Bước sang cơ chế thị trường, thách thức đối với nền kinh tếngày càng lớn, do đó càng đòi hỏi sự phát triển của tín dụng Ngân hàng để có thể làmbiến đổi hoạt động ruỗng lát trong các nhà
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP
CƠ SỞ NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Tại: NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN THÁI HÒA
Họ và tên sinh viên : TRẦN THỊ QUY
Giáo viên hướng dẫn : TRẦN THỊ LAN ANH
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHIẾU NHẬN XÉT
về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Trần Thị Quy Mã số sinh viên: 0541270044
Lớp: Tài chính ngân hàng 1 Ngành: Tài chính doanh nghiệp
Địa điểm thực tập: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - chi
nhánh Thái Hòa
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Trần Thị Lan Anh
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
………,ngày….tháng….năm 2012
Giáo viên hướng dẫn (Ký tên và ghi rõ họ tên)
Trang 4NNXHCNVN Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Trang 5Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh
LỜI NÓI ĐẦU
Ngân hàng thương mại với tư cách là một trong những ngành công nghiệp ra đờisớm nhất, đóng vai trò là trung gian tài chính huy động lượng tiền nhàn rỗi thông quacác dịch vụ nhận tiền gửi rồi cung cấp cho những chủ thể cần vốn chủ yếu dưới hìnhthức các khoản vay trực tiếp, là trung gian tài chính lớn nhất cũng là trung gian tàichính mà các chủ thể kinh tế giao dịch thường xuyên nhất Đóng vai trò to lớn là cầunối giữa các doanh nghiệp và thị trường, là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế, là cầunối giữa tài chính quốc gia và tài chính quốc tế, đồng thời là công cụ để nhà nước điềutiết vĩ mô nền kinh tế Bước sang cơ chế thị trường, thách thức đối với nền kinh tếngày càng lớn, do đó càng đòi hỏi sự phát triển của tín dụng Ngân hàng để có thể làmbiến đổi hoạt động ruỗng lát trong các nhà máy, xí nghiệp khơi dậy sức sống bằng cácdây chuyền sản xuất hiện đại năng suất cao, thực hiện chuyển giao công nghệ từ cácnước tiên tiến.Vai trò là hết sức to lớn như vậy, tuy nhiên, trong những năm trở lại đâycác ngân hàng thương mại đang đối mặt với những khó khăn trong huy động, cho vay,dẫn đến khó đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp, tạo nên những hạn chếnội tại Năm 2012 trôi qua, những vấn đề của ngân hàng còn nổi cộm đó, nợ xấu, viphạm pháp luật, tái cơ cấu, lãi suất và đặc biệt là những chính sách đối với thị trườngvàng là những vấn đề được nhắc đến nhiều hiện nay
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Thái Hòa cũng phảiđương đầu với nhiều khó khăn và thử thách trong công tác huy động và sử dụng vốnmột cách toàn diện nhất, hợp lý nhất, tránh để tình trạng ứ đọng vốn Cụ thể hơn, trongbài báo cáo này đã chỉ ra chi tiết từng con số về việc huy động và sử dụng vốn củaNgân hàng cùng với các giải pháp để giải quyết có hiệu quả các tình trạng đó Để thựchiện bài viết này em đã sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp,tiếp cận lý luận, thực tiễn và chủ yếu dựa vào những số liệu thứ cấp để tìm ra nhữngtồn tại yếu kém trong hoạt động huy động và sử dụng vốn của ngân hàng, từ đó đưa ranhững giải pháp mang tính chất cá nhân của mình
Với nhận thức trên, đợt thực tập cơ sở ngành kinh tế là một chương trình bổ íchcủa nhà trường nói chung và của khoa Quản lý kinh doanh nói riêng để sinh viên cóthể ứng dụng những kiến thức và kỹ năng thu thập được trên lớp vào thực tế nhằmcủng cố những học phần đã học đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến thứcchuyên sâu của ngành học
Báo cáo thực tập được viết nhờ sự giúp đỡ của ngân hàng Agribank Thái Hòa, cụthể hơn là các CBNV phòng Tài chính – Kế toán đã nhiệt tình cung cấp số liệu và chỉdẫn, ngoài ra còn có sự giúp đỡ, chỉ dạy của giảng viên hướng dẫn tại Trường Đại họcCông nghiệp Hà Nội Do đề tài rộng và phức tạp, với trình độ bản thân còn hạn chế,việc thu thập tài liệu và thời gian nghiên cứu có hạn nên chắc chắn bài viết khôngtránh khỏi những yếu kém và thiếu sót Em rất mong được sự đóng góp ý kiến nhiệttình của thầy cô và ban giám đốc của NHNo&PTNT Thái Hòa để bài viết được hoànthiện và chặt chẽ hơn
TR N TH QUY ẦN THỊ QUY Ị QUY
L P: TCNH 1-K5 ỚP: TCNH 1-K5 Page 1
Trang 6PHẦN 1 CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI HÒA
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NH Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam
1.1.1 Thông tin chung
Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Tên giao dịch Quốc Tế: Việt Nam Bank for Agriculture Anh Rural
Development
Tên gọi tắt: AGRIBANK
Địa chỉ: Số 2, Láng Hạ, Quận Ba Đình, Hà Nội
vu ngân hàng tiên tiến
Agribank là một trong các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất ViệtNam với 1.043 ngân hàng đại lý tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ
Agribank là NH hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự
Ngày 1/3/1991, thành l p Văn phòng đ i di n Ngân hàng Nông nghi p t iập ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ệp Việt Nam được thành lập ệp Việt Nam được thành lập ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tạithành ph H Chí Minh và ngày 24/6/1994 Ngân hàng nông nghi p đố 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ồng Bộ trưởng ệp Việt Nam được thành lập ược thành lậpcthành l p văn phòng mi n trung t i thành ph Quy Nh n.ập ền trung tại thành phố Quy Nhơn ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ố 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ơn
Trang 7Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh
Ngày 22/12/1992, thành l p chi nhánh Ngân hàng Nông nghi p các t nhập ệp Việt Nam được thành lập ỉnhthành ph tr c thu c Ngân hàng Nông nghi p g m có 3 c s giao d ch vàố 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 cơ sở giao dịch và ội đồng Bộ trưởng ệp Việt Nam được thành lập ồng Bộ trưởng ơn ởng ị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng
43 chi nhánh ngân hàng nông nghi p t nh, thành ph Chi nhánh NHNoệp Việt Nam được thành lập ỉnh ố 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng
qu n, huy n, th xã có 475 chi nhánh.ập ệp Việt Nam được thành lập ị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng
Ngày 31/8/1995, thành l p Ngân hàng ph c v ngập ục vụ người nghèo Đây là một ục vụ người nghèo Đây là một ười nghèo Đây là mộti nghèo Đây là m tội đồng Bộ trưởng
t ch c tín d ng c a Nhà nức tín dụng của Nhà nước hoạt động trong phạm vi cả nước, có tư ục vụ người nghèo Đây là một ủa Hội đồng Bộ trưởng ước hoạt động trong phạm vi cả nước, có tưc ho t đ ng trong ph m vi c nại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ội đồng Bộ trưởng ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ả nước, có tư ước hoạt động trong phạm vi cả nước, có tưc, có tưcách pháp nhân, có v n đi u l , có tài s n, b ng cân đ i, có con d u, vàố 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ền trung tại thành phố Quy Nhơn ệp Việt Nam được thành lập ả nước, có tư ả nước, có tư ố 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ấu, và
th c ch t là b ph n tác nghi p c a NHNo Vi t Nam.ực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 cơ sở giao dịch và ấu, và ội đồng Bộ trưởng ập ệp Việt Nam được thành lập ủa Hội đồng Bộ trưởng ệp Việt Nam được thành lập
Ngày 15/11/1996, th ng đ c Ngân hàng Nhà nố 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ố 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ước hoạt động trong phạm vi cả nước, có tưc Vi t Nam ký quy tệp Việt Nam được thành lập ết định số 400/CT
đ nh đ i tên Ngân hàng Nông nghi p Vi t Nam thành Ngân hàng Nôngị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ệp Việt Nam được thành lập ệp Việt Nam được thành lậpnghi p và phát tri n Nông thôn Vi t Nam.ệp Việt Nam được thành lập ển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập ệp Việt Nam được thành lập
Năm 2001 là năm đ u tiên NHNo tri n khai th c hi n đ án tái c c u v iầu tiên NHNo triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu với ển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập ực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 cơ sở giao dịch và ệp Việt Nam được thành lập ền trung tại thành phố Quy Nhơn ơn ấu, và ớc hoạt động trong phạm vi cả nước, có tư
n i dung chính sách là c c u l i n , lành m nh hóa tài chính, nâng caoội đồng Bộ trưởng ơn ấu, và ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ợc thành lập ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại
ch t lấu, và ược thành lậpng tài s n có, chuy n đ i h th ng k toán hi n hành theo chu nả nước, có tư ển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập ệp Việt Nam được thành lập ố 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ết định số 400/CT ệp Việt Nam được thành lập ẩn
m c qu c t , đ i m i s p x p b máy t ch c theo mô hình HNTM hi nực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 cơ sở giao dịch và ố 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ết định số 400/CT ớc hoạt động trong phạm vi cả nước, có tư ắp xếp bộ máy tổ chức theo mô hình HNTM hiện ết định số 400/CT ội đồng Bộ trưởng ức tín dụng của Nhà nước hoạt động trong phạm vi cả nước, có tư ệp Việt Nam được thành lập
đ i, tăng cại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ười nghèo Đây là mộtng đào t o và đào t o l i cán b … ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ội đồng Bộ trưởng
Năm 2003, ch t ch nủa Hội đồng Bộ trưởng ị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ước hoạt động trong phạm vi cả nước, có tưc CHXHCNVN đã ký quy t đ nh phong t ng danhết định số 400/CT ị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ặng danh
hi u Anh hùng Lao đ ng th i kỳ đ i m i cho Ngân hàng Nông nghi p vàệp Việt Nam được thành lập ội đồng Bộ trưởng ời nghèo Đây là một ớc hoạt động trong phạm vi cả nước, có tư ệp Việt Nam được thành lậpPhát tri n Nông thôn Vi t Nam.ển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập ệp Việt Nam được thành lập
Đ n cu i năm 2009, t ng tài s n c a Agribank đ t x p x 470.000 t đ ng,ết định số 400/CT ố 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ả nước, có tư ủa Hội đồng Bộ trưởng ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ấu, và ỉnh ỷ đồng, ồng Bộ trưởng.ngu n v n đ t 434.331 t đ ng, t ng d n kinh t đ t 354.112 t đ ng.ồng Bộ trưởng ố 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ỷ đồng, ồng Bộ trưởng ư ợc thành lập ết định số 400/CT ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ỷ đồng, ồng Bộ trưởng
Năm 2010, Agribank là Top 10 trong 500 doanh nghi p l n nh t Vi t Nam.ệp Việt Nam được thành lập ớc hoạt động trong phạm vi cả nước, có tư ấu, và ệp Việt Nam được thành lậpCũng trong năm 2010, Agribank chính th c khai trức tín dụng của Nhà nước hoạt động trong phạm vi cả nước, có tư ươn.ng chi nhánh nước hoạt động trong phạm vi cả nước, có tưcngoài đ u tiên t i Campuchia.ầu tiên NHNo triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu với ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại
Năm 2011 Agribak chuy n đ i ho t đ ng sang mô hình công ty tráchển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ội đồng Bộ trưởng.nhi m h u h n m t thành viên do nhà nệp Việt Nam được thành lập ữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ội đồng Bộ trưởng ước hoạt động trong phạm vi cả nước, có tưc làm ch s h u 100% v nủa Hội đồng Bộ trưởng ởng ữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu 100% vốn ố 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng
đi u l ền trung tại thành phố Quy Nhơn ệp Việt Nam được thành lập
Năm 2012, vược thành lậpt lên khó khăn c a tình hình kinh t th gi i và trong nủa Hội đồng Bộ trưởng ết định số 400/CT ết định số 400/CT ớc hoạt động trong phạm vi cả nước, có tư ước hoạt động trong phạm vi cả nước, có tưc,
ho t đ ng kinh doanh c a Agribank ti p t c phát tri n n đ nh T ng tàiại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ội đồng Bộ trưởng ủa Hội đồng Bộ trưởng ết định số 400/CT ục vụ người nghèo Đây là một ển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập ị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng
s n tăng 10% so v i năm 2011, là NHTM có quy mô t ng tài s n l n nh t,ả nước, có tư ớc hoạt động trong phạm vi cả nước, có tư ả nước, có tư ớc hoạt động trong phạm vi cả nước, có tư ấu, vàcác t l an toàn ho t đ ng kinh doanh đỷ đồng, ệp Việt Nam được thành lập ại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại ội đồng Bộ trưởng ược thành lậpc đ m b o, t l n x u đả nước, có tư ả nước, có tư ỷ đồng, ệp Việt Nam được thành lập ợc thành lập ấu, và ược thành lậpc
ki m soát d n.ển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập ầu tiên NHNo triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu với
Với vị thế là Ngân hàng thương mại – định chế tài chính lớn nhất Việt Nam, Agrbank đã, đang và không ngừng nỗ lực, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế của đất nước.
1.2 Sự hình thành và phát triển của NHNo&PTNT – chi nhánh Thái Hòa
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng
Theo quyết định 784 ngày 8/7/2008 của Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàngnông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn huyện Nghĩa Đàn được đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn Thị xã Thái Hoà NHNo&PTNT Thái Hòa là một chi nhánh củaNHNo&PTNT tỉnh Nghệ An có trụ sở tại khối Kim Tân, phường Hoà Hiếu, Thị xãThái Hoà, tỉnh Nghệ An
TR N TH QUY ẦN THỊ QUY Ị QUY
L P: TCNH 1-K5 ỚP: TCNH 1-K5 Page 3
Trang 8NHNo&PTNT Thái Hoà đóng trên địa bàn thuộc huyện trung du miền núi với 10đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 4 phường, 6 xã và các công ty, nông trường, trạitrạm… Với địa bàn tương đối rộng, là cửa ngõ miền tây xứ Nghệ, tạo điều kiện choNHNo&PTNT Thái Hoà thực hiện vai trò trung gian tài chính, có điều kiện mở rộngquy mô hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thanh khoản, dịch vụ Ngân hàng.Bên cạnh những thuận lợi đó, NHNo&PTNT Thái Hoà cũng gặp không ít khó khăn.
Do trình độ dân trí còn thấp, nhiều xã vùng sâu vùng xa, đi lại còn gặp nhiều khó khăn.Trên địa bàn ngày càng có nhiều NHTM, các quỹ tín dụng nhân dân, Ngân hàng chínhsách xã hội cạnh tranh… Từ đó tạo ra sự cạnh tranh gay gắt về thị trường khách hàng,dịch vụ, huy động vốn và đầu tư
Sau đây là một số nét sơ lược về NHNo&PTNT Thái Hoà:
Tên đăng kí: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chinhánh Thái Hoà – Tỉnh Nghệ An
Tên viết tắt: NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Thái Hoà
Tiếng Anh: AGRIBANK Thai Hoa
Địa chỉ: Khối Kim Tân – Phường Hoà Hiếu – Thị xã Thái Hoà – Nghệ An
Số điện thoại: 0383.881.354 (Phòng kế toán)
Ngành nghề kinh doanh: huy động vốn, cho vay kinh doanh tiền tệ tín dụng vàcác dịch vụ ngân hàng
Về cơ cấu tổ chức: hiện nay NHNo&PTNN Thái Hòa có hội sở giao dịch chínhvới 34 cán bộ, công nhân viên độ tuổi trung bình là 30 tuổi Trong đó, trình độđại học và cao đẳng chiếm 86%
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của NHNo & PTNT – chi nhánh Thái Hòa
Được sự ủy quyền của chính phủ, NHNo&PTNN Việt Nam, ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn - chi nhánh Thái Hòa có các chức năng và nhiệm vụ sau:
Chi nhánh NNNo&PTNT Thái Hoà có các nhiệm vụ chủ yếu:
- Huy động, tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế, dân cư, tổchức tài chính, tín dụng khác
- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ thanh toán liên Ngân hàng, thanh toán với kháchhàng, thanh toán nội bộ trong toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn Việt Nam
- Tổ chức công tác thẩm định, phòng ngừa rủi ro, quản lý và ứng dụng công nghệthông tin (thu thập, xử lý, lưu trữ, phân tích, báo cáo, bảo mật)
- Tổ chức bộ máy kế toán và thực hiện chế độ kế toán tài chính, chế độ báo cáothống kê, kế toán định kỳ và báo cáo đột xuất theo quy định của Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Trang 9Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh
doanh
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, viên chức, lao động hợp đồng và
công tác đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện các chính sách đối với đội ngũ cán bộ,
viên chức theo quy định của Nhà nước
- Tổ chức công tác thi đua, khen thưởng, công tác hành chính, quản trị, tài vụ,
xây dựng cơ bản nội bộ tại đơn vị theo quy định
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, các quy định khác có liên
quan đến hoạt động của Chi nhánh
- Thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chất lượng
hoạt động, công khai thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấp thông tin
để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam giao
1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động và chức năng, nhiệm vụ giữa các phòng ban của
NHNo&PTNT Thái Hoà
Tính đến tháng 12 năm 2011, Ngân hàng No&PTNT Thái Hoà có tất cả 34 nhân
viên Chi nhánh có ban giám đốc, phòng tín dụng, phòng kế toán ngân quỹ, phòng tổ
chức hành chính và phòng giao dịch Chợ Mới
Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Thái Hoà được thể hiện qua sơ đồ:
Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức NHNo&PTNT Thái Hòa
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng No&PTNT Thái Hoà
(Nguồn: Phòng hành chính và nhân sự NHNo&PTNT Thái Hoà)
TR N TH QUY ẦN THỊ QUY Ị QUY
L P: TCNH 1-K5 ỚP: TCNH 1-K5 Page 5
G
iá
m đ
ố
c
Trang 10Như vậy mô hình cơ cấu nhân sự ở NHNo&PTNN Việt Nam là mô hình được ápdụng theo mô hình quản lý trực tuyến Ban giám đốc của NH quản lý các hoạt độngkinh doanh thông qua việc quản lý các phòng ban Đặc điểm và chức năng nhiệm vụcủa từng bộ phận cụ thể như sau:
Ban giám đốc bao gồm một giám đốc và một phó giám đốc
Giám đốc là ông Phan Xuân Sinh phụ trách chung kiêm công tác
kế hoạch, công tác kiểm tra cán bộ
Phó giám đốc là bà Đào Thị Bảy phụ trách về công tác tín dụng
Phòng tín dụng của NHNo&PTNT Thái Hoà bao gồm 11 nhân viên Bà NguyễnThị Thu Hà làm trưởng phòng và 10 nhân viên khác Phòng tín dụng của Chinhánh có các chức năng chủ yếu sau:
Thực hiện các công tác thẩm định dự án đầu tư, công tác phòng ngừa rủi
ro và xử lý rủi ro, công tác thẩm tra hồ sơ phù hợp với quy định hiệnhành của Nhà nước và của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam
Phòng tín dụng chịu trách nhiệm chuyên sâu về các nghiệp vụ huy độngvốn từ các hộ gia đình, các khu vực dân cư và các tổ chức kinh tế trong
Xây dựng chính sách và chăm sóc khách hàng cá nhân
Thực hiện đầy đủ các hoạt động kinh doanh liên kết của cá nhân, cấp tíndụng cho khách hàng là cá nhân và thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểmsoát nội bộ trước khi hoàn tất giao dịch
Thực hiên các nghiệp vụ bảo lãnh LC: bảo lãnh thanh toán quốc tế, bảolãnh thanh toán bằng LC, thực hiên đầu tư các dự án tài trợ, ủy thác đầu
tư, các nghiệp vụ chiết khấu…
Phòng kế toán ngân quỹ gồm 13 người, bà Đặng Thị Lan làm trưởng phòng và
12 nhân viên khác Phòng kế toán ngân quỹ thực hiện các chức năng chủ yếu sau:
Thực hiện các nghiệp vụ kế toán, quản lý chứng từ, lập các báo cáo, báobiểu, lưu trữ hồ sơ khách hàng, hồ sơ tín dụng
Chấp hành các quy định về an toàn kho quỹ, kiểm đếm, giải ngân, thu chiđúng quy định của ngành
Quản lý và thực hiện công tác kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp, thựchiện nhiệm vụ quản lý, giám sát, công tác hậu kiểm đối với hoạt động tàichính kế toán của Chi nhánh
Đề xuất, tham mưu về hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế toán
Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc chấp hành các quy định trong công tác kếtoán và chi tiêu tài chính
Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, kịp thời… của số liệu kếtoán và các báo cáo liên quan
Quản lý thông tin và lập báo cáo
Trang 11Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh
Thực hiện ứng tiền và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịchtrong và ngoài quầy ATM theo ủy quyền kịp thời, chính xác, đúng chế
độ quy định
Làm các báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước và NHCT
Thực hiện 1 số công việc khác do Giám đốc giao
Phòng hành chính gồm 3 người Trưởng phòng là ông Vi Hữu Phước và 2 nhânviên khác Phòng hành chính với các nhiệm vụ chính như sau:
Thực hiện đôn đốc, kiểm soát và nhắc nhở các phòng và cán bộ viênchức thực hiện nội quy, quy chế của cơ quan đề ra
Tổ chức công tác phục vụ hội nghị giao ban, sơ kết, tổng kết, các cuộchọp và làm việc với các cơ quan cấp trên, khách hàng
Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ tại cơ quan theo đúng quy định hiệnhành của Nhà nước và Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam
Tham mưu giúp Giám đốc xây dựng tổ chức bộ máy, định mức lao động,biên chế phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ từng thời kỳ, tổ chức thực hiệncông tác thi đua khen thưởng, kỷ luật của Chi nhánh
Phối hợp với các phòng thực hiện chế độ nghỉ phép, chế độ nghỉ làm việc(ốm đau, nghỉ việc riêng…), thực hiện công tác bảo vệ an ninh, an toànchi nhánh và quản lý việc nghỉ phép của cán bộ viên chức trong cơ quan
Thực hiện quy định của Nhà Nước và NHCT có liên quan đến chính sáchcán bộ về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…
Thực hiện quản lý lao động, điều động, sắp xếp cán bộ phù hợp với nănglực, trình độ và yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh
Thực hiện tốt 1 số công việc khác do Giám đốc giao
Phòng giao dịch Chợ Mới có ông Ngũ Văn Trì làm giám đốc chi nhánh và 4 cán
bộ thực hiện hoạt động kinh doanh như một chi nhánh độc lập
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn – Chi nhánh Thái Hòa trong ba năm (2010-2011).
Ngân hàng hoạt động có hiệu quả trước hết phải có nguồn vốn vững mạnh và biết
sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Lợinhuận không chỉ là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng mà còn là chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh
tế thị trường Các ngân hàng luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để đạt được lợinhuận cao nhất và có mức rủi ro thấp nhất, đồng thời vẫn thực hiện được kế hoạch củangân hàng Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Agribank chi nhánhThái Hòa đã đạt được những thành tựu rất khả quan và để thấy rõ hơn ta theo dõi bảngbáo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đây của ngân hàng:
Bảng 1.1 Tình hình tài chính NHNo&PTNT Thái Hòa từ năm 2010 – 2012
(Đơn vị tính: Triệu đồng, %)
Năm 2010 2011 2012
So sánh 2011/2010 2012/2011 (+/-) % (+/-) %
TR N TH QUY ẦN THỊ QUY Ị QUY
L P: TCNH 1-K5 ỚP: TCNH 1-K5 Page 7
Trang 12Tổng thu TC 28.901 37.997 54.006 11.096 31,47 16.009 42,13Tổng chi TC 22.482 29.093 38.650 6.611 29,40 9.557 32,84Lợi nhuận 6.419 8.904 15.356 2.485 38,71 6.452 72,46Nguồn vốn 205.032 283.746 302.666 78.714 38,34 18.920 6,67Tổng tài sản 206.577 285.942 312.008 79.365 38,42 26.066 9,12
(Nguồn: Báo cáo kết quả tài chính của NHNo&PTNT Thái Hòa 2010-2012).
Qua bảng số liệu ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng có chiềuhướng gia tăng Cụ thể, lợi nhuận của năm 2011 so với năm 2010 tăng 2.485 triệuđồng tương ứng tăng 38.71%, của năm 2012 so với năm 2011 tăng 6.452 triệu đồngứng với 72.46% Hơn nữa chi phí hàng năm đều tăng cao hơn so với thu nhập, cụ thểnăm 2010 chi phí là 22.482 triệu đồng (chiếm 28.55% thu nhập), năm 2011 chi phí là29.093 triệu đồng (chiếm 30.61% thu nhập) và năm 2012 với chi phí 38.650 triệu đồng(chiếm 39.73% thu nhập) từ đó cho thấy ngân hàng cần có những biện pháp giảm thiểuchi phí và tăng thêm nguồn thu để có thể đạt được lợi nhuận ở mức tối đa
Tóm lại, trong tình hình kinh tế nhiều biến động ở những năm gần đây, doanh thucủa chi nhánh vẫn tăng ở tỷ lệ cao, cho thấy sự nỗ lực của ban lãnh đạo cùng CBNVngân hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh
Trang 13Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh
PHẦN 2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN TẠI
NHNo & PTNN THÁI HÒA
2.1 Điểm lại những vấn đề nổi bật trong hoạt động ngân hàng những năm gần đây.
Năm 2010 trôi qua với những thay đổi pháp lý nghiêm trọng, nhiều biến đổi thịtrường, nhiều khó khăn đối với tất cả các ngân hàng trong hoạt động huy động vốn Từtháng 6/2010 lãi suất huy động vốn trên thị trường đột ngột đảo chiều, cùng với diễnbiến trên, lãi suất trong năm 2010 có sự song hành của các cam kết đồng thuận và sựmong manh của nó “Phá trần”, “giao dịch ngầm”, “lãi suất chui”… là những cụm từđược một số phương tiện truyền thông dùng để phản ánh cho thực trạng của lãi suấtnhững tháng cuối năm Hướng thắt chặt tiền tệ cũng thể hiện rõ vào cuối năm, khiNgân hàng Nhà nước đồng loạt tăng các lãi suất chủ chốt, rút bớt kỳ hạn và nâng caolãi suất chào mua trên thị mở Năm 2010 là năm kỷ lục của chênh lệch tỷ giá, khoảng10% là chênh lệch kỷ lục giữa giá USD trên thị trường tự do so với giá niêm yết chínhthống Năm 2010 ghi nhận sự can thiệp mạnh của nhà quản lý đối với hoạt động kinhdoanh vàng của các tổ chức tín dụng Định mức tín nhiệm xấu đi, các tổ chức đánh giátín nhiệm lớn trên thế giới như Fitch, Moody’s và Standard&Poor’s lần lượt hạ địnhmức tín nhiệm nợ quốc gia của Việt Nam, trái phiếu Chính phủ Việt Nam và định mứctín nhiệm của nhiều ngân hàng thương mại lớn Năm 2010, bùng nổ tín dụng ngoại tệ,đây được cho là một áp lực nổi bật đối với những biến động của thị trường ngoại hối.Bên cạnh đó, năm 2010 đánh dấu sự hiện diện và hoạt động một cách toàn diện củacác ngân hàng 100% vốn nước ngoài với sự mở rộng mạng lưới, sản phẩm dịch vụ mộtcách nhanh chóng, sức cạnh tranh từ khối này chính thức bước vào giai đoạn mới Đicùng với những chuyển động này là sự gia tăng lợi ích của khách hàng Bên cạnh cácsản phẩm truyền thống, năm 2010 ghi nhận sự mở rộng của các dịch vụ tiện ích nhưngân hàng điện tử, đặc biệt là dịch vụ thẻ với việc triển khai kết nối mạng lưới ATM,POS thành một hệ thống thống nhất trên toàn quốc
Năm 2011 là năm ghi dấu nhiều thăng trầm với ngành tài chính ngân hàng trongnăm, theo báo cáo của NHNN tại cuộc họp toàn ngành ngân hàng (17/12), tăng trưởngtín dụng năm nay dự kiến chỉ đạt 12 - 13%, thấp nhất trong lịch sử ngành ngân hàng.Được nhận định là năm ngân hàng “đói” thanh khoản, khó huy động vốn trong dân,nhà băng lo thiếu thanh khoản nên đã quay sang vay lẫn nhau khiến lãi suất trên thịtrường liên ngân hàng có khi bị đẩy lên tới mức 40%/năm cho kỳ hạn 1 tháng vào thờiđiểm cuối tháng 10 Đây có thể được xem là tín hiệu không tích cực về sức khỏe củacác ngân hàng và thậm chí càng làm tắc thêm dòng chảy của đồng vốn Năm 2011, sauphi mã, vàng SJC thành thương hiệu SBV, giá vàng liên tục lập kỷ lục mới và “phi”tới sát mốc 50 triệu đồng/lượng chỉ trong vòng 1 tháng, thị trường vàng tiếp tục “náoloạn Là năm hình thành nên cú “sốc” vỡ nợ tín dụng đen, tín dụng đen với lãi suất lêntới 30-40% một tháng, tương đương 360-480% một năm tái xuất vào những tháng cuốinăm Từ tháng 9/2011 theo quy định của NHNN, tỷ lệ cho vay không được quá 80%vốn huy động được quy định trong Thông tư 13 năm 2010 đã được hủy bỏ.Như vậy, chi phí huy động của ngân hàng được giảm bớt, tạo điều kiện giảm lãi suấtcho vay
TR N TH QUY ẦN THỊ QUY Ị QUY
L P: TCNH 1-K5 ỚP: TCNH 1-K5 Page 9
Trang 14Năm 2012 khép lại vơi nhiều sự kiện ồn ào chấn động đến hoạt động của ngânhàng Lãi suất dịu sóng, ngày 21/12/2012, lần thứ 6 trong năm Ngân hàng Nhà nướcgiảm các lãi suất điều hành, hạ các trần lãi suất huy động và cho vay Trong năm 2012một vài thời điểm tỷ giá USD/VND biến động, song vẫn nằm trong biên độ cho phép.Năm 2012 ồn ào việc ngừng huy động vàng, nhằm thực hiện lộ trình quản lý kinhdoanh vàng, chuyển hẳn các quan hệ sang mua - bán Năm 2012 một năm nổi cộm nợxấu, tháng 6/2012, lần đầu tiên trong lịch sử, nợ xấu của các tổ chức tín dụng được
“nói trắng” ra như vậy, sự đột biến trên được giải thích từ cơ chế giám sát từ xa củaNgân hàng Nhà nước, khác với báo cáo của các tổ chức tín dụng Năm 2012 mở đầu
ồn ào với cơ chế phân nhóm giao chỉ tiêu tăng tín dụng, phía sau đó là nghịch cảnh:ngân hàng dư thừa vốn, nhiều doanh nghiệp điêu đứng vì thiếu vốn Năm 2012 cũng làmột năm sa sút của các nhà băng, hầu hết các nhà băng đều không đạt chỉ tiêu kếhoạch kinh doanh Tổng tài sản cả hệ thống nói chung và riêng nhiều thành viên dựtính sụt giảm mạnh Tăng trưởng tín dụng thấp là đa số, thậm chí cả năm vẫn âm; lợinhuận kém và có cả trường hợp lỗ; nợ xấu tăng cao, chi phí dự phòng lớn và có trườnghợp ăn cả vào vốn chủ sở hữu…
Như vậy những năm gần đây hoạt động huy động vốn của các ngân hàng thươngmại biến động liên tục, chịu ảnh hưởng của các chính sách kinh tế, các quyết định từNgân hàng Nhà nước, của diễn biến thị trường, các hoạt động của NHNo&PTNN TháiHòa cũng không ngoại lệ, một năm với nhiều sự kiện tác động lên hoạt động kinhdoanh của ngân hàng khiến cho hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn Sau đâychúng ta sẽ cùng xem thực trạng hoạt động của ngân hàng trong những năm gần đâyvới dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ban lãnh đạo và sự quản lý điều hành chung toàn hệthống của NHNo&PTNN Việt Nam, cùng sự nỗ lực vươn lên của chính bản thânmình, ngân hàng đã đạt được những thành quả gì và những tồn tại gì cần phải khắcphục cho sự phát triển của những năm tiếp theo
2.2 Hoạt động huy động vốn tại NHNo & PTNT Thái Hòa
2.2.1 Sơ lược về nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Thái Hòa
Huy động vốn là một trong những hoạt động chính của Chi nhánh Theo đó, để thuhút khách hàng, NHNo&PTNT Thái Hòa có nhiều nghiệp vụ huy động vốn phong phú,
đa dạng, bao gồm:
Nghiệp vụ tiền gửi: Đây là nghiệp vụ phản ánh ngân hàng nhận các khoản tiềngửi từ các doanh nghiệp, các khoản tiền nhàn rỗi của cá nhân, hộ gia đình để đảmbảo thanh toán, đảm bảo mục đích quản lý tài sản, hoặc để hưởng lãi, chia thành:
Tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá (phát hành công cụ nợ) : ngân hàng sử dụngnghiệp vụ này để thu hút các khoản vốn có tính dài hạn và ổn định, nhằm đảmbảo khả năng đầu tư, khả năng cung cấp các khoản tín dụng trung và dài hạnvào nền kinh tế Hơn nữa nghiệp vụ này còn giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro
và tăng cường tính ổn định vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Nghiệp vụ đi vay: được ngân hàng thương mại sử dụng với mục đích tạo vốnkinh doanh cho mình bằng việc vay các tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ
và ngân hàng nhà nước dưới hình thức tái chết khấu hay vay có đảm bảo…
Trang 15Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh
Nghiệp vụ huy động vốn khác: ngoài các nghiệp vu cơ bản trên NH còn có thểtạo vốn kinh doanh cho mình thông qua việc nhận làm đại lý hay ủy thác vốncho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, đây là khoản huy động vốnkhông thường xuyên của NH
2.2.2 Tình hình huy động vốn tại ngân hàng Agribank – Thái Hòa trong những năm gần đây
Trong chiến lược kinh doanh của mình, Ngân hàng Agribank Thái Hòa luôn coitrọng công tác nguồn vốn Xác định công tác nguồn vốn có vị trí rất quan trọng, nókhông chỉ đáp ứng vốn cho hoạt động đầu tư và đảm bảo thanh toán mà việc đẩy mạnhkhai thác các nguồn vốn tập trung vào ngân hàng còn nhằm tạo lợi thế cho ngân hàngtrong kinh doanh Có thể thấy xu hướng tăng trưởng nguồn vốn của Ngân hàngAgribank Thái Hòa qua một số thời kỳ như sau:
Bảng 2.1: Tổng vốn huy động trong giai đoạn 2010 đến 2012
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm
2010
Năm 2011
So sánh2011/2010 Năm
2012
So sánh2012/2011 Chênh
lệch +/- lệch % Chênh lệch +/- Chênh lệch % Chênh
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính năm 2009 - 2011 của NHNo Thái Hòa
TR N TH QUY ẦN THỊ QUY Ị QUY
L P: TCNH 1-K5 ỚP: TCNH 1-K5 Page 11
Trang 16Hình 2.1: Biểu đồ lượng vốn huy động trong những năm gần đây
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Nội tệ Ngoại tệ
Qua bảng số liệu và biều đồ trên chúng ta có thể rút ra các nhận xét:
Trong giai đoạn 2010 – 2012 Ngân hàng Agribank Thái Hòa đạt được các kết quảkhả quan Tốc độ tăng trưởng vốn huy động có xu thế ổn định và tăng khá nhanh, đặcbiệt là năm 2010 Từ 429,3 tỷ đồng tổng lượng vốn huy động được năm 2009 lên 742
tỷ đồng năm 2010, năm 2011 là 564 tỷ đồng và năm 2012 là 1111 tỷ đồng
Lượng tiền gửi bằng đồng nội tệ tăng nhanh qua các năm, đặc biệt là vào năm
2010 vốn huy động bằng nội tệ là 713.3 tỷ đồng, tăng 313 tỷ đồng so với năm 2009;nhờ đó tổng vốn huy động được năm 2010 cũng gia tăng đột biệt với 742 tỷ đồng đạt150% so với kế hoạch
Sở dĩ có kết quả trên là do các nguyên nhân sau đây:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Tác dụng việc cải thiện hệ thống luật pháp tiếp tục có hiệu quả, ảnh hưởng củaviệc Việt Nam gia nhập WTO
+ Trong giai đoạn từ năm 2008 – 2012 luôn có sự gia tăng về vốn đáng kể dophát triển kinh tế ổn định của khu công nghiệp, sự phát triển nhanh chóng của các nhàmáy tại khu vực Nhu cầu gia tăng về vốn, cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanhluôn giữ ở mức ổn định và có phần tăng cao hơn
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Chi nhánh nhanh chóng đưa ra nhiều gói sản phẩm tiết kiệm, dịch vụ phongphú, với lãi suất linh hoạt để thu hút lượng tiền gửi nội tệ
+ Với vị trí và uy tín tạo dựng được trong nhiều năm qua, là ngân hàng có lịch sửhình thành sớm nhất trong khu vực, tạo được niềm tin lâu bền cho nhân dân, ngânhàng đã trở thành một địa chỉ an toàn và tin cậy cho các tổ chức kinh tế và cá nhân đếngửi tiền
Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động của Agribank Thái Hòa giai đoạn 2010 – 2012.
Trang 17Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh
lệch+/-
Chênhlệch
%
Chênhlệch+/-
Chên
h lệch
%Tổng nguồn vốn (*) 742 564 -178 0,76 1111 547 1,97
I Phân theo loạitiền
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010 – năm 2012 của ngân hàng Agribank Thái Hòa)
Qua bảng trên chúng ta có thể rút ra một số nhận xét.:
Thứ nhất đó là lượng vốn huy động chủ yếu là bằng nội tệ, đồng ngoại tệ chiếmmột tỷ trọng vừa phải tăng theo chu kỳ cao không quá 5% ; năm 2011 là 45,3 tỷ đồng,chỉ tăng 1,52 % so với năm 2010 và năm 2012 là 96 tỷ đồng, tăng 2,1% so với năm
2011 Điều này cũng là hợp lý bởi vì trên địa bàn huyện chủ yếu là các doanh nghiệpnhỏ hoạt động chủ yếu ở thị trường trong nước, chỉ có một số ít các doanh nghiệp xuấtkhẩu
Thứ hai đó là lượng vốn huy động chủ yếu từ khu vực dân cư, còn từ khu vực các
tổ chức kinh tế chiếm một tỷ lệ cao nhưng không ổn định và chủ yếu là không có kỳhạn
Ngoài ra xét theo bối cảnh chung của năm 2010 chúng ta có thể thấy đây, cũng làmột năm đầy biến động của thị trường tài chính, ngân hàng Cùng với Chính phủ,ngành ngân hàng đã thực hiện các gói kích thích kinh tế như cho vay hỗ trợ lãi suất,giảm lãi suất cho vay để giảm gánh nặng chi phí tài chính cho các doanh nghiệp.Chính sách tiền tệ ổn định, lãi suất cơ bản duy trì 7%/năm trong 8 tháng, đến đầutháng 12 được điều chỉnh lên 8%/năm Tốc độ tăng trưởng tín dụng cao và nhanh hơntốc độ tăng nguồn vốn, đẩy các ngân hàng vào cuộc đua tăng lãi suất huy động, lãi suấthuy động gần bằng lãi suất cho vay Thị trường ngoại tệ căng thẳng, mất cân đối cungcầu, tỷ giá tăng cao, Ngân hàng nhà nước phải nhiều lần điều chỉnh biên độ tỷ giá Thịtrường vàng cũng biến động khôn lường, giá vàng trồi sụt, các tin đồn thất thiệt tácđộng tiêu cực đến tâm lý người dân cũng đã gây ảnh hưởng phần nào đến hoạt độngngân hàng
TR N TH QUY ẦN THỊ QUY Ị QUY
L P: TCNH 1-K5 ỚP: TCNH 1-K5 Page 13
Trang 182.3 Hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thái Hòa
Cũng như những ngân hàng khác, sau khi huy động vốn thì NHNo&PTNN TháiHòa nhanh chóng tìm các biện pháp để sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quảnhất nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng cũng như đáp ứng được nhu cầu về vốncủa nền kinh tế Hoạt động tín dụng là một hoạt động rất quan trọng của ngân hàng Vìbản chất của ngân thương mại là kinh doanh tiền Khi các cá nhân hay tổ chức tronghay ngoài huyện có nhu cầu vay vốn Thì có thể đến ngân hàng, nhân viên tín dụng sẽtiếp xúc trực tiếp với khách hàng Hướng dẫn từ khâu lập hồ sơ cho đến thẩm định dự
án, thẩm định khả năng trả nợ đối với loại hình vay chi tiêu Sau đó nhân viên thẩmđịnh sẽ theo dõi quá trình sử dụng vốn, đến thu lời thu gốc
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiềnmặt hoặc chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định Sự tăng trưởng củadoanh số cho vay thể hiện quy mô của công tác tín dụng Nếu ngân hàng có nguồn vốnmạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiều lần so với những ngân hàng có nguồnvốn nhỏ
Bản chất của hoạt động tín dụng là đi vay để cho vay, vì thế với nguồn vốn huyđộng được mỗi năm thì ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính năm 2010 - 2012 của NHNo Thái Hòa)
Nhìn chung, tổng doanh số cho vay của ngân hàng tăng trong giai đoạn 2010 –
2012, nhưng tăng không đều qua các năm Cụ thể, năm 2011 tổng doanh số cho vaytăng 54.988 triệu đồng so với năm 2010 tương ứng tăng 32.21% Năm 2012 tổngdoanh số cho vay là 285.592, tăng 59.905 triệu đồng so với năm 2011, tức là tăng26.55% so với năm 2011
Trong đó phân theo cơ cấu tín dụng, thì tổng dư nợ từ vốn dự án ủy thác đầu tư có
sự biến động thất thường qua các năm Cụ thể như sau, năm 1011 tổng dư nợ là 3.004