1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập cơ sở ngành tài chính ngân hàng tại công ty cổ phần xây dựng và PTNT 6

41 469 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 439,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG HỌC CÔNG ĐẠI NGHIỆP HÀ NỘIKHOA QUẢN LÝ KINH DOANH ---BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH Chuyên đề: Thực trạng các vấn đề về tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư và

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

Cơ sở thực tập ABC có trụ sở tại:

Số nhà Phố

Phường Quận ( Huyện ) Tỉnh ( Thành phố )

Số điện thoại:

Trang web:

Địa chỉ Email: Xác nhận:

Anh ( Chị ): Phạm Thị Thoa

Là sinh viên lớp: ĐH TCNH1 – K5 Mã số sinh viên: 0541270052

Có thực tập tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Đạt Phát trong khoảng thời gian từ ngày 16/05/2013 đến ngày 17/06/2013 Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty, chị Thoa đã chấp hành tốt các quy định của Công ty và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi

…, ngày…tháng…năm 2013

Xác nhận của Cơ sở thực tập

( Ký tên và đóng dấu của đại diện Cơ sở thực tập )

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Quản lý kinh doanh Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT

Về CHUYÊN MÔN và QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN

Họ và tên: Nguyễn Thị Thảo Mã số sinh viên: 0541270007

Lớp: ĐH TCNH 1 – K5 Ngành: Tài chính – ngân hàng Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần Xây Dựng và PTNT 6

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Nguyệt Dung

Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:

Hà Nội, ngày…tháng…năm 2013

Giáo viên hướng dẫn

Trang 4

TRƯỜNG HỌC CÔNG ĐẠI NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH

-BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CƠ SỞ NGÀNH

Chuyên đề: Thực trạng các vấn đề về tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư

và Xây dựng Đạt Phát

Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Thoa

Lớp: TCNH1 – K5

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Nguyệt Dung

Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2013

cô là hành trang quý báu giúp cho em rất nhiều trong công việc sau này

Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn đến sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo – Thạc sỹNguyễn Thị Nguyệt Dung đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này

Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn đến Ban giám đốc công ty CP Đầu tư Xây dựng ĐạtPhát đã cho phép tôi thực tập tại công ty, các anh chị trong phòng Kế toán đã tạođiều kiện giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình thực tập tại công ty

Cuối cùng, em xin cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợicho em hoàn thành tốt bài báo cáo này

Mặc dù đã cố gắng trong quá trình học tập trên lớp và trong thời gian thực tập nhưng

do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếusót Vì vậy, rất mong sự góp ý của quý thầy cô và mọi người quan tâm đến đề tài này

để bài báo cáo được hoàn thiện và đầy đủ hơn nữa

Trang 5

Sinh viên

Phạm Thị Thoa

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Nói đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thì vốn có vai trò rất quantrọng Nó là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và là cơ sở để mở rộng sản xuất kinhdoanh Bởi vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phảiquan tâm đến vấn đề tạo lập vốn và quản lý vốn sao cho có hiệu quả nhằm mang lạilợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc quản lý tàichính, tín dụng và chấp hành đúng pháp luật của Nhà nước

Trong cơ chế trước đây, mọi nhu cầu về vốn sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệpNhà nước đều được Nhà nước bao cấp dưới hình thức ngân sách cấp hoặc qua nguồntín dụng Ngân hàng với lãi suất ưu đãi Do đó các doanh nghiệp ít quan tâm đến hiệuquả sử dụng vốn Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, có sự quản lý của Nhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thì nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuấtkinh doanh nói riêng, cho sự vận động và phát triển nền kinh tế thị trường nói chung,trở thành vấn đề bức xúc Hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô ngày càng lớncủa doanh nghiệp đòi hỏi phải có một lượng vốn ngày càng nhiều Mặt khác, sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp trên thị trường ngày càng gay gắt và mạnh mẽ Để cóthể đứng vững, tồn tại và phát triển lâu dài trên thương trường đòi hỏi các doanhnghiệp phải huy động cao độ không những nguồn vốn bên ngoài và phải sử dụngđồng vốn một cách có hiệu quả nhất nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư và phát triển.Bởi vậy, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh như thế nào để đạt được hiệu quả cao có

ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện để các doanh nghiệp khẳng định mình trong

cơ chế của mình

Nhận thức rõ được sự cần thiết và tầm quan trọng của vấn đề trên, qua quá trình họctập trên cơ sở phân tích lý luận cơ bản và tìm hiểu thực tế tại Công ty CP Đầu tư Xâydựng Đạt Phát cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của Cô giáo Nguyễn ThịNguyệt Dung cũng như các anh chị ở phòng Kế toán tài chính của Công ty, em đã

mạnh dạn chọn và đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề “Giải pháp nâng cao hiệu quả

sửdụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Đạt Phát”.

Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, chuyên đề của em gồm 3 chương sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp.

Chương 2: Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Đạt Phát.

Trang 7

Chương 3: Những phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Đạt Phát.

Để hoàn thành chuyên đề của mình em đã hết sức cố gắng nhưng do thời gian kiếntập ngắn và khả năng bản thân còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên chuyên

đề này không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp, chỉ bảo của các Thầy, cô giáo, các anh, chị trong Phòng Kế toán tài chínhcủa Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Đạt Phát để em hiểu vấn đề một cách sâusắc, sát thực tế hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI DOANH NGHIỆP

1.1.Lý luận cơ bản về vốn kinh doanh tại doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm về vốn kinh doanh:

- Vốn là một phạm trù kinh tế, điều kiện tiền đề cho bất cứ doanh nghiệp, ngành nghề kinh tế, kỹ thuật hay dịch vụ trong nền kinh tế thuộc hình thức sở hữu khác nhau Trong các doanh nghiệp kinh doanh nói chung, vốn sản xuất là hình thái giá trịcủa toàn bộ nền sản xuất được doanh nghiệp sử dụng một cách hợp lý có kế hoạch vào việc sản xuất những sản phẩm của doanh nghiệp

- Có nhiều khái niệm về vốn kinh doanh, nhưng hiện nay, khái niệm vốn kinh doanh được sử dụng phổ biến là:

Vốn kinh doanh là số vốn được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số vốn này được hình thành từ khi thành lập doanh nghiệp ( do chủ sở hữu đóng góp ban đầu ) và bổ sung thêm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Như vậy, vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:

 Tài sản hiện vật: nhà kho, cửa hàng, hàng hóa dự trữ…

 Tiền Việt Nam: ngoại tệ, vàng, và đá quý

 Bản quyền sở hữu trí tuệ và các tài sản vô hình khác

1.1.2 Phâm loại vốn kinh doanh:

Vốn kinh doanh có thể được xem xét, phân loại theo các tiêu thức sau:

Theo góc độ pháp luật:

- Vốn pháp định : là số vốn tối thiểu cần thiết để đảm bảo năng lực kinh doanh đối với từng ngành nghề, từng loại hình doanh nghiệp do pháp luật quy định Dưới mức vốn pháp định thì không thể đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp

- Vốn điều lệ: là số vốn do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều

lệ của doanh nghiệp Tùy theo ngành nghề và loại hình doanh nghiệp nhưng vốn điều lệ không được nhỏ hơn vốn pháp định

Theo góc độ hình thành vốn kinh doanh:

- Vốn đầu tư ban đầu: Là số vốn phải có khi thành lập doanh nghiệp

- Vốn bổ sung: Là số vốn tăng thêm do trích từ lợi nhuận, do ngân sách Nhà nước cấp, sự đóng góp của các thành viên, do bán trái phiếu…

- Vốn đi vay : Trong hoạt động kinh doanh, ngoài số vốn chủ sở hữu, vốnliên doanh để có đủ vốn kinh doanh, Doanh nghiệp phải đi vay của

Trang 9

Theo góc độ chu chuyển vốn kinh doanh:

- Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định bao gồm: toàn

bộ những tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể có đủ tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng quy định

- Vốn lưu động: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động và vốn lưu thông

Trong nền kinh tế thị trường, sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ thể hiện qua dòng vật chất đi vào và dòng tiền ra qua sơ đồ:

