Công sinh tiền đặt tên “Dinh Ông”, Quan chức trịnh trọng gọi Đền Quan Ngài Đến thờ Quan Ngài ( Dinh Ông Cù Lao Vôi) thuở dựng lên gỗ quí rộng lớn ngơi Lối xây cất, đền trang trí giống kiểu đình thờ Thành Hoàng Bên cung nghiêm thờ hòm Sắc, cổ kiệu bát bửu thạt uy nghi lộng lẫy Có ban Tế tự đông đảo, gọi ban Quí tế Hàng năm hai Dinh Ông hai bên sông ( Kiến An Long Điền) không cúng húy kỵ Ông lớn mà thôi, đến ngày sóc, vọng…, dân chúng đến lễ bái đông, chí ngày thường, việc khói hương nghi ngút Thảy thành tâm tin tưởng truyền rằng: “ Ông lớn sinh tướng, tử thần”.Tạm hiểu: Khi sống, Ông lớn làm tướng giúp nước an dân Khi thác, Ông lớn hóa thần phù độ chúng dân Nhân đó, ai làm đến Dinh Ông cầu khẩn xin ý Do đức tín mảnh liệt ấy, khiến thời xuất nhiều câu hát biến thành câu ca dao,làm lớn niềm tin: “ Ai tới Xép- Chăng- Cà Nhớ mua vàng mã nhang trà cúng Ông…” Nhưng cúng Ông phải thật lòng thành kính, nên có câu nhắn nhủ sau: “ Cúng dâng Ông lòng chân thât Ghe thương hồ bán đất mua may ” 3.4.2.3 Chưng Đùng Chưng Đung thuộc xã Long Kiến( khác với Kiến Long) thuộc huyện Chợ Mới Theo truyền thuyết xưa Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh cho thuyền dừng 57 lại nơi lâu để Ông vào sâu bờ, phủ dụ Thổ quan “ nên dễ dãi với dân cư”…Rồi Lễ Công lại ân cần khuyên thổ dân nên dân Việt… nên lấy đạo đức cư xử với ôn hòa, đừng nên ganh ghét kì thị gây gỗ lam chi…” Long nhân Ông khiến cho chúng dân cảm phục Sau dân Ấp Chưng Đùng tỏ lòng nhớ ơn Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, họ thiết lập Đền thờ gọi Dinh Ông Đền xây dựng gần Chợ Mới, lại nơi tịnh, gồm hai tòa rộng lớn, mái lợp ngối, vách ván cột gỗ Hình thức trang trí đơn sơ, lòng thành kính ngưỡng mộ dân vùng uy linh Ông Lớn thật không đơn giản Ngoài Đền Ông, Dinh Ông thờ Lễ Công Nguyễn Hữu Cảnh nêu trên,cũng nhiều nơi khác như: An Thạnh Trung, An Phú, Vàm Cái Hố, Ngư Khê… Dù đâu tôn sùng ghi ơn Ông Lớn Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh long trung tranh thành 3.4.3 Miếu thơ Nam Vang Đây thật tượng tôn sùng thấy! Ở đầu Châu Nam Vinh có Miếu xưa, tục gọi “ Miếu Cổ Nam Vang” Bên thờ vị Thượng Đẳng Thần Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, người Chân Lạp ( Cao Miên) lập nên, với Sắc phong Đương Cảnh Thành hoàng Sự kiện biết rõ ràng Đại Nam Liệt Truyện Tiền Biên thấy có hàng chữ ghi sơ lược: “ Miếu Cổ Nam Vang người Chân Lạp lập thờ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh” Và rõ thêm Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh thứ Chiêu Vũ Hầu Nguyễn Hữu Dật, em ruột Hào Lương Hầu Nguyễn Hữu Hảo,tác giả thi phẩm “Song Tinh Bất Dạ”, truyện dài thơ đầu kỷ 18 Truyền rằng, sau Miếu Cổ Nam Vang kiều dân Việt Nam nhớ quê hương tự động đến lễ đông kỳ sóc vọng, coi đình thờ Thành Hoàng người Việt đất nước láng giềng thân cận Đương nhiên Miếu Cổ Nam Vang có thờ kính lễ bái chung sắc tộc nơi đây, kể ngày húy kỵ vị Thượng Đẳng Thần Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh 58 PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Hữu Cảnh danh tướng thời nhà Nguyễn, vào mùa xuân năm Mậu Dần (1698), Nguyễn Hữu Cảnh chúa Nguyễn Phúc Chu sai làm Thống suất kinh lược xứ Đồng Nai tổ chức việc cai trị vùng đất phương Nam Đây vùng đất người Việt khai khẩn từ kỷ 16, 17 Trước Thống Binh Nguyễn Hữu Cảnh đặt chân lên xứ Đồng Nai, Gia Định vùng đất hoang vu đầy hiểm nguy đến độ "Tiếng chim kêu sợ Tiếng cá vùng kinh" Trải qua thập kỉ, lưu dân Việt từ dinh, trấn vùng ngũ Quảng dồn vào lập nghiệp ngày đông, điều quan trọng vùng đất chưa xác lập máy quyền để bảo hộ ban cho họ danh phận thức, không mang tiếng kẻ ngụ cư Mãi Nguyễn Hữu Cảnh kinh lược, đem theo uy đức vương triều biết lấy lòng dân số phận lưu dân Việt vùng đất Đồng Nai, Gia Định thực đổi đời Sau xác lập máy hành phủ Gia Định với huyện Phước Long Tân Bình mà lị sở dinh Trấn Biên Phiên Trấn, Nguyễn Hữu Cảnh tiếp tục phân chia địa giới hành sở tới cấp xã, ấp để tiện việc quản lý, thu thuế khai khẩn ruộng đất vùng đất Phủ Gia Định lúc không giới hạn địa bàn Đồng Nai Bến Nghé, mà ông nới rộng hàng ngàn dặm vuông, kéo dài từ toàn miền Đông Nam Bộ tới tận tỉnh Long An bây giờ, với số dân cư đếm 40.000 hộ Khắp nơi nhà cửa mọc san sát Người Việt lúc thực trở thành chủ nhân xứ đồng Nam Bộ rộng ngàn dặm Chỉ thời gian ngắn, Nguyễn Hữu Cảnh không hoàn thành hàng ngàn công việc nặng nề từ khai phá, tạo lập, ổn định dân cư, tổ chức sản xuất phát 59 triển kinh tế, mà quan trọng ông người góp phần truyền tải văn hóa Đại Việt vào Phương Nam Trong nỗi nhớ quê hương da diết Lập nghiệp nơi xa xứ, nhớ làng quê bổn quán lưu dân Việt Phương Nam dày theo năm tháng Thấu hiểu tâm tư nên lập thêm xã ấp mới, Nguyễn Hữu Cảnh không quên xây dựng đình, chùa am miếu để người dân có nơi sinh hoạt văn hóa tâm linh Cũng có nơi thờ tự, cúng bái tổ tiên vào độ lễ, tết nên nỗi nhớ quê cha đất tổ nguôi ngoai, từ người dân yên tâm định cư lập nghiệp lâu dài Từ tảng văn hóa làng, xã người Việt phía mang vào kết hợp với yếu tố địa hình khí hậu Phương Nam hình thành nên sắc thái văn hóa đặc trưng - Văn hóa Nam Bộ Mới buổi đầu mở đất với hàng ngàn công việc gian nan nặng nề, Nguyễn Hữu Cảnh kịp tập hợp tiếng nói chung cộng đồng dân cư, từ giúp cho Văn hóa Kinh Bắc lan tỏa đến ngõ ngách phương Nam để hòa chung dòng chảy Văn hóa Đại Việt Như vòng năm, khoảng thời gian ngắn so với chiều dài lịch sử phát triển dân tộc, Nguyễn Hữu Cảnh định biên làng mạc cho vùng đất ngàn dặm miền Đông Nam Bộ mà ngày trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội phát triển động nước Theo bước chân ông, bậc khai sau chúa Nguyễn tiếp tục khai phá mở mang vùng đất Tây Nam Bộ mênh mông ruộng đồng Vùng đất mà ngày xem vựa thóc Việt Nam Trên đường thiên lý Bắc Nam dọc dài theo đất nước hình chữ S, lớp lớp cháu người Việt không tự hào dấu chân lưu dân thời mở nước Họ để lại hào khí dân tộc qua di tích đền đài miếu vũ mà lịch sử hằn in gương mặt Tổ Quốc Và đoàn hùng binh mở đất đầy gian khổ ấy, hình bóng vị Thượng đẳng