Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA: 2009-2013 Đề tài: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA THẨM PHÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ Giảng viên hướng dẫn: ThS Mạc Giáng Châu Bộ môn Luật Tư Pháp Sinh viên thực hiện: Huỳnh Trinh MSSV: 5095389 Lớp: Luật Tư Pháp 2-K35 Cần Thơ, 11/2012 Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện Đảng Nhà nước ta tiến hành xây dựng Nhà nước pháp quyền tiến bộ, văn minh, dân chủ theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước thật nhân dân, dân dân chủ trương lớn nhiệm vụ cấp bách Đảng Nhà nước ta Trong giai đoạn cải cách quyền tư pháp phận quyền lực Nhà nước gắn bó chặt chẽ với quyền lập pháp quyền hành pháp tổng thể Nhà nước thống giữ vai trò quan trọng Quyền tư pháp thực thông qua hoạt động quan tư pháp, Tòa án xác định khâu trung tâm nâng cao chất lượng đổi tổ chức chất lượng đổi mới, tổ chức hoạt động xét xử Tòa án coi khâu đột phá trình cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền giai đoạn Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị xác định rõ nhiệm vụ cải cách tư pháp đến năm 2002 nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp Trọng tâm xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, xác định rõ quyền hạn người tiến hành tố tụng theo hướng đảm bảo tính công khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tố tụng Gắn liền với hoạt động Tòa án Thẩm phán Thẩm phán số người tham gia tố tụng giữ vai trò then chốt trình cải cách tư pháp nói chung, đặc biệt việc thực mục tiêu mà Nghị đề Vị trí, vai trò Thẩm phán tố tụng hình nội dung quan trọng, mắt xích thiếu công cải cách tư pháp Do vậy, việc nghiên cứu quyền nghĩa vụ thẩm phán tố tụng hình việc làm cần thiết góp phần thực thành công cải cách tư pháp nước ta điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Việc xác định quyền nghĩa vụ Thẩm phán tố tụng hình có ý nghĩa quan trọng, xét góc độ lý luận thực tiễn Bởi điều góp phần vào việc xây dựng hệ thống lý luận hoạt động tư pháp nói chung tổ chức, hoạt động chức danh tư pháp nói riêng mà góp phần xây dựng văn pháp luật Tòa án, Thẩm phán việc hướng dẫn, đạo hoạt động nghiệp vụ ngành Tòa án Trong tố tụng hình sự, quyền nghĩa vụ Thẩm phán không liên quan ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động Tòa án mà liên quan đến chế định quan trọng khác Vì thế, nói GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp hiệu thủ tục tố tụng hình phụ thuộc phần không nhỏ vào việc xác định đắn quyền nghĩa vụ Thẩm phán tố tụng hình Chính lý người viết chọn đề tài: “Quyền nghĩa vụ Thẩm phán trọng việc giải vụ án hình sự” để làm luận văn tốt nghiệp cử nhân Luật để giúp người đọc thấy quyền nghĩa vụ Thẩm phán phiên tòa xét xử vụ án hình Đồng thời luận văn người viết đề cập đến số thực tiễn phương hướng hoàn thiện quyền nghĩa vụ Thẩm phán để làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Hiện có nhiều công trình nghiên cứu quyền nghĩa vụ Thẩm phán góc độ khác Nhưng chủ yếu xem xét quyền nghĩa vụ Thẩm phán tố tụng hình Trong đề tài nghiên cứu luận văn người viết tiếp cận, nghiên cứu vị trí, vai trò, tầm quan trọng, mối quan hệ Thẩm phán với người tiến hành tố tụng nguyên tắc hoạt động xét xử Thẩm phán Từ đó, phân tích quy định pháp luật tố tụng hình quyền nghĩa vụ Thẩm phán trình giải vụ án hình Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài: “Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình sự” giúp người đọc thấy vị trí, vai trò tầm quan trọng Thẩm phán trình giải vụ án hình Từ rút tồn luật, tồn thực tiễn để đề xuất giải pháp phù hợp góp phần cho việc hoàn thiện quyền nghĩa vụ Thẩm phán cách có hiệu theo Chiến lược cải cách tư pháp nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở nghiên cứu luận văn việc xác định quyền nghĩa vụ Thẩm phán tố tụng hình sự, quy định pháp luật vị trí, trách nhiệm, quyền hạn vai trò Thẩm phán vụ án hình Người viết sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp để thực việc nghiên cứu Cấu trúc đề tài Đề tài trình bày gồm nội dung sau đây: Mục lục Lời nói đầu Chương 1: Khái quát chung Thẩm phán Tố tụng hình Chương 2: Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp Chương 3: Thực tiễn xét xử Thẩm phán, số tồn giải pháp hoàn thiện quyền nghĩa vụ Thẩm phán Tố tụng hình Kết luận Do thời gian nghiên cứu có hạn, việc tìm hiểu tài liệu hạn chế, lần người viết nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp mang tính khoa học Do đó, người viết không tránh khỏi thiếu sót phân tích, tổng hợp quy định luật bất cập tồn thực tiễn xét xử Thẩm phán Kính mong quý Thầy Cô Hội đồng thông cảm có ý kiến quý báu thiếu sót để luận văn tốt nghiệp em hoàn thiện GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khi nghiên cứu đề tài khoa học vấn đề cần tìm hiểu sở lý luận để thấy vấn đề chung nhất, khái quát nhằm giúp cho người đọc nắm bắt phần đề tài Trong đề tài nghiên cứu quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình vậy, vấn đề đề cập đến khái quát chung Thẩm phán để tìm hiểu vị trí, vai trò Thẩm phán Từ đó, đến sở lý luận chế định để tìm hiểu tầm quan trọng mối quan hệ Thẩm phán với người tiến hành tố tụng Trên sở đó, tìm hiểu quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình tố tụng hình Việt Nam 1.1 Khái quát Thẩm phán 1.1.1 Khái niệm Thẩm phán Thẩm phán người chuyên làm công tác xét xử vụ án Theo đó, khái niệm Thẩm phán gắn liền với nhiệm vụ xét xử Tòa án Mục đích việc xét xử đem đến công cho xã hội, đảm bảo cho ổn định, phát triển mang ý nghĩa thật to lớn Thẩm phán nhân danh Nhà nước để đưa phán án có hiệu lực pháp luật tất quan Nhà nước, tổ chức công dân phải chấp hành Chính lẽ đó, mà nghề Thẩm phán lúc người tôn vinh Bởi lẽ, nghề Thẩm phán nghề đại diện cho quyền lực tư pháp, quyền lực Nhà nước, tượng trưng cho khát vọng tầng lớp, giai cấp xã hội chân, thiện, mỹ hệ thống tiêu chí đạo đức sống làm người Ở nước ta, tất Hiến pháp, từ Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, sửa đổi bổ sung 2001 có điều luật quy định Tòa án quan xét xử Bên cạnh phát triển chung xã hội, hệ thống Tòa án nước ta ngày củng cố, hoàn thiện Cho đến Tòa án quan có thẩm quyền xét xử Theo Điều 127 Hiến pháp định 1992 sửa đổi bổ sung 2001 quy định “ Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân Tòa án khác luật quy định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội Việt Nam” Theo quy định Luật tổ chức Tòa án trước quy định “ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân người giao nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án” Như vậy, Thẩm phán người có vị trí vô quan trọng quan Tòa án họ người trực tiếp xét xử vụ án phiên tòa nhân danh công