1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập cơ sở ngành vận tải biển

48 1,1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 5,9 MB
File đính kèm Báo cáo thực tập.rar (6 MB)

Nội dung

Báo cáo thực tập cơ sở ngành vận tải biển. Thực tập tại cảng cảng TRANSVINA tại 321 Ngô Quyền, Vạn Mỹ, Ngô Quyền, Hải Phòng. Báo cáo dành cho sinh viên năm hai thực tập hè chuyên ngành kinh tế Vận tải biển.

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

KINH TẾ VẬN TẢI BIỂN

CHUYÊN ĐỀ:

TỔNG QUAN VỀ NGÀNH VẬN TẢI BIỂN

NHÓM SINH VIÊN : NHÓM THỰC TẬP KTB-1-18 (N04.TT)

Trang 2

HẢI PHÒNG – 2018

Mục Lục :

Mục Lục: 2

Lời dẫn: 3

Phần 1: Tổng quan về vận tải biển _4

Phần 2: Tổng quan về chức năng, nhiệm vụ của công ty vận tải biển, cảng biển và tìm hiểu về cơ cấu tổ chức quản lý của 1 công

ty vận tải biển - loại trừ VOSCO, VINASHIP. 17

Phần 3: Giới thiệu về cảng Transvina _25

Lời cảm ơn! _43

2

Trang 3

Lời dẫn:

Do không bị giới hạn về khoảng cách, giá cả thấp hơn so với các hìnhthức vận chuyển khác nên có thể nói vận tải biển là một trong số nhữngngành nghề đang phát triển và được chú ý nhất hiện nay Vận tải bằngđường biển phát triển là một trong những nhân tố quan trọng trong việc

mở rộng các quan hệ quốc tế và phát triển kinh tế toàn cầu Nhờ vận tảibiển mà hàng hoá có thể dễ dàng được trao đổi không chỉ từ địaphương này sang địa phương khác, từ quốc gia này tới quốc gia khác

mà còn có thể được trao đổi giữa các châu lục với nhau

Một quốc gia có nền vận tải biển phát triển là một quốc gia chiếm nhiều

ưu thế Không những tạo ra thế chủ động trong quan hệ kinh tế đốingoại, vận tải biển còn làm tăng nguồn thu ngoại tệ nhờ việc pháttriển mạng lưới vận tải Và dưới đây là bản báo cáo về tổng quanngành vận tải biển, chức năng và nhiệm vụ của công ty vận tải biểncũng như những giới thiệu sơ lược về cảng TRANSVINA mà em đã thuhoạch được từ đợt thực tập cơ sở ngành gần đây

3

Trang 4

Phần 1: Tổng quan về vận tải biển

1.1 Khái niệm về ngành vận tải biển

Vận tải biển hiện nay là một trong những ngành công nghiệp dịch

vụ có vai trò quan trọng trong thương mại hàng hóa không chỉ trongphạm vi từng quốc gia mà còn ở phạm vi quốc tế, toàn cầu Và theođánh giá của các nhà kinh tế học, phát triển vận tải biển cho từngquốc gia và khu vực chính là một trong những nhân tố không thểthiếu cho sự phát triển của kinh tế thế giới

Nói đến vận tải biển thì đây là một phương thức vận tải được ra đờisớm hơn so với các phương thức vận tải khác Ngay từ những nămtrước công nguyên đã có bằng chứng chứng minh phương thức nàyđược áp dụng để vận chuyển hàng hóa Và ngày nay, với sự pháttriển của hệ thống vận tải, ngành vận tải biển đã đóng vai trò to lớn,khong thể thiếu với sự phát triển kinh tế của toàn thế giới Và tầmquan trọng về mặt chiến lược của vận tải biển ngày càng rõ nét, khikinh doanh có xu hướng trở nên toàn cầu hóa hơn và các nước ngàycàng phát triển hơn Một số quốc gia không có biển như Thụy Sĩ,Lào,…cũng đã mạnh dạn đầu tư vào vận tải biển vừa để kinh doanhvận tải vừa để đảm bảo an ninh về vận tải cho chính các quốc giađó

Và một lần nữa ta có thể khẳng định rằng: sự phát triển của vận tảibiển có mối quan hệ hữu cơ với sự phát triển của nền kinh tế quốcdân và nền kinh tế thế giới

Trang 5

1.2 Vai trò của vận tải biển trong thương mại quốc tế

1.2.1 Vận tải biển là yếu tố quan trọng, không thể tách rời đối với

thương mại quốc tế.

Một lần nữa ta có thể khẳng định lại rằng vận tải biển và sự pháttriển của kinh tế thế giới có mối quan hệ khăng khít, gắn bó chặtchẽ với nhau Các loại hình vận tải, đặc biệt là vận tải biển pháttriển dựa vào việc mua bán, trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia(hay còn được gọi là các hoạt động thương mại) Việc mua bán,trao đổi hàng hóa càng được thực hiện nhiều thì sẽ dẫn đến việccạnh tranh giữa các doanh nghiệp vận tải và từ đó thúc đẩy sự đầu

tư, phát triển những ngành vận tải này, đặc biệt là ngành vận tảibiển Ngược lại, một khi các phương tiện, dịch vụ vận tải phát triển

sẽ dẫn đến việc mua bán, trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia, khuvực sẽ được diễn ra thường xuyên hơn với số lượng nhiều hơn; vàđiều này dẫn đến sự phát triển của thương mại quốc tế Từ những

lý luận trên, ta có thể khẳng định rằng vận tải biển không thể táchrời với thương mại quốc tế

Thực tiễn đã chứng minh rằng, trong thương mại, hợp đồng muabán hàng hóa có vai trò quan trọng liên quan chặt chẽ đến hợpđồng vận tải, thậm chí bao gồm cả hợp đồng vận tải bởi vì hợpđồng mua bán hàng hóa là cơ sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệgiữa người bán với người mua còn hợp đồng vận tải biển điềuchỉnh mối quan hệ giữa người thuê chở hoặc người chuyên chở làngười bán với người mua phụ thuộc vào hợp đồng mua bán

Vận tải đường biển giúp cho việc lưu thông hàng hóa giữa cácnước dễ dàng, thuận tiện hơn Tuy nhiên, điều kiện mua bán hànghóa vận tải bằng đường biển lại rất đa dạng kéo theo là những thủ

Trang 6

tục, quy định hàng hải phức tạp Do đó mối quan hệ giữa buôn bánquốc tế với vận tải biển quốc tế cũng phức tạp hơn so với cácphương thức vận tải khác như: hàng không, đường sắt, đường bộ,đường thủy…

1.2.2 Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển

Như đã trình bày ở phần 1.2.1, vận tải biển thúc đẩy sự phát triểncủa thương mại quốc tế Mặc dù khối lượng luân chuyển hàng hóacủa một quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tiềm năng kinh

tế của đất nước đó, sự chuyên môn hóa và hợp tác sản xuất của đấtnước, tình hình chính trị, điều kiện và khả năng vận tải giữa đấtnước đó Theo số liệu thống kê của UNCTAD, chi phí vận tảiđường biển chiếm trung bình khoảng 10-15% giá FOB hoặc 8-9%giá CIF của hàng hóa được buôn bán quốc tế Vận tải đường biển

có cước phí rẻ vì vậy loại hình vận tải này góp phần làm tăng khốilượng luân chuyển hàng hóa trong buôn bán quốc tế, nói cáchkhác, nó thúc đẩy buôn bán phát triển trong khu vực và quốc tế

1.2.3 Vận tải biển góp phần làm thay đổi cơ cấu hàng hóa và cơ cấu

thị trường.

Trước đây, khi vận tải đường biển chưa được đầu tư và phát triển,hàng hóa của Việt Nam chỉ có thể giao dịch cho các nước pháttriển ở thị trường gần điển hình là các nước lân cận như TrungQuốc, Lào, Thái Lan,… Ngày nay vận tải đường biển đã pháttriển, hàng hóa của Việt Nam có thể được buôn bán ở bất kì thịtrường nào trên thế giới Vì vậy, có thể nói vận tải biển góp phầnthay đổi thị trường hàng hóa của Việt Nam nói riêng và các nướctrên thế giới nói chung

Trang 7

1.2.4 Vận tải biển góp phần cải thiện cán cân thanh toán.

Vận tải biển có thể góp phần cải thiện tích cực đến cán cân thanhtoán quốc tế của mỗi quốc gia nhờ vào chức năng kinh doanh của

nó Chức năng kinh doanh này thể hiện trong việc thực hiện xuấtnhập khẩu sản phẩm vận tải đường biển Đây là một hình thứcxuất nhập khẩu vô hình rất quan trọng Thu chi ngoại tệ về vận tảiđường biển và các dịch vụ khác liên quan đến ngành nghề này làmột bộ phận quan trọng trong cán cân thanh toán quốc tế Pháttriển đội tàu buôn quốc gia có tác dụng tăng thêm nguồn thu ngoại

tệ bằng cách hạn chế nhập khẩu sản phẩm vận tải từ các nướckhác, vì vậy có thể khẳng định rằng vận tải đường biển đã có ảnhhưởng tích cực đến cán cân thanh toán quốc tế

1.3 Ý nghĩa của vận tải biển

Vận tải biển là một ngành rất quan trọng trong hệ thống vận tải củamột quốc gia bởi vì:

1 Mục tiêu chủ yếu của ngành nghề này là đáp ứng nhu cầu traođổi hàng hóa bằng đường biển giữa các khu vực trong nước vàquốc tế đồng thời tham gia vào thị trường thuê tàu trên thế giới

2 Có hai loại tổ chức vận tải biển: Vận tải định tuyến và vận tảitàu chuyến Vận tải định tuyến là hình thức cung cấp dịch vụvận chuyển thường xuyên trên các tuyến cố định, giữa các cảng

cố định theo một lịch trình chạy tàu đã được lập và công bốtrước Đây là phương thức vận tải mà các hàng hoá liên quanđược chuyên chở phải mang đến tàu Dịch vụ vận tải này cần có

đủ số lượng các tàu nhằm duy trì lịch vận hành đã định sẵn và

đã được công bố từ trước Dịch vụ vận tải định tuyến cần có sự

Trang 8

kết nối giữa các tuyến gom hàng với tuyến chính chạy giữa cáccảng trung chuyển quốc tế Giá cước trong hình thức vận tải nàytương đối ổn định do chủ tàu hoặc hiệp hội đưa ra, cước nàythường cao hơn so với tàu chuyến, thông thường bao gồm cả chiphí xếp dỡ Tất cả đội tàu vận tải định tuyến đều có vai trò rấtquan trọng trong việc vận chuyển hàng hoá hiện nay.

3 Ngoài hình thức vân tải tàu định tuyến, còn một loại hình dịch

vụ vận tải khác chính là tàu chuyến Vận tải tàu chuyến là hìnhthức cung cấp dịch vụ vận chuyển không thường xuyên, khôngtheo tuyến cố định, không có lịch trình công bố từ trước màtheo yêu cầu của người thuê tàu trên cơ sở các hợp đồng thuêtàu chuyến Hình thức khai thác tàu chuyến là một trong nhữnghìn thức khai thác phổ biến nhất hiện nay đối với hầu hết cácnước có đội tàu buôn vận chuyển hàng hoá bằng đường biển.Hình thức này đặc biệt có ý nghĩa đối với các nước đang pháttriển có đội tàu còn nhỏ bé, hệ thống cảng chưa phát triển,nguồn hàng không ổn định Số lượng hàng hoá, các loại hàng,thời gian khởi hành, thời gian đến, số lượng cảng ghé qua không

cố định mà luôn thay đổi phụ thuộc vào hợp đồng thuê tàu cụthể của từng chuyến đi

1.4 Các dịch vụ vận tải biển.

Từ thực tiễn cho thấy, có rất nhiều thể loại dịch vụ liên quan trựctiếp hay gián tiếp đến ngành vận tải biển Nhưng ta có thể xếpchúng vào những loại hình dịch vụ sau đây:

1.4.1 Dịch vụ kinh doanh khai thác tàu

Đây là loại hình dịch vụ đầu tiên được nghĩ tới khi nhắc tới dịch vụkinh doanh khai thác tàu biển Trong loại hình kinh doanh này, nếu

Trang 9

được phân chia theo đối tượng vận tải biển thì các tàu vận tải biểnchia thành ba loại: Tàu hàng, tàu khách, tàu vừa chở hàng vừa chởkhách Và tùy theo cách thức tổ chức khai thác mà các loại tàu này

sẽ có những điểm chung và điểm riêng biệt

Căn cứ vào hình thức tổ chức chạy tàu của các tàu vận tải biển màngười ta thường chia các hoạt động của đội tàu thành hai loại đólà: vận tải tàu định tuyến và vận tải tàu chuyến Đặc trưng cơ bảntrong ngành vận tải biển hiện nay là ngoài những tuyến vận tảithường xuyên, được tổ chức theo hình thức khai thác tàu địnhtuyến thì còn có hình thức vận tải tàu chuyến do có lượng hàng hóakhông lớn vẫn xuất hiện trên thị trường vận tải Và loại hình nàythì được đánh giá là rất phù hợp với những quốc gia đang pháttriển hoặc kém phát triển hay những quốc gia có đội tàu nhỏ bé và

hệ thống cảng chưa phát triển, hoàn thiện

1.4.2 Dịch vụ kinh doanh khai thác cảng

Đây là loại hình dịch vụ thứ hai của ngành vận tải biển, loại hìnhdịch vụ này có nhiệm vụ chính là xếp dỡ hàng hóa ở cảng Hiệnnay các lĩnh vực kinh doanh khai thác cảng cũng được mở rộng,ngoài việc xếp dỡ cảng còn thực hiện các công việc khác như: thaymặt chủ tàu, chủ hàng làm nhiều hoạt động khác liên quan đếnhàng như phân phối và giám sát việc vận chuyển hàng hóa đến tậnngười tiêu dùng cuối cùng và trở thành trung tâm hậu cần

1.4.3 Kinh doanh dịch vụ hàng hải

Ngoài hai loại hình dịch vụ trên thì còn một loại hình dịch vụ nữacủa ngành vận tải biển chính là kinh doanh dịch vụ hàng hải Loạihình kinh doanh này thì bao gồm những hoạt động như:

Trang 10

Dịch vụ đại lý tàu biển: là hoạt động thay thế chủ tàu nước ngoàithực hiện các dịch vụ đối với tàu và hàng tại Việt Nam.

Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa và vận chuyển đường biển: đây làhoạt động thay mặt khách hàng đếm số lượng hàng hóa thực tế khigiao hoặc nhận với tàu, với các phương tiện vận tải khác, khi hànghóa xuất hoặc nhập kho, bãi cảng, hoặc khi xếp dỡ hàng hóa trongcontainer

Dịch vụ giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng đường biển là hoạtđộng kinh doanh thay mặt khách hàng tổ chức thiết kế bố trí thuxếp các thủ tục giấy tờ, chứng từ liên quan đến việc giao nhận, lưukho, lưu bãi, thu gom và kí phát hàng hóa

Dịch vụ môi giới hàng hải là hoạt động môi giới cho khách hàngcác việc liên quan đến hàng hóa và phương tiện vận tải biển, muabán tàu, bảo hiểm hàng hải, lai dắt, thuê thuyền viên

Dịch vụ cung ứng tàu biển là hoạt động kinh doanh cung ứng chotàu về lương thực, thực phẩm cũng như các dịch vụ với thuyềnviên…

Dịch vụ sửa chữa nhỏ tàu biển là hoạt động kinh doanh thực hiệncạo hà, gõ gỉ, sơn, bảo dưỡng, sửa các thiết bị động lực, thông tin,đường nước, ống hơi, hàn vá những hạng mục từ mớn nước trở lên

và các sửa chữa nhỏ khác

Trang 11

1.5 Vài nét về đội vận tải biển thế giới và Vinalines 1.5.1 Vài nét về đội tàu biển thế giới

1.5.1.1 Cơ cấu đội tàu biển

Nhìn chung, cơ cấu các đội tàu biển thế giới theo loại tàu có sựchuyển biến trong những năm 1980 đến năm 2016 Cụ thể là nhữngđội tàu hàng bách hóa và những đội tàu chở dầu đã bị giảm, thayvào đó là sự phát triển của những đội tàu chở hàng rời, đội tàucontainer và những đội tàu khác, trong đó đội tàu container có thểnói là phát triển nhanh nhất Có sự thay đổi này là do nhu cầu vềsản lượng, phương thức chuyên chở, xếp dỡ của chủ hàng có sự

Biểu đồ 1 Cơ cấu đội tàu biển 2006-2016 Biểu đồ 2 Cơ cấu đội tàu biển 1980-2016

Trang 12

Biểu đồ 3 Những thay đổi về khối lượng chuyên chở của các đội tàu giai đoạn 1980-2017

Biểu đồ 4 Cơ cấu đội tàu thế giới theo tuổi tàu

thay đổi

Bên cạnh đó, cơ cấu các đội tàu theo số tuổi cũng có sự thay đổi

Cụ thể là những đội tàu “già” ( những đội tàu có số tuổi trên 20tuổi) đang giảm dần và thay vào đó là những đội tàu trẻ mới đượcđóng Điều này đã cho thấy sự đầu tư và phát triển của ngành vậntải biển trên thế giới trong giai đoạn hiện nay và cũng như thể hiệnđược tầm quan trọng của vận tải đường biển

Trang 13

1.5.1.2 Phân loại đội tàu biển

Trên thực tế, có rất nhiều cách phân loại các đội tàu trên thế giớinhưng ta có thể thấy có hai cách phân loại chủ yếu: theo kích cỡ vàtheo hình thức khai thác

và tàu ven biển ( dưới 1.000 TEU) Nếu phân loại theo kích cỡ thì

ta sẽ có Panamax ( trên 3.000 TEU), Handy ( từ 1.000 đến 3.000)

và Feeder ( dưới 1.000 TEU) Còn 2 loại tàu khác là tàu hàng rời

và tàu dầu thì chỉ có một cách phân loại Tàu hàng rời sẽ được chiathành bốn loại: Capsize, Panamax, Handymax, Handysize; lớn nhất

là loại tàu Capsize với trọng tải lên đến hơn 80.000 DWT và nhỏnhất là loại tàu Handysize có trọng tải dao động từ 10.000 đến40.000 DWT Tàu dầu được người ta phân chia thành 6 loại:VLCC, Suezmax, Afamax, Handy, Tankers với trọng tải nhỏ nhất

là loại Tanker ( dưới 10.000 DWT) và lớn nhất là loại VLCC( trên 200.000 DWT)

 Theo hình thức khai thác:

Theo cách phân loại này thì đội tàu

vận tải sẽ được chia ra thành đội

vận tải định tuyến và đội tàu

Hình 1 Phân loại theo hình thức khai thác

Trang 14

chuyến Vận tải tàu định tuyến (Liner fleet) là hình thức tàu chởhàng chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất định với mộtgiá cước đã được công bố trước, chủ hàng sẽ không thể thỏa thuậngiá cước với chủ tàu Trong đội vận tải tàu định tuyến sẽ có hailoại : Passenger Ships và Cargo Ships Vận tải tàu chuyến là loạihình tàu chuyên chở hàng hóa giữa hai hay nhiều cảng theo yêucầu của chủ hàng trên cơ sở hợp đồng thuê tàu, theo đó, chủ hàng

có thể thỏa thuận với chủ tàu về mức giá cước đối với vận tải tàuchuyến thì sẽ được phân chia thành 2 loại tàu hàng khô và tàu hànglỏng ( Hình 1)

1.5.1.3 Xu hướng phát triển đội tàu thế giới và ảnh hưởng của

những xu hướng đó đến hiệu quả khai thác tàu.

Với những cách phân loại trên thì ta có thể rút ra được những xuhướng phát triển của đội tàu thế giới trong giai đoạn hiện nay Cụthể những xu hướng đó bao gồm:

 Xu hướng tăng trọng tải tàu: Với xu thế phát triển hiện đại thìngày càng có những con tàu có kích cỡ và khối lượng chuyênchở lớn được đóng ra nhằm tiết kiệm được thời gian và chi phívận chuyển khi phải vận chuyển với số lượng hàng lớn và giúpchủ hàng thu được lợi nhuận nhiều hơn Xu hướng này diễn ravới hầu hết các loại tàu trong vận tải biển

 Xu hướng tăng tốc độ tàu: Đây là xu hướng đóng những con tàu

có tốc độ tăng dần theo dòng thời gian Xu hướng này chủ yếudiễn ra với tàu chở khách và tàu chở hàng đòi hỏi thời gian vậnchuyển nhanh để tiết kiệm thời gian và chi phí đồng thời tăngđược lợi nhuận thu được cho các chủ hàng

 Xu hướng trẻ hóa đội tàu: Xu hướng này có nghĩa là các chủ tàu

sẽ tháo dỡ hoặc bán những con tàu già có hiệu quả khai thác kém

để lấy vốn đầu tư vào sử dụng những con tàu trẻ hiện đại hơn và

có những hiệu quả khai thác tốt hơn Việc này sẽ giúp cho các

Trang 15

khoản mục chi phí về bảo dưỡng, sửa chữa, nhiên liệu tàugiảm

và dẫn tới chi phí vận chuyển giảm Xu hướng này hiện nay rấtphổ biến và được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng

 Xu hướng chuyên môn hóa đội tàu: Là việc đóng mới những contàu chuyên vận chuyển một loại hoặc một nhóm loại hàng hóa cótính chất tương tự nhau Việc này sẽ làm tăng khả năng chuyênchở của tàu, giảm thiểu thời gian chuyến đi, chi phí vận chuyểncũng sẽ giảm; đồng thời, chuyên môn hóa đội tàu sẽ tăng chấtlượng bảo quản hàng hóa, hạn chế được rủi ro, giảm chi phí xếpdỡ,… từ đó tăng lợi nhuận cho các chủ hàng và chủ tàu Có thểnói rằng xu hướng chuyên môn hóa là xu hướng nổi bật nhất củangành vận tải bằng đường biển

 Xu hướng tự động hóa: Với sự tiến bộ của khoa học – kỹ thuậttrong ngành đóng tàu nói riêng, ngày càng cho ra đời những contàu với những tính năng tự động hóa cao Các con tàu này đượctrang bị những thiết bị hiện đại, có thể hoạt động mà không cầntới sự can thiệp của con người điều này không những sẽ giúpcho các con tàu hoạt động một cách hiệu quả nhất mà còn giúpcho các chủ tàu giảm được chi phí nhân công, từ đó tăng lợinhuận cho các chủ tàu

1.5.2 Vài nét về đội tàu Vinalines

Nhắc tới lĩnh vực vận tải biển của Việt Nam thì ta không thể không

kể đến đội tàu Vinalines Đội tàu Vinalines đóng vai trò vận tải rấtquan trọng của nền kinh tế Việt Nam Cơ cấu của đội tàu theo loạitàu của Vinalines tính đến năm 2016 gồm 3 loại tàu: tàu dầu, tàucontainer và tàu hàng khô Trong đó, tàu hàng khô chiếm trên 70%tổng số lượng tàu của đội

Trang 16

Bên cạnh đó, các con tàu của Vinalines trong năm 2016 có độ tuổibình quân khoảng 15 tuổi Ta có thể thấy từ biểu đồ 5.2 rằng hầuhết các con tàu rơi vào tầm tuổi từ 5-29 tuổi Các con tàu mới từ 0-

4 tuổi chỉ chiếm khoảng 4,25% số lượng tàu

63,90% tổng số tàu), các con tàu có kích

cỡ trên 50.000 DWT chiếm khoảng

26,46% và số lượng tàu còn lại là những con tàu có kích cỡ từ5.000 đến 10.000DWT

Nói tóm lại, sau khi tìm hiểu sơ qua về đội tàu biển Vinalines ta cónhững đánh giá sau:

 Đội tàu biển Vinalines gồm ba loại tàu chính là tàu container,

Biểu đồ 5.3

Trang 17

tàu dầu và tàu hàng khô (chiếm gần 80% tổng trọng tải, cao hơn

tỉ lệ tương ứng của đội tàu thế giới)

 Đội tàu có số tuổi bình quân là khoảng 15 tuổi, cao hơn độ tuổibình quân của đội tàu thế giới, trong đó nhóm tàu trẻ (dưới 10tuổi) chỉ chiếm 20-30% tổng trọng tải trong khi đội tàu thế giới

là 50%

 Bên cạnh đó, đội tàu phát triển tập trung vào 2 nhóm tàu có tảitrọng trung bình (5.000 – 10.000 DWT và 10.000 – 50.000DWT); tải trọng bình quân của đội tàu tính đến năm 2016 đạtkhoảng 22.510 DWT

 Đội tàu của các doanh nghiệp thành viên không đồng đều về tảitrọng bình quân cũng như tuổi tàu bình quân

 Việc đầu tư tàu của Vinalines chưa hiệu quả, còn nhiều hạn chế,bất cập Số lượng lớn tàu được mua trong thời gian 2006 – 2009nên suất đầu tư tàu lớn làm tăng chi phí tài chính, chi phí khấuhao

 Kết quả khai thác-kinh doanh còn kém hiệu quả, nhất là đội tàucủa các doanh nghiệp có hạch toán phụ thuộc và nhóm tàu có tảitrọng dưới 10.000 DWT, nhóm tàu tuổi cao, chi phí tài chínhlớn

Trang 18

Phần 2: Tổng quan về chức năng, nhiệm vụ của công ty vận tải biển, cảng biển và tìm hiểu về cơ cấu tổ chức quản l ý của 1 công ty vận tải biển - l oại trừ VOSCO, VINASHIP.

2.1 Tổng quan về chức năng, nhiệm vụ của công ty vận tải biển, cảng

biển.

