KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬPCơ sở ngành kinh tế
Họ và tên sinh viên: Quách Thị Hà
Giáo viên hướng dẫn: Thạc Sỹ Nguyễn Phương Anh
HÀ NỘI - 2013
Trang 2Độc lâp - Tự do - Hạnh phúcXÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
Cơ sở thực tập tại công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu Hữu Nghị có trụ sở tại:
Số điện thoại: 02183 884 129Số fax: 02183 884 129
Ngày, tháng, năm2013
Xác nhận của cơ sở thực tập
( ký tên và đóng dấu của đại diện cơ sở thực tập)
Trang 3PHIẾU NHẬN XÉT
Về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: Quách Thị HàMã số sinh viên: 0541270234Lớp: tài chính ngân hàng3 - k5Nghành: tài chính doanh nghiệpĐịa điểm thực tập:
Giáo viên hướng dẫn: Thạc Sỹ Nguyễn Phương AnhĐánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
Giáo viên hướng dẫn
(Ký ghi và ghi rõ họ tên)
Trang 4L i m đ uời mở đầuở đầu ầu
Với mong muốn tìm hiểu thực tế công tác tài chính trong doanh nghiệp hiệnnay, để có thể vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế và có cơ hội so sánh giữathực tế và lí thuyết để có thể rút ra những kinh nghiệm quý báu cho mình Em đã chọncông ty Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu Hữu Nghị
Trong thời gian kiến tập ở đây em đã được trực tiếp tiếp xúc với cách thức hoạtđộng của một công ty trên thực tế Điều đó thực sự là một điều có ý nghĩa với những sinh viên như chúng em
Bài thực tập của em gồm 3 phần chính:
Phần 1: Công tác quản lý của Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu Hữu Nghị.
Phần 2: Thực tập đa chuyên đề
Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất hoàn thiện
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do khả năng phân tích và trình độ nhận thứccủa em còn hạn chế nên bài viết chắc chắn còn nhiều thiếu sót Em rất mong được sựđóng góp ý kiến của cô để bài viết của em có thể hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Giáo viên hướng dẫn: Thạc Sỹ Nguyễn Phương Anhcùng các anh chị cán bộ trong công ty Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu Hữu Nghị đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Quản lý kinh doanh đã giúp em có được kiến thức trong suốt quá trình học tập.
Trang 51.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản 5
1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty 5
1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy và mối quan hệ giữa các bộ phận 6
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận 6
1.3 Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp 9
1.3.1 Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán 9
1.3.2 Hình thức kế toán của công ty áp dụng: Nhật kí chung 10
1.4 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 10
1.4.2 Quy trình sản xuất sản phẩm 11
1.5 Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp 12
1.5.1 Môi trường trong nước 12
1.5.2 Môi trường quốc tế 13
Phần 2: 14
Một số vấn đề về tình hình hoạt động sản xuất của công ty 14
2.1 Công tác quản lí và bán hàng hóa trong công ty 14
2.1.1 Các sản phẩm do công ty sản xuất và tiêu thụ trong những năm gần đây 14
2.2 Công tác quản lý tài sản cố định của công ty 14
2.2.2 hệ số hao mòn TSCĐ 16
2.2.3.Hệ số trang bị TSCĐ 17
2.3 Công tác quản lý lao động, tiền lương trong doanh nghiệp 17
2.3.1 Các yếu tố về lao động 17
2.3.2 Công tác tiền lương trong doanh nghiệp 19
2.4 Công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm 21
2.4.1 phương pháp tính giá thành 21
2.4.2 Phân tích tình hình thực hiện giá thành 22
2.5 Những vấn đề về huy động và sử dụng vốn 23
Trang 62.5.1 những vấn đề về huy động vốn 23
2.5.2 Những vấn đề về sử dụng vốn trong doanh nghiệp 24
2.5.3 Công tác quản lý tài sản lưu động 25
2.5.4 Công tác quản lý cố định của Công ty 27
2.6 Những vấn đề về đòn bẩy tà chính, doanh lợi và rủi ro của doanh nghiệp 29
2.6.1 Khái niệm Đòn bẩy tài chính 29
2.6.2 Tác động của đòn bảy lên doanh lợi và rủi ro của doanh nghiêp 30
2.7 Những vấn đề chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 31
2.7.1 Phân tích khả năng thanh toán 31
2.7.2 Các tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư 31
2.7.3 Các tỷ số về khả năng sinh lời 32
Trang 7Phần 1
Công tác quản lý của Công ty liên doanh chế biến nông lâm sảnxuất khẩu Hữu Nghị.
1.1 Lịch sử hình thành.
1.1.1 Tên địa chỉ và quy mô của công ty.
Tên Công ty: Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu Hữu NghịTên giao dịch: Huunghi Agricuter and For Processing Export company.Viết tắt: FAF
Trụ sở : Tổ 12- Phường Hữu Nghị- TP Hoà Bình- Tỉnh Hoà Bình.Số điện thoại : 0218.884129
Tổng vốn đầu tư : 1.882.020 USD.Tổng vốn pháp định: 2.000.000.000 VNĐVay vốn lưu động : 1.000.000 USD
Loại hình doanh nghiệp : Công ty liên doanhNghành nghề kinh doanh của Công ty là:
- Đầu tư trồng cây gai và chế biến sợi từ vỏ cây gai;
- Trồng cây công nghiệp làm nguyên liệu cho sản xuất giấy, sợi;- Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy, bao bì tự huỷ, đồ gỗ;
- Dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa, lắp ráp máy móc, thiết bị, dùng trong sản xuất Nông - Lâm nghiệp.
1.1.2 Quá trình phát triển.
Ngay từ những năm đầu thập kỉ 20, xuất phát từ nhu cầu thực tế của thị trườngtrong nước cũng như việc kích thích các doanh nghiệp đẩy mạnh việc sản xuất kinhdoanh để xuất các mặt hàng xuất khẩu ra nước ngoài Công ty liên doanh chế biếnnông lâm sản xuất Hữu Nghị chính thức bước vào hoạt động theo giấy chứng nhậnĐăng kí kinh doanh số: 07/GP – HD cấp ngày 13/ 05 /2003.
Giấy điều chỉnh số: 08/ GP / DC 3 – HB Mã số thuế: 54002300399.
Trang 81.1.3 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản.
về sản xuất kinh doanh của công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu HữuNghị:
Bảng 1.1 Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản.
3 Tổng vốn-Vốn lưu động-Vốn cố định
Triệu đồng 3.431,39629,472.801,92
3.810,51824,032.986,484 Số công nhân viên
- Số lượng-Trình độ
86 NV4: Đại học8:Cao đẳng4: Trung cấp
70: LĐPT
92 NV7 : Đại Học10 : Cao Đẳng
5: Trung cấp70: LĐPT
Nguồn: PTCKT
1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty.
Trong những năm gần đây nhà nước ta luôn coi trọng việc hoàn thiện bộ máyquản lí DN Đây là một trong những nội dung chủ yếu của đổi mới trong quản trị DN.Cùng với đường lối đổi mới kinh tế, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đi đôi vớichủ chương mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở,cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp được đa dạng hóa cho phù hợp với cơ cấu sởhữu, quy mô, trình độ kĩ thuật của từng DN.
Dưới đây là mô hình tổ chức của công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuấtkhẩu Hữu Nghị:
Trang 91.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy và mối quan hệ giữa các bộ phận.
Hình 1.1 Sơ đồ khối bộ máy quản lý của công ty.
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận.Tổng giám đốc công ty:
Là đại diện pháp nhân của công ty, là người có quyền cao nhất trong công tychịu trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệmtrước nhà nước, ban giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phòng tổ chức hành chính:
Có nhiệm vụ tham mưu cho tổng giám đốc về cong tác tổ chức cho cán bộ bốtrí xắp xếp lực lượng lao động cho phù hợp với mô hình hoạt động của công ty, làmcông tác tiền lương, đề đạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm, kỉ luật khen thưởng cho cán bộ
Phòng TC- KT
Xưởng sảnxuất ván sànXưởng sản
xuất đũaXưởng sản
xuất gỗXưởng gia
công giấyXưởng xeo
Tổng giám đốccông ty
Phòng KH-VTPhòng
HC- CT
Phó tổng giámđốc kỹ thuậtPhó tổng giám
đốc kinh doanh
Trang 10công nhân viên lao động trong công ty theo quy định, giúp tổng giám đốc điều phối,luân chuyển công văn, tài liệu trong công ty và bên ngoài Kết hợp với các phòng chứcnăng giám sát việc thực hiện các nội quy kỉ luật lao động, các quy chế quy định củacông ty ban hành Báo cáo tình hình hoạt động của công ty trong tháng, quý theo địnhkì.
Phòng kế hoạch vật tư:
Làm nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận và phân tích các nguồn nguyên liệu đầu
vào, đảm bảo cung cấp kịp thời đầy đủ cả về số lượng và chất lượng cho quá trình sảnxuất đồng thời tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm.
Lập kế hoạch mở rộng thị trường cung cấp nguyên liệu đầu ra đầu vào.
Báo cáo định kì về tình hình kinh doanh, báo cáo thường xuyên và cập nhật về
đối thủ cạnh tranh.
Báo cáo và hỗ trợ phòng kế toán thu nợ khách hàng theo đúng tiến độ.Các phân xưởng thuộc công ty:
Tổ chức sản xuất đảm bảo đúng chất lượng, số lượng giấy sản xuất ra, cùng
với bộ phận khác chịu trách nhiệm về chất lượng giấy.
Trang 11Do bố trí cơ cấu các phòng ban hợp lí và sự đúng đắn trong phân bố công việctrong các phân xưởng, luôn nâng cao vai trò chủ đạo, tích cự trong công việc nên côngty đã thu được những thành công nhất điịnh trên thị trường.
* Mối quan hệ giữa các bộ phận.
Các bộ phận trong hệ thống quản lí của doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽvới nhau Trong quá trình hoạt động, các bộ phận luôn có sự trao đổi thông tin Tổnggiám đốc có thể ra quyết định trực tiếp tới các bộ phận, thông tin từ các bộ phận đượcphản hồi trực tiếp tới ban giám đốc Ban giám đốc là bộ phận đại diện cho công ty vìvậy toàn bộ các thông tin, xác định mục tiêu,kế hoạch sản xuất được ban giám đốcđiều chỉnh phối hợp với các bộ phận bên dưới Đồng thời thông tin về thực tế sảnphẩm được các bộ phận cấp dưới cung cấp cho các bộ phận cấp trên để các bộ phậnnày có thể có kế hoạch điều chỉnh sản xuất Các bộ phận cung cấp phối hợp với nhauđể thực hiện kế hoạch mà ban giám đốc đã xác định.
Do thông tin trong các bộ phận luôn được cung cấp đầy đủ nên hoạt động củacông ty luôn được cập nhật, thay đổi phù hợp các phương án thực hiện, nhiệm vụ củaphòng ban và nhiệm vụ ở các bộ phận mình.
Trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ, các phòng ban có trách nhiệm phốihợp, hỗ trợ lẫn nhau cùng tham gia giải quyết các công việc chung của công ty khi cóliên quan đến chức năng và nhiệm vụ của phòng ban mình phụ trách.
Các phòng ban của công ty có trách nhiệm để hướng dẫn và giúp đỡ các bộphận trực thuộc, tổ chức triển khai thực hiện công tác nghiệp vụ đồng thời có tráchnhiệm đôn đốc kiểm tra và giám sát việc thực hiện chức năng nhiệm vụ chuyên mônmà mình phụ trách.
Trách nhiệm chung của các phòng ban là vừa phải hoàn thành tốt nhiệm vụđược giao, vừa phải phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm đảm cho các lĩnh vực công táccủa đơn vị được tiến hành đồng bộ nhịp nhàng.
Trang 12Kế toán trưởng
Thủ quỹ, kế toán TSCĐ
Thủ khoKế toán tiền
lươngBHXH - YT
Kế toán tổng hợp, công nợKế toán
Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Chức năng của phòng tài chính kế toán.
- Tham mưu cho tổng giám đốc công tác kế toán, tài chính của công ty, lập kếhoạch tài chính hàng năm làm cơ sở lập kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Có trách nhiệm quản lí các tài sản vật tư, vật kiệu, tiền vốn giúp cho công tythực hiện đúng chế độ, chính sách Theo dõi sổ sách tài chính, tài sản vật tư, lập hồ sơchứng từ ghi chép hạch toán các tài khoản kế toán, chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụnộp ngân sách, lưu trữ các chứng từ theo nguyên tắc quy định của nhà nước hiện hành,thanh toán quyết toán gọn việc thu, chi Quản lí chặt chẽ các khoản thu, chi tiền mặt,phản ánh báo cáo thường xuyên, kịp thời, số liệu phải thung thực chính xác, giúp chotổng giám đốc điều hành công ty.
Trang 13Sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chínhBảng cân đối số
phát sinhSổ cái các tài khoản
Nhật kí chung
1.3.2 Hình thức kế toán của công ty áp dụng: Nhật kí chung.
Hình 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán
Ghi chú:
: ghi hàng ngày: quan hệ đối chiếu: ghi cuối tháng
1.4 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu Hữu Nghị là một DN liêndoanh có chức năng đầy tư, trồng cây nguyên liệu như: Tre, luồng, bương…và thumua theo giá trị thị trường tại thời điểm Sản phẩm của công ty bao gồm: Giấy đề, giấy
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Trang 14Tre nứa Băm mảnh Bể ủ(NaOH)
Bột giấy
Nghiền thô
Nghiền Hà LanNghiền đĩa
In hoa văn theo yêu cầu
Cắt trên máy vi tính
Chia tệp tra mác buộc
Xếp vào containr xuất khẩu
Đóng kiện Buộc tệp bằng máy
vàng mã, nguyên liệu đã ngâm ủ, các đồ gỗ gia dụng, đũa tre, ván sàn…Sản phẩm làmra chủ yếu xuất khẩu ra nước ngoài, một số sản phẩm tiêu thụ trong nước.
1.4.2 Quy trình sản xuất sản phẩm.
Hình 1.4 Quy trình chế biến bột giấy
Hình 1.5 Quy trình xeo giấy đế.
Bơm Piston
Hình 1.6 Quy trình gia công.
Giàn xấy,nhiệt độ Cuộn giấyXeo giấy
Trang 151.5 Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp.1.5.1 Môi trường trong nước.
Môi trường kinh tế.
Trong những năm gần đây, các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực lưuthông trên thị trường phát triển rất nhanh chóng, cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn Dovậy thị trường của các doanh nghiệp ngày càng bị thu hẹp nếu không có chiến lược vềthị trường đúng đắn Là công ty mới thành lập nhờ đầu tư và đổi mới nên thị trườngcủa công ty không ngừng mở rộng và phát triển kinh doanh nhằm thu được lợi nhuậncao giúp cho công ty ngày càng đứng vững và phát triển
Môi trường công nghệ.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ, dođó nó chịu ảnh hưởng rất lớn của nhân tố này Hiện nay công nghệ thay đổi nhanh đếnmức chóng mặt, liên tục các sản phẩm mới được tung ra thị trường Điều này cũngđồng nghĩa với việc sản phẩm nhanh bị lạc hậu Chính vì vậy nếu một doanh nghiệpkhông đi trước trong vấn đề công nghệ thì doanh nghiệp đó sẽ bị các đối thủ lấn lướt.Ngược lại nếu nhanh chóng đổi mới công nghệ, doanh nghiệp sẽ sớm có những sảnphẩm mới với chất lượng tốt hơn, kiểu dáng, mẫu mã đẹp hơn, năng suất tăng sẽ giảmđược giá thành do đó sẽ có nhiều cơ hội chiến thắng các đối thủ cạnh tranh của mình.
Môi trường tự nhiên.
Mối liên hệ giữa tính tự nhiên của môi trường và hoạt động kinh doanh của conngười, sự củng cố hay phá hoại điều kiện tự nhiên bao quanh con người, sự nhận thứcvà quan điểm xã hội về bảo vệ tự nhiên và xu hướng thay đổi các điều kiện tự nhiênvừa có khả năng thu hẹp cơ hội kinh doanh , vừa mở ra khả năng phát triển kinh doanhcủa doanh nghiệp xoay quanh yêu cầu bảo vệ môi trường tự nhiên Doanh nghiệp cầnlưu ý đến các mối đe doạ và tìm cơ hội phối hợp với các khuynh hướng của môitrường tự nhiên như: Sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu thô, sự gia tăng chi phí nănglượng, mức tăng ô nhiễm buộc các doanh nghiệp tìm kiếm cách thay thế để sản xuất vàđóng gói sản phẩm không tác hại đến môi trường.
Môi trường văn hoá - xã hội
Nó ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi của con người, qua đó ảnh hưởng đến hànhvi mua sắm của khách hàng, bao gồm; Dân số và xu hướng vận động, sự di chuyển củadân cư, làm việc và vấn đề phát triển việc làm, dân tộc và các đặc điểm tâm sinh lý, sựphân bố thu nhập giữa các nhóm người và các vùng địa lý…
Môi trường chính trị, pháp luật.
Trang 16Những ảnh hưởng bởi yếu tố chính trị – pháp luật đối với năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp là rất lớn bởi vì nó luôn tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ Một môitrường chính trị ổn định sẽ đem lại cho doanh nghiệp sự an tâm làm ăn, ngược lại nếuchính trị bất ổn định doanh nghiệp sẽ gặp rủi ro lớn Mặt khác khi một đạo luật, mộtchính sách được ban hành có thể sẽ đem đến một cơ hội cho doanh nghiệp này nhưnglại là nguy cơ đến một doang nghiệp khác Một hệ thống luật pháp cởi mở sẽ tạo ranhững phạm vi hoạt động rộng rãi cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng caonăng lực cạnh tranh của mình Còn nếu hệ thống luật có nhiều rào cản thì doanhnghiệp sẽ rất khó sống trong một môi trường kinh doanh chật hẹp.
1.5.2 Môi trường quốc tế.
Hiện nay chúng ta đang đứng trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt trướcthềm hội nhập thế giới Việc tự do hoá thương mại giữa các nước trong khu vực và cácnước trên thế giới đã khiến cho mỗi doanh nghiệp phải có những điều chỉnh phù hợpnhằm tăng chất lượng và hạ giá thành để cạnh tranh với các sản phẩm từ bên ngoài.Tình trạng hàng nhập lậu từ nước ngoài ngày càng trở nên gay gắt, khiến cho doanhnghiệp đứng trước những khó khăn nhất là mặt hàng giấy vàng mã, ván sàn.
Trang 17Phần 2:
Một số vấn đề về tình hình hoạt động sản xuất của công ty2.1 Công tác quản lí và bán hàng hóa trong công ty.
2.1.1 Các sản phẩm do công ty sản xuất và tiêu thụ trong những năm gần đây.
Bảng 2.1 Các sản phẩm tiêu thụ của công ty.
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy được tình hình tiêu thụ các sản phẩm của công
ty năm 2012 so với năm 2011 cụ thể như sau:
Giấy vàng mã số lượng bán giảm 1 tấn tương ứng 94,12%Giấy đế số lượng bán giảm 1 tấn tương ứng 90%
Đũa tre tước số lượng bán giảm 757 bó tương ứng 84,57%Ván sàn tăng 4 chiếc tương ứng 103,03%
Đồ gỗ tăng 3 bộ tương ứng 102,01%
Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chưa tốt vì doanh nghiệp chưa chú trọng tới bán hàng Tuy doanh thu tăng nhưng chủ yếu là do giá thị trường tăng.
2.2 Công tác quản lý tài sản cố định của công ty.
Công ty là đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định có ý nghĩa rấtquan trọng trong quá trình sản xuất nên việc phân phối và sử dụng hợp lý tài sản cố
Trang 18định trong các khâu, các bộ phận sẽ giúp cho việc sử dụng vốn của Công ty đạt hiệuquả hơn Để xem xét vấn đề này trước hết chúng ta tìm hiểu tình hình sử dụng tài sảncố định của Công ty
Bảng 2.2 Danh mục thiết bị TSCĐ (Thiết bị sản xuất từ Đài loan và Việt Nam).
Nguồn: phòng TC - KT
Trang 19Bảng 2.3 Thống kê số lượng tài sản cố định, tình trạng sử dụng tài sản cố định.Đơn vị tính: (triệu đồng), cơ cấu (%)
2007/2006Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu
Chỉ tiêu này phản ánh mức hao mòn của TSCĐ so vơi thời điểm đầu tư ban đầu
Bảng 2.4 Chỉ tiêu này cho phép ta đánh giá mức độ hao mòn TSCĐ của công ty.Đơn vị tính: giá trị ( triệu đồng), tỷ lệ (%)
Nhận xét: hệ số hao mòn TSCĐ năm 2012 là 0,0223 lần phản ánh mức độ hao mòn
của TSCĐ là 0,0223 so với nguyên giá của TSCĐ Từ đó ta có thể thấy được TSCĐđang dùng của Công ty là lạc hậu và cũ mặc dù được đầu tư mới nhưng chưa đáng kể.
Trang 202.2.3 Hệ số trang bị TSCĐ.
Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳSố lượng công nhân trực tiếp sản xuất
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sảnxuất.
2.3 Công tác quản lý lao động, tiền lương trong doanh nghiệp.2.3.1 Các yếu tố về lao động.
Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng đối với công ty bởi vì đội ngũ lao độngcó đầy đủ cả về số lượng và chất lượng sẽ quyết định đến sự thành công của tổ chức.Vì vậy trong những năm gần đây công ty đã chú trọng tuyển dụng đội ngũ nhân viênđông đủ cả về số lượng và chất lượng
Tình hình cơ cấu quy mô,chất lượng của nguồn lao động trong công ty đều được thể hiện ở bảng dưới đây:
Trang 21Bảng 2.6 Cơ cấu lao động theo trình độ của công ty.
Đại học Cao đẳngTrung cấp
Nguồn: phòng nhân sự
Như vậy, số lao động có trình độ đại học có xu hướng ngày càng tăng qua cácnăm từ năm 2011 -> 2012 Công ty còn có nhiều kĩ sư giỏi chuyên môn, công nhânlành nghề cùng đội nhũ cán bộ quản lí dày dạn kinh nghiệm, điều đó ảnh hưởng rất lớnđến chất lượng lao động trong công ty cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty Có được kết quả như vậy là do lãnh đạo công ty rất quan tâm đếnviệc đào tạo đội ngũ lao động Đối với lao động gián tiếp, công ty thường xuyên mởcác lớp đào tạo ngắn hạn và mời các chuyên gia, giảng viên của các trường đại học đếngiảng dạy nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và cập nhật những lí thuyết và thôngtin mới nhất đáp ứng yêu cầu công việc cho nhân viên Bên cạnh đó công ty còn cửcán bộ đi học dài hạn để nâng cao kiến thức một cách tàn diện Với các chính sách hỗtrộ trên đây, trình độ đội nhũ lao động trong công ty ngày càng được cải thiện đáng kể,chất lượng sản phẩn sản xuất ra ngày càng được nâng cao, qua đó nâng cao hiệu quảsản xuất king doanh của công ty Ngoài ra công ty còn có chính sách khen thưởngnhằm động viên, khuyến khích cán bộ công nhân viên làm việc nâng cao hiệu quả sảnxuất, đồng thời cũng phê bình, phạt đối với những nhân viên không chấp hành điềukhoản của công ty.
Trang 22Bảng 2.7 Cơ cấu lao động phân theo giới tính và độ tuổi, tính chất lao động
Đơn vị: người
Cơ cấu lao động phân theo giới tính: lao động là nữ giới ở công ty chiếm tỉ lệ caohơn nam cụ thể: năm 2011 lao động nữ có 58 người đến năm 2012 tăng thêm 6 ngườiCó thể thấy tỉ lệ giữa lao động nam và nữ có sự chênh lệch rất lớn Sở dĩ có điều này làdo công ty kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất nên lao động nữ được ưu tiên hơn
Cơ cấu lao động phân theo độ tuổi: công ty có cơ cấu lao động trẻ: lao động dưới30 tuổi chiếm phần lớn Năm 2011 chiếm 61,54%, năm 2012 chiếm 54,59% số laođộng này đều tăng qua các năm Tiếp theo là lao động từ 30- 40 tuổi chiếm từ 33,72%năm 2011) và 27,47% năm 2012 Cuối cùng số lao động trong độ tuổi >40 tuổi là nhỏnhất vì họ chưa đáp ứng được áp lực công việc nên công ty thường xuyên cắt giảm sốlao động này Như vậy thấy rất rõ cơ cấu lao động mà công ty hướng tới là lao độngtrẻ rất hợp lí với ngành nghề của công ty.
2.3.2 Công tác tiền lương trong doanh nghiệp.
Thủ tục thanh toán lương, BHXH và các khoản khác cho công nhân viên.
Ở công ty liên doanh chế biến nông lâm sản xuất khẩu Hữu Nghị trả lương chocông nhân viên toàn công ty vào ngày 5 đầu tháng Tức là CNV làm hết một thángđược chốt lương căn cứ vào bảng chấm công ngày 30 hoặc 31 cuối tháng nhưng đếnngày 5 đầu tháng kế tiếp mới thanh toán lương cho công nhân viên.
Công ty dựa vào bảng lương để trả lương cho CNV
Cách lập bảng lương: dựa vào bảng chấm công.mức lương và hệ số lương.