thần Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh ngời ngợi vị lĩnh ấn tiên phong Nguyễn Hữu Cảnh- vị tướng khai biên xuất sắc, nhà trị tài giỏi, nhân hậu, yêu quê hương, đất nước tha thiết Công đức nhân cách ông ấn đọng sâu sắc tiềm thức người dân mãi lưu truyền hậu Nhân dân vùng đất khai phá, người Việt người Hoa, Chăm… nhớ ơn ôngngười giúp họ khai hoang- mở đất- an cư- lạc nghiệp lập đền thờ lập vị ông nhiều nơi: Nam Vang (Cam- pu- chia), Quảng Bình, Quảng Nam, Biên 60 Hòa, Long Xuyên, Châu Đốc… Vùng đất mở rộng mãi phần đất nước Việt, chủ quyền lãnh thổ nước Việt Nam khẳng định Thế hệ cháu hôm mai sau có ý thức phấn đấu gìn giữ, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ; xây dựng nước Việt Nam ngày giàu mạnh 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO *** Như hiên Nguyễn Ngọc Hiền Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh với cộng khai sáng miền Nam nước Việt cuối kỉ XVII, nhà xuất văn hóa, 1997 Trịnh Hoài Đức Gia định thành thông chí, nhà xuất giáo dục, 12-1998 Viện sử học dịch Đại Nam thực lục, nhà xuất sử học, 1962 Phạm Trọng Điềm dịch Đại Nam thống chí, viên sử học viên khoa học xã hội Việt Nam ấn hành, 2006 Đỗ Mọng Khương dịch Đại Nam liệt truyện, nhà xuất Thuận Hóa, Huế 2006 Nhiều tác giả Nam Bộ xưa nay, nhà xuất tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh,2005 GS Lương Ninh Vương Quốc Phù Nam, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2009 GS Lương Ninh Vương Quốc ChamPa, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2006 Phan Khoang Việt Sử xứ Đàng Trong, nhà xuất Văn Học, 2001 62 MỤC LỤC: PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG Chương 1:NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ CUỘC ĐỜI LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH 1.1 QUÊ QUÁN 1.1.1 Từ Chi Ngại( Hải Dương)- Nhị Khê( Hà Đông)- Gia Miêu( Thanh Hóa) đến Thuận Hóa- Quảng Bình 1.1.2 Xác định nơi sinh Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh 1.1.2.1 Sơ lược tỉnh Quảng Bình 1.2 GIA ĐÌNH 1.2.1 Nguồn gốc Nguyễn Tộc 1.2.2 Phả hệ dòng Nguyễn Hữu 10 1.3 CUỘC ĐỜI 12 1.3.1 Tên thật, năm sinh 12 1.3.2 Thuở thiếu thời- đường võ nghiệp 13 Chương 2:LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH: CÔNG VIỆC BÌNH ĐỊNH VÀ KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM BỘ 17 2.1 LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH VỚI CÔNG CUỘC BÌNH ĐỊNH AN DÂN VÙNG ĐẤT CHĂMPA 17 2.1.1 Sơ lược Quốc gia Chămpa 17 Nhà nước người Chăm 17 Thời tiền sử 18 Văn hóa Sa Huỳnh 18 Lâm Ấp 19 Hoàn Vương 20 Chiêm Thành 20 Cương vực 20 Các địa khu 21 2.1.2 Lễ Thành Hầu nguyễn Hữu Cảnh vơi công việc bình định an dân đất Chămpa 22 2.1.2.1 Giao hiếu Chămpa Đại Việt 22 2.1.2.2 Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh bình định Champa 22 2.2 LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH VỚI CÔNG CUỘC BÌNH ĐỊNH CHÂN LẠP 24 2.2.1 Sơ lược quốc gia Chân Lạp 24 2.2.2 Nội tình nước Chân Lạp 28 2.2.3 Công việc bình định Chân Lạp Lễ Thành Hậu Nguyễn Hữu Cảnh 29 2.3 LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH KINH LƯỢC XỨ ĐÔNG NAI 32 2.3.1.Nguyên thủy vùng Đồng Nai 32 63 2.3.2 Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh với sách kinh lược xứ Đồng Nai 34 2.4 LỄ THÀNH HẦU VỚI CÔNG CUỘC DI DÂN KHAI HOANG XỨ ĐỒNG NAI 36 2.5 ĐÓNG GÓP CỦA LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH TRONG CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN XỨ ĐÀNG TRONG 37 2.5.1 Đồng Nai- Gia Định phát triển Đại Việt xứ Đàng Trong 37 2.5.2 Chính sách an dân- hòa đồng sắc tộc vùng đồng sông Cửu Long 39 Chương 3:SỰ TRI ÂN CỦA NHÂN DÂN MIỀN NAM ĐỐI VỚI BẶC KHAI QUỐC CÔNG THẦN LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH 41 3.1 ĐỀN THỜ QUÊ HƯƠNG QUẢNG BÌNH 42 3.2 ĐỀN THỜ Ờ BIÊN HÒA VÀ Ờ THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH 43 3.2.1 Đền thờ Biên Hòa 43 3.2.2 Đền thờ Thành Phố Hồ Chí Minh 46 3.3 ĐÌNH THỚI AN Ở Ô MÔN – CẦN THƠ VÀ TIỀN GIANG 47 3.3.1 Đình Thới An Ô Môn- Cần Thơ 47 3.3.2 Đền thờ Rạch Gầm- Tiền Giang 48 3.4 ĐỀN THỜ Ở AN GIANG 49 3.4.1 Đền thờ Châu Đốc 49 3.4.1.1 Bình Mỹ Mỹ Đức 49 3.4.1.2 Đền Châu Phú 50 3.4.1.3 Dinh phủ thờ 53 3.4.1.4 Miếu thờ Cồn Tiên 54 3.4.1.5 Vĩnh Ngươn 54 3.4.2 Đền thờ Chợ Mới 55 3.4.2.1 Long Điền :( thuộc Cù Lao Ông Chưởng) 55 3.4.2.2 Kiến An ( Cồn Cây Sao) 56 3.4.2.3 Chưng Đùng 58 3.4.3 Miếu thơ Nam Vang 58 PHẦN KẾT LUẬN 59 64 [...]... (Cẩm hoa Hầu triều Lê) 7 .Nguyễn Triều Văn (Triều Văn Hầu triều Lê và Nguyễn sơ) 8 .Nguyễn Hữu Dật (Chiêu vũ Hầu triều Nguyễn sơ) 9 .Nguyễn Hữu Hào (Hào Lương Hầu Hào Đức Hầu) Nguyễn Hữu Cảnh (Kính) (Lễ Thành Hầu Nguyễn Phước Lễ) 11 Theo gia phả Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh là cháu nội của quan Tham Chiến Triều Văn Hầu Nguyễn Triều Văn, cha của Lễ Thành Hầu là Chiêu Vũ Hầu Nguyễn Hữu Dật và mẹ là bà Nguyễn. .. Như vậy theo gia phả Lê Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh là Hậu duệ 19 đời của khởi Tổ Nguyễn Bặc Hậu duệ 9 đời của Tổ Nguyễn Trãi Cháu bàng hệ 7 đời của Tổ Nguyễn Trác Cháu bàng hệ 5 đời của Tổ Nguyễn Kim Cháu nội của Triêu Văn Hầu Nguyễn Triều Văn Con trai thứ 3 của Chiêu Vũ Hầu Nguyễn Hữu Dật Em ruột của Hào Lương Hầu Nguyễn Hữu Hào Nhìn vào 2 bảng gia phả thì Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vốn sinh ra trong... Thìn (1700) Quan quân bàng hoàng xao động, âm thầm đưa linh cữu của ông về đình cữu và huyền táng cạnh dinh Trấn Biên Đồng Nai, thuộc thôn Bình Hoành, Cù Lao Phố 16 Chương 2: LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH: CÔNG VIỆC BÌNH ĐỊNH VÀ KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM BỘ 2.1 LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH VỚI CÔNG CUỘC BÌNH ĐỊNH AN DÂN VÙNG ĐẤT CHĂMPA 2.1.1 Sơ lược Quốc gia Chămpa Vương quốc Chăm Pa là một quốc gia độc lập,... cắt đặt các cơ đội, cho canh phòng yên ổn thôn trang Quân lính hai Dinh lo bảo vệ chủ quyền tại vùng đất mới Chỉ một thời gian ngắn, với những kế sách hợp lý trong việc khẩn hoang, phát triển nông nghiệp, Nguyễn Hữu Cảnh đã góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế vùng đất Phương Nam cuối thể kỉ 17 2.4 LỄ THÀNH HẦU VỚI CÔNG CUỘC DI DÂN KHAI HOANG XỨ ĐỒNG NAI Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh cân nhắc giữa... Nam là Nguyễn Hữu Cảnh Còn tên húy là Kính chỉ được nêu ở quê hương Quảng Bình Theo truyền thống dân gian xưa Ông cũng có một tộc danh là Lễ. Vì thế, khi ở chức Cai Cơ, Ông được Chúa ban tước Hầu đặt là Lễ Tài Hầu, Lễ Thành Hầu; Đây là lần đầu tiên thấy tên Thành của Nguyễn Hữu Cảnh đã được Chúa lấy đặt tước là Lễ Thành Hầu; tước vị này có từ 1692 Nhân đó để tỏ lòng kính trọng Ông, dân chúng trong vùng. .. của Thống Binh Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh rất thạo nghề nông Mỗi khi rảnh việc binh, bất kì đâu, họ đều phải tham gia việc đồng ruộng giúp dân ở đó.Khi ấy ai nầy đều quan tâm làm lụng sinh hoạt bình thường” Đây là một kế sách an dân tuyệt hảo của Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, vì thế mà sao khi Ông mất, Ông đã được mọi chủng dân lập đèn thờ ở rất nhiều nơi 2.2 LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH VỚI CÔNG... Dòng Nguyễn Hữu 1 Nguyễn Trãi 2 Nguyễn Công Duẫn ( Hoàng Quốc Công) Nguyễn Anh Võ ( Sùng Quốc Công) Ông Anh Võ có 7 con trai Con đầu là Nguyễn Tạc 3 Nguyễn Đức Trung ( Trình Quốc Công triều Lê) 4 Nguyễn Hữu Vinh ( Hùng Quốc Công) Nguyễn Thị Hằng ( Chánh hậu vua Lê Thánh Tông 1460) Tức Hoàng Hậu Trường Lạc 5 .Nguyễn Hữu Đạc (Tức Đạo hay Nguyễn Hữu Thích) (Tùng nhơn Hầu hay Tùng dương Hầu) 6 .Nguyễn Hữu. .. làm quan, có cống hiến rất nhiều cho các triều đại phong kiến Việt Nam Đến đời của Lê Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Ông tiếp tục nối tiếp truyền thống của dòng họ mình Cũng chính vì sinh trong một gia đình có truyền thống như vậy nên trong con người của Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh đã sớm nhận thức được trách nhiêm của mình, cũng từ đó đã hình thành nên những tính cách và phẩm chất cao đẹp của Ông vậy... năm sinh Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh tên thật Nguyễn Hữu Thành húy là Kính ( Cảnh) Phần đông người Viêt hay kiêng tên húy Do đó Kính được gọi chệch ra là Cảnh Về sau nhân dân miền Nam quá trọng vọng Ông, họ đã tự động húy cả hai tên: Kính gọi là Kiến hoặc Kiếng ,Cảnh gọi là Kiểng( Chợ Tân Kiểng, chậu Kiểng) 12 Mãi khi ông mất rồi, người đời sau chép tiểu sử mới dám viết rỏ tên ông là Nguyễn Hữu Cảnh. Như... công thần Nguyễn Hữu Cảnh đã được xếp vào bậc nhất ở thế kỷ 17; Không chỉ có công khai sơn phá thạch mà thôi, mà chính còn ở ân đức của ông mới đáng kể, mặc dầu trong tay ông không lúc nào thiếu quân cơ binh chủng 2.3.2 Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh với chính sách kinh lược xứ Đồng Nai Trước khi Thống Binh Nguyễn Hữu Cảnh đặt chân lên xứ Đồng Nai, Gia Định thì vùng đất này vẫn còn hoang vu và đầy hiểm

Ngày đăng: 23/11/2015, 08:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan