Quyền công tố và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền công tố

73 290 0
Quyền công tố và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền công tố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT TƯ PHÁP -o0o - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA (2006-2010) Đề tài: QUYỀN CÔNG TỐ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYỀN CÔNG TỐ Giáo viên hướng dẫn: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ PHI YẾN MSSV: 5062377 Lớp: Tư pháp K32 Cần Thơ, tháng 04/2010 GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU -1- SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU -2- SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CÔNG TỐ 1.1 Khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm quyền công tố 1.1.2 Đặc điểm quyền công tố 10 1.1.3 Khái niệm thực hành quyền công tố 12 1.2 Cơ sở lý luận quyền công tố 14 1.2.1 Tầm quan trọng quyền công tố tố tụng hình 14 1.2.2 Khái quát lịch sử phát triển qui định pháp luật quyền công tố 17 CHƯƠNG NHỮNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN CÔNG TỐ 22 2.1 Quyền công tố giai đoạn khởi tố 22 2.1.1 “Viện kiểm sát định khởi tố vụ án hình trường hợp Viện kiểm sát hủy bỏ định không khởi tố vụ án Cơ quan điều tra, Thủ trưởng đơn vị Bộ đội biên phòng, quan Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển Thủ trưởng quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân” 22 2.1.2 “Hội đồng xét xử định khởi tố vụ án yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự” 24 2.2 Quyền khởi tố giai đoạn điều tra 25 2.2.1 “Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố thay đổi định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can theo quy định Bộ luật này;” 26 2.2.2 “Đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành điều tra; xét thấy cần thiết, trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra theo qui định Bộ luật này;” 27 2.2.3 “Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên theo qui định Bộ luật này; hành vi Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm khởi tố hình sự;” 28 2.2.4 “Quyết định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn khác; định phê chuẩn, định không phê chuẩn định Cơ quan điều tra theo qui định Bộ luật Trong trường hợp không phê chuẩn định không phê chuẩn phải nêu rõ lí do;” 29 GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU -3- SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố 2.2.5 “Hủy bỏ định trái pháp luật Cơ quan điều tra; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can.” 29 2.2.6 “Quyết định việc truy tố bị can; định đình tạm đình vụ án;” 30 2.3 Quyền công tố giai đoạn truy tố 31 2.3.1Quyết định truy tố bị can trước Tòa án cáo trạng 32 2.3.2 Quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung 36 2.3.3 Quyết định đình định tạm đình 37 2.4 Quyền công tố giai đoạn xét xử 39 2.4.1 Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử 39 2.4.2 Trong phiên tòa xét xử sơ thẩm 40 CHƯƠNG THỰC TIỄN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYỀN CÔNG TỐ 47 3.1 Về lý luận 47 3.1.1 Tồn 47 3.1.2 Giải pháp thực 49 3.2 Về pháp lý 49 3.2.1 Tồn 50 3.2.2 Giải pháp 53 3.3 Về thực tiễn 57 3.3.1 Đảm bảo cho việc truy tố người, tội 57 3.3.2 Bảo vệ cáo trạng phiên tòa 60 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU -4- SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố LỜI NÓI ĐẦU Lí chọn đề tài Quyền công tố hai chức quan trọng mà Nhà nước giao cho Viện kiểm sát trình Viện kiểm sát tham gia vào giai đoạn tố tụng hình Quyền chiếm vị trí quan trọng, đóng góp tích cực vào công đấu tranh phòng chống tội phạm nhằm truy cứu người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm không làm oan người vô tội Nhận thấy tầm quan trọng quyền công tố, suốt trình đấu tranh xây dựng đất nước, lập pháp nước ta ban hành văn pháp luật không quên xây dựng chế định quyền công tố Ở thời kỳ quyền công tố chuyển hóa thành nhiệm vụ khác nhằm phát huy hiệu cao phù hợp với tình hình thực Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, nước vừa thoát khỏi chế độ thuộc địa nên mặt đất nước gặp nhiều khó khăn Để củng cố xây dựng phát triển đất nước, máy Nhà nước đề sách phù hợp với lĩnh vực nhằm cải thiện đời sống người dân giữ vững độc lập non yếu Nhận định quan trọng hệ thống pháp luật việc xây dựng đất nước, Quốc hội ban hành Hiến pháp năm 1946 Đây tiền đề sở để soạn thảo ban hành văn pháp luật để Nhà nước quản lý cách chặt chẽ, thống Các Sắc lệnh số 13, 51, 131 thành lập quan công tố nằm Tòa án Bộ Tư pháp quản lý, có nhiệm vụ buộc tội nhân dân Nhà nước phiên tòa giải vụ án hình Đến ngày 29 tháng 04 năm 1958, Quốc hội ban hành Nghị thiết lập Viện Công tố tách khỏi Tòa án trực thuộc Chính phủ Hoạt động chủ yếu Viện Công tố hoạt động công tố trước Tòa án, quan công tố không điều khiển, giám sát hoạt động điều tra, mà trực tiếp tiến hành điều tra thực giám sát hoạt động tư pháp Bên cạnh đó, tham gia vào hoạt động tố tụng dân sự, có quyền kháng cáo án hình dân Hiến pháp năm 1959 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1960 đời, Viện Công tố chuyển đổi thành Viện kiểm sát để phù hợp với nhu cầu thực tế Song song với nhiệm vụ thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật tất lĩnh vực hoạt động tư pháp Sau Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp 1980 đến Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001, với Hiến pháp có Bộ luật tố tụng Hình năm 2003, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 qui định Viện kiểm sát đảm nhiệm hai chức năng: thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật, đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU -5- SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố Cùng với chiều dài xây dựng đất nước, phát triển Viện kiểm sát chức thực hành quyền công tố ngày hoàn thiện đạt thành thiết thực, bên cạnh tồn nhiều thiếu sót, bất cập Nhận thức đắn quyền công tố giá trị mặt lý luận, nhằm giúp ta hiểu rõ hơn, đầy đủ vị trí, chức Viện kiểm sát nhân dân máy Nhà nước, tố tụng hình mà có ý nghĩa thực tiễn to lớn Đối với cán làm công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự, nhận thức đắn vấn đề chắn điều kiện tiên bảo đảm cho thống hành động, nâng cao hiệu công tác, khắc phục tượng “Chưa làm hết chức năng, chồng chéo chức hay không chức năng” thường nêu báo cáo tổng kết công tác hàng năm ngành hệ thống quan tư pháp Cho đến nay, vấn đề quyền công tố chưa làm rõ Đặc biệt, giai đoạn Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08/NQ-TW ngày 2/01/2002 “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Nghị số 49/NQ/TW ngày 2/06/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” đề “Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố, tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra” Đây vấn đề thời nay, khái niệm quyền công tố chưa làm rõ việc thiết lập mô hình Viện Công tố vấn đề nan giải Việc tổ chức chức Viện Công tố câu hỏi nhiều người mà chưa có giải đáp Bên cạnh việc nhà làm luật chưa có giải thích thức việc trao đổi ý kiến rộng rãi người có quan tâm chắn đóng góp tích cực cho việc nhận thức đầy đủ quyền công tố thực hành quyền công tố Đúc kết từ vấn đề nêu cho thấy, việc nghiên cứu đề tài “Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố” cấp thiết mang tính thời Đó lí thúc đẩy người viết lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn Phạm vi nghiên cứu Theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam, tố tụng hình phân chia thành năm giai đoạn: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Trong đó, quyền công tố tham gia vào giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử mà thi hành án Vì thế, người viết nghiên cứu quyền công tố Viện kiểm sát cấp bốn giai đoạn nói phiên tòa giải vụ án hình Quyền công tố có mặt phiên tòa hình phúc thẩm, thời gian nghiên cứu đề tài hạn chế nên tác giả không mở rộng nghiên cứu đến giai đoạn xét xử phúc thẩm không nghiên cứu thực hành quyền công tố Viện kiểm sát quân Đề tài luận văn GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU -6- SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố chủ yếu nghiên cứu giới hạn quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử phiên tòa hình sơ thẩm Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài “Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố” nhằm làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn quyền công tố nước ta Về mặt lý luận, theo cải cách tư pháp đề việc nghiên cứu xây dựng mô hình Viện Công tố sau khái niệm quyền công tố chưa hiểu theo cách thống toàn diện Đây thiếu sót quan trọng, thời gian tới nhà nghiên cứu luật học nhà làm luật cần thống đưa khái niệm quyền công tố cụ thể, toàn diện có hiệu lực pháp luật Về mặt pháp lý, chưa có văn quy phạm pháp luật qui định cụ thể khái niệm quyền công tố Thêm vào đó, điều, khoản qui định quyền công tố Bộ luật tố tụng Hình 2003, Luật tổ chức Viện kiểm sát 2002… không phân biệt rõ ràng hai chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Điều dẫn đến việc truy tố không người, tội, đòi hỏi cần có tách bạch rõ ràng hai chức qui định cụ thể văn quy phạm pháp luật Giải pháp đề cần hoàn thiện lại quy định pháp luật quyền công tố Đó tiền đề góp phần vào công đấu tranh phòng, chống tội phạm không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội đóng góp tích cực vào tiến trình cải cách tư pháp thời gian tới Khi hoàn thành xong đề tài luận văn này, sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo góp phần gợi mở hướng hoàn thiện vấn đề quyền công tố Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài luận văn này, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu, sách vở; phương pháp nghiên cứu phân tích luật viết; phương pháp sưu tầm số liệu thực tế phương pháp tổng hợp thông tin thông qua viết, văn pháp luật có liên quan, số sách, công trình nghiên cứu có giá trị tạp chí chuyên ngành Cấu trúc đề tài Đề nghiên cứu luận văn gồm có ba chương: - Chương 1: Những vấn đề chung quyền công tố - Chương 2: Những quy định pháp luật hành quyền công tố - Chương 3: Thực tiễn thực hành quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố Đề tài nghiên cứu “Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố” vấn đề phức tạp, đòi hỏi người nghiên cứu đề tài cần có kiến thức sâu rộng lý luận lẫn thực tiễn quyền công tố Ngoài ra, GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU -7- SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố đòi hỏi tác giả phải biết nắm bắt vấn đề cốt lõi, tồn vướng mắc gặp phải, để từ đề xuất giải pháp giải Là sinh viên năm cuối, lần làm quen với đề tài nghiên cứu khoa học mà thời gian nghiên cứu hạn chế vốn kiến thức hiểu biết có giới hạn Vì vậy, có thiếu sót, khiếm khuyết hay sai lầm đề tài nghiên cứu điều tránh khỏi Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến đánh giá, phê bình thầy cô, nhà nghiên cứu pháp luật bạn sinh viên Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cám ơn đến cô Mạc Giáng Châu người tận tình hướng dẫn, bảo để tác giả hoàn thành tốt đề tài luận văn GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU -8- SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CÔNG TỐ Quyền công tố quyền đặc biệt ý xây dựng hệ thống Viện kiểm sát Ở nước ta, giai đoạn phát triển quyền công tố có chức năng, nhiệm vụ thực khác Cho đến ngày nay, kinh tế đất nước đà phát triển hội nhập, tư pháp giai đoạn cải cách có nhiều vấn đề ý đến Trong đó, có quyền công tố, vấn đề quan tâm có nhiều định hướng phát triển khác Để tìm phương hướng phát triển quyền công tố vừa đắn vừa phù hợp với sách Đảng Nhà nước, việc cần làm tìm hiểu, nghiên cứu khái niệm, đặc điểm quyền công tố tầm quan trọng, trình lịch sử phát triển qui định pháp luật quyền công tố… Dựa vào đây, ta đề sở lý luận phù hợp, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh quyền công tố, việc làm cần thiết góp phần đẩy nhanh tiến độ cải cách tư pháp nước ta thời gian tới 1.1 Khái niệm chung Vấn đề lý luận quyền công tố để tìm khái niệm hoàn chỉnh thống quyền công tố vấn đề khó khăn Để làm việc trên, sở tìm hiểu quan điểm khái niệm quyền công tố cần phải tìm hiểu vấn đề khác có liên quan đặc điểm khái niệm thực hành quyền công tố Qua việc nghiên cứu vấn đề có liên quan đóng góp cho việc xây dựng khái niệm quyền công tố thống nhất, hoàn chỉnh phù hợp 1.1.1 Khái niệm quyền công tố Trong trình nghiên cứu đề tài này, khái niệm quyền công tố hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: + Quan điểm thứ nhất: đồng khái niệm quyền công tố với hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát (trước Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001) Có thể nói quan điểm xuất phát từ chức Viện kiểm sát nhân dân để xem xét quyền công tố Theo quan điểm tất hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật thực hành quyền công tố Điều có nghĩa là, Viện kiểm sát kiến nghị yêu cầu quan Nhà nước sửa chữa vi phạm pháp luật lĩnh vực hành chính, kinh tế, xã hội (có giai đoạn gọi kiểm sát chung) thực hành quyền công tố Vì thế, Việt Nam có giai đoạn gọi Viện kiểm sát Viện công tố Theo quan điểm này, công tố chức độc lập Viện kiểm sát, mà quyền năng, hình GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU -9- SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố thức thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Có thể nói quan điểm phổ biến, đặc biệt ngành kiểm sát từ năm 1960 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 ban hành Khi sâu nghiên cứu lập luận người theo quan điểm cho thấy, sở cho lập luận họ chủ yếu nội dung điều luật qui định Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981 năm 1992 Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 qui định: “Viện kiểm sát thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố công tác sau đây: Kiểm sát việc tuân theo pháp luật văn pháp quy Bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc Chính phủ quan quyền địa phương; kiểm sát việc chấp hành pháp luật quan Nhà nước nói trên, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra Cơ quan điều tra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử Tòa án nhân dân; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc thi hành án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giam, giữ cải tạo; Điều tra tội phạm trường hợp pháp luật tố tụng hình qui định.” Việc hiểu khái niệm quyền công tố theo quan điểm chưa xác, đánh đồng quyền công tố với quyền kiểm sát việc tuân theo pháp luật không phù hợp với qui định Hiến pháp pháp luật Theo qui định pháp luật nước ta thời kỳ trước Hiến pháp năm 1992 sửa đổi Viện kiểm sát có hai chức cụ thể: chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật chức thực hành quyền công tố Trong trình thực hành quyền công tố, cho dù hai chức có số nội dung đan xen, tác động qua lại lẫn không phủ nhận tính độc lập chúng nội dung lẫn phạm vi áp dụng Vì ta đồng hai chức Viện kiểm sát với Sự phân biệt hai chức thể rõ phần sau2 + Quan điểm thứ hai cho rằng: quyền công tố quyền Nhà nước giao cho Viện kiểm sát truy tố kẻ phạm tội Tòa án, thực buộc tội phiên tòa Điều đáng lưu ý quan điểm việc nhấn mạnh vai trò Viện kiểm sát việc thực hành quyền công tố thực tố tụng hình giai đoạn tố tụng hình giai đoạn xét xử sơ thẩm (chỉ Lê Hữu Thể, Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nhà xuất Tư pháp, Tr.22 Xem lại phần 1.2.1 Tầm quan quyền công tố tố tụng hình sự, Tr.14 Lê Hữu Thể, sách dẫn, Tr.24 GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 10 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố yêu cầu điều tra để đảm bảo kịp thời phát tội phạm, áp dụng biện pháp cần thiết để không bỏ lọt tội phạm Việc sửa đổi, bổ sung giúp cho quan tiến hành tố tụng đặc biệt Viện kiểm sát phát tội phạm từ giai đoạn đầu thủ tục tố tụng, góp phần ngăn chặn kịp thời có hành vi phạm tội + Sửa đổi, bổ sung qui định việc tổ chức phiên tòa xét xử, thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tòa theo hướng đảm bảo tính công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử33 + Sửa đổi, bổ sung Điều 16634 theo hướng tăng thời hạn Viện kiểm sát làm cáo trạng, từ thời hạn “ba ngày” phải giao cáo trạng cho bị can, người bào chữa Tòa án tăng lên “năm ngày” Việc gia tăng thời hạn kéo dài thời gian xét xử, mà việc gia hạn giúp cho Viện kiểm sát có thời gian nhìn nhận lại toàn vụ án, điểm mấu chốt xem xét lại chứng cứ, tài liệu để đưa cáo trạng hoàn chỉnh xác Điều giúp cho Viện kiểm sát truy tố người, tội, đồng thời dựa vào cáo trạng Hội đồng xét xử có nhìn toàn diện vụ án xét xử xác + Sửa đổi, bổ sung Điều 112 Điều 113 theo hướng phân biệt rõ ràng, xác hai chức công tố kiểm sát giai đoạn điều tra không chồng lấn, đan xen lẫn Xem xét lại khoản Điều 112 thuộc vào nội dung chức kiểm sát bổ sung khoản sang Điều 113 Đồng thời cấu lại hai điều luật chức mà Bộ luật tố tụng Hình qui định Điều 112 qui định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Điều 113 qui định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực kiểm sát hoạt động tư pháp Việc bổ sung, cấu lại nội dung hai Điều luật 33 Lê Hữu Thể, “Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát số 14-16 (tháng 8-2008), Tr 20-21 34 Khoản 1, 2, Điều 166 Bộ luật tố tụng Hình năm 2003 qui định thời hạn truy tố: “1 Trong thời hạn hai mươi ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng, ba mươi ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án kết luận điều tra, Viện kiểm sát phải định sau đây: a)Truy tố bị can trước Tòa án cáo trạng; b)Trả hồ sơ để điều tra bổ sung; c) Đình tạm đình vụ án Trong trường hợp cần thiết, Viện trưởng Viện kiểm sát gia hạn, không mười ngày tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng; không mười lăm ngày tội phạm nghiêm trọng; không ba mươi ngày tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày định nêu trên, Viện kiểm sát phải thông báo cho bị can, người bào chữa biết; giao cáo trạng, định đình vụ án định tạm đình vụ án cho bị can Người bào chữa đọc cáo trạng, ghi chép, chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa theo qui định pháp luật đề xuất yêu cầu Sau nhận hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát có quyền định việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can Thời hạn tạm giam không thời hạn qui định khoản Điều Trong trường hợp truy tố thời hạn ba ngày, kể từ ngày định truy tố bị can cáo trạng, Viện kiểm sát phải gửi hồ sơ cáo trạng đến Tòa án.” GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 59 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố giúp cho Kiểm sát viên nhận thức đắn chức năng, nhiệm vụ để từ hoàn thành công việc tốt + Xây dựng Điều luật tách bạch hai chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử Như Điều luật qui định thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử bao gồm nội dung Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử thông qua hoạt động xét hỏi, tranh luận đưa kết tội người thực hành vi phạm tội Và Điều luật qui định kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn xét xử có qui định hoạt động kiểm sát phiên tòa Từ qui định bổ sung giúp cho việc giải vụ án giai đoạn xét xử phiên tòa linh hoạt, chấp hành pháp luật, đồng thời thúc đẩy việc giải vụ án diễn nhanh chóng tránh để tồn đọng, kéo dài Song song đó, vai trò Kiểm sát viên thực hành quyền công tố phiên tòa ngày nâng cao Cuối cùng, sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Viện kiểm sát theo hướng tổ chức lại hệ thống Viện kiểm sát nhân dân phù hợp với tổ chức Tòa án theo cấp xét xử, nâng cao chức quyền công tố Viện kiểm sát cấp Nội dung Luật tổ chức Viện kiểm sát sau sửa đổi bao gồm vấn đề Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân Việc xây dựng Luật tổ chức Viện kiểm sát “mới” cần tập trung vào nội dung chủ yếu sau: + Sửa đổi, bổ sung quy định nhằm làm rõ phạm vi, nội dung, phương thức thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát (Điều 13 14 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002) theo hướng tách bạch rõ ràng hai chức Viện kiểm sát Để thực điều cần phải xem xét lại nội dung hai Điều luật, xét thấy qui định thuộc chức công tố đặt vào Điều 13 qui định thuộc chức kiểm sát đưa vào Điều 14 Trên sở có số qui định nằm đan xen hai chức trên, nhà làm luật cần nghiên cứu, bàn bạc để thống nội dung thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra nội dung chức kiểm sát hoạt động tư pháp Có phân biệt tạo điều kiện cho Kiểm sát viên thực tốt chức thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra để phát lúc có hành vi vi phạm pháp luật + Về vị trí, vai trò Viện kiểm sát máy Nhà nước phù hợp với tiến trình, nội dung cải cách tư pháp xác định Nghị Đảng, theo hướng tăng cường độc lập hệ thống Viện kiểm sát Để thực yêu cầu cải cách tư pháp đề ra, từ cần phải sửa đổi, bổ sung văn pháp luật theo hướng nâng cao chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát tăng cường vai trò Viện kiểm sát thực hành quyền công tố tham gia phiên tòa để nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa Từ hoạt động GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 60 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố thực giai đoạn tiền đề để xây dựng mô hình Viện kiểm sát thời gian tới + Sửa đổi, bổ sung quy định chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát theo hướng tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra, phù hợp với chủ trương xây dựng công tố mạnh Cụ thể việc giao cho Viện kiểm sát thẩm quyền trực tiếp tiến hành điều tra vụ án định mà Viện kiểm sát có khả điều tra thấy cần thiết (ngoài tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội cán thuộc quan tư pháp) Điều nhằm tăng cường thực chế công tố gắn với hoạt động điều tra phù hợp với mục tiêu đề cải cách tư pháp + Sửa đổi, bổ sung qui định tổ chức máy hệ thống quan Viện kiểm sát, bảo đảm phù hợp với tổ chức máy hệ thống Tòa án theo yêu cầu cải cách tư pháp35 Đó việc cấu, xây dựng lại hệ thống Viện kiểm sát theo thẩm quyền không phụ thuộc vào đơn vị hành việc xây dựng phải phù hợp với tổ chức Tòa án Việc hoàn thiện lại hệ thống Viện kiểm