Tài sản hoặc vốn Quá trình chuyển hóa hay sản xuất kinh doanh

1.1.3 Các bộ phận cấu thành vốn kinh doanh:

+ Có giá trị từ 5 triệu đồng trở lên

VD: nhà cửa, thiết bị, máy móc…

 TSCĐ vô hình : Là những TSCĐ không có hình thái vật chất thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp

VD: Chi phí sử dụng đất, chi phí bằng phát minh sáng chế…

 Vốn lưu động ( VLĐ ): Là nguồn vốn hình thành trên tài sản lưu động, là lượng tiền ứng trước để có tài sản lưu động

 Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển, VLĐ chia làm 3 loại:

 Vốn dự trữ

 Vốn trong sản xuất

 Vốn trong lưu thông

 Căn cứ vào việc xác định vốn, có:

+ Vốn định mức

+ Vốn lưu động không định mức

 Căn cứ vào nguồn vốn lưu động:

Trang 10

+ VLĐ bổ sung

+ VLĐ do ngân sách cấp

+ Vốn liên doanh liên kết

+ Vốn tín dụng

1.1.4 Vai trò của vốn kinh doanh

- Vốn kinh doanh có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động, phát triểncủa từng loại hình doanh nghiệp theo Luật định Tùy theo nguồn vốn kinh doanhcũng như phương thức huy động vốn mà doanh nghiệp có tên là Công ty Cổ phần,Công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp Nhà nước, liên doanh…

- Là một trong những tiêu thức để phân loại quy mô của Doanh nghiệp vào loại lớn,nhỏ hay trung bình; là tiềm năng quan trọng để doanh nghiệp sử dụng hiệu quả cácnguồn lực hiện có và tương lai về sức lao động, mở rộng và phát triển thị trường, lưuthông hàng hóa Bởi vậy, các doanh nhân thường ví “Buôn tài không bằng dài vốn”

1.1.5 Đánh giá tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Chúng ta cần tính toán và so sánh chỉ tiêu sau đây:

+ Tỷ suất tự tài trợ =

+ Tỷ giá thanh toán hiện hành =

+ Tỷ suất thanh toán của số vốn lưu động =

1.2 Lý luận cơ bản về Hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp

- Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quátrình kinh doanh hay cụ thể là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh với toàn bộchi phí của quá trình kinh doanh đó Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phải đảmbảo các điều kiện sau:

 Phải khai thác nguồn lực vốn một cách triệt để, không để vốn nhàn rỗi màkhông sử dụng, không sinh lời

Trang 11

 Phải sử dụng vốn một cách hợp lý và tiết kiệm.

 Phải quản lý vốn một cách chặt chẽ, không để vốn sử dụng sai mục đích, thấtthoát

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại tại doanh nghiệp

Các tỷ số về khả năng thanh toán

1 Hệ số khả năng thanh toán nợ

ngắn hạn Tài sản ngắn hạnNợ ngắn hạn

2 Hệ số khả năng thanh toán nhanh Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn

Các tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư

1 Tỷ suất tài trợ tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn

3 Số vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán

Số hàng tồn kho bình quân trong kỳ

4 Kỳ thu tiền trung bình Số dư bình quân các khoản phải thu

Doanh thu bình quân một ngày trong kỳ

Các tỷ số về khả năng sinh lời

1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu –

ROS Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần

2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở

Trang 12

Kỹ thuật sản xuất

-Các đặc điểm riêng về kỹ thuật tác động liên tục tới một số chỉ tiêu quantrọng như hệ số đổi mới máy móc, thiết bị, hệ số sử dụng về thời gian, vềcông suất

- Nếu kỹ thuật sản xuất đơn giản, Doanh nghiệp dễ có điều kiện sử dụng máymóc thiết bị nhưng lại phải luôn đối phó với các đối thủ cạnh tranh và yêu cầucủa khách hàng ngày càng cao về sản phẩm => dễ dàng tăng doanh thu, lợinhuận trên vốn cố định nhưng khó giữ được chỉ tiêu này lâu dài

- Nếu kỹ thuật sản xuất phức tạp, trang thiết bị hiện đại, Doanh nghiệp có lợithế trong cạnh tranh song đòi hỏi công nhân có tay nghề, chất lượng nguyênvật liệu cao => tăng lợi nhuận trên vốn cố định

Đặc điểm của sản phẩm

Nếu sản phẩm là tư liệu tiêu dùng nhất là sản phẩm công nghiệp nhẹ nhưrượu, bia, thuốc lá…thì có vòng đời ngắn, tiêu thụ nhanh, thu hồi vốn nhanh.Nếu sản phẩm có vòng đời dài, có giá trị lớn…việc thu hồi vốn sẽ lâu hơn

Tác động của thị trường

Nếu thị trường tiêu thụ sả phẩm ổn định sẽ thúc đẩy doanh nghiệp tái sản xuất

mở rộng và mở rộng thị trường

Trình độ đội ngũ cán bộ và lao động sản xuất

-Sự điều hành và quản lý sử dụng vốn của người lãnh đạo giúp Doanh nghiệpkết hợp tối ưu các yếu tố sản xuất, giảm chi phí, nắm bắt các cơ hội kinhdoanh, đem lại sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp

- Nếu công nhân có tay nghề cao phù hợp với trình độ công nghệ của dâychuyền sản xuất sẽ khai thác được tối đa công suất thiết bị, nâng cao năngsuất lao động và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

1.2.4 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp

Việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh là cần thiết vìnhững nguyên nhân sau:

- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp hạ giá thành, cải tiến mẫu

mã, chất lượng sản phẩm để có thể đững vững trên thương trường và làmtăng giá trị tài sản của chủ sở hữu

- Đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp, giúp nâng cao khả năng huyđộng các nguồn vốn tài trợ dễ dàng hơn, khả năng thanh toán của doanhnghiệp được đảm bảo, khắc phục những khó khăn và một số rủi ro trongkinh doanh

- Giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu tăng giá trị tài sản của chủ sở hữu vàcác mục tiêu khác như nâng cao uy tín, nâng cao mức sống của người laođộng, tăng các khoản đóng góp cho Ngân sách Nhà nước…

Trang 13

Như vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp không những đemlại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp và người lao động mà còn có ảnh hưởng đến

sự phát triển của cả nền kinh tế và toàn xã hội

1.2.5 Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

 Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm

Các doanh nghiệp phải luôn chú trọng các mục tiêu sản xuất cụ thể là sản xuấtcái gì? Giá cả thế nào để huy động được các nguồn lực vào hoạt động nào cóđược thu nhập và lợi nhuận

 Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh

Bảo đảm cho hoạt động thông suốt, đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ,sản xuất

 Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch toán nội bộdoanh nghiệp

Bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh phải gọn nhẹ, ăn khớp nhịpnhàng với nhau Công tác hạch toán, kế toán của doanh nghiệp phải chínhxác, kịp thời

 Xử lý nhanh những TSCĐ không sử dụng, hư hỏng

 Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, khai thác tối đa công suất làm việc củatrang thiết bị

 Phân cấp quản lý TSCĐ cho các bộ phận sản xuất

 Xây dựng mối quan hệ tốt với khách hàng

 Tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY

CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ĐẠT PHÁT

2.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Đạt Phát

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

2.11.1 Giới thiệu chung về Công ty

Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Đạt Phát thuộc loại hình Công ty Cổphần, có quy mô vừa và nhỏ, hoạt động với đầy đủ tư cách pháp nhân,hạch toánkinh tế độc lập, có con dấu riêng, có bộ máy kế toán, sổ sách kế toán riêng Công tyđược thành lập vào ngày18/02/2008theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanhsố0103022284

- Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHÀN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ĐẠT PHÁT

- Thuộc loại hình: Công ty Cổ phần

Trang 14

- Địa chỉ: Số 16, hẻm 58/3/16, phố Trần Bình, phường Mai Dịch, quận CầuGiấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.

- Số điện thoại: (04)62.81.81.68 - Fax: (04)62.81.81.68

- Đăng ký kinh doanh số 0103022284do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấpngày 18/02/2008

- Mã số thuế: 0102620877

- Giám đốc: Phạm Xuân Giang

- Vốn điều lệ: 3.000.000.000

Ngành nghề đăng ký kinh doanh:

- Xây dựng, lắp ráp kết cấu thép, gia công cơ khí, thiết kế công trình dân dụng,công nghiệp, giao thông, thủy lợi và hạ tầng cơ sở;

- Gia công lắp đặt điện nước, điện lạnh, trang trí nội thất;

- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng không nung;

- Kinh doanh máy móc, dụng cụ thiết bị xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp;

- Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa;

- Cho thuê xe ô tô tự lái, vận chuyển hàng hóa hành khách…

2.1.1.2 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển

Bước đầu, Công ty đi vào hoạt động đã gặp không ít khó khăn do chưa ổn định

về tổ chức và chưa đầu tư chiều sâu Vì vậy, năm 2008, năm 2009 Công ty chỉ thicông xây dựng các công trình nhỏ và lợi nhuận rất thấp Năm 2011, Sau khi ổn định

tổ chức bộ máy, Công ty đã có sự phát triển và tăng trưởng trong 6 tháng đầu nămvượt bậc về mọi mặt tạo tiền đề cho sự phát triển trong các năm tiếp theo: Năm

2011, Mở rộng các ngành nghề kinh doanh dịch vụ ( Cho thuê xe ô tô tự lái, vậnchuyển hàng hóa hành khách ) Đây là năm bổ sung và kiện toàn cán bộ quản lý,công nhân viên để phù hợp với thực trạng của doanh nghiệp Thời gian này, Công ty

đã liên tiếp thăng thầu các công trình xây dựng có giá trị lớn, mang lại những khoảnlợi nhuận cao cho sự phát triển của Công ty, góp phần nâng cao đời sống tinh thần vàvật chất cho đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn Công ty

2.1.1.3 Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Đạt Phát

Từ sau khi chính thức thành lập, Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Đạt Phát chủyếu tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo nội dung đã đăng ký, bao gồm cáchoạt động trên lĩnh vực sau:

- Thiết kế kết cấu các dự án, công trình dân dụng giao thông, thủy lợi, cơ sở hạtầng;

- Xây dựng, lắp ráp, gia công cơ khí;

Trang 15

- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng;

- Lắp đặt điện nước, điện lạnh, trang trí nội thất;

- Cho thuê cấc dụng cụ thiết bị xây dựng công nghiệp…

- Mua bán, ký gửi hàng hóa;

- Cho thuê xe ô tô tự lái và nhận vận chuyển hàng hóa, hành khách…

2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của Công ty

2.1.2.1 Bộ máy quản lý của Công ty

Sơ đồ 01:

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận

Giám đốc:

Có nhiệm vụ điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày củaCông ty, là người đại diện theo pháp luật của Công ty, có nhiệm vụ tổchức thực hiện các quyết định, tổ chức kế hoạch sản xuất kinh doanh vàphương án đầu tư của Công ty

Phòng vật tư thiết bị kiêm kỹ thuật:

Thực hiện công tác điều hành và quản lý xe các loại, vật tư thiết bị Đề racác biện pháp thi công, chất lượng công trình: tiến độ thi công, định mứctiêu hao vật tư, sáng kiến cải tiến kỹ thuật và ứng dụng trang thiết bị hiệnđại, tiên tiến

Phối hợp cùng với các phòng ban khác lập dự toán công trình, giúp Công

ty tham gia đấu thầu và giám sát thi công

Phòng tổ chức hành chính và văn phòng:

GIÁM ĐỐC

Phòng Vật tư thiết bị kiêm kỹ thuật

Phòng tổ chức hành chính và văn phòng

Phòng tài chính kế toán

Trang 16

Giải quyết các công việc liên quan đến công tác tổ chức đào tạo, sắp xếpnhân lực, công tác tiền lương, chính sách BHXH, BHYT cho người laođộng, bảo hộ lao động và công tác văn phòng trong Công ty, soạn thảoHợp đồng kinh tế.

Phòng tài chính – kế toán:

Là bộ phận nghiệp vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính; thuthập, xử lý và cung cấp thông tin tài chính theo đúng chế độ, chính sáchcủa Nhà nước và các quy định của Công ty; chịu trách nhiệm thanh toánvốn, đảm bảo cho Công ty có vốn liên tục để hoạt động

2.1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty

Sản phẩm xây dựng là những công trình, nhà cửa xây dựng và sử dụng tạichỗ, mang tính đơn chiếc có kích thước và chi phí lớn, thời gian xây dựnglâu dài

Quá trình sản xuất các loại sản phẩm chủ yễu của công ty nói chung cóđặc điểm là sản xuất liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau,mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và phân bố rải rác ở các địađiểm khác nhau Tuy nhiên, hầu hết tất cả các công trình đều phải tuântheo một quy trình công nghệ sản xuất như sau:

Đấu thầu

Tổ chức thi công

Nghiệm thu kỹ thuật và tiến độ thi

công với bên A

Bàn giao và thanh quyết toán công trình với

Ký hợp đồng với bên A

Trang 17

2.1.2.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy kế toán Đầu tư và Xây dựng Đạt Phát

chính và Kết quả kinh doanh trong một số năm qua của Công ty Cổ phần Đầu

tư và Xây dựng Đạt Phát

2.2.1 Khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Đạt Phát

Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Công ty trong giai đoạn 2010 – 2012:

Sau khi chính thức đi vào hoạt động, mặc dù thời gian đầu Công ty còn gặp nhiềukhó khăn nhưng với công tác tổ chức và quản lý tốt, Công ty đã trúng được những vụthầu lớn, mở rộng thêm ngành nghề kinh doanh dịch vụ, đầu tư xây dựng nhà xưởng,mua thiết bị máy móc nhằm tăng cường sản xuất Hằng năm, doanh thu, sản lượng,lợi nhuận và thu nhập của cán bộ công nhân viên, các khoản nộp ngân sách đều tăng,năm sau tăng trưởng so với năm trước

2.2.1.1 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Đạt Phát

Lượng Tỷ trọng

(%)

2012/201 1 I.Nợ phải trả

- Vay ngắn hạn

- Vay dài hạn

- Nợ khác

2016,5 2016,5 28,6628,66 2843,52843,5 3636 827827 27892789 35,2735,27 -54,5-54,5

Kế toán trưởng Kiêm kế toán tổng hợp

Kế toán vốn bằng tiền kiêm KT thanh toán

Kế toán vật

tư kiêm kế toán đội xây dựng

Trang 18

71,34 71,34

5053,5 5053,5

64 64

33,5 33,5

5117,5 5117,5

64,73 64,73

64 64

Tổng nguồn vốn 7036,5 100 7897 100 860,5 7906,5 100 9,5

Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Báo cáo tài chính năm 2010, 2011, 2012

Cho đến ngày 31/12/2010, tổng nguồn vốn của Công ty là 7036,5 triệu đồng, trong

đó vốn CSH là 5020 triệu đồng tương đương 71,34% tổng nguồn Thông qua Bảngcân đối kế toán của Công ty ta thấy trong năm 2011, tổng nguồn vốn tăng tới 7897triệu tức là tăng 860,5 triệu đồng Nguyên nhân là do nợ phải trả tăng từ 2016,5 lên2843,5 triệu đồng ( tăng 827 ) triệu đồng Sang năm 2012, tổng nguồn vốn có tăngnhưng cũng chậm hơn so với năm 2011 từ 7897 đến 7906,5 triệu đồng tức là tăng 9,5triệu đồng, bởi Công ty đã trả được một số khoản nợ ngắn hạn do công ty làm ănhiệu quả Trong khi đó, nguồn vốn CSH tiếp tục tăng 64 triệu đồng

Chúng ta thấy qua 3 năm hoạt động, nhìn chung, Nợ phải trả và vốn CSH của Công

ty đều tăng lên 1658,5 triệu đồng, trong đó vốn CSH tăng lên 208 triệu đồng Nợphải trả tăng 1450,5 là do Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất do các khoản nợ tănglên mà chủ yếu là nợ ngắn hạn Qua 3 năm thì trong năm 2012, quy mô sản xuất củaCông ty giảm do nợ phải trả giảm đi ( giảm 54,5 triệu đồng ) so với năm 2011.Trong khi, vốn CSH lại tăng lên 64 triệu đồng, nhìn chung công ty chiếm dụng vốncủa khách hàng

Trong 3 năm hoạt động, sự tăng nguồn vốn là do sự tăng của các khoản nợ vốn chủ

sở hữu tăng nhẹ Qua đó, ta thấy nợ nhiều phản ánh khả năng thanh toán hiện hànhcủa Công ty thấp Thông qua một số chỉ tiêu trên ta chưa thể đánh giá xem tình hìnhCông ty làm ăn có hiệu quả không trên nguồn vốn Chúng ta cần phân tích các chỉtiêu khác nữa mới thấy được hiệu quả sử dụng vốn của Công ty ra sao

2.2.1.2 Cơ cấu vốn đầu tư vào các loại tài sản

Chúng ta thấy khi phân tích cơ cấu tài sản, ta có đánh giá được hiệu sử dụng vốn củaCông ty

Bảng 2: Cơ cấu đầu tư vào các loại tài sản của Công ty

Đơn vị: Triệu đồng

Trang 19

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Lượng Tỷ

trọng(%)

Lượn

g Tỷ trọng(%) 2011/2010 Lượng Tỷ trọng(%) 2012/2011

1.TSCĐ 2729 38,78 3503 44,35 774 3034,5 38,38 -468,52.TSLĐ 4307,5 61,22 43,94 55,65 86,5 4872 61,62 478Tổng

kể TSCĐ chiếm 44,35% trong tổng số tài sản tương đương với tăng 774 triệu đồng.Trong khi TSLĐ chỉ tăng lên chút ít, tỷ trọng phần trăm để giảm xuống so với năm

2010 chỉ còn 55,65% Nguyên nhân là do Công ty mở rộng quy mô hoạt động củamình, Công ty đang nhận nhiều công trình nên việc đầu tư vào TSCĐ nhất là máymóc, thiết bị sản xuất tăng lên làm cho TSCĐ tăng trong nưm 2011

Năm 2012, TSCĐ đã giảm xuống và chỉ chiếm 38,38% trong tổng tài sản tươngđương giảm 468,5 triệu đồng so với năm 2011 Nguyên nhân là do năm 2011, Công

ty đã đầu tư vào TSCĐ, những máy móc thiết bị hiện đại nên năm 2012, Công ty lạităng TSLĐ lên bởi Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Bên cạnh đó,TSLĐ trong các năm đều tăng lên đáng kể Năm 2012, tăng 478 triệu so với năm

2011 và chiếm 61,62% trong tổng tài sản

Nhìn chung, tổng tài sản của Công ty trong 3 năm đều tăng lên Mức tăng cao nhất lànăm 2011 tăng 860,5 triệu đồng so với năm 2010 Năm 2012 tăng rất chậm so vớinăm 2011, chỉ tăng 9,5 triệu đồng

TSLĐ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản đang có sự dịch dần vềchênh lệch của TSLĐ và TSCĐ, TSLĐ ngày càng nhiều, chứng tỏ Công ty đang đầu

tư ngày càng nhiều vào cơ sản xuất Công ty đang mở rộng quy mô sản xuất cao.Tuy vậy, chúng ta muốn phản ánh được một cách đầy đủ và chính xác hơn tình hìnhcủa Công ty, ta cần xem xét thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

2.2.2.2 Cơ cấu tài sản lưu động

Chúng ta thấy Vốn lưu động là tài sản rất quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổngtài sản Trong 3 năm qua, Vốn lưu động luôn chiếm trên 60% tổng tài sản Việc công

Trang 20

ty sử dụng vốn lưu động có hiệu quả hay không có quyết định tới việc thành côngcủa Công ty Chúng ta phải nghiên cứu kỹ cơ cấu tài sản lưu động của Công ty.

Ngày đăng: 18/11/2015, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w