Như vậy, thực tập cơ sở ngành có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình họctập của sinh viên, nó không những giúp cho sinh viên tích lũy được kinh nghiệmsống mà còn có cơ hội để củng cố,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP
Cơ sở ngành tài chính doanh nghiệp
Cơ sở thực tập: Công ty TNHH VALQUA Việt Nam
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN VĂN NGHĨA
HÀ NỘI – 2013
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
PHẾU NHẬN XÉT
VỀ CHUYÊN MÔN VÀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên: NGUYỄN VĂN NGHĨA Mã sinh viên: 0541270173
Địa điểm thực tập:
Giáo viên hướng dẫn:Th.S NGUYỄN THỊ HẢI YẾN Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
…ngày….tháng ….năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
( Ký và ghi rõ họ tên )
MỤC LỤC
Trang 3PHẦN 1- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VALQUA VIỆT NAM 8
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH ValQua Việt Nam 8
1.1.1 Tên giao dịch 8
1.1.2 Quá trình phát triển 8
1.2 Chức năng và nhiệm vụ chính 10
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Valqua Việt Nam 11
11
1.4 Tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Valqua Việt Nam 13
1.5 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Valqua Việt Nam 14
CHƯƠNG 2- THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH VALQUA VIỆT NAM 16
2.1 Chính sách Marketing và tiêu thụ sản phẩm của công ty ValQua 16
2.1.1 Chính sách Marketing Mix 16
2.1.1.1 Chính sách sản phẩm (Product) 16
2.1.1.2 Chính sách giá( Price) 17
2.1.1.3 Chính sách phân phối (Place) 19
2.1.1.4 Chính sách xúc tiến bán hàng (Promotion) 19
2.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty 20
2.2 Quản lý nhân sự 22
2.2.1 Tình hình nhân sự 22
2.2.2 Cơ cấu lao động của công ty 23
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động 24
2.2.4 T ng quỹ l ổng quỹ lương của công ty ương của công ty ng c a công ty ủa công ty 26
2.3 Tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp 28
2.3.1 Khái quát về tài sản và nguồn vốn của công ty 28
2.3.2Tình hình sử dụng vốn cố định của công ty TNHH Valqua Việt Nam 33
2.3.3 Quản lý TSCĐ 34
2.3.4Hiệu quả sử dụng vốn cố định 37
2.4 Phân tích tác động đòn bẩy 41
2.4.1 Đòn bẩy tài chính 42
2.5 Phân tích mốt số chỉ tiêu tài chính của doanh nghệp 43
2.5.1 Các chỉ số về khả năng thanh toán 43
2.5.2 Phân tích tỷ số phản ánh hiệu quả VLĐ 44
Trang 42.5.3 Phân tích tỷ số phản ánh hiệu quả TSCĐ 46
Đánh giá: 46
2.5.4 Phân tích tỷ số phản ánh khả năng sinh lời, hiệu suất sử dụng vốn 46
PHẦN 3- ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY VALQUA VIỆT NAM 48
3.1 Đánh giá chung 48
3.1.1 Thành tựu 48
3.1.2 Khó khăn 49
3.1.3 Nguyên nhân khó khăn 50
3.2 Giải pháp 50
KẾT LUẬN 52
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 2010-2012 54
PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2010-2012 57
PHỤ LỤC 3 : TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 5BCTC Báo cáo tài chính
LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập cơ sở ngành là một điều quan trọng và cần thiết đối với mỗi sinhviên, giúp cho sinh viên rèn luyện tốt kỹ năng giao tiếp xã hội đồng thời xâydựng các mối quan hệ với đơn vị thực tập, thu thập các thông tin, dữ liệu để
Trang 6phục vụ cho việc hoàn thiện báo cáo thực tập Đồng thời trong quá trình thực tậpmỗi sinh viên sẽ tạo cho mình những mối quan hệ tốt đẹp với đơn vị thực tập,đây là bước chuẩn bị cho đợt thực tập tốt nghiệp và làm luận văn tốt nghiệp saunày Trong quá trình thực tập, sinh viên có điều kiện cọ sát với thực tế, ứng dụngnhững kiến thức và kỹ năng có được trong quá trình học tập vào các hoạt độngthực tiễn của đơn vị thực tập, qua đó củng cố kiến thức chuyên sâu của ngànhhọc Như vậy, thực tập cơ sở ngành có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình họctập của sinh viên, nó không những giúp cho sinh viên tích lũy được kinh nghiệmsống mà còn có cơ hội để củng cố, nâng cao kiến thức chuyên ngành.