sát nhằm giúp cho Viện kiểm sát tập trung để thực tốt chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước giao, đồng thời góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn sau Qua đây, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật việc làm cần thiết giai đoạn khác xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhất giai đoạn nay, tình hình tội phạm ngày tăng cao hệ thống pháp luật cần có sửa đổi, bổ sung kịp thời, phù hợp không để xảy thiếu sót điều kiện để người phạm tội trốn tránh, luồng lách để nhận tội Vì vậy, việc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật quyền công tố, tiền đề để Viện kiểm sát thực tốt chức thực hành quyền công tố mình, bảo đảm tội phạm xử lý người, tội, không để lọt tội phạm không làm oan người vô tội 3.3 Về thực tiễn 3.3.1 Đảm bảo cho việc truy tố người, tội Có thể nói nhiệm vụ quan trọng Kiểm sát viên thực chức công tố Bởi vì, việc Viện kiểm sát truy tố người phạm tội trước Tòa án cáo trạng, người Kiểm sát viên phải đảm bảo đủ chứng cứ, tài liệu, hành vi phạm tội người có phạm vào điều, khoản Bộ luật Hình sự, thận trọng nghiên cứu, xem xét cân nhắc việc, không nên tin tưởng vào kết luận Cơ quan điều tra mà không quan tâm đến vụ án, không làm dẫn đến việc truy tố oan sai Tại Hội nghị tổng kết ngành Kiểm sát năm 2008 diễn vào 35 Lê Hữu Thể, tài liệu dẫn GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 61 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố ngày tháng năm 2009, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Khuất Văn Nga cho biết: năm qua ngành thụ lý thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra 63 ngàn vụ án giải 61 ngàn vụ (tỷ lệ 96,6%) Trong lĩnh vực xét xử, ngành thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử 84 ngàn vụ án (sơ, phúc giám đốc thẩm, tái thẩm) Kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, Viện kiểm sát địa phương phát nhiều vi phạm nghiêm trọng nên ban hành gần 460 kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, gần 180 kháng nghị giám đốc thẩm Cạnh đó, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đạo, thể quan điểm đúng, nghiêm minh vụ án “cộm” vụ PMU 18, Thiên Lợi Hòa, vụ tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ, vụ đề án tin học hóa (Đề án 112), cầu Bãi Cháy Bên cạnh kết đạt Viện kiểm sát truy tố nhiều vụ án không người, tội dẫn đến nhiều trường hợp oan sai, bỏ lọt tội phạm; hậu việc truy tố oan, sai làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử, đồng thời thể lực người Kiểm sát viên kiến thức pháp luật họ Viện kiểm sát rõ năm qua có đến 219 người bị khởi tố điều tra sau phải đình họ không phạm tội, Viện kiểm sát đình 43 người Có 60 bị cáo tuyên trắng án (tăng sáu người so với năm 2007) Nhiều vụ án bị Tòa trả tới trả lui kéo dài thời gian điều tra, xử lý có phần lỗi Viện kiểm sát Cần phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, nguyên nhân dẫn đến thực trạng việc nhận thức sai pháp luật Kiểm sát viên Đơn cử quy định khoản 2, điều 107 Bộ luật tố tụng Hình nói việc tòa tuyên vô tội hành vi người không cấu thành tội phạm Nếu Toà án tuyên bị cáo vô tội theo tiêu chí có nghĩa, Kiểm sát viên giao nhiệm vụ kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát điều tra, thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án không hiểu, không nắm vững dấu hiệu pháp lý cụ thể tội phạm quy định Bộ luật Hình Bên cạnh đó, sai lầm thể Kiểm sát viên không đọc kỹ hồ sơ, không đối chiếu hành vi vi phạm, tình tiết, diễn biến việc với quy định điều luật tương ứng Ví dụ: vụ án bà Phạm Thị Út (sinh năm 1943), trú phường 17, quận Gò vấp, Thành phố Hồ Chí Minh bị truy tố, xét xử hai tội danh “giết người” “hủy hoại tài sản” năm 1993 thể yếu Kiểm sát viên không nhận thức đúng, đầy đủ dấu hiệu phạm tội Ngay từ khâu điều tra, thu thập chứng cứ, vật chứng ban đầu trường có nhiều thiếu sót, chưa thật khách quan… Viện kiểm sát đồng ý truy tố bị can tòa theo hai tội danh nói Nhưng phiên tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh xét xử, GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 62 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố bị cáo tuyên vô tội sau 12 năm bị giam giữ36 Đây số vụ án bị Viện kiểm sát truy tố không xác dẫn đến oan, sai Từ thiếu sót giai đoạn điều tra không Viện kiểm sát quan tâm, điều tra, xem xét mà định truy tố vụ án, dẫn đến việc chịu tội oan bà Út 12 năm Quyền công tố quyền nhân danh Nhà nước thực việc buộc tội người có hành vi phạm tội, Viện kiểm sát quan Nhà nước giao cho chức năng, nhiệm vụ Việc thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn truy tố không xem xét, nghiên cứu kỹ dễ dẫn đến việc Viện kiểm sát định truy tố bị can không xác dẫn đến oan sai Có thực tế ta cần nhìn nhận năm vừa qua, tỉ lệ án oan sai thống kê chiếm số lượng thực tế vụ án oan sai tồn đọng nhiều Bên cạnh việc ban hành Luật bồi thường thiệt hại cho người bị xét xử oan, cán lãnh đạo ngành Kiểm sát cần làm nhiều việc thiết thực để giảm triệt để vụ án oan, sai đồng thời củng cố lòng tin nhân dân Viện kiểm sát Việc truy tố bị can có người, tội hay qua việc Kiểm sát viên làm cáo trạng, văn có giá trị pháp lý truy tố bị can trước Tòa án Vì vậy, cáo trạng phải đảm bảo tính có tính hợp pháp, truy tố người, tội, pháp luật, góp phần làm giảm đáng kể tình trạng oan, sai Các cáo trạng phải phản ánh tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, mục đích, động phạm tội, hậu hành vi phạm tội gây ra, nhân thân người phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, chứng buộc tội, gỡ tội Đồng thời, cáo trạng phải đảm bảo qui định Điều 166, 167 Bộ luật tố tụng Hình mặt hình thức Qua đây, ta thấy tầm quan trọng Viện kiểm sát soạn cáo trạng, cần vài sơ xuất dẫn đến việc cáo trạng truy tố sai người, lầm đối tượng Ví dụ: vụ án Lê Hồng Út phạm tội giết người tỉnh G Theo cáo trạng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh G, khoảng 20h ngày 11/02/2006, Phạm Văn Thư xe máy đến nhà trọ số 328 đường Hai Bà Trưng tìm bạn tên Luyến Đến nơi Thư gõ cửa gọi Luyến Lúc này, Lê Hồng Út phòng bên nói với Thư: “La vừa thôi, để người khác nghỉ, có người lớn, người nhỏ” Thế hai bên cãi Sau Thư dùng tay đấm vào mặt Út, Út đấm lại Thư Tiếp đó, Út lấy dao Thái Lan đâm vào cổ Thư Thư ôm Út kéo sân Trong lúc bị ôm, Út cầm dao đâm nhiều nhát vào người Thư, làm Thư chết đưa cấp cứu Nội dung cáo trạng dựa vào lời khai bị cáo, không dựa vào lời khai người làm chứng khác, người khai rằng: “Thấy Út 36 Thông tin xin lỗi công khai bà Phạm Thị Út, http://tintuc.xalo.vn, [truy cập ngày 19/42006] GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 63 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố Thư từ phòng trọ lên cổng trước, vừa vừa cãi vã nhau, sau Út Thư giằng co Út đâm Thư ngã gục xuống đất” Lời khai người làm chứng thống với phù hợp trường Còn lời khai bị cáo không phù hợp với thực tế khách quan, theo bị cáo khai: sau Thư bị đâm nhát dao vào cổ Thư ôm bị cáo kéo sân Điều không phù hợp với thực tế chỗ: Thư bị đâm nhát vào cổ, vết thương gây nên chết Thư Thư đâu sức mà ôm bị cáo kéo sân lời bị cáo khai Như vậy,bản cáo trạng vào lời khai bị cáo để kết luận không xác37 Qua ví dụ này, việc soạn cáo trạng việc làm quan trọng đòi hỏi người Kiểm sát viên phải có đủ chuyên môn kiến thức pháp luật để thực Bởi cáo trạng sở để Hội đồng xét xử xem xét, tuyên án cho người phạm tội, cần vài thiếu sót cáo trạng ảnh hưởng đến trình xét xử Tăng thời hạn làm cáo trạng đề xuất giải pháp nhằm giúp cho Kiểm sát viên kiểm tra, đánh giá cáo trạng toàn diện, để từ có sở pháp lý xác để truy tố người, tội, không để lọt tội phạm không làm oan người vô tội 3.3.2 Bảo vệ cáo trạng phiên tòa Sau điều tra, truy tố kết luận bị can người phạm tội Viện kiểm sát chuyển hồ sơ qua Tòa án để xét xử Quá trình xét xử phiên tòa đòi hỏi người thực hành quyền công tố phải có đầy đủ kiến thức, khả tranh luận để bảo vệ cáo trạng buộc tội bị can cáo trạng Viện kiểm sát truy tố Từ thành lập ngành Kiểm sát đến nay, công tác thực hành quyền công tố Kiểm sát viên phiên tòa quan tâm đạo chặt chẽ Nhiều vụ án phức tạp, án trọng điểm đưa xét xử, Kiểm sát viên làm tốt nhiệm vụ, Nhà nước nhân dân đánh giá cao Việc tranh luận với bị cáo người tham gia tố tụng khác thường xuyên cấp kiểm sát quan tâm đạo, kỹ tranh luận Kiểm sát viên ngày tốt Tuy nhiên, so với yêu cầu cải cách tư pháp “nâng cao chất lượng tranh tụng” kỹ thực hành quyền công tố nói chung kỹ tranh luận Kiểm sát viên nói riêng bộc lộ nhiều thiếu sót: + Một số Kiểm sát viên chưa nhận thức đắn bình đẳng bên tham gia tố tụng việc đưa chứng cứ, lý lẽ trước Tòa án, nên không chuẩn bị ý kiến đối đáp lại cho người thay mặt Nhà nước, luật sư người làm dịch vụ cho người phạm tội Như vụ án, hiệu trưởng Sầm Đức Xương mua dâm học sinh, vụ án đưa xét xử, hai bên buộc tội gỡ tội tranh luận liệt Luật sư bào chữa cho bị cáo đưa thiếu sót cáo trạng Viện kiểm sát, đại diện Viện kiểm sát rụt rè trả lời rằng: “Sơ xuất 37 Dương Thanh Biểu, Tranh luận phiên tòa sơ thẩm, năm 2007, Tr 147 GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 64 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố hồ sơ vụ án đánh máy”38 + Tranh luận thao tác nghiệp vụ, đòi hỏi phải có kỹ nghề nghiệp không đào tạo kỹ nghiệp vụ, nên phần đông Kiểm sát viên non kỹ tranh tụng Lý lẽ đưa chưa sắc sảo, sức thuyết phục; trình bày luận điểm thiếu tập trung, diễn giải dài dòng; vấn đề đáng phải tranh luận không tranh luận, lại vào nhắc lại nội dung vụ án, đưa kiện thiếu logic, không liên quan đến vấn đề tranh luận + Nhiều Kiểm sát viên tâm lý ngại tranh luận, ngại vụ án có luật sư tham gia, tâm lý không vững vàng, tự tin, thái độ thiếu bình tĩnh, xử lý lúng túng + Một số Kiểm sát viên khả dự báo vấn đề phải tranh luận nên chuẩn bị, nên có Luật sư đưa nhiều vấn đề phản bác, dễ dẫn đến tình trạng Kiểm sát viên chủ động gặp Luật sư có kỹ bào chữa giỏi, họ làm tập trung Kiểm sát viên Như vụ án xét xử tiêu cực PMU 18 dẫn chứng lực Kiểm sát viên tòa Tại vụ án này, có nhiều luật sư yêu cầu Viện kiểm sát chứng minh nội dung buộc cáo trạng, nhiều ý kiến cho rằng, nội dung truy tố, Viện kiểm sát không đưa chứng thuyết phục mà vào lời khai chưa kiểm chứng Tuy nhiên, phiên tòa xét xử vụ án PMU18, hai vị Kiểm sát viên sử dụng “quyền im lặng” để đối đáp lại luật sư Trước sau một, Kiểm sát viên nói câu: “Giữ nguyên quan điểm cáo trạng” Điều gây nhiều xúc cho luật sư người tham dự phiên tòa, chí có luật sư bỏ tòa + Nhiều Kiểm sát viên không tập trung theo dõi, ghi chép vấn đề từ phía người bào chữa Chủ tọa phiên tòa đề nghị tranh luận bổ sung…Khi lý lẽ đưa chắn không thuyết phục + Thái độ tranh luận Kiểm sát viên nhiều nóng nảy, thiếu bình tĩnh, không kiềm chế, để xảy tình trạng phê phán, công kích, nặng lời miệt thị với phía người bào chữa, làm không khí phiên tòa căng thẳng, nặng nề không với chuẩn mực văn hóa ứng xử Kiểm sát viên phiên tòa39 Ví dụ: Đa số người dân Đồng sông Cửu Long biết tới vụ án Nông trường sông Hậu, Viện kiểm sát nhân dân tối cao định kháng nghị giám đốc thẩm vụ án Nông trường sông Hậu việc xét xử vụ án cấp sơ thẩm phúc thẩm có nhiều thiếu sót thủ tục tố tụng nội dung, có vài sai sót Viện kiểm sát thực hành quyền công tố phiên tòa Cụ thể sai sót 38 Minh Quang, Vụ hiệu trưởng mua dâm: “Sai sót hồ sơ vụ án lỗi đánh máy”, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/361280/Vu-hieu-truong-mua-dam-Sai-sot-trong-ho-so-vu-an-chi-laloi-danh-may.html 39 Trịnh Khắc Triệu, Trách nhiệm Kiểm sát viên tranh luận vấn đề bị cáo người tham gia tố tụng khác đưa phiên tòa, Tạp chí Kiểm sát số 08 (4-2006), Tr.13-14 GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 65 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố Viện kiểm sát thể qua hoạt động sau: phiên tòa sơ thẩm, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện Cờ Đỏ đề nghị tách khoản tiền 300 triệu đồng khoản 850 triệu đồng mà cáo trạng truy tố tội “lập quỹ trái phép” để điều tra, xử lý tội “tham ô tài sản” bà Trần Ngọc Sương tòa sơ thẩm chấp nhận không qui định Bởi theo qui định pháp luật, việc tách hành vi xảy trình điều tra, không thực giai đoạn xét xử Mặt khác, Viện kiểm sát nhân dân tối cao cho rằng, việc tách hai hành vi nói rút phần định truy tố Theo qui định, Kiểm sát viên rút phần định truy tố để truy tố, kết luận tội nhẹ Trong trường hợp tội “tham ô tài sản” nặng tội Viện kiểm sát truy tố40 Sau nhận định thiếu sót Viện kiểm sát vụ án nguyên nhân để Viện kiểm sát nhân dân tối cao hủy bỏ án sơ thẩm phúc thẩm để điều tra lại từ đầu Các nguyên nhân đa phần lỗi Kiểm sát viên thiếu kiến thức pháp luật kỹ thực hành quyền công tố phiên tòa làm cho án phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm bị hủy bỏ, thời gian xét xử bị kéo dài, trì trệ Một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố phiên tòa: + Trước hết, Kiểm sát viên cần có chuyển biến thực chất nhận thức việc tranh luận phiên tòa theo tinh thần đạo Nghị số 08 Nghị số 49 Bộ Chính trị Cần xác định tranh luận phiên tòa không quyền mà nghĩa vụ Kiểm sát viên Kiểm sát viên phải tranh luận không với Luật sư mà phải tranh luận với bị cáo người tham gia tố tụng khác Mặt khác, cần khắc phục tư tưởng ngại tranh luận, ngại vụ án có nhiều Luật sư tham gia + Ngay từ giao thực hành quyền công tố vụ án, Kiểm sát viên có ý thức chuẩn bị cho việc tranh luận vụ án đưa xét xử Vì vậy, lời luận tội Kiểm sát viên phải có chuẩn bị nội dung để bác bỏ lập luận sai trái nêu phiên tòa Làm tốt điều này, Kiểm sát viên chủ động việc tranh luận, tạo ý, đồng tình Hội đồng xét xử người tham dự phiên tòa + Giữa luận tội tranh luận hai thao tác nghiệp vụ khác trình thực hành quyền công tố phiên tòa, lại có mối liên hệ mật thiết với Nếu luận tội, Kiểm sát viên nêu đầy đủ chứng buộc tội, phân tích rõ dấu hiệu đặc trưng tội phạm, nên đầy đủ tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; nắm tình tiết nhân thân bị cáo… việc tranh luận trở nên nhẹ nhàng, Kiểm sát viên hoàn toàn chủ động Việc tranh luận đầy đủ với ý kiến từ phía người bào chữa, bị cáo tham gia tố tụng khác đưa nhằm bảo 40 Ngọc Đức- Thái Sơn, Hủy án, điều tra lại vụ án Nông trường sông Hậu, www.thanhnien.com.vn, [ truy cập ngày 07/04/2010] GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 66 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố vệ tính đắn, khách quan lời buộc tội + Ngay từ giai đoạn xét hỏi phiên tòa Kiểm sát viên phải ý theo dõi, ghi chép câu hỏi, ghi chép câu hỏi Luật sư, để từ phân tích, nhận định, dự báo khả họ đưa tranh luận vấn đề Khi Luật sư, bị cáo người tham gia tố tụng khác phát biểu, tranh luận, Kiểm sát viên phải ghi chép đầy đủ vấn đề, để chủ động đáp lại Phải đối đáp với tất ý kiến nêu ra, không để sót Nếu ý kiến phía bào chữa nêu có điểm trùng hợp Kiểm sát viên tổng hợp lại trả lời chung + Khi Chủ tọa phiên tòa yêu cầu Kiểm sát viên đáp lại ý kiến có liên quan đến vụ án người bào chữa ý kiến chưa Kiểm sát viên tranh luận Kiểm sát viên thực theo yêu cầu Chủ tọa phiên tòa Nguyên tắc xử lý trường hợp theo hướng vấn đề chưa tranh luận Kiểm sát viên tiếp tục tranh luận, tranh luận thiếu tranh luận bổ sung Gặp trường hợp Kiểm sát viên tranh luận vấn đề mà phía bào chữa yêu cầu tranh luận nói rõ vấn đề tranh luận, đối đáp + Khi tranh luận cần ý giới hạn việc tranh luận việc tranh luận giới hạn phạm vi lời buộc tội Kiểm sát viên Căn vào lời buộc tội này, phía người bào chữa đưa lời buộc tội này, phía người bào chữa đưa luận điểm nhằm gỡ tội (từ có tội thành tội; từ khoản tăng nặng xuống khoản tăng nặng; từ tình tiết tăng nặng định khung hình phạt cao trở thành loại trừ tình tiết để áp dụng khung hình phạt nhẹ hơn; rút bớt tình tiết tăng nặng, bổ sung tình tiết giảm nhẹ…) Những vấn đề khác mà Kiểm sát viên luận tội không kết luận đối tượng phạm vi tranh tụng Kiểm sát viên người bào chữa + Theo qui định pháp luật, Luật sư bị cáo người tham gia tố tụng khác có quyền tranh luận với Kiểm sát viên, đối tượng mà Kiểm sát viên quan tâm thường Luật sư; họ người bào chữa chuyên nghiệp, họ có kiến thức pháp luật sâu rộng, có kỹ kinh nghiệm bào chữa41 Qua đây, ta nhận định Kiểm sát viên thực đầy đủ giải pháp nêu theo việc thực hành quyền công tố đạt kết tốt đẹp, đáp ứng yêu cầu mà cải cách tư pháp đề “Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa” truy cứu người, tội không để lọt tội phạm không làm oan người vô tội Đây mục tiêu cần đạt thời gian tới Sau nghiên cứu tồn mặt lý luận, pháp lý thực tiễn tác giả nhận thấy bên cạnh thành đạt tồn nhiều thiếu sót, 41 Trách nhiệm Kiểm sát viên ki tranh luận vấn đề bị cáo người tham gia tố tụng khác đưa phiên tòa, Tạp chí Kiểm sát dẫn GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 67 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố bất cập Vì cần có giải pháp phù hợp, để từ xây dựng mô hình Viện kiểm sát phù hợp, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh thời gian tới GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 68 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố KẾT LUẬN Đề tài “Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố” đã, trở thành vấn đề thời nhiều người quan tâm nghiên cứu khoa học tố tụng hình Trên kết đạt nghiên cứu góp phần hoàn thiện chế định góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh, đại, đảm bảo xã hội đem lại công dân công hạnh phúc Xứng đáng Nhà nước nhân dân, cho nhân dân nhân dân Trong suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài nhiều phương diện lý luận, pháp lý thực tiễn, tác giả đúc kết nội dung sau: - Việc thiếp lập hệ thống Viện kiểm sát nhân dân nước ta nhằm đảm bảo thực quyền công tố quan trọng cần thiết Bởi mà từ thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Đảng Nhà nước ta khẳng định: Cơ quan công tố có nhiệm vụ thực hành quyền công tố nhằm trực tiếp góp phần bảo vệ quyền cách mạng nhân dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, pháp chế xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân Và giai đoạn nay, Nghị 49 Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” mở thời kỳ cho tổ chức hoạt động Viện kiểm sát, khẳng định quan tư pháp phải thực chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm Trước mắt Viện kiểm sát tiếp tục thực tốt quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Đồng thời Viện kiểm sát có trách nhiệm chủ động nghiên cứu để đề xuất với Đảng Nhà nước mô hình tổ chức hoạt động Viện Công tố năm sau 2010 - Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố vừa quyền, vừa nghĩa vụ mà Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó Vì vậy, Viện kiểm sát thực hành quyền công tố phải dựa sở pháp luật, tuân thủ pháp luật triệt để để bảo đảm không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội - Trong giai đoạn ngày nay, tình hình tội phạm ngày tăng nhanh thủ đoạn tinh vi, việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa việc làm thiếu Cụ thể việc cần làm hoàn thiện lại hệ thống pháp luật tố tụng hình cách chặt chẽ, xây dựng chế định quyền công tố rõ ràng, để đảm bảo hành vi vi phạm pháp luật bị phát xử lý kịp thời - Viện kiểm sát quan có quyền truy tố kẻ phạm tội Tòa án để xét xử thể quyền công tố đặc trưng Viện kiểm sát mà quan thay thực Thực hành quyền công tố phiên tòa cáo buộc người phạm tội, lời kết tội nhân danh công quyền GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 69 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố Viện luận tội bị cáo bảo vệ cáo trạng thể quyền uy Nhà nước hành vi nguy hiểm cho xã hội, thể rõ vai trò tầm quan trọng hoạt động công tố trước quan tiến hành tố tụng Tóm lại, quyền công tố chức quan trọng Viện kiểm sát tố tụng hình Trong giai đoạn nay, quyền công tố đòi hỏi cần phải nâng cao hiệu chất lượng tham gia vào phiên tòa xét xử Điều phản ánh cần thiết để ngăn chặn lại tình hình tội phạm ngày tăng cao Để làm điều đòi hỏi Viện kiểm sát, nhà làm luật nhà nghiên cứu luật cần đề phương hướng giải mặt lý luận lẫn pháp luật thực hành quyền công tố Điều nhằm đáp ứng “Đòi hỏi công dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thực chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với lọai tội phạm vi phạm”42 Đây vấn đề gặp nhiều khó khăn vấn đề cần quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học tố tụng hình ban, ngành có liên quan/ 42 Trích Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 70 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn bản: Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Bộ luật tố tụng Hình Việt Nam năm 1988 Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Bộ luật tố tụng Hình Việt Nam năm 2003 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 198 10 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 11 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 12 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 13 Nghị số 03/2004/NQ_HDDTP ngày 02/10/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số qui định Phần thứ “Những qui định chung” Bộ luật tố tụng Hình năm 2003 14 Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số qui định Phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” Bộ luật tố tụng Hình năm 2003 15 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 16 Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07/09/2005 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số qui định Bộ luật tố tụng Hình năm 2003 17 Qui chế 120/2004 ngày 14/09/2004 (được ban hành kèo theo QĐ 120/2004/QĐ-VKSNDTC ngày 14/09/2004) 18 Qui chế 121/2004/ ngày 16/9/2004 (được ban hành kèm theo QĐ 121/2004/QĐ-VKSNDTC ngày 16/9/2004) Danh mục sách, báo, tạp chí:  Sách, luận văn: Dương Thanh Biểu, Tranh luận phiên tòa sơ thẩm, Nhà xuất Tư pháp, năm 2007 GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 71 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố Đỗ Văn Đương, Đối chiếu, tra cứu Bộ luật tố tụng Hình năm 1988 năm 2003, Nhà xuất Tư pháp Giáo trình Bộ luật tố tụng Hình Việt Nam năm 2003, Nhà xuất Tư pháp Học viện tư pháp, Giáo trình kỹ giải vụ án hình sự, Nhà xuất Công an nhân dân Lê Hữu Thể, Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra, Nhà xuất Tư pháp, năm 2008 Mạc Giáng Châu, Giáo trình Bộ luật tố tụng Hình Việt Nam, năm 2006 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Bộ luật tố tụng Hình năm 2003 văn hướng dẫn thi hành, năm 2009 Nhà xuất Tư pháp-Bộ tư pháp-Viện khoa học pháp lý, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng Hình năm 2003 Phạm Thị Lan Vân, luận văn tốt nghiệp “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại oan sai tố tụng hình sự” 10 Phạm Văn Đa, luận văn tốt nghiệp “Vai trò kiểm sát Viện kiểm sát giai đoạn điều tra vụ án hình sự” 11 Trần Minh Thắng, luận văn tốt nghiệp “Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố” 12 Võ Thị Lan Anh, luận văn tốt nghiệp “Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra”  Tạp chí: Bùi Đức Long, Một số ý kiến tổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 14 16 (tháng 7&8/2008) Đinh Văn Quế, Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xét hỏi Kiểm sát viên phiên tòa hình sự, Tạp chí Kiểm sát số (tháng 4/2006) Đoàn Tấn Minh, Cần xác định rõ chất việc thực chức Viện kiểm sát nhân dân theo Điều 112, 113 Bộ luật tố tụng Hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 14 (tháng 7/2009) Lê Cảm, Các mô hình lý luận tổ chức hệ thống Viện Công tố chiến lược cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 14 (tháng 7/2007) Lê Hữu Thể, Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 14 16 (tháng 7&8/2008) Lê Thị Tuyết Hoa, Bàn chức Viện kiểm sát tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 18 (tháng 9/2007) Nguyễn Duy Giảng, Một số vấn đề đặt từ thực tiễn thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 14 16 (tháng 7&8/2008) GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 72 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quyền công tố Nguyễn Minh Đức, Về chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát theo tinh thần cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 14 16 (tháng 7&8/2008) Nguyễn Tất Viễn, Một số suy nghĩ quan công tố Việt Nam thời kì cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 14 (tháng 7/2007) 10 Nguyễn Thái Phúc, Viện kiểm sát hay Viện Công tố?, Tạp chí Kiểm sát số 14 (tháng 7/2007) 11 Nguyễn Tiến Sơn, Phân biệt thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát số (tháng 5/2009) 12 Phạm Hồng Hải, Đổi tổ chức hoạt động quan thực chức thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Kiểm sát số 14 (tháng 7/2007) 13 Trịnh Khắc Triệu, Trách nhiệm Kiểm sát viên tranh luận vấn đề bị cáo người tham gia tố tụng khác đưa phiên tòa, Tạp chí Kiểm sát số (tháng 4/2006) 14 Trương Đắc Linh, Một số ý kiến đổi tổ chức Viện kiểm sát chiến lược cải cách tư pháp nước ta nay, Tạp chí Kiểm sát số 14 16 (tháng 7&8/2008) 15 Vũ Mộc, Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố, tăng cường trách nhiệm Viện kiểm sát hoạt động điều tra, thực chế gắn công tố với hoạt động điều tra, Tạp chí Nhà nước pháp luật 10 (258)/2009 Trang tin điện tử: Hữu Vinh, Một vụ án, hai cáo trạng, http://www.tin247.com, [truy cập ngày 22/6/2006] Minh Quang, Vụ hiệu trưởng mua dâm: “Sai sót hồ sơ vụ án lỗi đánh máy”, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/361280/Vu-hieu-truongmua-dam-Sai-sot-trong-ho-so-vu-an-chi-la-loi-danh-may.html Ngọc Đức- Thái Sơn, Hủy án, điều tra lại vụ án Nông trường sông Hậu, www.thanhnien.com.vn, [ truy cập ngày 07/04/2010] Thông tin xin lỗi công khai bà Phạm Thị Út, http://tintuc.xalo.vn/00769523470/xin_loi_cong_khai_ba_pham_thi_ut.html, [truy cập ngày 19/42006] GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 73 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN [...]... PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền công tố tụng hành chính Sự tồn tại quyền công tố trong các hoạt động tố tụng nêu trên là do nhu cầu khách quan, bởi vì Nhà nước không thể không thể hiện quyền lực của mình trong việc giải quyết các vi phạm pháp luật; và sự hiện diện công tố như một điều kiện bảo đảm tính hiệu quả của việc giải quyết các vi phạm pháp luật của... tài: Quyền công tố và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp Điều 137 Hiến pháp 1992 được sửa đổi, bổ sung năm 2001: “Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất... Đề tài: Quyền công tố và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền công tố hoạt động tư pháp của các cơ quan tư pháp, người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng hình sự  Về căn cứ tiến hành: khi thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát căn cứ vào các qui định của luật nội dung: Bộ luật Hình sự và luật hình thức: Bộ luật tố tụng Hình sự Kiểm sát các hoạt động tư pháp thì căn cứ chủ yếu vào qui... hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 09 (tháng 5/2009), Tr 16-17 GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 20 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền công tố ban hành một loạt các Sắc lệnh để thiết lập ngay các cơ quan tư pháp, trong đó có cơ quan công tố nhằm đấu tranh một cách kịp thời và có hiệu quả. .. trước Tòa án và bảo vệ sự buộc tội đó”12 12 Lê Hữu Thể, sách đã dẫn, Tr.57 GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 17 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền công tố Ta thấy quan niệm về thực hành quyền công tố như trên là hợp lý Tuy nhiên, để làm rõ hơn khái niệm quyền công tố cần xuất phát từ những quyền năng pháp lý thuộc nội dung quyền công tố Theo đó,... pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền công tố CHƯƠNG 2 NHỮNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUYỀN CÔNG TỐ Quyền công tố là một quyền năng đặc trưng của Viện kiểm sát và việc thực hiện chức năng này chỉ do Viện kiểm sát đảm nhận Theo đề tài nghiên cứu này, thực hành quyền công tố trải qua bốn giai đoạn: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử Ở mỗi giai đoạn chế định quyền công tố có những nhiệm vụ, quyền. ..Đề tài: Quyền công tố và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền công tố truy tố và buộc tội tại phiên tòa) Quan điểm này thì lại quá thu hẹp khái niệm, nội dung, phạm vi quyền công tố và không phản ánh được đầy đủ bản chất của quyền này Trên thực tế thì hoạt động truy tố và buộc tội của Viện kiểm sát tại phiên tòa chỉ là một số nội dung của hoạt động thực hành quyền công tố, hay nói chính... PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền công tố quyền công tố trong giai đoạn này đã được mở rộng hơn rất nhiều, Viện kiểm sát có nhiều chức năng và quyền hạn hơn  Giai đoạn Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 và năm 2002 Tại Điều 137 Hiến pháp năm 1992 qui định về thực hành quyền công tố của Viện kiểm... đúng pháp luật, không để lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội.” 18 Điều 1 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo qui định của Hiến pháp và pháp luật.” GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 24 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền công tố. .. kiểm sát Cơ sở lý luận của họ dựa vào là những nguyên lý của Lênin về pháp chế xã hội chủ nghĩa và vai trò của Viện kiểm sát GVHD: Th.S MẠC GIÁNG CHÂU - 16 - SVTH: NGUYỄN THỊ PHI YẾN Đề tài: Quyền công tố và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quyền công tố nhân dân, về vai trò và bổn phận của Ủy viên công tố; cơ sở pháp lý mà họ đưa ra là các qui định của Hiến pháp và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân

Ngày đăng: 01/12/2015, 23:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYỀN CÔNG TỐ

    • 1.2.1 Tầm quan trọng của quyền công tố trong tố tụng hình sự

    • 1.2.2 Khái quát lịch sử phát triển những qui định của pháp luật về quyền công tố

    • CHƯƠNG 2

    • NHỮNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ

    • QUYỀN CÔNG TỐ

    • 2.1 Quyền công tố trong giai đoạn khởi tố

      • 2.2 Quyền công tố trong giai đoạn điều tra (Điều 112 Bộ luật tố tụng Hình sự năm 2003 và Điều 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002)

        • 2.2.1 “Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; yêu cầu Cơ quan điều tra khởi tố hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can theo quy định của Bộ luật này”

        • 2.2.3 “Yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên theo qui định của Bộ luật này; nếu hành vi của Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự”

        • 2.2.4 “Quyết định áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam và các biện pháp ngăn chặn khác; quyết định phê chuẩn, quyết định không phê chuẩn các quyết định của Cơ quan điều tra theo qui định của Bộ luật này. Trong trường hợp không phê chuẩn thì trong quyết định không phê chuẩn phải nêu rõ lí do”

        • 2.2.5 “Hủy bỏ các quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của Cơ quan điều tra; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can”

        • 2.3.1 Quyết định truy tố bị can ra trước Tòa án bằng bản cáo trạng

        • 2.4 Quyền công tố trong giai đoạn xét xử

        • CHƯƠNG 3

        • THỰC TIỄN VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYỀN CÔNG TỐ

        • 2. Minh Quang, Vụ hiệu trưởng mua dâm: “Sai sót trong hồ sơ vụ án chỉ là lỗi đánh máy”, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-xa-hoi/Phap-luat/361280/Vu-hieu-truong-mua-dam-Sai-sot-trong-ho-so-vu-an-chi-la-loi-danh-may.html.

        • 3. Ngọc Đức- Thái Sơn, Hủy án, điều tra lại vụ án Nông trường sông Hậu, www.thanhnien.com.vn, [ truy cập ngày 07/04/2010].

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan