Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
840,14 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH MINH QUYỀN CƠNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH MINH QUYỀN CÔNG TỐ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 60.38.40 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Trần Thị Quang Vinh TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả, không chép từ luận văn tác giả khác Tác giả chịu trách nhiệm danh dự cơng trình nghiên cứu Người viết Nguyễn Thanh Minh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BL BL TTHS BLHS CNXH CQDT ĐTV KSV LS VKS VKSND XHCN Bộ luật Bộ luật Tố tụng hình Bộ luật Hình Chủ nghĩa xã hội Cơ quan điều tra Điều tra viên Kiểm sát viên Luật sư Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, pháp luật nước ta tiến trình “cải cách tư pháp”, pháp luật Tố tụng hình Chức Cơ quan tiến hành tố tụng ngày ý hoàn thiện hơn, theo hướng phân định rõ ràng Từ Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới ban hành, lãnh đạo Đảng, công tác tư pháp hình khơng ngừng đổi Tổ chức máy, chức nhiệm vụ chế hoạt động quan tư pháp xác định rõ ràng hơn, bước cố, hoàn thiện Chất lượng điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án có chuyển biến tích cực Cơng tác xét xử tiến hành thận trọng dân chủ hơn, tình trạng án tồn, án trả điều tra bổ sung khắc phục dần Các tỷ lệ khám phá vụ án, điều tra, truy tố xét xử đạt cao theo hướng tăng dần hàng năm, năm sau cao năm trước Chủ trương “nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa” tích cực triển khai thực hiện, tạo khơng khí dân chủ phiên tòa, vai trò người bào chữa nhìn nhận theo hướng tích cực Tuy nhiên, kết bước đầu Trong nhận thức tổ chức thực quyền công tố Việt Nam nhiều ý kiến chưa thống Vấn đề cụ thể hóa chức tố tụng để quy định chức quyền hạn trách nhiệm quan tiến hành tố tụng bất cập quyền khởi tố Tòa án, chế bảo đảm thực hành quyền công tố thực tiễn chưa hồn thiện số khía cạnh nên phần hạn chế đến hiệu thực hành quyền công tố Thực tiễn thực hành quyền công tố ngành Viện kiểm sát nhân dân bộc lộ hạn chế truy tố thiếu cứ, tỷ lệ Tòa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung khơng phải thấp (4,92%), cịn việc truy tố oan sai… Trước yêu cầu cải cách tư pháp hạn chế thực tiễn thực hành quyền cơng tố, cần phân tích ngun nhân để đưa giải pháp khắc phục Với lý nêu trên, học viên chọn đề tài “Quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân Tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học để tiến hành nghiên cứu với mong muốn góp phần nghiên cứu, đề xuất hồn thiện quyền công tố vấn đề thực hành quyền cơng tố ngành Kiểm sát nhân dân Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, quyền công tố vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Đã có viết khoa học tạp chí, diễn đàn khoa học quyền công tố tổ chức thực hiệ quyền công tố Việt Nam giai đoạn Lê Hữu Thể: “Về khái niệm quyền công tố”; Lê Cảm: “Những vấn đề lý luận chế định quyền công tố” Một số vấn đề lý luận quyền công tố”; Nguyễn Thái Phúc “ Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân”; Vũ Mộc “Về thực quyền công tố Viện kiểm sát tố tụng hình sự, thực tiễn kiến nghị”’ Trần Văn Độ “Một số vấn đề quyền công tố”; Các viết có phân tích số khía cạnh quyền công tố thực hành quyền công tố Tuy nhiên tài liệu pháp lý nhiều quan điểm khác vấn đề quyền công tố thực hành quyền công tố khái niệm, nội dung, phạm vi, chủ thể quyền công tố, đặc biệt vấn đề mơ hình tổ chức thực hành quyền cơng tố nên cần có nhiều nghiên cứu để đưa luận khoa học quyền công tố tổ chức thực quyền công tố Việt Nam Trong tình vậy, thân học viên muốn có nghiên cứu thêm cách hệ thống quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân thời gian qua đưa đóng góp ý kiến giải pháp, kiến nghị việc nâng cao hiệu thực hành quyền công tố theo tinh thần cải cách tư pháp Mục đích, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở vấn đề lý luận quyền công tố, phân tích thực trạng pháp lý thực tiễn thực hành công tố nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu thực hành quyền công tố theo tinh thần cải cách tư pháp Đối tượng nghiên cứu quyền công tố thực tiễn thực hành quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân Phạm vi nghiên cứu đề tài: nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu quyền cơng tố Viện kiểm sát nhân dân góc độ tố tụng hình sự, thực trạng thực hành quyền công tố năm gần (từ 2006 đến 2010) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng sở lý luận học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật nói chung, tổ chức hoạt động quan thực hành quyền cơng tố nói riêng Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu: phân tích-tổng hợp, so sánh, thống kê, phương pháp lịch sử cụ thể Những đóng góp khoa học luận văn Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố, hạn chế thực trạng thực hành quyền công tố với lý giải nguyên nhân nó, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực hành quyền công tố Kết nghiên cứu luận văn thông tin hữu ích có giá trị tham khảo cho quan lập pháp, người tiến hành tố tụng nói chung kiểm sát viên nói riêng Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng luận văn Kết nghiên cứu luận văn thông tin hữu ích có giá trị tham khảo cho quan lập pháp, người tiến hành tố tụng nói chung kiểm sát viên nói riêng Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho đọc giả có quan tâm, Trường dạy Luật, Trường Bồi dưỡng Nghiệp vụ Kiểm sát Bố cục luận văn Luận văn bố cục gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền công tố thực hành quyền công tố Viện kiểm sát Chương 2: Thực tiễn thực hành quyền cơng tố vấn đề hồn thiện, nâng cao hiệu thực hành công tố theo tinh thần cải cách tư pháp CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CÔNG TỐ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUYỀN CƠNG TỐ 1.1 Khái niệm quyền cơng tố 1.1.1 Xuất xứ quyền công tố Quan điểm lịch sử cụ thể Triết học Mác Lênin nghiên cứu vấn đề đó, khơng nên tách rời khỏi lịch sử, hoàn cảnh đời chúng V.I.Lê-nin viết: Điều quan trọng nghiên cứu khoa học không nên quên liên hệ lịch sử bản, nhận xét vấn đề theo quan điểm sau đây: Một tượng xuất q trình lịch sử nào? Các giai đoạn gì? Và đứng quan điểm sủa phát triển để xem xét tượng trở nên nào1? Khi nghiên cứu quyền công tố, phải nguồn gốc chúng Đề cập xuất quyền công tố, có nhiều quan điểm khác nhau, có ba quan điểm sau: Quan điểm thứ cho quyền cơng tố có từ xa xưa xã hội loài người, từ thời Nhà nước chiếm hữu nô lệ Hy lạp cổ đại La mã cổ đại (vào kỷ V trước Công nguyên) Lúc này, pháp luật hình thành phân chia thành hai lĩnh vực khác nhau: công pháp tư pháp; tương ứng với hai hình thức tố tụng khác nhau: tố tụng công tố tố tụng tư tố Hình thức tố tụng cơng tố, quan lại Nhà nước đảm nhiệm, nhằm mục đích bảo vệ lợi ích cơng (của Nhà nước, tồn xã hội); cịn hình thức tố tụng tư tố, cá nhân đảm nhiệm, bảo vệ lợi ích tư (của cá nhân công dân) Tuy nhiên, sau, sang thời kỳ chế độ Phong kiến quyền cơng tố khơng tiếp tục trì Pháp luật phong kiến độc quyền, làm mờ nhạt vị trí quyền cơng tố tố tụng hình Một số nhà nghiên cứu Việt Nam chia sẻ quan điểm GS-TSKH Lê Cảm2, PGS-TS Nguyễn Thái Phúc3, TS Lê Hữu Thể4 Lê-nin, V.I (1980), Toàn tập, tập 39, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Cảm (2001), “Những vấn đề lý luận chế định quyền công tố”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4.2001, tr.2 Quan điểm dựa nghiên cứu so sánh lịch sử tư pháp hình giới, có sở khoa học phát triển pháp luật Nhà nước Hy lạp cổ đại La mã cổ đại Do đó, quan điểm nhiều người tán thành Quan điểm thứ hai, số nhà khoa học nhận định: quyền công tố Nhà nước xuất với xuất Nhà nước Quyền công tố Nhà nước tồn tất kiểu Nhà nước từ Nhà nước chiếm hữu nô lệ đến, Nhà nước Phong kiến đến Nhà nước XHCN5 Quan điểm xem có phần thiếu thuyết phục, trình bày, cuối thời kỳ chiếm hữu nơ lệ, số nhà nước có pháp luật phát triển cao nhà nước Hy lạp La mã cổ đại có phân chia pháp luật xuất ý niệm quyền công tố Các nhà nước khác thời kỳ chiếm hữu nơ lệ, phát triển pháp luật cịn hạn chế, chưa có sở xuất quyền cơng tố Trong nhà nước phong kiến, có pháp luật chưa có quyền cơng tố pháp luật tập trung vào tay cá nhân (Nhà Vua) Chính Nhà Vua (và quan lại tức người Vua) nắm trọn tất quyền pháp luật, từ lập pháp, hành pháp, tư pháp Từ việc phát động vụ án (tương tự khởi tố ngày nay) điều tra, xét xử chí đến thi hành án vị quan lại đảm nhiệm Khơng có tách bạch chức xét xử chức buộc tội, không tồn quan thực chức truy tố bảo vệ truy tố trước tịa mà quan tịa đảm nhiệm; Do vậy, quyền cơng tố chưa có điều kiện xuất Quan điểm thứ ba cho quyền công tố xuất vào cuối kỷ 13, đầu kỷ 14, thời kỳ tan rã chế độ phong kiến, với tách rời Tòa án khỏi quan hành pháp6 Nguyễn Thái Phúc, “Một số vấn đề quyền công tố Viện kiểm sát nhân dân”, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ: Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Tố tụng hình Việt Nam, VKSNDTC, tr.134-135 Lê Hữu Thể, “Về khái niệm quyền công tố”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 7/2000) tr.6, Vũ Mộc (1995), “Về thực quyền công tố Viện kiểm sát tố tụng hình sự, thực tiễn kiến nghị”, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Tố tụng hình Việt Nam, VKSNDTC-1995, tr.117 Vũ Mộc (1995), “Về thực quyền công tố Viện kiểm sát tố tụng hình sự, thực tiễn kiến nghị”, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách Tố tụng hình Việt Nam, VKSNDTC-1995, tr.119 Phụ lục 04 Số liệu tội phạm người phạm tội Viện kiểm sát truy tố so sánh với đình điều tra NĂM 2006 2007 2008 2009 2010 T.số CQĐT đề nghị truy tố Tổng số VKS phải xử lý * Tổng số VKS xử lý Vụ Bị can Vụ Bị can Vụ Bị can 57,229 94,565 58,406 97,189 57,048 93,858 57,854 97,147 59,096 100,562 57,847 97,656 61,852 106,463 63,094 109,302 60,877 104,089 60,156 103,268 62,685 109,445 60,347 103,520 54,487 93,332 56,811 98,657 54,662 93,090 291,578 494,775 300,092 515,155 290,781 492,213 Vụ 56,553 57,332 60,404 59,486 54,197 287,972 Viện kiểm sát truy tố Tỷ lệ bị can 99.13% 92,632 99.11% 96,466 99.22% 103,089 98.57% 101,616 99.15% 92,272 99.03% 486,075 * Bao gồm số vụ CQĐT kết thúc điều tra đề nghị truy tố năm án tồn năm trước chuyển sang Tỷ lệ 98.69% 98.78% 99.04% 98.16% 99.12% 98.75% Viện kiểm sát đình điều tra Vụ Tỷ lệ Bị can Tỷ lệ 495 0.87% 1,226 1.31% 515 0.89% 1,190 1.22% 473 0.78% 1,000 0.96% 861 1.43% 1,904 1.84% 290 0.53% 1,060 1.14% 2,634 0.91% 6,380 1.30% Phụ lục 05: THỐNG KÊ SỐ LiỆU HỒ SƠ BỊ TRẢ ĐiỀU TRA BỔ SUNG Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số Trong giai đoạn điều tra CQĐT đề nghị truy tố VKS trả hồ sơ điều tra bổ sung Vụ Bị can vụ Tỷ lệ 57,229 94,565 3,332 5.82% 57,854 97,147 3,426 5.92% 61,852 106,463 3,042 4.92% 60,156 103,268 2,191 3.64% 54,487 93,332 1,571 2.88% 291,578 494,775 13,562 4.65% Trong giai đoạn truy tố Viện kiểm sát truy tố Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung Vụ bị can vụ Tỷ lệ 56,553 92,632 3,063 5.42% 57,332 96,466 3,297 5.75% 60,404 103,089 2,969 4.92% 59,486 101,616 2,692 4.53% 54,197 92,272 2,155 3.98% 287,972 486,075 14,176 4.92% Phụ lục 06 THỐNG KÊ SỐ LiỆU ViỆN KiỂM SÁT THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG CÔNG TÁC XÉT XỬ HÌNH SỰ NĂM 2006 2007 2008 2009 2010 ? Trung bình NĂM 2006 2007 2008 2009 2010 ? Trung bình Xxét xử sơ thẩm Vụ bị can 55,766 90,507 56,541 94,291 58,738 99,289 59,140 100,630 60,602 89,457 290,787 474,174 Sơ thẩm án điểm Tịa tun khơng phạm tội Vụ bị can Tỷ lệ 2,820 38 0.04% 3,073 54 0.06% 2,099 60 0.06% 1,969 29 0.03% / 20 0.02% 9,961 201 0.04% Phúc thẩm Số vụ Số bị cáo Trong đó, Số vụ Tịa đã Số vụ VKS chấp nhận xét xử xét xử kháng nghị KN VKS 11,975 16,997 795 511 12,652 18,763 845 512 11,861 17,760 837 472 11,939 18,354 901 519 10,543 16,251 746 530 58,970 88,125 4,124 2,544 Tỷ lệ % 64.28% 60.59% 56.39% 57.60% 71.05% 61.69% Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm Vụ 545 545 458 906 803 3,257 Số vụ VKS b/c, đ/nghị GĐT tái thẩm 68 103 38 146 84 439 Tỷ lệ 0.98% 0.96% 0.78% 1.53% 1.33% 1.12% Tỷ lệ % 0.57% 0.81% 0.32% 1.22% 0.80% 0.74% bị can 798 875 372 1,404 1,362 4,811 Số vụ xét xử 236 222 203 213 172 1,046 Tỷ lệ 0.88% 0.93% 0.37% 1.40% 1.52% 1.01% Giám đốc thẩm, tái thẩm Số bị can Trong đó, Số vụ Tịa xét xử Số vụ VKS chấp nhận kháng nghị KN VKS 356 118 93 287 115 97 305 70 59 316 105 79 302 90 76 1,566 498 404 Tỷ lệ % 78.81% 84.35% 84.29% 75.24% 84.44% 81.12% không phê chuẩn bắt khẩn cấp không phê chuẩn gia hạn tạm giữ không phê chuẩn tạm giam không phê chuẩn bắt tạm giam Tịa tun bị cáo khơng phạm tội 2006 2007 134 189 329 341 350 329 38 54 Vụ án tham nhũng xảy Ban Quản lý dự án PMU 18-Bộ Giao t Lợi dụng chức vụ quyền hạn đưa nhận hối lộ tr vụ Nguyễn Đức Chi, lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy tỉnh Khán Vụ Nguyễn Lâm Thái, lừa đảo số đơn vị ng Vụ điện kế điện tử xảy thành phố Hồ Chí Minh Vụ tiêu cực đất đai, xảy thị xã Đồ Sơn, thành ph Một số vụ ma túy lớn, trang khơng có kiện phạm tội hành vi không cấu thành tội phạm chưa đến tuổi hết thời hiệu truy cứu TNHS chết bệnh tâm thần Rút yêu cầu hết thời hạn không chứng minh tội phạm miễn TNHS VKS trả CQĐT 0.85% 0.87% 0.75% 1.37% 0.51% CQĐT đình điều tra Vụ 1,442 1458 1420 2366 chưa có số liệu bị can 1,821 1,840 1,844 3,452 1,435 2008 2009 2010 106 254 334 190 -347 hai 298 178 347 hai 60 29 20 Thực tăng thẩmvụ quyền án lợixét dụng xử cho chức Viện T vụ kiểm quyềnsáthạn cáctrong cấp có khinhiều thi h đổi nhằm nâng cao chất l Viện kiểm sát địa ph Viện kiểm sát địa Ban ph hành thông tư liên tịch hướng dẫn thực việc trả hồ s sơ kết năm nghị Kiến388/2003/NQ-UBTVQH11 nghị yêu cầu C phối hợp ngxây dựng thông t Bùi Tiến Dũng s Tổng hợp thiếu Viện kiểm sót, visát phạm cấp chủ ctrì xây d Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêmNhận tr xét: "nhìn chung, trình độ, lực thực h Vụ tham ô tài sản, lợi dụng chức vụ, quyền ban hành hạm 329 kiến nghị: thi h vi phạm thời hạn việc xử lý tố giác, tin báo tội phạm, Thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng xảy dự án xây dựng cầu B kiến nghị lập sổ quản lý tin báo, tố giác tội phạm không đầy đủ, khơng thống nhất, gây khó khăn việc theo d "nhiều Viện kiểm sát địa phương chưa chủ động kiểm sát việc giải tin báo, tố giác tội phạm C CA KS không tội cq ĐCĐT cq 3,047 3,030 2,844 5,356 2,495 204 135 219 104 85 151 27 47 129 184 1058 47 1351 VKS trả hồ sơ Tòa trả hồ sơ vụ 3,332 3,426 3,042 2,191 1,571