2.1.1 Các loại hình doanh nghiệp của công ty vận tải biển

Nhìn chung, các doanh nghiệp, công ty vận tải biển thường được tổchức dưới những hình thức như những doanh nghiệp kinh doanhnhững ngành nghề khác Chính vì vậy, để có thể chọn được loạihình doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực tại và định hướngphát triển, người chủ doanh nghiệp vận tải biển cần nắm vữngđược những ưu điểm và nhược điểm của từng loại hình doanhnghiệp Dưới đây là những đặc điểm của các loại hình doanhnghiệp phổ biến ở Việt Nam mà em đã tổng hợp được

2.1.1.1 Doanh nghiệp tư nhân

Loại hình doanh nghiệp mà sẽ được nhắc tới đầu tiên là loại hìnhdoanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp tư nhân nói đơn giản nó là một doanh nghiệp do cánhân làm chủ được gọi là chủ doanh nghiệp và tự chịu trách nhiệmbằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật, có toànquyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của công ty.Thông thường, chủ doanh nghiệp tư nhân sẽ trực tiếp quản lý vàđiều hành mọi hoạt động của công ty, tuy nhiên người chủ này vẫn

Trang 19

có thể thuê người khác để thay mình làm công việc này

Theo bộ luật doanh nghiệp 2014, mỗi cá nhân chỉ được phép thànhlập một doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân không đượcphép phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào dưới mọi hìnhthức Cũng theo bộ luật này, doanh nghiệp tư nhân là loại hìnhdoanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn và không có tư cách phápnhân

2.1.1.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp có tư cáchpháp nhân được pháp luật thừa nhận Trước pháp luật, công ty có

tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kýdoanh nghiệp Chủ sở hữu công ty có các quyền và nghĩa vụ tươngứng với quyền sở hữu công ty

Số lượng thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn có không quá

50 thành viên cùng góp vốn thành lập, thành viên có thể là cá nhânhay tổ chức Thành viên công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản

nợ và các nghĩa vụ tài chính khác trong phạm vi số vốn góp vàocông ty Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành

cổ phần để huy động vốn

2.1.1.3 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Đây là một hình thức đặc biệt của loại hình công ty trách nhiệmhữu hạn Theo bộ luật doanh nghiệp 2014, công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên là loại hình doanh nghiệp do một tổ chức làmchủ sở hữu Theo đó, chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ

và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số

Trang 20

vốn điều lệ của doanh nghiệp.

Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc mộtphần vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác Công tytrách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổphần

2.1.1.4 Công ty cổ phần.

Công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp, trong đó vốn điều

lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần Công ty

cổ phần phải có cổ đông Cổ đông có thể là cá nhân hay tổ chức, sốlượng tối thiểu là ba thành viên và không hạn chế số lượng tối đa.Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tàisản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào Các

cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình chongười khác Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân và có quyềnphát hành chứng khoán ra ngoài theo quy định của pháp luật đểhuy động vốn

2.1.1.5 Công ty hợp danh.

Loại hình doanh nghiệp cuối cùng được nhắc tới là công ty hợpdanh Đây là loại hình công ty trong đó phải có ít nhất hai thànhviên hợp danh là chủ sở hữu chung của công ty, ngoài ra có thể cóthành viên góp vốn Các thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm

về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công

ty, trong khi các thành viên hợp danh thì phải chịu trách nhiệm vôhạn Thành viên góp vốn được chia lợi nhuận theo tỷ lệ tại quyđịnh điều lệ công ty, các thành viên hợp danh có quyền lợi ngang

Trang 21

nhau khi quyết định các vấn đề quản lý công ty Công ty hợp danh

có tư cách pháp nhân Công ty hợp danh có quyền góp vốn mua cổphần nhưng không được phát hành chứng khoán

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ chung của công ty vận tải biển

Nhìn chung, tùy vào những lĩnh vực và dịch vụ kinh doanh mỗicông ty đăng ký hoạt động mà sẽ có những nhiệm vụ và chức năng

cụ thể cho từng công ty đó Nhưng đối với hầu hết các công ty vậntải biển ta có thể thấy những chức năng và nhiệm vụ chung nhưsau:

 Cung cấp các dịch vụ kinh doanh vận tải biển

 Cung cấp các dịch vụ vận tải biển nội địa, ven biển và viễndương

 Khai thác kinh doanh dịch vụ vận tải giữa hai đầu cảng đi vàcảng đến

 Cung cấp các dịch vụ bốc dỡ hàng hóa, khai thác kho bãi, lưukho, giao nhận

 Cung cấp dịch vụ sửa chữa các phương tiện tàu biển, container,

 Cung cấp các hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến lĩnhvực hàng hải

2.2 Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức quản lý của 1 công ty vận tải biển (Công

ty cổ phần Vận Tải Biển Quốc Tế Bình Minh)

Công ty cổ phần Vận Tải Biển Quốc Tế Bình Minh là một công tykinh doanh trong lĩnh vực vận tải biển được thành lập từ năm

2006, chuyên hoạt động trong lĩnh vực vận tải bằng đường biển.Với đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm và năng lực chuyên môntrong lĩnh vực quản lý tàu, công ty đã từng bước thiết lập và tạomối quan hệ hợp tác lâu dài với nhiều đối tác có uy tín ở các nướctrong khu vực để từ đó tạo tiền đề vững chắc để công ty có thể

Trang 22

cung cấp các dịch vụ quản lý tàu toàn diện Dưới đây, em xin trìnhbày những thông tin mà mình đã thu thập được về công ty.

2.2.1 Thông tin cơ bản về công ty

Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN QUỐC TẾ

BÌNH MINH

Tên giao dịch quốc tế: BINH MINH INTERNATIONAL SUNRISE SHIPPING JOINT STOCK COMPANY.

Tên viết tắt: BMC

Logo của công ty:

Trụ sở chính: Số 9/9 đường Hoàng Diệu, phường Minh Khai,

quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng, Việt Nam

Trang 23

Nhìn chung, công ty công ty cổ phần Vận Tải Biển Quốc Tế BìnhMinh được tổ chức theo loại hình hoạt động doanh nghiệp là công

ty cổ phần, do đó, công ty có những đặc điểm cơ bản của mộtcông ty cổ phần như đã nêu ở phần trên Công ty chuyên hoạtđộng các dịch vụ hỗ trợ liên quan đến vận tải biển; ngoài ra, công

ty còn cung cấp các dịch vụ vận tải hàng hóa và hành khách ởthủy nội địa, ven biển và viễn dương

Về cơ cấu tổ chức, các phòng ban được tổ chức và sắp xếp mộtcách cơ bản theo hình 2: gồm 5 phòng và ban giám đốc

2.2.2.1 Ban giám đốc và giám đốc công ty

Ban giám đốc của công ty đóng vai trò rất lớn trong việc thực hiệnquản lý, điều hành chung và đưa ra kế hoạch hoạt động lâu dài cho

cả công ty

Hiện nay giám đốc của công ty, với đại diện là ông Vũ Xuân Bình,chịu trách nhiệm thay mặt cho ban giám đốc, truyền đạt và tổ chứcthực hiện mọi chỉ đạo, quyết định của ban giám đốc đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty Ngoài ra, giám đốc còn cónhiệm vụ giám sát, kiểm tra, hoạt động của các phòng ban trong

Hình 2 Cơ cấu phòng ban của công ty

Trang 24

công ty, đưa ra những chỉ đạo kịp thời để giải quyết các tình huốngtranh chấp nếu phát sinh Bên cạnh đó, giám đốc còn là đại diệnpháp nhân cho công ty để kí kết các hợp đồng cung ứng dịch vụvới khách hàng, đối tác.

Ngoài ra, trong ban giám đốc công ty còn có ông Hoàng Phẩm, trợ

lý giám đốc kiêm DPA làm nhiệm vụ hỗ trợ cho giám đốc trongviệc lập và theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch cho các phòng bantrong công ty

2.2.2.2 Phòng an toàn – pháp chế

Đây là phòng chuyên môn chịu trách nhiệm về pháp lý và pháp chếcủa công ty, đảm bảo mọi hoạt động giao dịch của công ty là hợppháp Ngoài ra phòng an toàn – pháp chế còn chịu trách nhiêm cốvấn cho ban giám đốc về pháp luật và tham gia tố tụng theo sựphân công của Lãnh đạo công ty nhằm đảm bảo quyền lợi cho côngty,

2.2.2.3 Phòng nhân sự - thuyền viên

Đây là phòng có chức năng quản lý hồ sơ nhân sự của nhân viêncông ty cũng như các thuyền viên, phòng sẽ tiếp nhận thuyền viên,nhân viên của công ty, trình ký quyết định tiếp nhận thử việc vàgởi cho thuyền viên khi bắt đầu làm việc, giải quyết nghỉ việc vàlàm thanh toán lương cho nhân viên Ngoài ra, phòng còn soạnthảo, ban hành, quản lý các văn bản quyết định liên quan đến nhânsự

2.2.2.4 Phòng kỹ thuật – vật tư

Phòng kĩ thuật là phòng ban có nhiệm vụ quản lý sửa chữa, bảodưỡng các vật tư và các đội tàu của công ty, giúp cho các cơ sở vật

Ngày đăng: 14/04/2019, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w