Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụthuộc vào các nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ tổ chức quản lý của doanhnghiệp, quản lý nhân lực
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu 5
Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của Công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong 7
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 7
1.2 Nhiệm vụ của công ty 9
1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty 9
1.3.1 Sơ đồ bộ máy 9
1.3.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận 10
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 15
Phần 2: Các chuyên đề chính trong công tác quản lý doanh nghiệp 17
2.1.Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh nghiệp 17
2.1.1.Đặc điểm nguyên vật liệu: 17
2.1.2.Quy trình kế toán chi tiết 17
2.1.3.Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ 18
2.2.Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp 21
2.2.1.Khái niệm và vai trò của tài sản cố định (TSCĐ) 21
2.2.2.Đặc điểm của TSCĐ 21
2.3.Công tác lao động tiền lương trong doanh nghiệp 23
2.3.1.Quy mô và cơ cấu lao động của công ty 23
2.3.2.Tình hình sử dụng thời gian lao động 24
2.3.3 Hình thức trả lương của công ty 25
2.4.Tình hình tiêu thụ sản phẩm và marketing của doanh nghiệp 29
2.4.1.Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp 29
2.4.2.Công tác marketing của doanh nghiệp 31
2.4.2.1.Chính sách sản phẩm 31
2.4.2.2.Chính sách giá 31
2.4.2.3.Chính sách phân phối 32
2.4.2.4.Chính sách xúc tiến bán hàng 32
Trang 22.5.1 Các chỉ tiêu cơ bản 33
2.5.2 Phân tích các tỷ số tài chính đặc trưng của Công ty 35
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện 37
3.1 Đánh giá chung 37
3.1.1 Những ưu điểm 37
3.1.2 Những hạn chế 38
3.2 Đề xuất hoàn thiện 39
KẾT LUẬN 42
Các phụ lục 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 3DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý.
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ.
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ về mạng lưới tiêu thụ sản phẩm.
Bảng1.1: Một sổ chỉ tiêu kinh tế cơ bản.
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn NVL, CCDC trong công ty Cổ phần may Đáp Cầu –Yên Phong ( tháng 5/ 2012).
Bảng 2.2: Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Bảng 2.3 Số lượng máy móc – thiết bị hiện có của công ty năm 2012.
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động của Công ty theo trình độ học vấn.
Bảng 2.5 Bảng chấm công.
Bảng 2.6 Bảng thanh toán lương.
Bảng 2.7 Tình hình tiêu thụ sản phẩm các năm 2010, 2011, 2012.
Bảng 2.8: Tình hình trích lập quỹ của Công ty qua các năm.
Bảng 2.9: Các khoản phải thu qua các năm.
Bảng 2.10: Các khoản phải trả của Công ty qua các năm.
Bảng 2.11: Các tỷ số tài chính chủ yếu của Công ty qua các năm.
Trang 4 NVCSH BQ: Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp (thuế)
CP: Cổ phần
BHYT: Bảo hiểm y tế
BHXH: Bảo hiểm xã hội
DYC: Công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong
CNĐKKD: Chứng nhận đăng ký kinh doanh
NVL: Nguyên vật liệu
CCDC: Công cụ dụng cụ
CNV: Công nhân viên
Trang 5Lời mở đầu.
Trong thời đại mới như ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầucủa con người cũng phát triển nhanh chóng và ngày càng cao Hiện nay người takhông chỉ có nhu cầu về thức ăn, đồ uống, nhà ở… mà họ còn quan tâm đặc biệt tớinhu cầu thời trang, may mặc, thẩm mỹ Ông cha ta có câu “Người đẹp vì lụa, ngựađẹp vì yên cương” Vì thế khi mức sống cao thì người ta ngày càng muốn ăn ngon, đặcbiệt mặc đẹp Trước tình hình đó các công ty may mặc ra đời nhằm đáp ứng được nhucầu của xã hội cũng như tạo lợi nhuận lớn cho doanh nghiệp của mình
Công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong là một công ty may mặc đang thamgia vào thị trường may mặc trong nước cũng như quốc tế Được sự đồng ý của khoaQuản lý kinh doanh trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và Ban Giám đốc công ty Cổphần may Đáp Cầu – Yên Phong, em đã đến thực tập giữa khóa tại công ty (từ ngày20/05/2012 đến ngày 15/06/2012) Sau một tháng thực tập với sự hướng dẫn, giúp đỡtận tình của cô giáo và ban giám đốc Công Ty Cổ Phần may Đáp Cầu – Yên Phongcùng sự nỗ lực của chính bản thân đã giúp em hoàn thành bản báo cáo thực tập này Để
em biết rõ hơn về cơ cấu, tình hình tổ chức, quản lý, sản xuất… tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp, giúp em có được những kiến thức thực tế trong doanh nghiệp Em xinchân thành cảm ơn:
- Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Công nghiệp Hà Nội.
- Khoa Quản lý – Kinh doanh.
- Thạc sĩ Nguyễn Phương Tú - Giảng viên hướng dẫn
- Ban Giám đốc công ty Cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong và các cán bộ
công nhân viên trong công ty đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều trong thờigian thực tập cũng như hoàn thành bài báo cáo này
Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụthuộc vào các nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ tổ chức quản lý của doanhnghiệp, quản lý nhân lực và quản lý tài chính….Công ty may Đáp Cầu – Yên Phongcũng vậy, sau một tháng thực tập ở công ty em đã hiểu rõ hơn về doanh nghiệp trongtất cả các hoạt động quản lý của doanh nghiệp và thu được bài báo cáo này Nội dung
Trang 6Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong.
Phần 2: Các chuyên đề chính trong công tác quản lý doanh nghiệp.
Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện.
Do kiến thức cũng như khả năng hiểu biết của em còn hạn chế, nên bài viết của emkhó tránh khỏi sự thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và hướng dẫn của thầygiúp em rút ra bài học, kinh nghiệm để hoàn thiện và nâng cao kiến thức của bản thân
Trang 7Phần 1: Công tác tổ chức quản lý của Công ty cổ phần may Đáp
Cầu – Yên Phong
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Tên công ty: Công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong
Tên tiếng anh: Đapcau – Yenphong Joint Stock Company
Tên viết tắt : DYC
Nhãn mác sản phẩm: DAGARCO
Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
Địa chỉ : Xã Đông Tiến, Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh
Điện thoại: 02413 885 466
Fax: 02413 885 468
Vốn điều lệ: 750000 USD
Mã số thuế và CNĐKKD: 2300318189, đăng ký ngày 8 tháng 11 năm 2007
Công ty Cổ phần (CP) May Đáp Cầu – là doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn dệtmay Việt Nam Được thành lập ngày 02/02/1967 Được quyền xuất nhập khẩu trựctiếp, chuyên xản xuất các sản phẩm may mặc chất lượng cao theo đơn đặt hàng củakhách hàng trong nước và nước ngoài
Hiện nay, Công ty có một nhà máy sản xuất chính ở thành phố Bắc Ninh với 4 xínghiệp may và 3 công ty con là: Công ty CP Đáp Cầu - Yên Phong; Công ty CP ĐápCầu - Gia Khánh (Vĩnh Phúc); Công ty CP Đáp Cầu - Lục Ngạn (Bắc Giang) giảiquyết việc làm cho hơn 3000 lao động trong và ngoài tỉnh Sản phẩm của Công ty đã
có mặt ở 3 thị trường lớn nhất là châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… được đông đảo bạn hàngđánh giá cao.
Công ty có hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000 và thực hiện chuyên mônhoá sản xuất các mặt hàng chất lượng cao, duy trì hệ thống các tiêu chuẩn trách nhiệm
Trang 8Công ty sản xuất – xuất nhập khẩu Dệt may (Tập đoàn Dệt May Việt Nam), Công tysản xuất và thương mại Đồng Tiến Giai đoạn I đi vào sản xuất với trên 400 cán bộ,công nhân viên đang sản xuất thử Giai đoạn đầu có nhu cầu trên 1000 lao động nănglực sản xuất trên 4,5 triệu sản phẩm / năm
Mặc dù công ty CP Đáp Cầu – Yên Phong mới đi vào hoạt động được hơn 3 năm,vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý, nhưng nhờ có sự giúp đỡ của công
ty mẹ nên hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong ba năm đã đạt được nhữngthành tích nhất định Sản phẩm của công ty không chỉ tiêu thụ trong nước mà còn xuấtkhẩu ra nước ngoài Nhãn hiệu DAGARCO được mọi người biết đến với chất lượngtốt, mẫu mã đẹp, giá cả phù hợp, có tính cạnh tranh với sản phẩm của các công ty maymặc khác trong nước cũng như trên thế giới
Bảng1.1: Một sổ chỉ tiêu kinh tế cơ bản
7 đại học
5 cao đẳng
13 trung cấp
555 lao động phổthông
Trang 91.2 Nhiệm vụ của công ty
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm may mặc, các loại jacket, áokhoác, lông vũ, áo Vest, sơ mi nam - nữ, quần âu, áo váy Quần áo dệt kim, nỉ, đồngphục trẻ em, người lớn, quần áo thể thao,vv…
Công ty sử dụng thiết bị của các nước tiên tiến trên Thế giới như Mỹ, Nhật, Đức,vv… có nhiều thiết bị hiện đại chuyên dùng như hệ thống máy trải vải và cắt tự động,máy thêu tự động, máy bổ túi tự động, hệ thống Pom quần áo jacket Hệ thống thiết kếbằng máy vi tính Nhà xưởng rộng đẹp, thoáng mát Ánh sáng tốt, hệ thống quạt mátmùa hè tiêu chuẩn Quốc tế
Sản phẩm của Công ty đã xuất khẩu và có uy tín trên thị trường của 28 nước trênThế giới như Mỹ, Nhật, Đức, Tây Ban Nha, Pháp, Đan Mạch, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ,Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Australia…
Công ty sẵn sàng hợp tác liên doanh với các bạn hàng trong nước và nước ngoàiđầu tư sản xuất hàng may mặc
1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty
1.3.1 Sơ đồ bộ máy
Công ty cổ phần may Đáp Cầu – Yên Phong đã tổ chức một bộ máy quản lýphù hợp có đầy đủ các phòng ban chức năng rất năng động trong việc sản xuất, nghiêncứu khai thác thị trường, tiêu thụ sản phẩm và tìm nhà cung cấp
Công ty tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến nên sơ đồ bộ máy tổ chứcquản lý của công ty như sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý:
Trang 10GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG HÀNH CHÍNH
NHÂN SỰ
PHÒNG TÀI CHÍNH
1.3.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận
a) Giám đốc: Ông Nguyễn Tiến Mạnh đồng thời là chủ doanh nghiệp, có
quyền hạn điều hành toàn bộ công ty, quản lý, đưa ra các chiến lược ngắn hạn và dài
hạn cho doanh nghiệp
- Phê duyệt các văn bản và dự án, kế hoạch, đề xuất do phó giám đốc và các phòng
Trang 11- Có nhiệm vụ xây dựng và gìn giữ các mối quan hệ với đối tác, các bạn hàng, các nhàđầu tư, các cổ đông Trực tiếp ký các hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế cho doanhnghiệp.
- Giám sát và kiểm tra các hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp
- Chịu trách nhiệm về pháp lý của doanh nghiệp trước pháp luật
- Được phép triệu tập họp Hội đồng cổ đông, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh trước Hội đồng cổ đông
- Tổ chức điều hành sản xuất, thực hiện hoàn thành kế hoạch của công ty giao
- Quản lý, điều hành, đào tạo đội ngũ CBCNV, xây dựng hệ thống quản lý trong phạm
vi toàn doanh nghiệp
- Thực hiện các nội quy, quy chế về quản lý lao động, quản lý vật tư thiết bị, tài sảncủa doanh nghiệp
- Xây dựng mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh theo quý, năm và đảm bảo lợinhuận và vốn công ty đầu tư
- Được ủy quyền ký quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động nhân sự tại doanhnghiệp ( trừ Giám đốc )
- Báo cáo kết quả tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp choGiám đốc
- Tự chủ về hoạt động tài chính của doanh nghiệp, ưu tiên nhận kế hoạch sản xuất từCông ty, tự chủ động nguồn hàng đối với năng lực sản xuất dư thừa
- Xây dựng tỷ lệ tái đầu tư cho năm tài chính tiếp theo
- Tham mưu cho Giám đốc về việc điều hành vốn trong doanh nghiệp
- Nghiên cứu các biện pháp giảm giá thành, giảm chi phí
- Thẩm định các bản quyết toán lãi lỗ hàng quý, hàng năm
- Kiểm tra bảng cân đối kế toán do Phòng Kế toán lập ra
Trang 12- Ký hợp đồng kinh tế nội theo uỷ quyền của Giám đốc, phê duyệt một số văn bảngiấy tờ liên quan đến hoạt động sản xuất trong công ty theo ủy quyền của Giám đốc.
- Giám sát, phê duyệt việc mua bán vật tư phục vụ trong quá trình sản xuất
- Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành trong toàn công ty
- Hàng năm xây dựng phương án tuyển dụng, đào tạo, quản lý nguồn nhân lực để đápứng yêu cầu của sản xuất
c) Phòng hành chính – nhân sự :
- Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ doanhnghiệp
- Giải quyết các thủ tục về việc hợp đồng lao động, tuyển dụng cán bộ, công nhân
- Tham mưu cho Giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với người laođộng theo quy định của Bộ luật Lao động Theo dõi, giải quyết các chế độ, chính sách
về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn lao động, các chế độchính sách khác có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho cán bộ, công nhân
- Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ, côngnhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất-kinh doanh
- Xây dựng phương án về quy hoạch đội ngũ cán bộ, lực lượng công nhân kỹ thuậtcủa doanh nghiệp
- Xây dựng chương trình công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ doanh nghiệp
- Quản lý sổ văn bản đến và đi, lưu trữ theo quy định
- Chuyển phát văn bản của doanh nghiệp đến nơi nhận, hoặc qua bưu điện đến nơinhận Tiếp nhận và chuyển các văn bản đến Giám đốc hoặc phó giám đốc Chuyển cácvăn bản đến các phòng ban chức năng để xử lý theo yêu cầu của giám đốc
- Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc của doanh nghiệp Lập kế hoạch muasắm trang thiết bị trình giám đốc phê duyệt Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm kê tàisản, các trang thiết bị làm việc của Văn phòng định kỳ hàng năm theo quy định
- Quản lý và điều phối xe ô tô phục vụ cán bộ doanh nghiệp đi công tác Chuẩn bị cơ
sở vật chất và tổ chức các ngày lễ, đại hội, hội nghị, cuộc họp… Mua sắm văn phòngphẩm phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Đảm bảo hệ thống điện thoại, liên lạc, cấp điện, cấp nước phục vụ văn phòng Công
Trang 13- Lập các báo cáo thống kê liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của phòng theo định
kỳ tháng, quý, năm gửi giám đốc theo yêu cầu
- Soạn thảo các văn bản liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng
d) Phòng tài chính – kế toán :
- Thu thập, tổng hợp và đề xuất ý kiến xử lý các nguồn kinh phí được cấp, được tàitrợ, các nguồn kinh phí khác và việc sử dụng các nguồn kinh phí đó Phân tích và đánhgiá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ tại đơn vị
- Lập kế hoạch phân bổ dự toán và theo dõi, kiểm tra việc thực hiện dự toán thu chi,quyết toán, việc thu nộp ngân sách, thanh toán và thực hiện các chế độ chính sách tàichính của Nhà Nước tại các đơn vị
- Lập sổ sách theo dõi các nguồn kinh phí: Kinh phí tự chủ và không tự chủ; kinh phíXDCB, kinh phí sản xuất kinh doanh dịch vụ
- Thực hiện kiểm tra tình hình chấp hành dự toán thu chi, tình hình thực hiện các chỉtiêu kinh tế tài chính
- Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho cơ quan quản lý cấp trên và cơ quantài chính theo quy định Cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết về việc xây dựng dự toán,xây dựng các định mức chi tiêu cho công tác xây dựng kế hoạch
- Đăng ký quỹ lương và các khoản phụ cấp theo quý, năm Quyết toán BHXH tháng,quý, năm
- Đối chiếu kiểm quỹ hàng tháng, quý, năm hoặc đột xuất
- Hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác tài chính kế toán tại doanh nghiệp
- Kết hợp với các phòng chức năng xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với từnggiai đoạn phát triển của doanh nghiệp
- Trưởng phòng tài chính kế toán (Kế toán trưởng): Quản lý chung, trực tiếp theo dõi
đôn đốc các công việc của phòng, lập dự toán chi tiết Kiểm tra việc chấp hành dự toánthu chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, tài chính
e) Phòng ban kĩ thuật sản xuất :
- Tham mưu giúp việc cho Giám đốc và lãnh đạo doanh nghiệp trong việc quản lý vậnhành nhà máy, lĩnh vực kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật, đầu tư, bảo vệ và khai thác nguyênvật liệu
Trang 14- Xây dựng kế hoạch và tổng hợp kết quả thực hiện theo định kỳ của doanh nghiệp đểbáo cáo cơ quan cấp trên khi có yêu cầu.
- Thực hiện và hướng dẫn nghiệp vụ về công tác kỹ thuật trong doanh nghiệp như:văn bản, thông tư, chế độ chính sách mới để vận dụng, tiêu chuẩn, quy chuẩn thay đổihoặc mới ban hành…
- Tham mưu giúp việc Giám đốc trong lĩnh vực tìm kiếm, phát triển và quản lý các dự
án sản xuất kinh doanh
- Phối hợp với các phòng, ban chức năng để tham gia quản lý hoạt động sản xuất, đâu
tư kinh doanh của doanh nghiệp
- Tham mưu cho lãnh đạo doanh nghiệp trong công tác kỹ thuật, công tác phòngchống lụt bão, phòng cháy chữa cháy, bảo hộ lao động, thi nâng bậc, giữ bậc
- Lập kế hoạch, theo dõi, kiểm tra và báo cáo tình hình thực hiện sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp định kỳ hàng tháng, quý, năm và đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạodoanh nghiệp
- Phối hợp với phòng Tài chính kế toán, xây dựng nhu cầu và kế hoạch vốn cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh
- Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, nguyên, nhiên vật liệu … và thường xuyênkiểm tra việc thực hiện các định mức đó
- Thống kê tổng hợp công việc thực hiện kế hoạch theo định kỳ giúp lãnh đạo doanhnghiệp đề ra biện pháp chỉ đạo kịp thời
- Chủ trì trong việc kiểm tra máy móc, thiết bị, phương tiện sản xuất Lập kế hoạchvật tư, thiết bị, công cụ lao động theo kế hoạch hàng năm, để chủ động đáp ứng đầy
đủ, kịp thời cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
- Lắp đặt, Sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị, dự án theo tiến độ, kế hoạch, phương án,
dự toán đã được phê duyệt
- Xây dựng quy trình tiểu tu, trung tu, đại tu khối tổ máy, quy trình sửa chữa, bảodưỡng…thiết bị, công trình trong toàn doanh nghiệp
- Bảo quản và sử dụng có hiệu quả các phương tiện kỹ thuật, dụng cụ làm việc đượctrang bị
- Quản lý và sử dụng hợp lý các loại vật tư trong công tác sửa chữa
Trang 15- Tổ chức bồi dưỡng huấn luyện để nâng cao trình độ, tay nghề cho cán bộ công nhânviên.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác về lĩnh vực kỹ thuật sản xuất theo sự phân cấp, giaoquyền của Giám đốc hoặc Phó Giám đốc
1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
DYC có 16 chuyền sản xuất với tổng số cán bộ công nhân viên hơn 600 lao động.Sản phẩm của Công ty đã được xuất khẩu và có uy tín trên thị trường thế giới Để sảnxuất được những sản phẩm chất lượng cao không chỉ dựa vào trình độ tay nghề củangười lao động mà còn dựa vào việc áp dụng hệ thống thiết bị máy móc hiện đại củacác nước trên thế giới như: Mỹ, Nhật, CHLB Đức… Có nhiều thiết bị chuyên dùnghiện đại như: hệ thống máy trải vải và cắt tự động, máy thêu điện tử, máy bổ túi tựđộng, hệ thống form quần và áo jacket, hệ thống thiết kế mẫu bằng máy vi tính
Do đặc điểm của một sản phẩm may mặc là phải trải qua nhiều công đoạn khácnhau nên ảnh hưởng tới nguyên tắc hình thành các bộ phận sản xuất Một công nhânkhông thể hoàn thành tất cả các công đoạn mà từng công đoạn lại được phân cho mộtnhóm người lao động làm Ví dụ như trong phân xưởng 1 được phân ra:
Tổ 1: may cổ áo
Tổ 2: vào tay áo
Tổ 3: là áo
Tổ 4: kiểm tra sản phẩmKhi được chuyên môn hóa như vậy, chất lượng công việc sẽ cao hơn vì người côngnhân chỉ phải thực hiện một thao tác, làm nhiều thì tay nghề sẽ nâng cao hơn Mặtkhác cũng giúp cho người lao động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng nhau nângcao chất lượng sản phẩm
Công ty may Đáp Cầu – Yên Phong ngoài khu vực nhà xưởng với 16 chuyền sảnxuất còn có 2 xưởng quan trọng phục vụ đó là: phân xưởng cắt trung tâm đảm nhiệmcắt từ vải theo mẫu rồi chuyển tới xưởng may máy các mẫu vải lại với nhau để tạothành sản phẩm hoàn chỉnh Bên cạnh đó có phân xưởng hoàn thành: sản phẩm đượcmáy xong sẽ được chuyển tới phân xưởng này để kiểm tra lần cuối trước khi xuất bán
Trang 17Phần 2: Các chuyên đề chính trong công tác quản lý doanh nghiệp 2.1 Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trong doanh
nghiệp
2.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu:
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của Công ty là sản xuất theo hợp đồng, mỗi hợpđồng có yêu cầu mẫu mã, kiểu dáng khác nhau nên chủng loại sản phẩm phong phú và
đa dạng Do vậy Công ty phải sử dụng một lượng nguyên vật liệu lớn và nhiều loạikhác nhau Chỉ xét đến nguyên vật liệu chính là vải thì cũng có nhiều loại được phânthành các mã khác nhau Ví dụ: vải chính, vải nỉ, vải micro… Cải chính có các mã:
≠32, ≠75, ≠40, lục, trắng, greg… Nguyên vật liệu phụ cũng rất đa dạng như: kim, chỉ,mác chính, mác thành phẩm, chốt khóa, nẹp, đệm…
Phần lớn nguyên vật liệu sản xuất do bên đặt hàng cung cấp, nguyên vật liệu muangoài ít Với những đặc điểm trên công tác quản lý nguyên vật liệu là rất quan trọng
2.1.2 Quy trình kế toán chi tiết.
- Ở kho: Hàng ngày căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập, phiếu xuất kế toán vào thẻ kho và tính số tồn kho vào cuối ngày
- Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ chi tiết vật liệu để phản ánh tình hình biến động theo từng danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ tương ứng với mỗi thẻ kho ở mỗi thẻ kho
Sơ đồ2.1.Sơ đồ luân chuyển chứng từ.
Trang 18HĐGTGT Sổ chi tiết thanh toán Bảng tổng hợp chi tiết
Phiếu xuất
Phiếu nhập
Thẻ kho
Sổ chi tiết
VL, DC
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
Sổ NKC
Sổ cái
TK
152,
TK 153
Bảng phân bổ NVL, CCDC
Ghi chú: : ghi hàng ngày
: ghi cuối tháng
: đối chiếu kiểm tra
2.1.3 Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ.
* Áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên và thực hiện ghi chép phản ánhtình hình tăng giảm vật liệu thực hiện tại phòng kế toán do kế toán vật liệu đảm nhận
Để tổng hợp xuất – nhập vật liệu, công ty sử dụng tài khoản:
TK 133: Thuế VAT được khấu trừ
TK 152: Nguyên vật liệu
TK 153: Công cụ dụng cụ
Kế toán tổng hợp xuất và phân bổ vật liệu thẳng cho một hợp đồng nào đó
* Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn NVL – CCDC
Cơ sở, phương pháp lập bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn:
- Cơ sở lập: Căn cứ vào sổ chi tiết loại vật tư
- Phương pháp lập:
+ Tồn đầu kỳ: Lấy số liệu từ bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kỳ trước
+ Nhập trong kỳ: Lấy số liệu từ phần nhập từ các sổ chi tiết ghi vào từng loại
Trang 19+ Xuất trong kỳ: Tập hợp từ các sổ chi tiết phần xuất vật liệu CCDC để ghi vàotừng loại nguyên vật liệu tương ứng trong bảng nhập, xuất, tồn.
+ Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn NVL, CCDC trong công ty Cổ phần
may Đáp Cầu – Yên Phong ( tháng 5/ 2012).
Trang 20m 2
m 2
50 10
1.150.000 1.000.000 150.000
2000 1700
65.500.000 40.000.000 25.500.000
1100 1000
37.000.000 22.000.000 15.000.000
950 710
29.650.000 19.000.000 10.650.000
2 VLP
-Chỉ
-Khóa
13.000 4.000
Cuộn Chiếc
50 100
1.050.000 650.000 400.000
250 2000
11.250.000 3.250.000 8.000.000
200 1200
7.400.000 2.600.000 4.800.000
100 900
4.900.000 1.300.000 3.600.000
Bộ Chiếc
0 0
0 0
20 20
3.800.000 3.000.000 800.000
20 20
3.800.000 3.000.000 800.000
0 0
0 0 0
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
(Nguồn: Phòng kế toán – Công ty Cổ phần may Đáp Cầu- Yên Phong)
Trang 212.2 Công tác quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp.
2.2.1 Khái niệm và vai trò của tài sản cố định (TSCĐ).
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
- Có giá trị từ ( mười triệu đồng) 10.000.000 đ trở lên
Mọi tư liệu lao động hay mọi khoản chi phí thực tế đồng thời thỏa mãn 2 điều kiệntrên được coi là TSCĐ
TSCĐ được mua về với mục đích được sử dụng chứ không phải để bán, đây là một
Trang 22Ngoài ra, giá trị còn lại của TSCĐ được xác định theo giá trị thực tế tại thời điểmđánh giá dựa vào biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ.
Bảng 2.2: Thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Nguyên giá
Thờihạn sửdụng dựtính
Số nămtínhkhấuhao
Giá trị haomòn một năm Giá trị cònlại
Máy vi
tính TrungQuốc 2/2010 12.000.000 5 3 2.400.000 4.800.000TiVi
SốMM-TBthực tếlàmviệc
Số TBsửa chữatheo KH
Số TB
MM-dự phòng
Số TBbảodưỡng
Số TBngừngviệc
Trang 23Máy vắt sổ 120 10 5 10 0 2
(nguồn: CT CP may Đáp Cầu – Yên Phong)
2.3 Công tác lao động tiền lương trong doanh nghiệp.
Tiền lương: là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà công ty, doanhnghiệp trả cho người lao động, căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng côngviệc của họ
Quản lý tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, là điều kiện cần thiết để tính chi phí sản xuất kinh doanh
2.3.1 Quy mô và cơ cấu lao động của công ty
- Toàn công ty có 620 người bao gồm: 520 nữ và 100 nam
Như vậy, tỉ lệ nữ chiếm khoảng 84%, còn tỉ lệ nam chiếm khoảng 16% tổng sốcông nhân viên toàn công ty Đây là công ty chuyên về lĩnh vực may mặc, vì vậy tỉ lệ
nữ chiếm số đông trong công ty là một lợi thế rất lớn mà công ty có được
- Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn:
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động của Công ty theo trình độ học vấn.