Công việc bình định Chân Lạp của Lễ Thành Hậu Nguyễn Hữu Cảnh

Một phần của tài liệu lễ thành hầu nguyễn hữu cảnh và những đóng góp cho vùng đất nam bộ (Trang 29)

5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

2.2.3. Công việc bình định Chân Lạp của Lễ Thành Hậu Nguyễn Hữu Cảnh

Qua thời gian khá yên tĩnh giữa Việt-Miên. Năm Mậu Dần 1698 triều Chân

Nôn. Thế là Nặc Thu chođấp lũy Bích Đôi và Cầu Mang( Nam Vang); mục đích họ dùng hai nơi này làm thế chắn vững vàng cho việc ẩn núp, để cướp bóc dân buôn,

bất kể người Miên, Hoa hay Việt. Phía Hoa thương thiệt hại khổ sở nhiều nhất, được thế họ xua quân qua đốt nhà dân cư ven biển, tiến đến phá phách đồn lũy Đại

Việt. Khi ấy tại, tại Trấn Doanh Châu( Vĩnh Long) vẫn có tướng Long Môn là Trần Thượng Xuyên( người Hoa) Không chống nổi phải cấp báo về triều đình Phú Xuân.

Nguyễn Hữu Cảnh làm Thống suất cùng Phó tướng Phạm Cẩm Long, Tham

tướng Nguyễn Hữu Khánh đem quân lính từ Dinh Bình khương Cho giong 7 thuyền

chiến của thuộc binh Quảng Nam vào Trân Biên, thuyền chiến hợp cùng tướng Trần Thượng Xuyên lo việc đánh dẹp và an dân bảo vệ biên cương.Tháng 2 năm Canh

Thìn quan quân tiến đóng Rạch Cá( Ngư Khê): “ có sách viết ở Tân Châu”. Dò xét tình hình quân địch.Tháng 3 Trần Thượng Xuyên giao chuyến với Chân Lạp mấy

trận đều thắng, rồi quan quân tiến đến lũy Bích Đôi và NamVang Nặc Thu lui

trước, quân Chân Lạp, quan quân tiến đánh hạ đồnBích Đôi.Tháng 4 Nặc Thu vua Chân Lạp ra đầu hàng. Nguyễn Hữu Kính sử dụng chính sách đoàn kết các dân tộc,

an ủi, không phân biệt đối xử dù là Khmer, Hoa hay Việt, khuyến khích giữ gìn tình thân thiện, tương thân, tương ái giúp đỡ nhau lúc thường cũng như lúc gặp khó khăn, hoạn nạn, dân chúng tin theo.

Truyền tụng lần hành quân này, ngoài thời giờ luyện binh, thì bất cứ lúc nào, làm gì … và ở đâu Lễ Công cũng luôn để tâm quan sát đến đất từng vùng, lấy việc

khuyến nông, để thường xuyên an ủi vổ về chúng dân, nêu gương tình quân dân cá

nước. riêng tình cảm đồng đội quân ngũ, Ông tỏ ra rất thân thiện, thấu đáo mọi hoàn cảnh; Ngược lại các sĩ tốt đều kính trọng mến phục tài năng đức độ của ông- Thế nhưng về mặt binh quyền vị Thượng Tướng lại rất thẳng thắn trong việc thưởng

phạt, còn kỉ luật thì tuyệt đối nghiêm minh. Lại truyền rằng, mỗi khi đến một nơi

nào, Ông hằn nhắc nhở binh lính phải kính già yêu trẻ, luôn giữ vững tinh thần: “ Dĩ

binh vi nông, dĩ nông vi binh”, mỗi khi cần đến, phải thi hành ngay. Do vậy quan quân Đại Việt rất được lòng dân chúng ở mọi nơi mọi chốn.

Xét về địa hình tại chổ, Thống Binh Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh quan sát rât nhăm lẹ cho cả việc hành quân thiết yếu lẫn việt lưu thông của địa phương. Hơn nữa Ông còn tập trung mũi nhọn vào công việc canh tác, rõ ràng về vấn đề canh tác đã là chính sách của Ông trong mọi tình huống. Vẫn theo truyền tụng địa

phương: “ vào thời điểm Ông lớn: suốt vùng này ngoài cây lúa chính sớm, các dân đinh thường rủ nhau vào rừng đốn tràm- Đào mương giữ nước mưa, lấy đất nền

nhà, lấy tràm dựng liều ở tạm.”. Sau đó từng bước họ còn dò dẫm sình thổ, chông tràm, nước mặn, nước phèn. Hoặc có nơi rừng núi còn mịt mù… thì họ thận trọng hơn nữa…

Mau chóng nắm được tình hình, Thống Binh Nguyễn Hữu Cảnh lập tức ra

quyết định cho quân sĩ vét sâu, khơi rộng thêm nhánh sông Tiền rẽ ngang xuống

sông Hậu và ra đề án trổ vài mương phụ tiếp với các mương mà dân đã đào. Dòng

nước ngọt lưu thông đến tân nơi Làng, Ấp mới, đang khai khẩn.

Ngay từ buổi khởi công,ngay từ khi khởi công, dân chúng đều nhân rõ ích lợi

thiết thức cho bản hạt họ. Nhất là dân tộc Miên cư ngụ tít phía sau sông( tục gọi là sông “ Dắt Cây Sung”). Khi đó thảng hoặc đã có chổ cả hai dân tộc Việt Miên ở lẫn

lộn với nhau.Thấy vậy họ cũng tự động hăng hái tham gia công việc này. Bỗng

nhiên tất thảy trở thành những cở, đội phù đào vét lòng sông dài từ khúc phía Nam

huyện Đông Xuyên gần ( gần bờ Vàm Thủ Ngự Hùng Sai đến Vàm Cái Hồ. Đổ

xuống Hậu Giang).

Công việc nhanh chóng hoàn toàn: Sông sâu, lòng rộng- thuyền bè qua lại dễ dàng, đến việc giao lưu vần công chuyển canh rất mau chóng tiện lợi. Nhất là có dòng nước ngọt quí giá cho người và cho việc tưới tắm hoa màu. Thật là một phương sách tuyệt hảo dành cho nhà nông. Nhân dân ở đây tiếp tục đào thêm nhiều mương rạch khác; nước ngọt luân lưu khắp nơi, có từ xóm nọ qua xóm kia họ cũng

chèo ghe; Ngay cả người Miên, họ đã làm thêm thuyền ngo dạng nhỏ bé để lại, giao

dịch, đổi chác mọi vật dụng hàng ngày. Nhờ vậy tình thân thiện giữa các dân tộc có

sự hòa hợp hơn.Tình quân dân ngày càng đậm đà hơn.

Dân chúng trong vùng đều nhận rỏ việc làm của mình được che chở thỏa đáng,

ai nấy đều hân hoan phục tùng vị thống lĩnh Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh; và niềm kính trong bậc huân hiền này. Họ đã cùng nhau gia sức bồi đấp thảm lúa đồng

Cửu Long, ngày thêm xanh tốt trĩu hạt vàng…Truyền rằng sau đó ít lâu, vùng này đã xuất hiện rất nhiều câu ca dao, đại ý diễn tả sự việc nêu trên. Cho đến bây giờ

nhiều câu ca dao đã trở thành khúc hát truyền khẩu địa phương. “ Anh đi lục tỉnh giáp vòng

“… Nước sông trong chảy lộn sông ngoài

Công người xa xứ lạc loài tới đây

Tớiđây thì ở lại đây

Bao giờ bén rễ xanh cây thì “dzề”( về)…”

2.3. LỄ THÀNH HẦU NGUYỄN HỮU CẢNH KINH LƯỢC XỨ ĐÔNG NAI. 2.3.1.Nguyên thủy vùng Đồng Nai.

Xưa, một thời đã là nước Thù Nại, sát cạnh lại có nước Bà Lị. Về sau cả hai nước này đều bị nước Phù Nam kiêm tính cả.

Qua thế kỷ thứ 6, đến lượt nước Phù Nam bị xóa tên bởi Tiểu Vương Kambuja

(Chân Lạp) vốn người Khmer, từ miền Sombor về chiếm kinh đô Vyadhapura, lên ngôi vua (550-600). Từ đó quốc gia Kambuja ra đời (ta gọi là nước Chân Lạp hay

Cao Miên)

Triều đình Chân Lạp thuở đó với bộ máy nhà nước khá quy cũ chung quanh có phố xá sầm uất, dân chúng đông vui. Nhưng hầu hết chỉ tập trung ở phía Bắc; bởi

suốt vùng này cao ráo…, đồi gò thoai thoải, thung lũng quảng khoát, sông nước

hiền lành; (quãng này thuộc phần Trung và Hạ Lào ngày nay) được gọi là Lục Chân

Lạp.

Sau này ở Lục Chân Lạp cũng đã có vài sắc dân đến tụ hội buôn bán, làm ruộng; như người Việt chẳng hạn. Về bản tính người Việt ưa hài hòa, dễ hòa đồng nên thường được lòng mọi chủng dân hơn. Người Việt đã mở xưởng chuyên đóng

tàu cho chính quyền Kambuja rất được tín nhiệm.

Còn một miền thấp trũng hoang phế nằm phía Nam thuộc hạ lưu sông Cửu

Long (Mekong) là phần đất của miền Nam Việt Nam hiện nay, xưa gọi là Thủy

Chân Lạp, (ta gọi là Đàng Thổ) chung quanh nơi này có biển cả bao bọc chiếm già nửa! Sự thật vùng này thời đó chỉ là vùng hoang dại, gần như vô chủ, đất đai trũng

úng sình lầy, sông rạch chằng chịt âm u, nơi sinh trưởng rất thích hợp của các giống ác ngư như kình, sấu…Phần cạn thì toàn là rừng rú hiểm trở, gai góc ngút ngàn; đấy

lại là nơi quyến rũ muôn loài ác thú như: Hùm, Beo, Gấu, Sói tụ về.

Cả vùng hoang hóa này từ 3 thế kỷ trước ấy, ngoài danh từ đặt cho lấy là Thủy

chính, hoặc thôn làng, xã ấp của một quốc gia nào cả, ngoài dăm ba cư dân Bản

Thổ.

Qua hậu bán thể kỷ thứ 8, tiếp mãi đến thế kỷ 14, nước Chân Lạp hết bị quân

Java (Mã Lai) áp đảo dày xéo, buộc phải thuần phục, đến bị nhà Xiêm đặt ách thông

trị. Khoảng thời gian này đã có lúc chiến tranh biên giới Xiêm – Lạp đụng độ nhau

ác liệt. Khiến một số quân binh sợ hãi tìm cách đào ngũ, họ đã nhập vào số dân

chúng vừa Chan Lạp, Chàm lẫn Mã Lai chạy loạn tản mác khắp nơi. Có một vài

toán lưa thưa liều mạng chạy xuống vùng Thủy Chân Lạp, họ ẩn náu cả vào rừng

sâu, bất kể mãnh thú.

Những danh từ Preinagaram và Kas Krobey, Prei nokor (tức rừng vua, ngụ ý nơi đấy là rừng rậm đứng bậc nhất) đã xuất phát từ nhóm người Chân Lạp ở đây đầu tiên đặt ra, họ đọc là Prêy-Ko hay Phằng Ko.

Thế lực Chân Lạp sụt kém rõ rệt ở cuối thế kỷ 16. Đất đai mất dân, trong

hoàng tộc Miên lại xảy ra nổi loạn, tranh chấp đấu đá liên miên.

Đầu thế kỷ 17 vua Chân Lạp là Chen Choetha II đã xin cưới một công nương nhà Đại Việt, con gái vua Hy Tông Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635). Mục đích

của Chân Lạp muốn dựa thế lực triều đình nhà Nguyễn hồng chống lại Xiêm La. Còn mục đích của Đại Việt là muốn dùng tinh thân, giữ ôn hòa lân bang và đặt bước

khai hoang.

Cuộc hôn nhân giữa công chúa Ngọc Vạn với vua Chân Lạp được hình thành

vào năm 1620, đã khiến mối giao hảo lân bang Việt Miên khởi sắc! Dân hai nước

tự do qua lại sinh sống cả hai bên lãnh thổ của nhau.

Vậy là nơi rừng rú hoang dã Thủy Chân Lạp với tên Preinokor kia có thêm vết chân người Việt; các danh từ phiên âm Preinokor ra Saigon, Bến Nghé và Đồng Nai đã được xuất hiện từ nhóm người Việt Nam này.

Năm 1623, vua Chân Lạp đã mau mắn gữi quốc thư hồi âm chấp nhận việc

Chúa Nguyễn ngỏ ý đặt trạm thu thuế tại Sai –Côn (Preinokor). Sự việc này đã làm một thực thế chính đáng cho nhà Đại Việt với bước khai phá tiếp theo.

Danh từ Đàng Trong đã được vào đến đây. Đàng Trong cũ gọi là Đàng Cựu.

Khi ấy, miền ác địa Thủy Chân Lạp vô chủ này, mặc nhiên được xem như vùng trái độn giữa hai biên giới Việt và Miên. Bởi vậy bất kỳ dân tộc nào có gan dạ, có sức,

ai muốn chiếm cứ khai phá vùng nào, lấy đất trồng trọt sinh sống đều được tự do,

không hề bị một ngăn cản, cấm đoán nào cả!

Một phần của tài liệu lễ thành hầu nguyễn hữu cảnh và những đóng góp cho vùng đất nam bộ (Trang 29)