Là sinh viên ngành chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp, chính vì vậy
em đã lựa chọn cho mình cơ sở thực tập là một doanh nghiệp sản xuất, công tyTNHH ValQua Việt Nam Việc thực tập tại công ty TNHH ValQua Việt Namgiúp cho em hiểu hơn về những đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất cũng nhưthuận lợi hơn trong quá trình viết báo cáo thực tập
Bài báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:
Phần 1 : Tổng quan về Công ty TNHH Valqua Việt NamPhần 2 : Thực trạng một số vấn đề tài chính của Công ty ValQua Việt Nam
Phần 3 : Đánh giá chung và đề xuất một số giải pháp về tình hình tài chính của công ty ValQua Việt Nam
Mặc dù đã hết sức cố gắng song do trình độ nhận thức về lý luận và thực tế cònhạn chế, báo cáo thực tập chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để báo cáo thực tập được hoànthiện hơn
Qua đây em cũng xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của giảng viên, Thạc Sỹ:Nguyễn Thị Hải Yến và các anh chị cán bộ Công ty TNHH Valqua Việt Nam
Trang 7PHẦN 1- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH VALQUA VIỆT
NAM1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH ValQua
Việt Nam
1.1.1 Tên giao dịch
Trang 8Tên giao dịch bằng tiếng anh : VALQUA VIETNAM CO., LTD
huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
Công ty TNHH Valqua Việt Nam là doanh nghiệp 100% vốn của Nhật Bản, được thành lập ngày 21 tháng 04 năm 2008 với quy mô nhà xưởng trên 12.000 m2.Khoảng cách gần nhất từ nhà máy tới khu dân cư là 60m về phía tây khu Công nghiệp.
Trang 9Công ty Valqua Việt Nam đặt tại Khu công nghiệp Tân Trường, huyện CẩmGiàng, Hải Dương Khi doanh nghiệp bắt đầu vào hoạt động sản xuất kinhdoanh tổng cán bộ nhân viên của dự án khoảng 114 người
Tuy nhiên sau một thời gian đi vào hoạt động, cùng với sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp đã có nhiều sự thành công đáng
kể Ban đầu chỉ với 111 CNV đi vào ổn định lên 114 CNV, nhưng từ năm 2010 cho đến nay công ty TNHH Valqua Việt Nam đã có sự gia tăng vượt bậc về số lượng CBCNV lên tới 200 công nhân viên
Bảng 1.1: Bảng số lượng CBCNV doanh nghiệp trong giai đoạn
2010-2012
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
6 Trưởng phòng kiểm tra
chất lượng
Trang 101.2 Chức năng và nhiệm vụ chính
Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất và bán các loại sản phẩm lót, đệm sử dụng
cho hệ thống đường ống Công nghiệp, các thiết bị và máy móc Công nghiệp và mục đích Công nghiệp khác Và sản phẩm chính tại công ty là các loại vòng kín rất phổ biến: Spiral Wound Graphite (s/w graphite) Vòng đệm SWG được dùngnhư một lớp làm kín tĩnh giữa hai phần tĩnh của một tổ chức cơ khí và để duy trìphần làm kín đó dưới các điều kiện vận hành mà có thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất Ở Việt Nam không có nhiều doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực này và sản phẩm này gần như được tiêu thụ ở nước ngoài nên doanh nghiệp cũng không gặp nhiều sự cạnh tranh
Trang 11Vòng đệm spriral wound gasket (SWG) là cấu trúc bao gồm nhiều dải kimloại có dạng chữ V quấn xung quanh một vòng kim loại và một hợp chất dầy mềm sẽ được dát mỏng trên bề mặt các dải kim loại đó Các điểm đầu và cuối của các vòng tròn trong dải kim loại được hàn dính lại để tránh bị bung ra.
Vành kim loại ngoài cùng thường được làm từ thép không gỉ hay hợp kim
Ni, các vành ngoài cũng có thể được làm từ các vật liệu đặc biệt như thép mềm, đồng, thậm chí bằng vàng hay bạch kim Vật liệu của tác nhân điền đầy là giấy amiăng hay amiăng nén với các loại khác nhau, PTFE (polytetra fluorethylene), graphite nguyên chất, mica có cao su hay sợi ceramic
Công ty TNHH VQV chuyên sản xuất các gioãng phớt hay các vòng đệm
đủ loại kích cỡ, với chất liệu nhựa, inox hoặc sắt dùng để nối các đường ống công nghiệp, ví dụ như các đường ống ga, khí, xăng, dầu…
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Valqua Việt Nam.
Hình 1.1 : Bộ máy tổ chức, quản lý của công ty
Quản lý chất lượng
Bộ phận kỹ thuật
Bộ phận quản lý sản xuất
Bộ phận
mua bán
Trang 12 Tổng giám đốc : Là người điều hành chung mọi hoạt động SXKD của
công ty Giám đốc cũng là người chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật và chủtịch công ty về thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình Giám đốc điều hànhsản xuất thông qua người quản lý sản xuất của các xưởng và các phòng chứcnăng
Giám đốc : Đóng vai trò hỗ trợ quản lý, bao quát toàn bộ các công việc
diễn ra trong nhà máy Đồng thời là người tiếp nhận và truyền đạt thông tin từtổng giám đốc tới các trưởng bộ phận Giám đốc là người gián tiếp chỉ đạo côngviệc thông qua tổng giám đốc
Bộ phận mua bán : Có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch và
làm các thủ tục thực hiện xuất nhập các hàng hóa, hoặc phát sinh khi nhận đềnghị mua bán tất cả các mặt hàng từ các bộ phận khác
Bộ phận quản lý sản xuất : Phụ trách nhận các đơn đặt hàng, lập kế
hoạch sản xuất, làm sản phẩm mẫu gửi tới các khách hàng Ngoài ra bộ phậnnày còn đảm nhận tính giá trị hàng xuất kho, giá thành sản phẩm
Bộ phận kỹ thuật : Giữ vai trò quan trọng trong việc xử lý các sự cố kỹ
thuật trong nhà máy về máy móc, thiết bị, an toàn trong nhà máy
Bộ phận quản lý chất lượng : Thực hiện nhiệm vụ xác minh lại chất
lượng của nguyên liệu đầu vào cũng như chất lượng sản phẩm đầu ra, hạn chếsai sót để sản phẩm đạt tiêu chuẩn đến tay khách hàng, góp phần củng cố uy tínvới các đối tác
Bộ phận kế toán : Phụ trách thực hiện các công việc về tài chính kế toán của
công ty Là một trong những phòng có vị trí quan trọng trong điều hành quản
lý kinh tế, phòng kế toán có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp hợp lý để hoàn thànhcông việc trong phòng và giúp quản lý giám sát tình hình vận động toàn bộtài sản, doanh thu, tiền lương, thuế trong nhà máy
Trang 13 Bộ phận hành chính nhân sự : Có chức năng giúp thực hiện công tác quản
lý về nhân sự như tuyển dụng, đào tạo, kỷ luật, các hoạt động khác đảm bảoquyền và nghĩa vụ của người lao động
Các bộ phận giữ vai trò riêng nhưng luôn có mối liên hệ khăng khít giúp đỡ, bổsung tương trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ của từng bộ phận cũng như củatoàn công ty
1.4 Tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Valqua Việt Nam
Hình thức tổ chức kế toán của công ty là hình thức tập trung
Bộ máy kế toán của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau :
Hình 1.2 : Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Bộ máy kế toán của Công ty thuộc Phòng Tài vụ bao gồm 4 người, mỗi người được xác định một nhiệm vụ cụ thể như sau, đứng đầu là Kế toán trưởng :
Kế toán trưởng
Kế toán tiền và thanh toán
Kế toán tổng hợp
Kế toán vật tư tài
sản
Trang 14 Kế toán trưởng : Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc xác địnhthu nhập xử lý thông tin kinh tế, kết quả sản xuất kinh doanh, kiểm tra chứng
từ liên quan, quản lý chứng từ và hồ sơ lưu trữ
Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm kiểm tra toàn bộ các chứng từ gốc, chứng
từ ghi sổ các tài khoản có liên quan, tính giá thành sản phẩm… đồng thờiđịnh kỳ theo dõi đối chiếu nhằm quản lý quá trình kinh doanh của doanhnghiệp
Kế toán vật tư tài sản: Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh tình hình biến độngtăng giảm hiện có của vật tư tài sản trong công ty
Kế toán lương và thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp số liệu ở cácphân xưởng chuyển lên, tính toán lương và các khoản phụ cấp cho cán bộcông nhân viên Đồng thời có nhiệm vụ theo dõi các khoản thu chi để xuấthoặc nhập tiền vào quỹ ghi sổ hàng ngày
1.5 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Valqua Việt Nam
Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty VQV được thể hiện như sau:
Trang 15Hình 1.3 : Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty TNHH VQV là công ty đặc thù sản xuất nên ngoài các bộ phậnquản lý, công ty còn có các bộ phận kỹ thuật, nghiệp vụ và các phân xưởng sảnxuất Trong đó đứng đầu các phân xưởng là các tổ trưởng quản lý từng côngđoạn sản xuất đặc thù, riêng biệt của phân xưởng, cũng như quản lý chung vềcông nhân tại tổ đó Các phòng ban nghiệp vụ và kỹ thuật khác có chức năng hỗ
Công ty TNHH VQV
Các phòng nghiệm thu và kỹ
thuật Các phân xưởng sản xuất
Phòng mua bán
Tổ trưởng dập, tiện kiểm
tra Xưởng Ring
Phòng QLSX
Phòng HCNS
Tổ trưởng đúc, cắt, sấy,
kiểm tra Xưởng UPK
Trang 16trợ, kiểm tra quy trình sản xuất , thành phẩm tạo thành khối thống nhất trong tổchức sản xuất.
CHƯƠNG 2- THỰC TRẠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH
CỦA CÔNG TY TNHH VALQUA VIỆT NAM
2.1 Chính sách Marketing và tiêu thụ sản phẩm của công ty ValQua
Chiến lược dòng sản phẩm:
Hằng năm công ty đều sản xuất những sản phẩm mới để đa dạng hóa sản phẩmcủa công ty
Bảng2.1: Một số dòng sản phẩm của công ty năm 2012
8590 CLEANTIGHT (Thiết kế cơ sở).Spiral Wound
Gasket(SWG) sử dụng giấy chất vô cơ không amiăng
làm nguyên liệu phụ
8591 CLEANTIGHT(Với vòng ngoài).Phiên bản của
no.8590 với vòng ngoài
8592 CLEANTIGHT(Với vành đai).Phiên bản của no.8590
với vòng trong
8596 CLEANTIGHT(Với vòng trong/vòng ngoài).Phiên
bản của no.8590 với vòng bên trong và bên ngoài
6590 BLACKTIGHT(Thiết kế cơ sở).SWG sử dụng băng
VALQUAFOIL áp dụng như vật liệu phụ
6591 BLACKTIGHT(Với vòng ngoài).Phiên bản của
no.6590 với vòng ngoài
Trang 176592 BLACKTIGHT(Với vành đai).Phiên bản của no.6590
với vòng trong
6596 BLACKTIGHT(Với vòng trong/vòng ngoài).Phiên
bản của no.6590 với vòng bên trong và bên ngoài
(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty VALQUA)
Với chiến lược trên doanh nghiệp sẽ có nhiều lợi nhuận hơn, đáp ứng đượcnhu cầu tăng thêm mặt hàng của khách hàng, lấp kín các lỗ hổng để ngăn ngừacác đối thủ cạnh tranh
có số lượng lớn
Sự định giá sản phẩm của công ty:
Để xác định được giá bán của từng loại sản phẩm khác nhau, công ty dựavào giá thành sản xuất của sản phẩm đó.Phương pháp định giá là cộng giá thànhvào một mức lợi nhuận nhất định
- Hình thức định giá của công ty được thực hiện theo công thức:
G = Z + m
Trang 18 Trong đó:
- G: Giá bán 1 sản phẩm
- Z: Chi phí cho 1 sản phẩm
- m : Lợi nhuận mục tiêu
Bảng2.3: Giá bán các sản phẩm của công ty
)
Đơn vị
Car window rubber
seal
(Nguồn:Phòng kinh doanh công ty VALQUA)
Việc định giá sản phẩm của công ty thông qua phòng kế toán, phòng kinh doanh, ban giám đốc để tính toán trên cơ sở bù đắp chi phí và có lãi Với
phương pháp định giá như vậy sẽ không giúp công ty nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường
Chiến lược điều chỉnh giá:
Chiết khấu tiền mặt: công ty thực hiện chiết khấu cho khách hàng thanh toán bằng tiền mặt Số tiền chiết khấu sẽ được trừ vào đơn hàng
Bảng 2.4: Chiết khấu tiền mặt
Trang 19Số tiền(USD)
Mức chiêt khấu(%)
Mức chiết khấu(%)
2.1.1.3 Chính sách phân phối (Place)
Các sản phẩm của công ty chủ yếu được tiêu thụ thông qua xuất khẩu ra nướcngoài do vậy kênh phân phối của công ty cũng không gặp nhiều khó khăn.Bêncạnh đó trong nước các công ty sản xuất những sản phẩm tương tự rất ít do vậycông ty cũng không gặp phải nhiều sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp khác
Hình 2.1:Cấu trúc kênh phân phối của công ty
Trang 202.1.1.4 Chính sách xúc tiến bán hàng (Promotion)
Với uy tín và thương hiệu đã được khẳng định, công ty vẫn không ngừng
tìm kiếm thêm những bạn hàng mới nhằm mở rộng quy mô sản xuất, đồng thời
đẩy mạnh quá trình thâm nhập thị trường trong nước tạo đà cho sự phát triển
mạnh mẽ và bền vững trong tương lai Việc không gặp phải sự canh tranh nhiều
từ các doanh nghiệp khác cũng tạo cho công ty không ít thuận lợi trong quá trình
xúc tiến bán hàng
2.1.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty
Bảng 2.6 : Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011-2012
Chỉ tiêu
So sánh2012/2011(%)
VNĐ (Triệu đồng)
Trang 21(Trích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2011,2012)
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất của công ty TNHH ValQua Việt Nam
năm 2012 cho thấy tỷ trọng của các loại chi phí, lợi nhuận trong doanh thu thuầnnhư sau:
Trang 22Chi phí khác: 0.6%
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: 5.19%
Qua bảng số liệu ta thấy, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm
2012 của công ty TNHH ValQua Việt Nam giảm so với năm 2011, chỉ bằng94.95% Điều này hoàn toàn dễ hiểu khi tình hình kinh tế thế giới đang tronggiai đoạn khủng hoảng, các doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề kinh tế đều gặpphải những khó khăn Tuy nhiên, cũng từ bảng số liệu ta có thể thấy lợi nhuậnsau thuế năm 2012 của công ty lại tăng so với năm 2011, đạt 148.87% so vớinăm 2011 điều này chứng tỏ công ty đã có những chính sách tiết giảm chi phíhiệu quả đồng thời cho thấy hiệu quả trong việc sử dụng vốn của công ty cũngđược tăng lên.Nhìn chung, trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu nhưhiện nay, tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty được xem là tương đối ổn định
2.2 Quản lý nhân sự
2.2.1 Tình hình nhân sự
Ban đầu chỉ với 111 CNV đi vào ổn định lên 114 CNV, nhưng từ năm 2011cho đến nay công ty TNHH Valqua Việt Nam đã có sự gia tăng vượt bậc về sốlượng CBCNV lên tới 200 CNV
Bảng 2.7: Bảng số lượng CBCNV doanh nghiệp năm 2011 so với năm 2012
Trang 23Trong tháng 10 năm 2012, công ty có sự thay đổi trong bộ máy lãnh đạo khiông Ryota Murakami lên thay ông Fujishita Naohiko giữ chức Tổng giám đốcđồng thời là người đại diện theo pháp luật của công ty.
2.2.2 Cơ cấu lao động của công ty
Bảng 2.8:Tình hình chất lượng lao động của công ty giai đoạn
Năm 2011 Hiện tại
Trang 24So với năm 2010 số lượng lao động có trình độ đại học ,cao đẳng năm
2011 đều tăng lần lượt 2,25 lần và 1,1 lần Lực lượng lao động gián tiếp giảm1,44 lần từ 36 lao động năm 2010 xuống còn 25 lao động năm 2012 Đối vớimỗi doanh nghiệp nói chung việc giảm dần lượng lao động gián tiếp mà vẫnđem lại hiệu quả kinh doanh tốt là một điều cần thiết Điều này nhằm giúp bộmáy quản lý không quá cồng kềnh ,chồng chéo , hạn chế được các chi phí quản
lý lãng phí Cũng trong giai đoạn này lực lượng lao động trực tiếp tăng lênkhoảng 1,7 lần cho thấy công ty ngày càng mở rộng được lực lượng sản xuất thuhút được một lực lượng lao động đông đảo
Đội ngũ lao động trực tiếp được đào tạo qua các trường đại học caođẳng ,trung cấp dạy nghề , một số công nhân đứng đầu dây truyền được gửi điđào tạo ở nước ngoài
Đội ngũ lao động gián tiếp của công ty được đào tạo phần đông ở cáctrường đại học cao đẳng như kinh tế quốc dân, ngoại thương, học viện tài chính,công nghiệp hà nội…nhiều người qua đào tạo chuyên ngành Đội ngũ lao độnggián tiếp này đã đáp ứng đủ các kỹ năng cần thiết về trình độ chuyên môn năngđộng sáng tạo am hiểu thị trường
Đội ngũ lãnh đạo của công ty là những cán bộ dày dặn kinh nghiệm chủyếu là các chuyên gia từ nhật bản đã có kinh nghiệm làm việc tại tập đoànValqua Nhật Bản hàng chục năm , đồng thời công ty còn sử dụng cán bộ trẻ cónăng lực làm lực lượng kế cận trong tương lai gần
Có thể nói lao động là yếu tố cơ bản , là cốt lõi của mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh Các sản phẩm được tạo ra có ảnh hưởng rất lơn của lao động Laođộng không chỉ đơn thuần tạo ra số lượng sản phầm mà còn quyết định đến chấtlượng của sản phẩm đó Qua bảng số liệu trên cho thấy trong những năm gầnđây công ty không chỉ chú trọng đến việc mở rộng quy mô mà còn chú ý nângcao trình độ chuyên môn sắp xếp cơ cấu lao động hợp lý Đây là yếu tố quantrọng ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của công ty
Trang 252.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Bảng 2.9 : Quỹ thời gian lao động năm 2012 của công ty
lao động năm 2012 1.Tổng số ngày công
dương lịch
= Tổng số ngày công dương lịch trong kỳ
16.200 ngày
2 Tổng số ngày công
chế độ
= Tổng số ngày công dương lịch – tổng số ngày nghỉ lễ chủ nhật
14.019 ngày
5 Số ngày công làm việc
thực tế trong chế độ
= Tổng số ngày công có mặt – Số ngày công ngừng
Trang 26nội bộ
9 Tổng số giờ công làm
việc thực tế nói chung
= Tổng số giờ công làm việc thực tế trong chế độ +
Số giờ công làm thêm
107.349 giờ
(Nguồn : Phòng hành chính nhân sự công ty TNHH Valqua Việt Nam)
2.2.4 T ng quỹ l ổng quỹ lương của công ty ương của công ty ng c a công ty ủa công ty
Tổng quỹ lương là tổng số tiền doanh nghiệp dùng để trả lương và cáckhoản phụ cấp có tính chất lương cho toàn bộ cán bộ công nhân viên chức trongmột thời gian nhất định
Các thành phần tổng quỹ lương của doanh nhiệp:
+/Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương khoán
+/ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyênnhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác, làm nghĩa vụ theochế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học
Ngoài ra trong tiền lương kế hoạch còn được tính các khoản tiền trợ cấpbảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên trong thời kỳ đau ốm, thai sản, tainạn lao đông
Trong quá trình nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp , thì sử dụngchi phí như thế nào cho hợp lý cũng là một vấn đề khiến nhà quản lý phải quantâm Chi phí tiền lương chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng chi phí củadoanh nghiệp nên nó cũng ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp.Ngày nay, các doanh nghiệp ngoài việc phải tiết kiệm chi phí, thì doanhnghiệp cũng phải nhận thức và đánh giá đầy đủ chi phí này Việc tiết kiệm chiphí tiền lương không phải là dảm bớt tiền lương của người lao động mà là tăngnăng suất lao đông sao cho một đồng trả lương thì sẽ tạo ra nhiều doanh thu vàlợi nhuận hơn
Trang 27Tổng quỹ lương : Để đánh giá rõ hơn hiệu quả kinh doanh của công tyđồng thời đánh giá mức độ đóng góp của lao động trong công ty và chính sáchđội ngũ lao động của công ty
Bảng2.10 : Tổng quỹ lương của công ty qua các năm từ 2010-2012
tháng
(Nguồn : Phòng kế toán công ty TNHH Valqua Việt Nam)
Trong những năm qua thu nhập bình quân của người lao động có sự tăng lênnhìn chung ở mức gần 6.000.000 đồng (quy đổi ra đồng Việt Nam) Nếu so sánhvới mức lương bình quân của một số công ty khác cùng ngành thì mức lươngnày là tương đối cao ,có khả năng tạo thu hút với cán bộ công nhân viên , giúp
họ yên tâm gắn bó với công ty ,mang lại những ảnh hưởng tốt đến việc sản xuấtkinh doanh và tăng lợi nhuận của công ty Đối với việc trả lương công ty cốgắng xây dựng một thang lương hợp lý công bằng phù hợp với trình độ tay nghềcủa từng công nhân kết hợp với lương thưởng để khuyến khích người lao độngchuyên tâm vào công việc nhằm đem lại hiệu quả cao Bên cạnh đó công ty còntiến hành mua bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế… cho người lao động Những
Trang 28việc làm trên đã giúp cho công nhân nhiệt tình hơn với công việc, không ngừngcải thiện năng suất lao động Ngoài đội ngũ công nhân thì việc sử dụng đội ngũcán bộ chuyên viên đúng với chức năng, chuyên môn, trình độ quản lý đã giúpnâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
Quỹ lương là tiền lương mà công ty phải trả cho tất cả lao động mà công ty quản
lý và chi trả
Quỹ tiền lương bao gồm :
+Tiền lương trả theo thời gian ,theo sản phẩm , lương khoán…
+Tiền lương trả cho thời gian công nhân viên ngừng việc , đi học tập ,nghỉphép
+ Các khoản phụ cấp : làm thêm ,làm thêm giờ phụ cấp độc hại
+Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên
Trong công tác hạch toán và phân tích tiền lương có thể chia :
+Tiền lương chính : Là tiền lương trả cho người lao động với công việc chínhcủa họ theo đúng nhiệm vụ được giao trong hợp đồng
+ Tiền lương phụ : Là tiền lương trả cho người lao động thực hiện theo cácnhiệm vụ của công ty điều động như : hội họp ,trả lương cho nghỉ chế độ
Để quản lý tốt quỹ lương , công ty luôn gắn liền tiền lương với năng suấtlao động phải thấp hơn tốc độ tăng tiền lương
Phương pháp xác định quỹ lương của công ty :
Quỹ lương tháng = Quỹ lương giờ X Hng X Ht
Trong đó :
Hng : là hệ số phụ cấp lương ngày
Ht : là hệ số phụ cấp lương tháng
Hng = Tổng quỹ lương ngày / Tổng quỹ lương giờ
Ht = Tổng quỹ lương tháng / Tổng quỹ lương ngày
2.3 Tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
Trang 292.3.1 Khái quát về tài sản và nguồn vốn của công ty
Công ty TNHH Valqua Việt Nam đã chủ động và tự tìm kiếm cho mìnhnguồn vốn thị trường để tồn tại Nhờ sự năng động, sáng tạo, công ty đãnhanh chóng thích ứng với kiều kiện, cơ chế thị trường nên kết quả hoạtđộng SXKD của công ty trong những năm qua rất đáng khích lệ Tuynhiên, do sự cạnh tranh gay gắt trong cơ chế mới nên doanh nghiệp đã cóphần nào chịu ảnh hưởng theo cơ chế chung
Vốn cố định và vốn lưu động của công ty
Bảng 2.11: Cơ cấu tài sản
Trang 30Qua bảng trên ta thấy:
TSNH của công ty giảm dần trong giai đoạn 2010-2012 cụ thể như sau :
- Năm 2011 so với năm 2010 giảm 241.764 USD tương ứng với 12% Nguyênnhân là do sự sụt giảm của các khoản phải thu NH – giảm 247.318 USDtương ứng với 30%, hàng tồn kho giảm 50.147 USD tương ứng với 7%, cáctài sản ngắn hạn khác giảm 5.318USD ứng với 11%
- Năm 2012 so với năm 2011 giảm 549.043USD tương ứng với 32%, do tiền
và các khoản tương đương tiền giảm 76% tương ứng với 367.782USD, cáckhoản phải thu NH tăng 7% ứng với 43.789USD, hàng tồn kho giảm 39%ứng với 243.268USD, tài sản NH khác tăng 44% ứng với 18.218USD
Hàng tồn kho của công ty có xu hướng giảm từ năm 2010 tới 2012 chothấy công ty hoạt động đã có hiệu quả hơn, giảm chi phí lưu kho, dẫn tớigiảm giá thành
Các khoản phải thu giảm liên tục cho thấy các khoản vốn của doanhnghiệp ít bị chiếm dụng hơn, doanh nghiệp có thể quay vòng vốn nhanh
và hiệu quả sử dụng vốn cao hơn
TSDH của công ty có sự biến động, năm 2010 là 4.584.005 USD đến năm
2011 là 4.786.325 USD tăng 202.320 USD tương đương với 4% Nhưng năm
2012 giảm xuống còn 4.767.497 USD tương ứng giảm 0,4% Nguyên nhân là do
sự biến động của tài sản cố định và tài sản dài hạn khác cụ thể như sau :
- Tài sản cố định năm 2011 tăng 2% so với năm 2010 từ 4.45.080 USD lên tới4.556.071 USD Năm 2012, TSCĐ cũng tăng 3% so với năm 2011 từ4.556.071USD lên tới 4.713.125 USD => doanh nghiệp rất chú trọng tới việc