1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kiến tập cơ sở ngành kinh tế công ty TNHH xây dựng hạ tầng nam kinh

55 774 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 631,67 KB

Nội dung

Là một sinh viên chuyên ngành tài chính doanh nghiệp, sau một thời gian đượcđào tạo theo yêu cầu của Chương trình đào tạo sinh viên khoa Quản lý kinh doanh củanhà trường, em đã tham gia

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

BÁO CÁO KIẾN TẬP

Trang 2

Phụ lục 2:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

Cơ sở thực tập Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh có trụ sở tại:

KM2+100 - Đại Lộ Lê nin – phường Quang Trung - TP Vinh - Nghệ An

Số điện thoại: 0383.518958 Địa chỉ Email: namkinhic@yahoo.com

Xác nhận:

Chị: Phạm Thị Hiền

Là sinh viên lớp: TCNH4-K5 Mã số sinh viên: 0541270325

Có thực tập tại Công ty TNHH hạ tầng Nam Kinh trong khoảng thời gian

từ ngày đến ngày trong khoảng thời gian thực tập

tại Chị Hiền đã chấp hành tốt các quy định của Công ty và thể

hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi.

Trang 3

Khoa Quản lý kinh doanh Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT

Về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH

VIÊN

Họ và tên: Phạm Thị Hiền Mã số sinh viên: 0541270325

Địa điểm kiến tập: Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Thị Ngọc Lan

Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:

Hà Nội,ngày…… tháng…….năm 2013

Giáo viên hướng dẫn

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

MỤC LỤC

Trang 4

CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT 3

DANH MỤC BẢNG 6

LỜI MỞ ĐẦU 8

PHẦN I: 9

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG HẠ TẦNG NAM KINH 9

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty: 9

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty 9

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 9

1.2 Đặc điểm kinh doanh và nhiệm vụ chức năng của công ty 9

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty 10

1.4 Tổ chức và hạch toán kế toán tại Công ty 14

1.4.1 Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán 14

1.4.2 Chế độ kế toán áp dụng 14

PHẦN II 16

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG Ty 16

2.1 Họat động sản xuất kinh doanh của Công ty 16

2.1.1 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty 16

2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong Công ty 18

2.2.1 Phân loại vật liệu 18

2.2.2 Kế toán chi tiết vật tư tại Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh 18

2.2.2.1 Thủ tục nhập, xuất kho vật tư và các chứng từ kế toán có liên quan 18

2.1.2.2 Phương pháp kế toán chi tiết vật tư 23

2.3 Công tác quản lý TSCĐ tại Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh 24

2.3.1 Tổng quan về TSCĐ của Công ty 24

2.3.2 Kết cấu TSCĐ 25

2.3.3 Tình hình tăng giảm TSCĐ trong năm 2010 – 2012 27

2.4 Công tác quản lý lao động tiền lương của Công ty 28

2.4.1 Cơ cấu lao động của Công ty 28

2.4.2 Hình thức trả công lao động của Công ty 31

2.5 Những vấn đề sử dụng vốn, huy động vốn trong Công ty CP xây dựng Nam Kinh .32

2.5.1 Tổng quan về nguồn vốn của Công ty 32

2.5.2 Thực trạng hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn của Công ty 33

2.5.2.1 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động của Công ty 33

2.5.2.2 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty 34

2.5.3 Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty 35

2.5.3.1 Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty 35

2.5.3.2 Hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty 36

2.5.3.2 Hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty 36

2.7 Một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh 37

2.7.1 Các tỷ số về khả năng thanh toán của Công ty 37

2.7.2 Các tỷ số về khả năng sinh lời 38

2.7.3 Cơ cấu tài chính 40

Trang 5

PHẦN III 41

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 41

3.1 So sánh các chỉ tiêu của Công ty với trung bình ngành 41

3.2. Đánh giá chung về hoạt động của Công ty 43

3.3 Ưu điểm và hạn chế của Công ty 44

3.3.1 Ưu điểm 44

3.3.2 Hạn chế 45

3.4. Đề xuất các giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh của Công ty 46

3.5 Đề xuất chuyên đề nghiên cứu 47

3.5.1 Lý do lựa chọn chuyên đề 47

3.5.2 Đề xuất chuyên đề nghiên cứu 47

KẾT LUẬN 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Viết đầy đủ

Trang 6

1 ĐKKD Đăng kí kinh doanh

8 XDCB Đ Xây dựng cơ bản dở dang

9 LNTT Lợi nhuận trước thuế

10 LNST Lợi nhuận sau thuế

13 VCĐ TX Vốn cố định thường xuyên

15 KNTT Khả năng thanh toán

Trang 7

DANH MỤC BẢNG

1.1 Danh sách lãnh đạo công ty

2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2010-2012

2.2 Kết cấu TSCĐ trong Tổng Tài sản

2.3 Tình hình tăng giảm TSCĐ trong năm 2010 – 2012

2.4 Tỷ trọng lao động theo tính chất công việc

2.5 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn

2.6 Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức sở hữu của Công ty

2.7 Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động của Công ty

2.8 Cơ cấu vốn theo hình thái biểu hiện của Công ty

2.9 Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

2.10 Khả năng thanh toán của Công ty

2.11 Các tỷ số khả năng sih lời

2.12 Cơ cấu tài chính

3.1 So sánh các chỉ tiêu của Công ty với trung bình ngành

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Một vấn đề thực tế mà hầu như các trường đại học trong cả nước đều chưa có

đủ điều kiện để thực hiện, đó là kết hợp một cách hài hoà giữa những kiến thức lýthuyết thuần tuý và kiến thức thực hành Một sinh viên có thể hoà nhập vào công việcsau khi ra trường mà không bị thụ động, phụ thuộc rất nhiều vào những thời gian thựchành những kiến thực tế trong quá trình học tập Một trong những phương pháp mànhà trường, muốn sinh viên có thể tập dượt một cách khái quát trước khi thực tập, đó

là việc kiến tập Với mục đích tạo điều kiện cho sinh viên định hướng cho bản thân để

có thể lựa chọn theo ý muốn đè tài làm luận văn tốt nghiệp Ngoài ra đợt kiến tập nàythâm nhập thực tế chuẩn bị cho sinh viên, những kiến thức thực tế vừa sâu vừa rộng.Khi thực tập tốt nghiệp thực tế không bỡ ngỡ dẫn đến thiếu tự tin vào chính mình

Chính vì tầm quan trọng của “Học đi đôi với hành” mà Trường Đại học Côngnghiệp Hà Nội và khoa Quản lý kinh doanh đã tạo điều kiện cho sinh viên đi kiến tập.Kiến tập chính là cơ hội cho chúng em được tiếp cận với thực tế , được áp dụng những

lý thuyết mình đã học trong nhà trường, phát huy những ý tưởng mà trong quá trìnhhọc chưa thực hiện được và chuẩn bị những hành trang đầu tiên cho đợt thực tập tới

Đợt kiến tập này cũng giúp cho sinh viên ngành kinh tế chúng em làm quen vớiviệc tổ chức quản lý, chỉ đạo một cách tổng quan tại một cơ sở: quản lý lao động, quản

lý NVL, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Mặt khác cũng giúp cho sinh viênlàm quen với công việc của một cán bộ kinh tế tại cơ sở thực tâp và quan sát học tậpphong cách, kinh nghiệm làm việc mà trước đó sinh viên hoàn toàn chưa có bất kỳ mộtđiều kiện tập dượt nào

Là một sinh viên chuyên ngành tài chính doanh nghiệp, sau một thời gian đượcđào tạo theo yêu cầu của Chương trình đào tạo sinh viên khoa Quản lý kinh doanh củanhà trường, em đã tham gia kiến tập tại Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh.Trong thời gian kiến tập, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của Thạc sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan,cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong Phòng tài chính kế toán của Công

ty, em đã thu nhận được nhiều kiến thức thực tế bổ ích Đó là những kinh nghiệm quýbáu giúp em vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế và chuẩn bị tốt cho đợt thựctập kì tới cũng như cho quá trình công tác sau khi tốt nghiệp

Trên cơ sở tiếp xúc với tài liệu và số liệu thống kê tài chính – kế toán cụ thểtrong 3 năm gần đây, em đã hoàn thành bài kiến tập với các nội dung cơ bản sau đây:

Trang 9

 Phần 1: Khái quát chung về Công ty

 Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

 Phần 3: Đánh giá và các đề xuất hoàn thiện

Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên tiếp xúc và ứng dụng kiến thức đã được học vàocông việc thực tế nên bài báo cáo của em không thể tránh khỏi những sai sót Em kínhmong sự chỉ bảo, đóng góp của Cô giáo Đỗ Thị Ngọc Lan cũng như các thầy cô trongKhoa Quản lý kinh doanh và các anh chị trong Công ty TNHH xây dựng hạ tầng NamKinh Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2013

(Sinh viên thực hiện)

Phạm Thị Hiền

PHẦN I:

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG

HẠ TẦNG NAM KINH 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH xây dựng

hạ tầng Nam Kinh

1.1.1 Giới thiệu chung về công ty

- Tên công ty: Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh

- Tên tiếng anh: NAM KINH INFRASTRUCTURE CONSTRUCTIONCOMPANY LIMITED

- Địa chỉ trụ sở chính: Km 2 + 100 Đại lộ V.I Lê Nin, phường Quang Trung, thànhphố Vinh, tỉnh Nghệ An

- Mã số thuế: 2900932104

- Điện thoại: 0383.518958

- Email: namkinhic@yahoo.com

- Vốn điều lệ: 5.500.000.000 đồng (Năm tỷ, năm trăm triệu đồng)

- Tổng số công nhân viên và người lao động tính đến ngày 31-12-2012 là: 132nhân viên

- Giám đốc: Ông Nguyễn Sỹ Hải

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Trong thời kỳ mở cửa kinh tế thị trường phát triển đa dạng nhiều ngành nghề thìnhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng là rất lớn và ngành Xây dựng là một trong nhữngngành chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước Để đáp ứng nhu cầuxây dựng công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cơ sở hạ tầng… phục vụ cho xã hội, gópphần phát triển kinh tế thì hàng loạt các đơn vị xây dựng ra đời, trong đó có Công ty

CP xây dựng Nam Kinh

Công ty được thành lập ngày 20 tháng 12 năm 2009 với Giấy chứng nhận đăng

ký kinh doanh và đăng ký thuế công ty TNHH có hai thành viên số 2900932104 doPhòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp lần đầu ngày

Trang 10

8/12/2009 và đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 15/6/2010 (Công ty được tách từ công

ty TNHH Hoàng Minh giấy chứng nhận ĐKKD số 2702000018 do Phòng đăng kýkinh doanh - Sở Kế hoạch và đầu tư Nghệ An cấp ngày 18/4/2000)

1.2 Đặc điểm kinh doanh và nhiệm vụ chức năng của công ty

1.2.1 Những ngành nghề hoạt động của Công ty

Công ty thực hiện đầy đủ những ngành nghề hoạt động chính sau:

- Xây dựng, thiết kế quy hoạch, lập dự án các sông trình công nghiệp, dândụng, giao thông cầu đường, thủy lợi, các công trình cấp thoát nước, đường dây tảiđiện và các trạm biến áp quy mô vừa, hạ tầng đô thị và nông thôn

- Khai thác nước ngầm, nước sạch, xử lý nguồn nước, lắp đặt đường ốngnước

- San lấp mặt bằng

- Mua bán vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị nghành xây dựng

- Khai thác, chế biến, mua bán các loại khoáng sản;

- Trang trí nội thất

- Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa đường bộ

Là một công ty chuyên về xây dựng và thiết kế Trong môi trường cạnh tranhkhốc liệt như hiện nay thì hầu hết công trình công ty đang thực hiện đều qua đấu thầu

và phần nữa là những công trình thuộc dự án của nhà nước cấp Công ty điều hành vitính và hòa mạng toàn công ty Tất cả các quy trình từ công tác quản lý đến sản xuấtđều thực hiện trên máy vi tính do đó đã đáp ứng được yêu cầu quản lý, yêu cầu củakhách hàng, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và phát triển được vốn

1.2.2 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Sơ đồ 1 1 : Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Quy trình tham gia đấu thầu của Công ty

Công tác dự thầu là một phần quan trọng trong hoạt động kinh doanh của công

ty Nó bao gồm những công việc liên quan đến quá trình tìm kiếm thông tin và cuốicùng là tham gia vào đấu thầu để ký kết các hợp đồng lắp đặt Ta có thể nhận thấy,công tác dự thầu là bước khởi đầu cho toàn bộ quá trình kinh doanh tiếp theo, nó cóliên quan trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm của công ty Theo quy định tài khoản 2điều 9 của quy chế đấu thầu ban hành kèm theo nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01-09-1999 của Chính phủ thì Công ty đã có đủ điều kiện của một nhà thầu tham gia dựthầu sau:

-Có giấy đăng ký kinh doanh

- Có đủ năng lực tài chính đáp ứng yêu cầu của gói thầu

- Chỉ tham gia một đơn vị thầu trong một gói thầu

Công ty chủ yêu tham gia các cuộc đấu thầu trong nước và có trình tự như sau

Trang 11

Sơ đồ 1.2 : Trình tự các bước dự thầu của Công ty

(Nguồn: phòng kế hoạch – kỹ thuật)

Bước 1:

Tìm kiếm thông tin về công trình cần đấu thầu Đây là chức năng cơ bản của

phòng kế hoạch – kỹ thuật của Công ty TNHH xây dựng hạ tần Nam Kinh Nó baogồm thông tin về đơn vị mời thầu, đặc điểm gói thầu (đối tượng, số lượng, thời gian,địa điểm…), yêu cầu đối với nhà thầu Loại thông tin này chủ yếu là phải tự tìm hiểunhiều, có thể qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua báo chí, qua giới thiệu hoặcqua các thông tư từ các bộ phận ngành có liên quan

Bước 2:

Tham gia sơ tuyển (nếu có) Khi tham gia sơ tuyển nếu Công ty TNHH xây

dựng hạ tầng Nam Kinh cần phải nộp một bộ hồ sơ giới thiệu về năng lực cho bên mờithầu bao gồm:

+ Giới thiệu về Công ty

+ Hồ sơ kinh nghiệm, danh sách khách hàng

+ Hồ sơ năng lực đảm bảo tài chính

+ Giấy tờ đảm bảo tính pháp lý

Trách nhiệm chính ở bước này của Công ty cụ thể là của Cán bộ phòng kếhoạch là, họ đại diện cho Công ty tham gia sơ tuyển để trả lời hay đáp ứng toàn bộnhững yêu cầu đưa ra từ phía nhà sơ tuyển Vai trò của họ chủ yếu là tìm hiểu kỹthông tin về gói thầu, về chủ đầu tư để có sự chuẩn bị trước những tình huống mà bênmời thầu sễ đưa ra, tạo điều kiện cho công tác sơ tuyển gây được ấn tượng ban đầuđối với nhà mời thầu

Trang 12

Chuẩn bị và lập hồ sơ dự thầu Đây là bước quan trọng tiếp theo cần phải thực

hiện sau khi được phép tham gia dự thầu Công ty sẽ cử cán bộ kinh doanh đi mua một

bộ hồ sơ dự thầu do chính dơn vị tổ chức đấu thầu bán, sau đó hoàn thành tất cả cácyêu cầu cần thiết mà nội dụng bộ hồ sơ yêu cầu Phòng kế hoạch sẽ hoàn thành bộ hồ

sơ với sự trợ giúp của các phòng ban khác nhằm tạo điều kiện cho công tác lập hồ sơ

và phát huy được tối đa điểm mạnh của Công ty cũng như so với đối thủ cạnh tranh.Trong bước này có 2 vấn đề quan trọng mà Công ty luôn chú trọng đó là: Lập giá dựthầu (Đơn dự thầu, các phụ lục kèm theo, bảng tổng hợp giá dự thầu, bảng phaant íchđơn giá chi tiết, bảo lãnh dự thầu…) và phương án thi công (Thuyết minh biện pháp,tiến độ thi công, bản vẽ minh họa, tiêu chuẩn kỹ thuật…)

Bước 4:

Nộp hồ sơ và tham gia mở thầu Sau khi hoàn tất hồ sơ dự thầu, Công ty sẽ nộp

cho đơn vị tổ chức đấu thầu kèm theo một khoản tiền bảo lãnh dự thầu (nếu có yêucầu) trước thời gian đóng thầu theo quy định, đồng thời cử cán bộ tới dự hội nghị mởthầu

Bước 5:

Ký kết hợp đồng Khi nhận được thông báo trúng thầu của bên mời thầu, nhà

thầu phải khẩn trương chuẩn bị để cùng chủ đầu tư thương thảo ký kết hợp đồng kinh

tế, triển khai thực hiện dự án theo thời gian nhất định kể từ khi nhận được thông báotrúng thầu Việc đàm phán và ký kết hợp đồng sẽ phù hợp với lợi ích chung của cả haibên

Quá trình thi công được thực hiện:

Sơ đồ 1.3: Quá trình thhi công thực hiện

CP của Chính phủ và tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 371-2006 , Nghiệmthu chất lượng thi công công trình xây dựng Nghị định 209 có được sửa đổi bổ sungmột số điều nhưng không ảnh hưởng đến công tác nghiệm thu công trình xây dựng

Nhận mặt bằng thi công

Giải phóng mặt bằng

Thi công công trình

Hoàn thiện công trình

Trang 13

Sơ đồ 1.4: Quy trình nghiệm thu

(Nguồn: phòng kế hoạch – kỹ thuật)

Sau khâu nghiệm thu, chủ đầu tư phải thanh toán cho các nhà thầu thực hiệntừng công tác

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh

Bảng 1.1: Danh sách lãnh đạo công ty

3 Thái Đình Dũng Trưởng phòng kinh tế Thạc sĩ kinh tế 7

5 Trần Thanh Tùng Trưởng phòng hành chính Thạc sĩ kinh tế 8

6 Nguyễn Thị Lê Hà Kế toán trưởng Cử nhân kinh tế 10

(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

Bộ máy quản lý của công ty gồm có ban giám đốc và 4 phòng ban chức năng

đó là: phòng hành chính nhân sự, phòng tài chính – kế toán, và phòng kế hoạch kỹthuật và phòng kinh doanh vật liệu xây dựng (VLXD) Ngoài ra Công ty còn có 4 độitrực tiếp thi công công trình

Sơ đồ 1.5: Tổ chức bộ máy Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh

Nghiệm thu vật liệu, cấu kiện, thiết bị

Nghiệm thu từng công việc xây dựng

Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng,

giai đoạn thi công xây dưgnj

Nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng,

giai đoạn thi công xây dưgnj

Nghiệm thu hoàn thành hạng mụccông trình xây dựng

Trang 14

+ Quyết định các vấn đề hàng ngày của Công ty.

+ Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của Côngty

+ Tổ chưc thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty.+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức các chức danh quản lý trong Công ty

- Phó giám đốc kỹ thuật: Là người chịu trách nhiệm chính khi Giám đốc đivắng và được phân công việc quản lý phòng kỹ thuật, chỉ đạo kế hoạch trong công ty

Cụ thể:

+ Tư vấn, xét duyệt các phương án Giải quyết các vướng mắc, thay đổi, xử lý

kỷ thuật, các phát sinh trong quá trình thi công

+ Tư vấn, xét duyệt biện pháp thi công ở công trường (kế hoạch, tiến độ, biệnpháp kỹ thuật, giá thành xây dựng…)

+ Báo cáo tình hình các hoạt động về kỹ thuật toàn Công ty cho Giám đốc (định

kỳ hoặc sản xuất)

Giám đốc điều hành

Phòng kếhoạch kỹthuật

Phòng kinhdoanh VLXD

Đội côngtrình 3

Đội côngtrình 2Đội công

trình 1

Trang 15

- Phó giám đốc kinh tế: Là người giúp cho Giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh tế tài chính của công ty.

- Phòng tài chính - kế toán: có chức năng tổ chức công tác kế toán và xây dựng

bộ máy kế toán phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty Có nhiệm cụphân phối điều hòa tổ chức sử dụng vốn và nguồn vốn đồng thời tiến hành lập, lưu trữ,kiểm soát toàn bộ các hoạt động có liên quan đến lĩnh vực Tài chính - kế toán theoquyy định pháp luật hiện hành Cụ thể:

+ Tham mưu cho Giám đốc và Ban lãnh đạo thực hiện chức năng quản lý tàichính, tổ chức thực hiện các chỉ tiêu tài chính – kế toán, tổ chức phổ biến và hướngdẫn các đơn vị trực thuộc thi hành kịp thời các quy định về Tài chính – kế toán hiệnhành của Nhà nước

+ Quan hệ với Ngân hàng, cơ quan thuế và các cơ quan hữu quan để thực hiệncông tác tài chính – kế toán theo quy định cảu pháp luật hiện hành

+ Quản lý tài sản, tiền vốn, hàng hóa, kinh phí và các quỹ, báo cáo quyết toán,kiểm tra thường xuyên các hoạt động ké toán của các bộ phận trong và ngoài Công ty

+ Tổ chức, bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán và bảo mật số liệu

+ Chịu trách nhiệm chung về hiệ suất làm việc của Phòng và liên đới chịutrách nhiệm trước pháp luật về hệ thống Tài chính – kế toán tại Công ty

- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Khi nhận được lệnh của ban giám đốc công ty vềviệc lập hồ sơ đấu thầu thì phòng Kế hoạch - Kỹ thuật lên phương án lập hồ sơ tổ chứcđấu thầu, lập kế hoạch thực hiện và tổ chức thi công Nhiệm vụ chính:

+ Thực hiện, phân tích và đề xuất tính khả thi của các dự án

+ Tổ chức thực hiện và giám sát kỹ thuật trong quá trình triển khai các dự ántheo kế hoạch của Công ty đúng theo các quy định về Quản lý đầu tư xây dựng cơ bảncủa Nhà nước hiện hành

+ Xem xét các yêu cầu cảu khách hàng về thiết lập hồ sơ dự thầu, xem xát cácđiều kiện ký kết hợp đồng và thực hiện lập hồ sơ dự thầu theo yêu cầu của khách hàng

+ Lập hồ sơ hoàn công, hồ sơ quyết toán khi công trình hoàn thành bàn giao vàđưa vào sử dụng

+ Phối hợp với Chỉ huy trưởng của 4 đội công trình để giải quyết các vấn đề

kỹ thuật có lien quan đến hợp đồng trong qua trình thi công Tìm hiểu và phổ biếnthông tin về kĩ thuật mới, công nghệ mới cho bên Công trình thi công

- Phòng hành chính nhân sự: Là một bộ phận nghiệp vụ của Công ty Có chứcnăng tổ chức, lập kế hoạch về công tác quản lý nhân lực cho toàn bộ công ty, theo dõiđiều động các bộ công nhân viên theo yêu cầu công tác của công ty bào gồm việc bảo

hộ lao động, an toàn – vệ sinh lao động, quản trị hành chính văn phòng Nhiệm vụchính:

+ Xác định, xây dựng chức danh trong Công ty, Xây dựng nội quy, chế độ côngtác của các bộ phận trong Công ty

+ Lập kế hoạch duy tu, bảo trì, bảo dưỡng, kiểm tra, sữa chữa định kỳ cũng như

dự trù kinh phí để bảo trì, bảo dưỡng, kiểm tra, sửa chữa và mua sắm các loại phươngtiện, thiết bị dụng cụ và tài sản cố định thuộc khối văn phòng và quản lý điều hànhphương tiện vận tải

+ Quản lý nhân sự như: lập hồ sơ theo dõi hợp đồng, xây dựng quy chế tuyểndụng, thực hiện chế độ BHXH, BHYT, chế độ phép, thôi việc, kỷ luật… hồ sơ lý lịch

và giấy tờ văn thư Tổ chức thực hiện hội nghị, lien hoan…

+ Xây dựng xác định mức lao động, nghiên cứu chế độ tiền lương, tiền thưởng,bồi dưỡng độc hại, lập kế hoạch nâng lương, tiền thưởng cho Công ty

Trang 16

- Phòng kinh doanh VLXD: có chức năng chính là phụ trách các hoạt động kinhdoanh của Công ty, tổ chức các hợp đồng mua bán, vận chuyển, tìm nguồn hàng, tìmthị trường tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm của Công ty.

1.4 Tổ chức và hạch toán kế toán tại Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh

1.4.1 Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán

Do đặc điểm sản phẩm của công ty là các công trình, các hạng mục công trình

có chu kỳ kinh doanh dài hoạt động mang tính lưu động rộng lớn và phức tạp Vì vậy

để phù hợp với các chức năng quản lý Công ty đã áp dụng hình thức tổ chức bộ máy

kế toán tập trung, Công ty chỉ tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giaiđoạn kế toán ở tất cả các phần hành kế toán Phòng kế toán trung tâm của công ty phảithực hiện tất cả các công tác kế toán từ lập đến thu, nhận nhật ký chung, xử lý thôngtin trên hệ thống báo cáo chi tiết và tổng hợp của Công ty, ở các bộ phận trực thuộc

Bộ máy kế toán của công ty gồm:

+ Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ công tác tàichính kế toán của công ty như tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán gọn nhẹ phùhợp với tính chất sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý, tổ chức.Lập đầy đủ và nộpđúng hạn báo cáo kế toán, giám sát việc chấp hành chế độ bảo vệ tài sản vật tư ,tiềnvốn của công ty Kế toán trưởng đồng thời là trưởng phòng tài chính kế toán

+ Kế toán vốn bằng tiền: Phụ trách công việc giao dịch, phản ánh số hiện có vàtình hình tăng giảm các loại quỹ, theo dõi tiền vay,tiền gửi ngân hàng, thuế và cáckhoản phải nộp nhà nước

+ Kế toán vật tư và tài sản cố định: Là kế toán tài sản cố định, thực hiện hạchtoán chi tiết ,tổng hợp sự biến động của vật tư, tài sản cố định, khấu hao TSCĐ và sữachữa TSCĐ

+ Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Có nhiệm vụ thực hiện hạch toán chitiết và tổng hợp tiền lương, các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên toàncông ty Đồng thời theo dõi việc chi trả bảo hiểm xã hội

+ Thủ quỹ: Căn cứ vào các chứng từ hợp pháp mà thủ quỹ tiến hành xuất nhậpquỹ đồng thời tiến hành ghi sổ quỹ hàng ngày

- Kỳ hạch toán : Kỳ kế toán công ty theo tháng

- Đồng tiền sử dụng: Đồng Việt Nam (VNĐ)

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm

- Phương pháp nộp thuế GTGT: phương pháp khấu trừ

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:

+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho

+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ

+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên)

- Phương pháp tính giá trị xuất kho: phương pháp nhập trước - xuất trước

- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đường thẳng

- Hình thức sổ kế toán: Phòng kế toán tài chính Công ty TNHH xây dựng hạtầng Nam Kinh sử dụng hình thức kế toán "Nhật ký chung" Theo hình thức này căn

Trang 17

cứ để ghi vào nhật ký chung là chứng từ gốc, số liệu các sổ kế toán chi tiết và cácbảng phân bổ.

Sơ đồ 1.6: Cơ cấu bộ máy kế toán Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh

(Nguồn: Phòng tài chính – kế toán)

Sơ đồ 1.7: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo tài chính kế toán

Kế toán vật tư, TSCĐ

Kế toán tiền lương

Kế toán tiền lương

Thủ quỹ

Trang 18

Chú thích:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối quý, năm

Quan hệ đối chiếu

- Báo cáo tài chính: + Bảng cân đối kế toán

+ Báo cáo thuyết minh tài chính+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1.4.3 Kế toán chi tiết vật tư tại Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh

1.4.3.1 Thủ tục nhập, xuất kho vật tư và các chứng từ kế toán có liên quan.

- Các chứng từ kế toán có liên quan:

+ Phiếu nhập kho

+ Phiếu xuất kho

+ Phiếu xuất, kiêm vận chuyển nội bộ

+ Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho

- Để lập các sổ kế toán sau:

+ Thẻ kho

+ Sổ chi tiết nhập vật tư

+ Sổ tổng hợp

+ Báo cáo tồn kho

Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu:

Khi NLVL mua về theo đúng kế hoạch của phòng kinh tế kế hoạch, phòng sẽtiến hành công tác kiểm tra chất lượng mẫu mã, khi đúng quy định thì sẽ tiến hành làmthủ tục nhập kho

Nếu nhập kho lập phiếu kho gồm 3 liên:

- 1 liên cho phòng vật tư giữ lại

- 1 liên giao cho thủ kho

- 1 liên người mua gửi cùng với hóa đơn mua hàng hóa là giao lại cho phòng kếtoán làm cơ sở thanh toán sau này Theo định kỳ 5 ngày thủ kho đem phiếu nhập khoNLVL trong tháng lên phòng kế toán để phòng kế toán hạch toán kịp thời

Thủ tục xuất kho nguyên liệu vật liệu

NVLL trong kho của doanh nghiệp chủ yếu xuất dùng cho sản xuất của doanhnghiệp và vận chuyển nội bộ khi có nhu cầu sử dụng NLVL, bộ phận có nhu cầu lậpphiếu riêng cho từng thứ hoặc nhóm thứ NLVL đưa lên phòng kế toán vật tư để xemxét, ký duyệt và tiến hành làm phiếu xuất kho Phiếu xuất kho được lập thành 4 liên:

- 1 liên lưu ở phòng tài vụ

- 1 liên giao cho người lĩnh vật tư giữ

- 2 liên giao cho thủ kho trong đó 1 liên thủ kho dùng để ghi thẻ kho, 1 liênchuyển lên phòng kế toán

Trường hợp xuất NLVL bán thì bộ phận cung ứng căn cứ thỏa thuận để làm hóađơn, phiếu xuất kho lập 3 liên:

- 1 liên lưu ở phòng tài vụ

Trang 19

- 1 liên giao cho thủ kho ghi thẻ kho

- 1 liên giao cho kế toán NLVL

Hóa đơn này được giám đốc thuộc bộ phận cung ứng ký duyệt sau đó chuyển lên kế toán trưởng ký duyệt thanh toán và giao cho khách hàng

Trường hợp NLVL xuất dùng nội bộ thì doanh nghiệp tiến hành lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ được lập thành 4 liên giống như hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, nhưng khác liên giao cho khách hàng thay liên mang đi đường và không có liên giao cho thủ quỹ

Nếu vật liệu mua về nhập thẳng vào công trình thì các thủ tục cũng như nhập kho bình thường Nhưng ở đây thủ kho công trình nhận và đưa vào sử dụng luôn, cuối tháng thủ kho công trình tập hợp phiếu nhập đem lên phòng kế toán để tiến hành làm thủ tục xuất kho

1.4.3.2 Phương pháp kế toán chi tiết vật tư

Hiện nay, công ty đang kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp ghi thẻ song song

Phương pháp thẻ song song

Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán chi tiết NLVL theo phương pháp thẻ song song

(1) (1)

(2) (2)

(3) (3) (4) Chú thích

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Nội dung phương pháp ghi thẻ song song:

Thẻ kho

Chứng từ xuất Chứng từ nhập

Sổ kế toán chi tiết

Bảng kê tổng hợp nhập

-xuất - tồn

Số kế toán tổng hợp

Trang 20

Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình nhập, xuất,tồn theo từng loại vật tư, nhóm, thứ để tiện cho việc sử dụng thẻ kho trong việc ghichép kiểm tra, đối chiếu số lượng, phục vụ cho yêu cầu quản lý chung.

Hàng ngày khi có sự biến động của NLVL, thủ kho căn cứ vào các chứng từnhập - xuất (liên do thủ kho giữ) kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi

số lượng thực nhập, thực xuất vào Tính số tiền tồn kho cuối ngày hoặc cuối một tuầnghi vào thẻ kho đó

Nguyên tắc hạch toán:

Ở kho ghi chép về mặt số lượng, phòng kế toán ghi chép cả về số lượng và giátrị từng thứ NLVL thực nhập vào thẻ kho có liên quan, cuối ngày tính ra tồn kho ghivào thẻ kho

+ Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn kho trên thẻ kho (cột tồn) với sốNLVL thực tế tồn kho, định kỳ hoặc hàng ngày sau khi ghi vào thẻ kho thủ khochuyển hết chứng từ nhập, xuất kho NLVL cho phòng kế toán

+ Thường xuyên đối chiếu số dư vật tư với định mức dự trữ vật tư và cung cấptình hình này cho bộ phận quản lý vật tư được biết để có hướng xử lý

+ Cuối tháng kế toán cộng thẻ hoặc sổ chi tiết tính ra tổng số nhập, tổng sổ xuấttồn kho của từng thứ vật liệu về mặt giá trị để đối chiếu với kế toán tổng hợp NLVL

Trang 21

PHẦN II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

CỦA CÔNG TY 2.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

2.1.1 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

Bảng 2.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2010-2012

(Đơn vị: đồng)

1

1 Doanh thu 49,063,279,351 70,832,436,488 90,836,451,0092

2 Chi phí 48,449,928,009 69,939,297,402 89,710,708,6253

Trang 22

2010 2011 2012

0 10,000,000,000

Biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh giai đoạn 2010-2012 (Đơn vị:đồng)

Qua bảng số liệu cũng như biểu đồ trên ta nhận thấy các chỉ tiêu của Công ty đềtăng trưởng theo chiều hướng tốt

Doanh thu của Công ty qua 3 năm 2010-2012 đều tăng Năm 2011 doanh thutăng mạnh: tăng 21,76 tỷ tương ứng tăng 45% so với năm 2009 Năm 2012 doanh thucũng tăng so với năm 2011 (tăng 19,76 tỷ tương ứng tăng 27,91%) Doanh thu năm

2011 tăng cao do Công ty trúng nhiều gói thầu thi công xây lắp và một số dự án xâydựng hạ tầng Đặc biệt doanh thu từ hoạt động tài chính tăng cao Năm 2011 tăng từ3,9 triệu lên 11,5 triệu (tương ứng tăng 190%), tỷ số này tăng đột biến vào năm 2012(tăng từ 11,5 triệu lên tới hơn 251 triệu) Đây là một thành tích đáng kể đối với mộtcông ty mới thành lập hơn nữa năm 2012 là thời điểm mà nền kinh tế toàn cầu gặpnhiều khó khăn Điều đó là do Công ty đã tận dụng được tối đa nguồn vốn nhàn rỗi vàđẩy mạnh hoạt động đầu tư vào thị trường tài chính

Tuy nhiên, chi phí của Công ty cũng tăng trong 3 năm và chí phí mà Công ty bỏ

ra cũng lớn Năm 2012, tổng chi phí của Công ty là hơn 89 tỷ đổng

Về lợi nhuận: do doanh thu tăng và tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăngcủa chi phí nên lợi nhuận tăng Năm 2011 lợi nhuận trước thuế tăng cao (tăng gần 280triệu tương ứng 45,62% so với năm 2010) Năm 2012 lợi nhuận trước thuế cũng tăng26,04% so với năm 2011 Tốc độ tăng bình quân của lợi nhuận sau thuế là 26,92%

Từ những số liệu trên chứng tỏ được tình hình tài chính tương đối lành mạnh,cân đối của Công ty Công ty đã vượt qua được thời điểm khó khăn của nền kinh tếchung và phát huy những điểm mạnh cộng với tăng cường tiềm lực của một Công tymới thành lập và đạt tốc độ tăng trưởng trong 3 năm tương đối bền vững

2.1.2 Một số công trình mà Công ty đã xây dựng được

Bảng 2.2: Một số công trình mà Công ty xây dựng được

ST

T Tên công trình Thời gian thực hiện Tổng mức đầu tư (đồng) thình thực Tình

Trang 23

4 Đập Hòn Sường 2012 - 2013 867,567,452 Đang thicông0

5 Trạm Bơm Chợ Liễu 2012 - 2013 459,783,152

Đang thicông0

6 Đê Bãi Ngang 2012 - 2013 745,189,265 Đang thicông0

7 Đập Bang Nhượng 2012 - 2013 313,268,788

Đang thicông

Đê Bãi Ngang Đê Vạn Bích Ngọc

2.1.3 Cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn tài sản của Công ty

Trang 24

Biều đồ thể hiện cơ cấu tài sản của Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh

năm 2010 – 2012 (Đơn vị: đồng)

Qua bảng phân tích số liệu và biểu đồ trên chúng ta thấy Tổng tài sản của Công

ty năm 2011 tăng gần 15 tỷ so với năm 2010 Tuy nhiên Tổng tài sản của Công ty năm

2012 lại giảm so với năm 2011 (giảm hơn 2 tỷ đồng)

Trang 25

TSLĐ và ĐTNH luôn chiếm tỷ trọng lớn và lớn hơn TSCĐ và ĐTDH trong tổng tài sản của Công ty trong 3 năm (năm 2010 chiếm 64% và tăng lên 88% năm 2011)

Biểu đồ 2.3

2010 2011 2012

- 5,000,000,000

Biều đồ thể hiện cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh

năm 2010 – 2012 (Đơn vị: đồng)

Biểu đồ cho chúng ta nhìn nhận rõ hơn cơ cấu nguồn vốn của Công ty qua 3năm 2010-2012 Trước tiên, ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty biến động qua 3 năm,trung bình là tăng Năm 2011 tổng nguồn vốn tăng mạnh từ 13 tỷ lên tới hơn 29 tỷ, tuynăm 2012 nguồn vốn của Công ty giảm nhưng vẫn lớn hơn năm 2010 là 14 tỷ

Tỷ trọng Nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn nguồn VCSH trong tổngnguồn vốn Nợ ngắn hạn và nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty trong 3 năm đều tăng.Tuy nhiên, nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn nợ dài hạn, nợ dài hạn chỉ chiểm

tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu nợ phải trả Năm 2010 Công ty mới thành lập nên chưa

có khả năng vay nợ cũng như uy tín nên số nợ dài hạn bằng 0 Chỉ tiêu này năm 2011

là 9,5 triệu và năm 2012 là 5 triệu

Chênh lệch tỷ trọng nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2011

và 2012 càng gia tăng so với năm 2010 Năm 2010 chênh lệch giữ nợ phải trả vànguồn vốn chủ sở hữu chỉ 11% Tuy nhiên năm 2011 đã lên tới 52%, đén năm 2012chênh lệch này giảm nhưng vẫn ở mức cao là 44%

Trang 26

2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh

2.2.1 Phân loại vật liệu

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, xây dựng vật liệu bao gồm rất nhiều loại vớinội dung kinh tế, công dụng và tính năng lý – hóa học khác nhau và thường xuyên có

sự biến động tăng giảm trong quá trình sản xuất kinh doanh Để thuận tiện cho quátrình quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toán tới chi tiết từng loại vật liệu đảmbảo hiệu quả sử dụng trong quá trình sản xuất thì Công ty TNHH xây dựng hạ tầngNam Kinh đã tiến hành phân loại vật liệu theo tính chất và công dụng của từng loại vậtliệu để phân chia vật liệu thành những loại sau:

* Nguyên vật liệu gồm:

+ Vật liệu chính: là loại vật liệu khi tham gia vào thi công công trình sẽ cấuthành nên thực thể của sản phẩm như: sắt, thép, xi măng, đất, đá (đá hộc, đá 1x2, đá2x4, đá 4x6), gạch (gạch đặc, gạch lỗ…), cát, sỏi

+ Vật liệu phụ: cũng là đối tượng lao động nhưng chỉ có tác dụng phụ trợ cũngNVL chính có tác dụng làm tăng tính chất lượng, làm tăng giá trị sử dụng, không cấuthành nên thực thể của sản phẩm như: thép buộc, đinh, gỗ, cột pha, giàn giáo

+ Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt năng cho quátrình sản xuất tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được diễn ra bình thường:xăng, dầu, nhờn, nhớt

+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại góp phần cấu thành nên thực thể sảnphẩm như: máy xúc, may ủi, máy đào, máy trộn bê tông và các loại xe tải

2.3 Công tác quản lý TSCĐ tại Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh

Trong lịch sử phát triển của nhân loại, các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứnhất, thứ hai, thứ ba đều tập trung giải quyết các vấn đề cơ khí hóa, điện khí hóa, tựđộng hóa máy móc và quá trình sản xuất hay thực chất đó là đổi mới, cải tiến, hoànthiện TSCĐ Vì vậy TSCĐ đóng vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp nóichung cũng như trong các doanh nghiệp xây dựng nói riêng

TSCĐ là cơ sở vật chất kĩ thuật, bộ phận chủ yếu của tài sản thể hiện năng lựcsản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh khác nhau Đây là một yếu tố không thể thiếu trong bất kỳ một doanh nghiệpnào, nó thể hiện năng lực sản xuất hiện có, trình độ khoa học kỹ thuật và tình trạngtrang thiết bị, cơ sở vật chất trong doanh nghiệp Hơn nữa TSCĐ góp phần quyết địnhnâng cao năng suất lao động cải thiện đời sống nhân viên Đặc biệt trong giai đoạnhiện nay khi nhu cầu đầu tư đổi mới TSCĐ thay thế cho những TSCĐ hiện có ở cácdoanh nghiệp đã trở thành vấn đề sống còn trong sự phát triển của các doanh nghiệpxây dựng nói chung cũng như Công ty xây dựng Nam Kinh nói riêng

Chính vì vậy Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh cũng đã nâng caoviệc Quản lý TSCĐ của Công ty một cách chặt chẽ, phù hợp với đặc điểm kinh doanhcủa Công ty

Trang 27

2.3.1 Tổng quan về TSCĐ của Công ty

TSCĐ của Công ty TNHH xây dựng hạ tầng Nam Kinh chủ yếu là nhà cửa, vậtkiến trúc, máy móc thiết bị (máy đầm dùi, cần cẩu di động, máy uốn sắt…… ) vàphương tiện vận tải truyền dẫn (bang chuyền đá… )

Hình ảnh 1: Ví dụ về TSCĐ của Công ty

Cần cẩu di động Dây chuyền nghiền, sàng đá

Bảng2.4 : Danh sách máy móc thiết bị của Công ty tính đến ngày 31/12/2012

ST

T Mô tả thiết bị

Số lượng (chiếc)

Công suất Nước sản xuất

Năm sản xuất Thuộc sở hữu

Triều Tiên 2006 Công ty

2 Xà lan tự hành L=32m, R= 7,5m 10 250T TrungQuốc 2009 Công ty

Ngày đăng: 18/11/2015, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w