lý, GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp thay mặt Nhà nước đưa phán có tính chất bắt buộc cá nhân, quan tổ chức có liên quan Theo Khoản Điều Pháp lệnh Thẩm Phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 sửa đổi bổ sung 2011 quy định “Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án”, theo Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật xét xử vụ án, giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án Như vậy, việc xét xử nhiệm vụ Thẩm phán mà Thẩm phán giải công việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án như: định thi hành án, áp dụng biện pháp ngăn chặn, định xóa án tích… Mặt khác, vụ việc không thuộc thẩm quyền Tòa án Thẩm phán không quyền xét xử Tóm lại, Thẩm phán lực lượng chủ yếu Tòa án thực chức xét xử, định đến số phận pháp lý công dân xã hội Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử nhằm bảo vệ pháp chế, pháp luật đảm bảo ổn định, phát triển công cho xã hội 1.1.2 Đặc điểm tƣ cách Thẩm phán Thẩm phán người bảo vệ công lý, phán Thẩm phán thật thân công lý đảm bảo tính khách quan, công số đông thừa nhận Đồng thời, phán Thẩm phán có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích công dân, ảnh hưởng đến lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng, ảnh hưởng đến việc thực thi dân chủ Do đó, xét xử, Thẩm phán sở nghiên cứu vụ án để xác định chứng quy phạm pháp luật cần áp dụng để có định cụ thể cho phù hợp, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan cá nhân, quan Nhà nước tổ chức xã hội Để đáp ứng nhu cầu Thẩm phán phải ý thức người phải chịu trách nhiệm nội dung tính công minh án Chính thế, Thẩm phán phải có lĩnh phải vững trước tác động từ yếu tố bên Trên nguyên tắc: “Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” không cho phép ai, quan Nhà nước can thiệp vào việc xét xử Tòa án lý Mặc khác, muốn đưa phán đắn, giải tranh chấp pháp luật, hợp với lẽ công bằng, xử phạt người, tội, quần chúng nhân dân ủng hộ hiển nhiên đòi hỏi Thẩm phán phải có đạo đức sáng, có lĩnh, lực trình độ chuyên môn vững vàng GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp 1.1.3 Vị trí Thẩm phán Nói tới tư pháp nói tới công tác xét xử hoạt động phục vụ liên quan tới hoạt động xét xử Với ý nghĩa đó, tư pháp xuất từ sớm nhu cầu tất yếu sống cộng đồng người Bởi lẽ, trình hoạt động, sản xuất, trao đổi, sinh hoạt nhau, người tránh khỏi tranh chấp cần phán xử, giải công bên, mà quan Nhà nước có thẩm quyền phán xử Tòa án Hiệu lực hiệu việc xét xử Tòa án đảm bảo nhiều yếu tố, nhiên yếu tố định người Mà đó, Thẩm phán người trực tiếp xét xử vụ án phiên tòa, nhân danh công lý, thay mặt Nhà nước đưa phán cuối cùng, định đến số phận công dân xã hội Những phán sai Hội đồng xét xử phần nhiều thuộc trách nhiệm Thẩm phán, người chịu trách nhiệm trình giải vụ án Đối với Hội Thẩm nhân dân: Hội thẩm người đại diện cho nhân dân tham gia vào hoạt động xét xử với mục đích đảm bảo tính dân chủ Hội thẩm người bầu chịu phân công Chánh án Họ cán Toà án Công tác Hội thẩm công tác kiêm nhiệm Hội thẩm có trách nhiệm nghiên cứu hồ sơ, tham gia xét xử Khi xét xử vụ án, vấn đề phải Thẩm phán Hội thẩm thảo luận thông qua phòng nghị án Mặt khác, giải vấn đề phát sinh trình xét xử định án, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán, để với Thẩm phán đưa án người, tội, pháp luật Mặc dù hoạt động xét xử vị trí Thẩm phán trung tâm Điều thể toàn trình xét xử, Thẩm phán giữ vai trò chủ đạo điều khiển phiên tòa Tại phần xét hỏi, Thẩm phán - Chủ tọa hỏi trước, Hội thẩm hỏi bổ sung Bên cạnh đó, phần nghị án, Hội đồng xét xử thảo luận biểu theo đa số, Thẩm phán biểu sau (quy định Điều 222 Bộ luật tố tụng hình 2003) Đối với Kiểm sát viên: Kiểm sát viên người đại diện cho Viện kiểm sát, thay mặc cho Nhà nước thực hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Bản cáo trạng mà kiểm sát viên trình bày phiên tòa quan điểm xử lý vụ án hay ý kiến Kiểm sát viên đề nghị Hội đồng xét xử xem xét nghị án, có ý nghĩa tham khảo Hội đồng xét xử Vì Hội đồng xét xử phải độc lập với lời luận tội Kiểm sát viên đảm bảo tính khách quan phiên tòa Tại phiên tòa sau xét GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp hỏi, Kiểm sát viên rút phần hay toàn định truy tố kết luận tội nhẹ hơn, Hội đồng xét xử vần phải xét xử toàn vụ án (quy định Điều 195 Bộ luật tố tụng hình 2003) Theo đó, Kiểm sát viên rút định truy tố Hội đồng xét xử phải xem xét toàn vụ án Nếu thấy việc rút truy tố Kiểm sát viên Hội đồng xét xử định đình vụ án kiến nghị với Viện kiểm sát cấp xem xét việc rút định truy tố Kiểm sát viên tham gia phiên tòa Theo Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ định hướng: “Chủ thể hoạt động xét xử vụ án hình Thẩm phán đóng vai trò định phiên tòa” Như thấy rằng, chức xét xử Tòa án có vai trò quan trọng vận hành quyền tư pháp Tóm lại, Thẩm phán lực lượng nòng cốt Tòa án nhân dân Thẩm phán Thẩm phán với Hội đồng xét xử thực chức xét xử Tòa án Thông qua việc xét xử Thẩm phán đóng góp phần công sức vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh phòng chống tội phạm thúc đẩy phát triển lành mạnh quan hệ pháp luật 1.1.4 Vai trò Thẩm phán Thẩm phán chủ thể trung tâm Tòa án, người trực tiếp thực hành quyền xét xử Vì vậy, Thẩm phán đóng vai trò quan trọng hoạt động tố tụng hình sự, việc bảo vệ quyền lợi ích đáng Nhà nước, xã hội công dân Cũng vị trí quan trọng mình, mức độ chung nhất, Thẩm phán có vai trò chủ yếu việc thực chức xét xử Chức thuộc thẩm quyền riêng quan Tòa án, lẽ Tòa án quan có thẩm quyền xét xử Đoạn Điều 127 Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2001 quy định: “Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân Tòa án khác luật định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Có thể thấy rằng, phần lớn hoạt động tố tụng Tòa án hoạt động Thẩm phán Theo Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 sửa đổi bổ sung 2011: “Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án”, điều cho thấy chức hoạt động Thẩm phán có vai trò quan trọng việc thực chức xét xử Tòa án Chính hoạt động đó, góp phần quan trọng phục vụ nghiệp xây dựng GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, củng cố quyền nhân dân bảo đảm công xã hội Bên cạnh đó, tố tụng hình sự, chức xét xử có vai trò đảm bảo cho tố tụng hình pháp luật yếu tố bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, bảo vệ pháp luật Nếu chức xét xử xem chức trọng tâm giữ vai trò định tiến trình tố tụng hình Thẩm phán nhân tố hạt nhân hoạt động xét xử Tòa án Như biết, Thẩm phán nhân danh Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực chức xét xử điều có phân biệt rõ ràng Trọng tài thương mại Điều cho thấy, có Tòa án quan quyền lực giao nhiệm vụ thực chức xét xử, hoạt động xét xử dạng hoạt động thực quyền lực Nhà nước Tòa án nhân danh quyền lực Nhà nước thực theo trình tự tố tụng luật điều chỉnh Mặt khác, xã hội nay, tội phạm hành vi nguy hiểm, xâm phạm đến loại khách thể Luật hình bảo vệ Trong loại khách thể đó, quyền lợi ích hợp pháp công dân pháp luật bảo vệ quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền bảo vệ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, tài sản, danh dự…cũng bị kẻ phạm tội xâm hại Chính thế, đòi hỏi phải có thiết chế thiếu máy Nhà nước Tòa án Mà người chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ xét xử Tòa án không khác Thẩm phán Do đó, thông qua việc Thẩm phán thực tốt chức xét xử, hành vi phạm tội người thực tội phạm bị xử lý kịp thời, quyền lợi ích công dân bị xâm phạm bảo vệ Mỗi phán Thẩm phán dẫn tới chỗ công dân, pháp nhân hưởng quyền lợi ích phải gánh chịu nghĩa vụ định Những phán Thẩm phán dựa chứng thu thập trình điều tra thẩm tra, đánh giá công khai phiên tòa để đưa án tâm phục phục Điều tạo cho quần chúng nhân dân tâm lý tin vào Tòa án, tin vào pháp luật, tuân vào công lý mà Thẩm phán nhân danh Nhà nước để thực thi Từ đó, họ có thái độ tôn trọng pháp luật thực yêu cầu pháp luật đặt Đồng thời răn đe phòng ngừa ngăn chặn tội phạm xảy tương lai GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp 1.2 Cơ sở lý luận chế định Thẩm phán 1.2.1 Những nguyên tắc hoạt động xét xử Thẩm phán tố tụng hình 1.2.1.1 Nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể định theo đa số (quy định Điều 131 Hiến pháp 1992 sửa đổi bổ sung 2001 Điều 17 Bộ luật tố tụng hình 2003) Nhằm đảm bảo thực việc xét xử cách thận trọng, khách quan chống độc đoán Điều 131 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 17 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 có quy định: “Tòa án xét xử tập thể định theo đa số” Theo quy định Hiến Pháp nguyên tắc bắt nguồn từ nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy Nhà nước Phán Tòa án ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi công dân, lợi ích Nhà nước việc đưa phán phải tiến hành cẩn trọng Chính thế, phán Tòa án phải sản phẩm trí tuệ tập thể riêng cá nhân Thẩm phán Khi phải đối mặt với quan toà, với công đường người dân chờ đợi công minh, sáng suốt Toà án người đại diện công lý, phán Tòa án thực thân công lý đảm bảo tính khách quan, công số đông thừa nhận Vậy để đưa phán khách quan, đắn đòi hỏi phải có Hội đồng xét xử mà thành viên trao đổi, bàn bạc, cọ xát ý kiến với nhau, sở tình tiết vụ án xem xét hình thức khác Có vậy, vụ việc làm sáng tỏ, định xác Mă ̣c khác , với mô ̣t tâ ̣p thể xét xử vâ ̣y , trách nhiệm công việc không thuô ̣c về mô ̣t cá nhân nào mà đươ ̣c san sẻ cho tấ t cả các thành viên Hô ̣i đồ ng xét xử Mô ̣t mă ̣t, tâ ̣p thể sẽ không cho phép mô ̣t cá nhân nào áp đă ̣t ý chí thiên vi ̣ hoă ̣c tùy tiê ̣n lên quyề n lơ ̣i của công dân , mă ̣c khác Thẩ m phán là những người có kiến thức pháp lý, chuyên môn vững vàng không vì thế mà Thẩ m phán có quyền áp đă ̣t ý chí đố i với Hô ̣i Thẩ m nhân dân và buô ̣c Hô ̣i thẩ m phải thu ̣ đô ̣ng làm theo ý chí của miǹ h Như vâ ̣y quyế t đinh ̣ tâ ̣p thể xét xử còn có ý nghiã ta ̣o sự đô ̣c lâ ̣p xét xử Theo quy đinh ̣ của pháp luâ ̣ t tố tu ̣ng hình sự , viê ̣c xét xử sơ thẩ m (hoă ̣c trường hơ ̣p nhấ t đinh ̣ của xét xử phúc thẩ m ) thành phần Hội đồng xét xử có Thẩ m phán và Hô ̣i thẩ m nhân dân Cụ thể theo quy định Điều 185 Điều 244 Bô ̣ luâ ̣t tố tu ̣ng hiǹ h sự 2003 viê ̣c: “Hội đồ ng xét xử sơ thẩm gồ m một Thẩm phán GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA THẨM PHÁN - MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 3.1 Thực tiễn xét xử Thẩm phán 3.1.1 Những kết đạt đƣợc công tác xét xử Thẩm phán Đại hội Đảng lần thứ VI, với đổi Đảng Nhà nước bước đem lại cho đất nước nhiều thành tựu quan trọng, làm cho lực ta ngày vững mạnh hơn, kinh tế thay đổi cách toàn diện phát triển mạnh, văn hóa- xã hội có bước tiến mới, đời sống nhân dân cải thiện nâng cao; hệ thống trị tiếp tục đổi mới; quan hệ hợp tác với nước khu vực giới ngày mở rộng thêm; trị- xã hội ổn định, an ninh quốc phòng giữ vững Trong năm qua, với công đổi đó, Tòa án luôn đứng tuyến đầu việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức trật tự an toàn xã hội; đưa xét xử công khai, xử lý nghiêm minh người phạm tội, ngăn chặn chấm dứt kịp thời hành vi nguy hiểm, đặt biệt băng nhóm hoạt động phạm tội theo kiểu xã hội đen vụ án Trương Văn Cam đồng bọn Trong đó, Vụ án “Trương Văn Cam đồng bọn” vụ án lớn từ quy mô tổ chức, số lượng bị cáo bị tuyên án, hành vi phạm tội đa dạng, nguy hiểm, số lượng đáng kể ông quan lớn bị lôi kéo phạm tội thiệt hại người mà tổ chức phạm tội để lại Theo cáo trạng mà Viện kiểm sát Tòa án nhân dân tối cao, có tới 155 bị cáo vụ án truy tố 24 tội danh Riêng Trương Văn Cam, ngày 30/10/2003 bị kết án với bảy tội danh: giết người, đưa hối lộ, cố ý gây thương tích, tổ chức đánh bạc, đánh bạc, che giấu tội phạm, tổ chức đưa người trốn nước trái phép với hai án tử hình dành cho hai tội“giết người” “hối lộ” Trong trình hoạt động phạm pháp, Trương Văn Cam hội lộ cho quan chức máy Nhà nước để việc làm ăn phi pháp thuận lợi Tuy tồn thời gian dài tổ chức tội phạm bị phát triệt phá, gây hậu không nhỏ, thành tích mà quan tư pháp đạt khơi gợi niềm tin xã hội công lý, lòng dũng cảm đấu tranh chống tội phạm, loại trừ quan chức bị tha hóa đạo đức, lọc máy Nhà nước Bên cạnh đó, án hình tăng số lượng mà tính chất, mức độ loại tội phạm nghiêm trọng Các vụ giết người cướp tài sản giết người theo kiểu “xã hội đen” xảy GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 39 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp táo bạo dã man Tuy nhiên, ngành Tòa án nhân dân nổ lực giải vụ án hình lớn để đạt kết đáng kể Những năm gần đây, đối tượng phạm tội người chưa thành niên người nước thực hành vi phạm tội có chiều hướng gia tăng phần lớn tội giết người, cướp của, ma túy, mại dâm số hành vi phạm tội khác Cụ thể ngày 13/4/2011, Tòa án Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tuyên phạt Lee Lih Cheng 45 tuổi, quốc tịch Malaysia, năm tù tội “vận chuyển giấy tờ có giá giả khác” Theo đó, chiều 5/9/2011 cửa Tân Sơn Nhất phát Lee Lih Cheng làm thủ tục nhập cảnh Việt Nam chuyến bay từ Malaysia đến Thành phố Hồ Chí Minh có biểu nghi vấn Kiểm tra hành lý Lee Lih Cheng, quan chức phát có 50 thẻ tín dụng, hộ chiếu giả Toàn số thẻ này, qua giám định Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam giả13 hay vụ án mà Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử Trần Thu Trang (sinh năm 1996) Nguyễn Ngọc Anh (sinh năm 1995), trú xã Tích Giang, Phúc Thọ) tội giết người Trần Thu Trang tội cố ý gây thương tích Nguyễn Ngọc Anh với hình phạt Trần Thu Trang năm tù giam tội giết người tháng tù (hưởng án treo) Nguyễn Ngọc Anh14 Mặc dù đối tượng phạm tội đa dạng, có đặc điểm nhân thân phức tạp Thẩm phán với lực kinh nghiệm cố gắng vượt qua bất đồng ngôn ngữ (khi người phạm tội người nước ngoài) hay nghiên cứu xác yếu tố nhân thân đặc biệt (khi người phạm tội người thành niên) để vận dụng quy định pháp luật Đi đôi với công tác xét xử công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật Tòa án nhân dân nước thực phổ biến tổ chức rộng rãi Đó việc tổ chức phiên tòa xét xử lưu động Theo báo cáo Bí thư Trung Ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Trương Hòa Bình kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII ngày 22-10 “Năm 2012, Tòa án cấp xét xử lưu động 7.817 vụ án (tăng kỳ năm trước 2.032 vụ), đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị đấu tranh phòng, chống tội phạm địa phương nước”15 Với kết đạt nêu trên, có đóng góp không nhỏ người làm công tác xét xử mà tiêu biểu đội ngũ Thẩm phán Có thể nói lực 13 http://www.baomoi.com/Phat-tu-mot-nguoi-nuoc-ngoai-dung-the-tin-dung-gia/104/8266384.epi http://dantri.com.vn/c170/s170-611480/hoc-sinh-ngoan-lop-9-giet-nguoi.htm 15 http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/299083?pers_id=1751941&item_id=22101362&p_detail s=1 14 GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 40 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp lượng nòng cốt công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Do đó, Thẩm phán không đòi hỏi trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm định mà đặc biệt yêu cầu khách quan, vô tư, trung thực, liêm khiết phải đề cao để đưa án thấu tình, đạt lý 3.1.2 Những tồn mặt pháp lý công tác xét xử Thẩm phán 3.1.2.1 Quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung (Điều 179 Bộ luật tố tụng hình 2003) Quyền trả hồ sơ mà pháp luật quy định cho Thẩm phán không hợp lý có bất cập áp dụng quy định thực tế Bất cập chỗ Tòa án định trả hồ sơ, có điều tra bổ sung hay không lại phụ thuộc hoàn toàn vào Cơ quan điều tra Thế có chuyện hồ sơ bị trả trả lại tới ba, bốn lần mà kết điều tra chẳng có so với lúc chưa yêu cầu điều tra bổ sung Cụ thể vụ án giết người Thái Bình ví dụ: Trước xét xử, Tòa án nhân dân tỉnh Thái Bình phải trả hồ sơ đến lần Trước đó, quan điều tra đề nghị Viện kiểm sát truy tố bị can Nguyễn Việt Phương Đặng Xuân Đào tội giết người sau Viện kiểm sát tỉnh định đình bị can Nguyễn Việt Phương Khi định trả hồ sơ, Tòa án nhân dân tỉnh yêu cầu Viện kiểm sát xem xét lại có việc bỏ lọt tội phạm hay không, chứng buộc tội bị cáo Đặng Xuân Đào Tuy nhiên, phiên sơ thẩm mở, thay bổ sung vấn đề mà Tòa án yêu cầu Viện kiểm sát giữ nguyên quan điểm truy tố bị cáo Đào Tại phần thẩm vấn, nhân chứng, bị cáo (đều vị thành niên) khai họ người giám hộ lấy lời khai quan điều tra Các chữ ký người giám hộ có khai sau điều tra viên mang đến nhà yêu cầu ký vào Cho vụ án có dấu hiệu vi phạm tố tụng, buộc tội bị cáo Đào chưa đủ sức thuyết phục, Tòa án nhân dân tỉnh lại lần phải tuyên trả hồ sơ để điều tra bổ sung16 3.1.2.2 Nghĩa vụ từ chối tham gia xét xử bị thay đổi (điểm c Khoản Điều 46 Bộ luật tố tụng hình 2003) Theo đó, Thẩm phán phải từ chối tham gia xét xử họ tham gia xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án mà không quy định trường hợp họ tham gia giám đốc thẩm, tái thẩm có tham gia sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hay không Như dẫn đến khó khăn việc áp dụng luật Nếu luật không cấm Thẩm phán tham gia sơ thẩm, phúc thẩm tham gia giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án Thực trạng dẫn đến việc nhiều vụ án, Thẩm phán 16 http://luathoc.net/index.php?option=com_content&task=view&id=103&Itemid=538 GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 41 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp tiến hành xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm lại tiến hành xét xử lại vụ án cấp sơ thẩm phúc thẩm Rõ ràng trường hợp việc Thẩm phán có định kiến chủ quan tránh khỏi nói Thẩm phán vô tư tham gia xét xử 3.1.3 Một số tồn mặt thực tiễn công tác Thẩm phán 3.1.3.1 Thiếu sót định sai tội danh Định tội danh hoạt động gắn liền với việc định hình phạt Mỗi tội danh khác quy định mức hình phạt khác Do việc định tội danh không xác ảnh hưởng đến tính đắn án, định mà ảnh hưởng đến quyền lợi ích chủ thể khác có liên quan Tuy loại tội danh đặc trưng cấu thành tội phạm cụ thể, Hội đồng xét xử tuyên sai tội danh cách nhất, không với dấu hiệu cấu thành tội phạm, đặc trưng loại tội phạm Không thể phủ nhận trách nhiệm Hội đồng xét xử Thẩm phán người nắm vững pháp luật, việc “đặt tên” cho hành vi phạm tội phù hợp với quy định pháp luật trách nhiệm Thẩm phán tham gia xét xử Điển hình vụ án “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” mà Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tuyên cho hai bị cáo Khải, Thúy vào ngày 06/2007 Vụ án xảy bị cáo Khải, Thúy ký hợp đồng chuyển nhượng đất 11 người, thu họ gần 07 tỷ đồng dùng tiền đầu tư vào hoạt động khác Không có chứng chứng tỏ hai bị cáo chiếm đoạt tài sản Tòa án nhân dân Thành phố Hố Chí Minh kết tội họ Tòa phúc thẩm Hộ đồng xét xử lại tuyên bố hủy án sơ thẩm, yêu cầu điều tra, truy tố, xét xử lại Việc Thúy Khải không trả nợ làm ăn thua lỗ không cố ý chiếm đoạt tài sản Do sợ bị đánh, Thúy Khải bỏ trốn để tìm việc làm, với ý định có tiền đem trả nợ Trường hợp này, kết luận Thúy Khải bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản sở, số tiền vay, mượn, Thúy Khải sử dụng hết vào việc kinh doanh, bỏ trốn không tiền Nguyên nhân chủ yếu ý thức pháp luật, nhận thức pháp luật Thẩm phán hạn chế dẫn đến việc sai lệch nội dung quy phạm pháp luật; xem xét đánh giá tình tiết vụ án cách hời hợt, chủ quan, phiến diện Hiện nay, thiếu sót định tội danh tượng diễn phổ biến Việc định tội danh sai Tòa án cấp dẫn đến việc áp dụng hình phạt chính, hình phạt bổ sung, biện pháp tư pháp đồng loạt sai Điều làm cho lòng tin nhân dân vào hoạt động xét xử Tòa án có phần giảm sút GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 42 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp 3.1.3.2 Thiếu sót việc đánh giá chứng Đánh giá chứng thừa nhận giai đoạn phức tạp lý luận thực tiễn, bước cuối trình chứng minh nhằm xác định thật vụ án Để việc xét xử người, tội, pháp luật phải đảm bảo hoạt động khách quan, toàn diện, đầy đủ xác khái quát Điều 66 Bộ luật tố tụng hình 2003:“Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội thẩm xác định đánh giá chứng cứ với đầy đủ tinh thần trách nhiệm, sau nghiên cứu cách tổng hợp, khách quan, toàn diện đầy đủ tất tình tiết vụ án” Như vậy, đánh giá chứng tố tụng hình hạt động đặc thù Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án tiến hành thông qua Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán Hội Thẩm Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy , việc xét xử không công khiến dư luận, nhân dân nghi ngờ tính công minh, khách quan người “cầm cân, nảy mực”, chí có vụ việc khiến dư luận, nhân dân xúc, bất bình Điển hình gần vụ án “Huỳnh Ngọc Sỹ” bị người dân nhiều Đại biểu Quốc hội cho xét xử không công Sỹ đồng bọn lợi dụng chức vụ, quyền hạn chia 1,2 tỷ đồng nhận hối lộ 52 tỷ đồng Theo đó, hai bị cáo Huỳnh Ngọc Sĩ Lê Quả cho công ty Tư vấn quốc tế Thái Bình Dương (PCI) thuê lại phần trụ sở Ban quản lý Dự án Đại lộ Đông – Tây (số đường Nguyễn Thị Diệu, phường 6, quận 3, TPHCM) Tiền thuê tổng cộng vòng 16 tháng (từ tháng 8-2001 đến tháng 11-2002) 80.000 USD Tuy nhiên, Ban quản lý Dự án không nhập số tiền vào sổ sách kế toán theo quy định mà tự chia với Thế xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh nhấn mạnh yếu tố nhân thân (những chứng giảm nhẹ trách nhiệm hình sự) Bởi cho rằng, quan chức hay có thành tích nên xử, Thẩm phán xử nhẹ Sỹ với năm tù giam tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn thi hành công vụ” cán khác17 Việc Thẩm phán xét xử nương nhẹ, dựa vào chứng giảm nhẹ trách nhiệm hình chưa có nhận thức cách đắn đến trách nhiệm hoạt động đánh giá chứng Điều không công bình đẳng trước pháp luật mà nguyên nhân làm hạn chế kết đấu tranh phòng chống tham nhũng Ngoài ra, thực tiễn hoạt động đánh giá chứng Thẩm phán tồn số hạn chế như: tiến hành đánh giá chứng theo cảm tính, đánh giá cao thấp giá trị chứng minh chứng cứ; đánh giá chứng cứ; Thẩm 17 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Ong-Huynh-Ngoc-Si-linh-an-3-nam-tu/55254487/218/ GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 43 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp phán không dặt chứng hệ thống chứng vụ án để xác định chúng có phù hợp với thực tế vụ án hay không Hiện tượng xem nhẹ chứng gỡ tội, coi trọng chứng buộc tội; đánh giá chứng không xác không nhận thức đầy đủ quy định quy phạm pháp luật quy phạm xã hội khác có liên quan; đánh giá chứng không xác trọng đến hậu xảy mà xem nhẹ hành vi dẫn tới hậu quả; đánh giá chứng cú không xác động tiêu cực không lành mạnh Thẩm phán như: thành tích cá nhân, thành tích tập thể, cảm tình nể nang, tin tưởng lẫn số động vụ lợi khác mà Thẩm phán không làm hết trách nhiệm dẫn đến việc đánh giá chứng không khách quan, xác Chính động không lành mạnh dẫn đến việc đánh giá chứng theo hướng không lành mạnh dẫn đến tình trạng oan sai gây tiêu cực ngành Tòa án; hạn chế lực trình độ, số lượng Thẩm phán dẫn đến sai sót hoạt động đánh giá chứng Những thiếu sót làm cho án tuyên thiếu khách quan, đắn Bên cạnh đó, sai lầm mang tính chủ quan, thể cẩu thả Thẩm phán dẫn đến vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình sự, cụ thể: Năm 2007, Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên xét xử phúc thẩm vụ trộm cắp Bị cáo Đặng Văn Cường sinh ngày 25/07/1987, người Hà Tĩnh bị cấp sơ thẩm tuyên “trộm cắp tài sản” bị bắt tang trộm điện thoại di động, trị giá triệu đồng Vụ án đơn giản, phạm tội tang, thủ phạm nhận tội, nên chưa đầy hai tháng sau Tòa án nhân dân Thái Nguyên đưa xét xử, tuyên phạt Cường 15 tháng tù tội trộm cắp Tại trại giam Công an tỉnh hôm có bị cáo tên Đặng Cường sinh ngày 08/11/1987 thường trú Thái Nguyên, bị xét xử sơ thẩm vụ phá hủy công trình nghiêm trọng An ninh Quốc gia, chờ Tòa án nhân dân tối cao xét xử phúc thẩm Tại phiên tòa phúc thẩm xét xử Đặng Văn Cường, giám thi trại giam thay trích xuất Cường “trộm cắp”, giám thị lại giao cho tòa Cường “phá hủy” cho Tòa án Phiên tòa hôm có đủ ba Thẩm phán, Kiểm sát viên, Thư ký kết thúc phần kiểm tra cước, lý lịch tư pháp bị cáo, tất không nhận nhầm lẫn Nguyên nhân nhầm lẫn lỗi ban đầu thuộc giám thị trại giam điều đáng nói Thẩm phán cẩu thả kiểm tra lý lịch bị cáo Kết đình xét xử phúc thẩm vụ trộm cắp Cường “phá hủy” Phiên phúc thẩm kết thúc sau 10 phút xét xử18 18 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Nham-bi-cao-van-xet-xu/11030415/218/ GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 44 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp Như vậy, thiếu sót việc đánh gia chứng dẫn đến việc xét xử oan sai sai lầm nghiêm trọng Vấn đề xét xử oan sai vấn đề xã hội quan tâm Thậm chí, dư luận gay gắt có vụ án mà Tòa án xét xử oan sai người không phạm tội Sự thiếu sót việc đánh giá chứng nói lên hạn chế, yếu Thẩm phán Mặc dù số lượng xét xử oan sai không nhiều so với tổng số vụ án mà Tòa án xét xử hậu việc xét xử oan sai lớn, gây lòng tin uy tín nhân dân ngành Tòa án Chính thế, Thẩm phán phải đánh giá chứng buộc tội gỡ tội cách khách quan, toàn diện Đồng thời loại trừ yếu tố chủ quan, phiến diện Thẩm phán hoạt động đánh giá chứng 3.2 Nguyên nhân Thực tiễn xét xử cho thấy, công tác xét xử ngành Tòa án tồn hạn chế nguyên nhân khách quan chủ quan khác Bao gồm nguyên nhân sau: 3.2.1 Nguyên nhân khách quan: Ngày nay, với kinh tế thị trường phát triển nhanh chóng, bên cạnh việc tạo mặt cho đát nước phát sinh mặt trái làm cho tình hình tội phạm ngày diễn biến phức tạp Theo đó, số lượng án ngày tăng dẫn đến tình trạng tải hầu hết Tòa án nước Trong đó, lực lượng Thẩm phán chưa đủ so với yêu cầu nên dẫn đến tình trạng Thẩm phán phải xét xử nhiều vụ án, không đủ thời gian vật chất để nghiên cứu, học tập giải chu đáo vụ án nên tránh khỏi sai sót định Có thể nói, cản trở khó khăn cho công tác xét xử Thẩm phán Mặc khác, hệ thống pháp luật nước ta trình sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, nên chưa đồng Nhiều quan hệ kinh tế - xã hội phát sinh thiếu quy phạm điều chỉnh Hệ thống pháp luật chậm pháp điển hóa; có vấn đề quy định văn luật, chưa cụ thể hóa rõ ràng văn luật để thực hiện; nhiều quy định văn pháp luật không phù hợp với thực tiễn… khó khăn lớn việc áp dụng pháp luật nguyên nhân việc cải sửa, hủy án sơ thẩm, phúc thẩm tạo vướng mắc công tác xét xử Thẩm phán Bên cạnh đó, việc tổng hợp, rút kinh nghiệm giải thích, hướng dẫn pháp luật Tòa án cấp toàn ngành số loại vụ án chưa rõ ràng, kịp thời dẫn đến việc nhận thức áp dụng pháp luật chưa thống số loại vụ án quan bảo vệ pháp luật, nên hạn chế kết công tác xét xử GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 45 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp Thẩm phán Mặc khác, nhận thức pháp luật phận nhân dân hạn chế Từ đó, tượng chạy án xảy Thẩm phán người cụ thể, sống công việc Thẩm phán bị chi phối nhiều mối quan hệ, nữa, vị trí công tác lại đặt họ vào môi trường phải tiếp xúc với bị cáo người tham gia tố tụng khác Do ý thức pháp luật lợi ích nên người dùng cách tiếp cận làm cho nhiều Thẩm phán thiếu lĩnh, không vô tư, khách quan giải vụ án hình Hơn nữa, công tác đấu tranh chống tội phạm không nhiệm vụ quan tư pháp mà quan, tổ chức công dân xã hội Xét mặt tâm lý truyền thống văn hóa, người Việt Nam thói quen giải tranh chấp đường Tòa án Tòa án triệu tập, nên chậm trả lời yêu cầu cung cấp tài liệu trả lời yêu cầu xác minh Tòa án làm kéo dài việc giải vụ án Do đó, công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, tuyên truyền giáo dục pháp luật chưa đạt hiểu mong muốn Quản lý Thẩm phán không nhằm mục đích khác xây dựng đội ngũ Thẩm phán vững mạnh, đảm bảo hoàn thành tốt công tác xét xử Nhưng thực tế năm qua rằng: công tác quản lý Nhà nước Thẩm phán chưa tốt nên không kịp thời kiểm tra, uốn nắng sai phạm nghiệp vụ biểu không vô tư, khác quan công tác xét xử Thẩm phán Như vậy, công tác quản lý lỏng lẻo nguyên nhân dẫn đến số Thẩm phán vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức, lại phải xử lý trách nhiệm kỷ luật, hành chính, trí phải truy cứu trách nhiệm hình Tuy nhiên, việc xử lý Thẩm phán yếu có sai phạm công tác nghiệp vụ chưa nghiêm, chưa xác làm cho tính giáo dục hiệu Ngoài ra, tồn số nguyên tắc khác như: sở vật chất, phương tiện làm việc ngành Tòa án nghèo nàn, lạc hậu, chật chội phải mượn nơi khác trụ sở Tòa án để xét xử Tòa án cấp huyện, miền núi…làm cho mặt quan bảo vệ pháp luật bị giảm sút tính tôn nghiêm, giảm sút chất lượng hoạt động xét xử đội ngũ Thẩm phán 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan Được bắt nguồn từ đội ngủ Thẩm phán Bởi lẽ, chất lượng đội ngũ Thẩm phán ngày nâng cao, nhiên, trình độ, lực đạo đức họ chưa đáp ứng yêu cầu công đổi Qua báo cáo Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Trương Hòa Bình kỳ họp thứ 4, Quốc GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 46 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp hội khóa XIII ngày 22-10-2012 cho thấy số Thẩm phán thiếu ý thức phấn đấu, tu dưỡng, có hành vi biểu sa sút phẩm chất trị, đạo đức, vi phạm pháp luật, vi phạm nguyên tắc nghề nghiệp, làm giảm lòng tin quần chúng nhân dân Do đặc điểm hoạt động với áp lực công việc tư tưởng chạy theo thành tích nên số Thẩm phán có tâm lý muốn nhanh chóng làm rõ tội phạm người phạm tội Chính vậy, họ ý tới chứng buộc tội chứng làm tăng thêm trách nhiệm hình mà quên việc tìm, phát hiện, thu thập, đánh giá chứng xác định vô tội chứng chứng minh giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo, đánh giá chứng phiến diện, chủ quan nên dẫn đến việc định giải vụ án không xác Thực tiễn cho thấy, số Thẩm phán chưa nhận thức đắn vị trí, vai trò hoạt động xét xử, thái độ hời hợt, không tập trung vào công việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, không toàn tâm toàn lực vào công việc xét xử tồn nhiều, ý thức trách nhiệm chưa cao bị chi phối động không đắn Vì thế, việc phán Thẩm phán khiến cho dư luận đặt nhiều nghi vấn Điển hình vụ giết người tai huyện Cư Jut tỉnh Đắc Nông: Vào ngày 08/10/2004, vụ án đặc biệt nghiêm trọng xảy địa bàn tỉnh Đắc Nông Nạn nhân chị Bùi Thị Tuyết sinh năm 1972, thường trú thôn 3, xã Tâm Thắng, huyện Cư Jut tỉnh Đắc Nông bị giết dã man nhà rẫy Sau đó, chị bị trói tay, chân khiêng dìm hai khe đá sông, cách nơi xảy án mạng 100m Sau gây án, thủ Nguyễn Anh Sơn buộc nhiều đá vào thi thể nạn nhân, thả xuống lòng sông nhằm phi tang Vụ án qua hai cấp xét xử, thể mâu thuẫn, khó hiểu, khiến cho dư luận phản ứng, đặt nhiều nghi vấn trình tố tụng Theo đó, hàng loạt tình tiết quan trọng để xác định tội danh thủ như: xác định trường, có hay đồng phạm trình phi tang bí mật xung quanh việc khám nghiệm tử thi bị quan tố tụng đơn giản hóa Đặc biệt, vật chứng quan trọng mà thủ gây án viên gạch không thu thập Mặc khác, tất nhân chứng gia đình nạn nhân bị cản trở đến Đến (9/2/2007) vụ việc chưa giải mà phát sinh tình tiết phức tạp, gia đình người bị hại tiếp tục gửi đơn tố cáo sai phạm số cán địa phương trình GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 47 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp điều tra; hành vi ngăn cản gia đình người bị hại nhân chứng thực quyền, nghĩa vụ công dân trước quan xét xử.19 Bên cạnh đó, số người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng danh nghĩa quan Đảng, quyền địa phương quan chức khác để hướng dẫn, đạo yêu cầu Thẩm phán phải giải theo định hướng trước quan này, tức xâm phạm đến quyền xét xử độc lập Thẩm phán Trong trường hợp này, lẽ Thẩm phán phải có trách nhiệm giải thích kiên bảo vệ quan điểm mình, tiếc Thẩm phán e ngại, nể nang, không dám đấu tranh thẳng thắng mà xuôi chiều chấp nhận ý kiến người khác Hiện trạng làm cho dư luận, nhân dân hiểu sai vai trò lãnh đạo Đảng, dẫn đến niềm tin vào Nhà nước xã hội chủ nghĩa Hơn nữa, số Thẩm phán có phẩm chất đạo đức kém, ý thức chấp hành pháp luật yếu, lương tâm trách nhiệm chưa cao nên tình hình phức tạp, xảo quyệt tội phạm, tác động mặt trái chế thị trường tác động trực tiếp tới hoạt động xét xử, chạy theo lối sống thực dụng bị hút đồng tiền dẫn đến đội ngũ Thẩm phán không giữ Ở nước ta, tham nhũng Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam coi “quốc nạn”, nguy gây ổn định trị xã hội Mặc dù biết, lẽ thường tình tham Song, tham nhũng thực mà người có chức vụ, quyền hạn thực Do đó, Thẩm phán lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao để tham nhũng hình thức như: nhận hối lộ, nhũng nhiễu vụ lợi… Trên thực tế, có nhiều vụ nhận hối lộ ghi âm Điển hình vào cuối tháng 3-2008, Thẩm phán Kpă Y Khoóc (TAND tỉnh Dăk Lăk) bị ông Lê Tấn Một tố cáo có hành vi nhận hối lộ Toàn nội dung việc chung chi tiền cho thẩm phán Y Khoóc ghi âm gửi cho tòa án tỉnh xem xét, giải Bên cạnh đó, tình hình tham nhũng diễn tòa Theo ông Đỗ Văn Chỉnh nguyên trưởng ban tra Tòa án nhân dân tối cao nghĩ hưu nhiều năm cho hay: “sáu tháng đầu năm 2009, cứ tháng nước có Thẩm phán bị tra vào còng số Hiện xét xử hai Thẩm phán, Tòa án tỉnh Thái Nguyên Thẩm phán tỉnh Quảng Ninh”20 Hành vi tham nhũng làm uy tín, nhân cách thân Thẩm phán mà ảnh hưởng đến uy tín, danh dự Tòa án nơi mà họ làm việc, làm giảm lòng tin quan, tổ chức Nhà nước 19 http://www.baomoi.com/Home/HinhSu/www.kinhtenongthon.com.vn/Vu-an-ham-hiep-giet-nguoi-tai-CuJut-Chua-khep-lai/1529254.epi 20 http://tuoitre.vn/Chính-trị-xã-hội/Pháp-luật/260935/Gioi-han-xet-xu.html GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 48 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quyền nghĩa vụ Thẩm phán 3.3.1 Nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát (quy định Điều 10 Bộ luật tố tụng hình 2003) Tòa án nghĩa vụ chứng minh Để đảm bảo tính tranh tụng phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp “tăng cường tranh tụng phiên tòa hình sự”, cần phải có tách bạch chức chủ thể tố tụng mà cụ thể: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát thực chức buộc tội; Tòa án thực chức xét xử; người bào chữa thực chức bào chữa Như vậy, tranh tụng giai đoạn mà có diện đầy đủ bên buộc tội, bào chữa xét xử Để việc tranh tụng thực thực có hiệu quả, cần phải có điều kiện khác nhau, điều kiện quan bên buộc tội bên bào chữa phải thực bình đẳng với Tòa án phải độc lập, khách quan đảm bảo cho hai bên điều kiện để thực chức Vì vậy, cần sửa đoạn Điều 10 Bộ luật tố tụng hình 2003: “Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Bị can có quyền không buộc phải chứng minh vô tội” 3.3.2 Quyết định trả hồ sỏ để điều tra bổ sung Theo Điều 179 Bộ luật tố tụng hình quy định Thẩm phán có quyền định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung ba trường hợp: cần xem xét thêm chứng quan trọng liên quan đến vụ án mà bổ sung phiên tòa được; có bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác; phát có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Nên sửa Điều 179 Bộ luật tố tụng hình quy định Thẩm phán định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung trường hợp: “khi phát có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” Như vậy, hạn chế tình trạng nghiên cứu hồ sơ không kỹ dẫn đến việc nhận định đánh giá chứng không toàn diện đồng thời không làm cho Thẩm phán rơi vào tình trạng vừa thực chức xét xử vừa thực chức buộc tội Mặt khác, nên quy định trường hợp Thẩm phán định trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung “khi phát có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” nhằm hỗ trợ cho chức xét xử Thẩm phán, thực chế giám sát gián tiếp hoạt động tư pháp để điều hòa chế ước lẫn quan thực quyền lực Nhà nước cần phải tránh lạm quyền GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 49 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp 3.3.3 Thẩm phán phải từ chối tham gia xét xử bị thay đổi Điều 46 Bộ luật tố tụng hình quy định việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhằm bảo đảm vô tư, khách quan thi hành công vụ Nên sửa điểm c Khoản Điều 46 Bộ luật tố tụng hình sự: “Đã tham gia xét xử sơ thẩm hay phúc thẩm giám đốc thẩm tái thẩm tiến hành tố tụng vụ án với tư cách Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thư ký tòa án” bổ sung thêm trường hợp Thẩm phán phải từ chối tham gia xét xử bị thay đổi khi: “Họ người thân thích người tham gia tiến hành tố tụng cấp sơ thẩm phúc thẩm” vào Khoản Điều 46 Bộ luật tố tụng hình 2003 Như vậy, Thẩm phán định kiến chủ quan vô tư trình giải vụ án 3.3.4 Nâng cao tính độc lập hoạt động xét xử Thẩm phán Như ta thấy, mối quan hệ với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân mối quan hệ với luật sư, quan Nhà nước tổ chức xã hội Thực tế, nhiều trường hợp, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân bị ảnh hưởng, tác động từ phía luật sư, tổ chức, cá nhân, quan Nhà nước, làm sai lệch trình tố tụng, ảnh hưởng không tới hoạt động tố tụng nhằm hướng tới việc xét xử có lợi cho Do đó, Thẩm phán phải ý thức người phải chịu trách nhiệm nội dung, tính công minh án Vì thế, Thẩm phán phải có lĩnh phải đứng vững trước tác động từ yếu tố bên Như vậy, xét từ yếu tố bên nguyên tắc: “khi xét xử thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” (quy định Điều 130 Hiến pháp 1992 Điều 16 Bộ luật tố tụng hình 2003) không cho phép ai, quan Nhà nước can thiệp vào việc xét xử Tòa án lý Để đảm bảo tính độc lập xét xử, Thẩm phán tự theo quy định pháp luật tham gia vào Hiệp hội Luật gia Việt Nam để hưởng quyền lợi, củng cố bồi dưỡng nghiệp vụ có quyền thực hành vi thích hợp bảo vệ độc lập hoạt động xét xử Mặc khác, để Thẩm phán độc lập xét xử cần xóa bỏ chế thỉnh thị, báo cáo, duyệt án tồn nhiều Tòa án nước ta Nghị 49/NQ-TW vào sống năm, thực tiễn thi hành nhiều bất cập Còn số phiên tòa, không phổ biến có phán kết tranh tụng công khai phiên tòa Báo chí phản ánh việc chánh án tòa địa phương đạo Thẩm phán phải tuân thủ việc báo án, cụ thể: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử (tất loại án), Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa Hội đồng xét xử phải báo cáo chánh án để tổ chức GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 50 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp phiên họp Ủy ban thẩm phán trao đổi hướng dẫn nghiệp vụ việc giải vụ án.Xóa bỏ chế thỉnh thị, báo cáo, duyệt án tạo điều kiện để Thẩm phán đề cao trách nhiệm cá nhân, dám làm, dám chịu, buộc Thẩm phán phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghĩa vụ mình, tránh ỷ lại vào cấp trên, cán lãnh đạo, quản lý 3.3.5 Chế độ đãi ngộ Thẩm phán Ở Việt Nam nay, nói chế độ tiền lương cho Thẩm phán chưa đảm bảo theo tính chất công việc họ, lương họ dừng lại mức lương cán nhà nước Như biết nước ta nước phát triển, thu nhập đầu người thấp, kinh tế thấp không đảm bảo cho sống cho cán với đội ngũ Thẩm phán Ví dụ theo quy định bảng lương Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện có bậc lương, bậc khởi điểm (bậc 1) có hệ số lương 2,34 bậc cuối (bậc 9) có hệ số 4,98 (giống ngạch chuyên viên) Do đặc thù ngành Tòa án nên Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện hưởng thêm 30% phụ cấp trách nhiệm21 Với vật giá đắt đỏ Thẩm phán khó sống đồng lương Một thực trạng nước ta tình trạng tiền lương không đảm bảo, muốn có thêm thu nhập nên Thẩm phán làm thêm công ty luật hay tự mở riêng để có thêm thu nhập từ đó, họ không tận tâm với công việc Tòa án, dẫn đến họ nhiều thời gian nghiên cứu hồ sơ vụ án làm ảnh hưởng đến tính độc lập họ tham gia xét xử Mặt khác, họ xét xử công minh mức lương mà Nhà nước trả cho họ không đủ để đáp ứng mức sống tối thiểu trang trải cho tiền học phí, thuốc men khe hở để hành vi hối lộ thiên vị len vào Hiện nay, “Ở nhiều quốc gia phát triển, gặp phải vấn đề kinh tế đảm bảo mức lương thỏa đáng việc nâng cao chất lượng đảm bảo độc lập xét xử Thẩm phán Ở nước phát triển giới, mức lương Thẩm phán cao bất kỳ công chức khác” 22 Do đó, Đảng Nhà nước ta phải có sách ưu đãi định áp dụng chế độ tiền lương thỏa đáng cho Thẩm phán Hội Thẩm, đảm bảo cho họ sống thẩn gia đình họ sống đồng lương họ Như với mức lương bổng cao, ổn định cho sống Thẩm phán tin họ làm việc cân nhắc, thận trọng lĩnh vực xét xử, tính dân chủ phát huy, nguyên tắc 21 Lược trích từ Công văn số 51/CV-TA ngày 29 tháng năm 2009 Tòa án nhân dân tối cao việc trả lời kiến nghị cử tri kỳ hợp thứ 4, Quốc hội khóa XII 22 Nguyễn Ngọc Chí: Một số yếu tố ảnh hưởng tới nguyên tắc “Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 2/2009,tr.41 GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 51 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp xét xử độc lập Thẩm phán dược đảm bảo Bởi lẽ, mức lương cao ổn định Thẩm phán yên tâm công tác, làm theo quy định pháp luật, họ đánh đổi có tốt đẹp nhận lấy thứ không đảm bảo cho chức vụ họ chẳng hạn việc nhận hối lộ, tiền chạy án… Bên cạnh đó, cần tăng cường sở vật chất, chế độ, sách Thẩm phán, cán Tòa án Giải vấn đề phần khắc phục hạn chế xã hội đặc biệt đảm bảo cho Thẩm phán Hội thẩm độc lập xét xử vô tư, khách quan án, định Tòa án Đồng thời tạo điều kiện cho Thẩm phán yêu nghề, yên tâm công tác, phục vụ lâu dài cho ngành Tòa án GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 52 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền nghĩa vụ Thẩm phán việc giải vụ án hình Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu nghiên cứu quyền nghĩa vụ Thẩm phán tố tụng hình thấy vị trí, vai trò, nhiệm vụ quyền hạn tầm quan trọng Thẩm phán góp phần cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ pháp chế xã hội, trì trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Qua đó, làm cho việc xét xử Tòa án ngày sạch, vững mạnh, công dân chủ Thẩm phán pháp luật tố tụng hình với vai trò chủ thể trung tâm Tòa án, người trực tiếp thực hành quyền xét xử, Thẩm phán đóng vai trò quan trọng hoạt động tố tụng hình Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy bên cạnh thành tựu đáng khích lệ tồn mặt hạn chế công tác xét xử thiếu sót định tội danh, đánh giá sai chứng cứ, số Thẩm phán sa sút phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp dẫn tới xét xử không công thiếu xác, bỏ lọt tội phạm, xét xử oan sai Từ đó, không đảm bảo quy định pháp luật nước ta “Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử giải việc khác thuộc thẩm quyền Tòa án” Hiện nay, đất nước ta bước xây dựng phát triển đất nước tiến tới công nghiệp hóa, đại hóa đất nước công bằng, dân chủ, văn minh Muốn làm việc điều mà Nhà nước ta cần làm đẩy lùi tình hình phạm tội gây nguy hiểm cho xã hội Nhà nước ta cần có đội ngũ Thẩm phán vừa tinh thông chuyên môn nghiệp vụ vừa có lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, có tinh thần trách nhiệm cao , công tâm, để xứng đáng với Tòa án người “cầm cân, nảy mực” GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 53 SVTH: Huỳnh Trinh [...]... Th.S Mạc Giáng Châu 20 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong việc giải quyết vụ án hình sự Luận văn tốt nghiệp CHƢƠNG 2 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA THẨM PHÁN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ 2.1 Quyền của Thẩm phán trong việc giải quyết vụ án hình sự 2.1.1 Quyền đƣa ra các quyết định khi nghiên cứu hồ sơ trong giai đoạn chuẩn bị xét xử Chuẩn bị xét xử là thời gian từ khi Tòa án nhận hồ... GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 15 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong việc giải quyết vụ án hình sự Luận văn tốt nghiệp 1.3.1.2 Mối quan hệ giữa thẩm phán và Hội thẩm tại phiên tòa hình sự Tại phiên tòa hình sự mối quan hệ giữa Hội thẩm và Thẩm phán là mối quan hệ phối hợp bởi họ đều là thành viên trong Hội đồng xét xử, là người tiến hành tố tụng và thể hiện trách nhiệm của mình rõ nhất... Trinh Quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong việc giải quyết vụ án hình sự Luận văn tốt nghiệp nhân danh công lý thì quyết định đưa vụ án ra xét xử phải là quyết định của Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa Sau khi đã nghiên cứu hồ sơ vụ án, nếu đã có đủ chứng cứ để xét xử mà không phải điều tra bổ sung, tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án thì Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa ra quyết định đưa vụ án ra... vô tư của Thẩm phán là một trong những điều kiện quyết định để vụ án được giải quyết khách quan, không làm oan người vô tội và không bỏ lọt tội phạm Do đó, để thể hiện sự hiểu biết và tôn trọng pháp luật thì Thẩm phán phải từ chối tham gia xét xử nếu rơi vào các trường hợp sau đây: GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 30 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong việc giải quyết vụ án hình sự Luận... người này tham gia vào quá trình tố tụng không phải vì quyền và lợi ích của họ trong vụ án Mà sự tham gia của họ về bản chất là cung cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng những thông tin tư GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 32 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong việc giải quyết vụ án hình sự Luận văn tốt nghiệp liệu cần thiết để hỗ trợ cho Thẩm phán xác định sự thật của vụ án Chính vì vậy mà.. .Quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong việc giải quyết vụ án hình sự Luận văn tốt nghiệp và hai Hội thẩm, trường hợp vụ án có tính chấ t phức tạp , đặc biê ̣t nghiêm trọng , vụ án mà bị cáo bị đưa ra xét xử về tội theo khung hình phạt c ó mức cao nhất là tử hình thì Hội đồng xét xử gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm ”, “Hội đồ ng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán, trong trường... tiện độc đoán Tóm lại, nguyên tắc này đảm bảo cho Tòa án thực hiện tốt các chức năng xét xử của mình theo quy định của pháp luật, đồng thời đề cao trách nhiệm của Hội GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 12 SVTH: Huỳnh Trinh Quyền và nghĩa vụ của Thẩm phán trong việc giải quyết vụ án hình sự Luận văn tốt nghiệp thẩm và Thẩm phán Việc bảo đảm tính độc lập trong hoạt động xét xử cũng là việc đảm bảo các bản án được... trong việc giải quyết vụ án hình sự Luận văn tốt nghiệp thẩm nhân dân năm 2002 sử đổi bổ sung 2011 quy định: Việc xét xử của Tòa án nhân dân có Hội thẩm, việc xét xử của Tòa án quân sự có Hội thẩm nhân dân tham gia Khi xét xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán ; “Khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” Việc quy định khi xét xử có Hội thẩm tham gia nhằm bảo đảm dân chủ trong. .. hoặc đình chỉ vụ án thì Thẩm phán được phân công Chủ tọa phiên tòa ra quyết định đưa vụ án ra xét xử (quy định tại khoản 2 Điều 176 Bộ luật tố tụng hình sự) Mặt khác, Thẩm phán là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc thuộc thẩm quyền của Tòa án Hơn thế nữa, Thẩm phán chính là người trực tiếp xét xử vụ án, GVHD: Th.S Mạc Giáng Châu 27... án khác thuộc thẩm quyền của Tòa án Nhằm bảo đảm cho công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hoặc không cho họ tiếp tục phạm tội mới Riêng đối với các biện pháp tạm giam thuộc về thẩm quyền của Chánh án hoặc Phó chánh án nhằm tạo điều kiện cho Thẩm phán thực hiện tốt hơn chức năng xét xử của mình và mang lại hiệu quả cao 2.2 Nghĩa vụ của Thẩm phán Nghĩa vụ pháp lý của Thẩm phán là tất cả