1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

94 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ MỸ HẠNH NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts Phạm Quang Phúc Học viên: Huỳnh Thị Mỹ Hạnh Lớp: Cao học Luật, Khóa 28 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng đư c th c hi n s hướng dẫn hoa học Pgs.Ts Phạm Quang Phúc Các kết nêu Luận văn chưa đư c công bố cơng trình khác Các số li u luận văn trung th c, có nguồn gốc rõ ràng đư c trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhi m tính xác trung th c Luận văn Tác giả luận văn Huỳnh Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHẬN THỨC LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM 1.1 Nhận thức quyền công tố nhiệm vụ, quyền hạn thực hành quyền công tố Viện kiểm sát xét xử vụ án hình 1.1.1 Khái niệm quyền công tố 1.1.2 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm 1.2 Nhận thức xét xử phúc thẩm thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình 11 1.2.1 Khái niệm xét xử phúc thẩm vụ án hình 11 1.2.2 Khái niệm thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm 19 1.3 Quy định pháp luật tố tụng hình nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình 22 1.3.1 Trình bày ý kiến nội dung kháng cáo, kháng nghị 22 1.3.2 Bổ sung chứng 24 1.3.3 Xét hỏi, xem xét vật chứng 25 1.3.4 Phát biểu quan điểm Viện kiểm sát việc giải vụ án phiên tòa, phiên họp 28 1.3.5 Tranh luận với bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác phiên tòa 31 1.4 Thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm số nƣớc giới 33 1.4.1 Thực hành quyền cơng tố pháp luật tố tụng hình Cộng hòa liên bang Đức 33 1.4.2 Thực hành quyền công tố pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ 35 1.4.3 Thực hành quyền cơng tố pháp luật tố tụng hình Liên Bang Nga 38 Kết luận chƣơng 42 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT; GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM 43 2.1 Thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm 43 2.1.1 Những kết đạt nguyên nhân đạt kết 43 2.1.3 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế thực thực nhiêm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoạn xét xử phúc thẩm 56 2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm 69 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng hình quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình 69 2.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm 73 Kết luận chƣơng 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Yêu cầu đấu tranh phịng chống tội phạm tình hình hi n đòi hỏi phải nâng cao chất lư ng hoạt động Cơ quan tư pháp vi c nâng cao chất lư ng th c hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Vi n kiểm sát nhân dân nói riêng nhằm đảm bảo truy tố người tội pháp luật hông để lọt tội phạm hông làm oan người vô tội Trong Nghị số 49NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lư c cải cách tư pháp đến năm 2020” rõ: “Đòi hỏi công dân xã hội quan tư pháp ngày cao; quan tư pháp phải thật s chỗ d a nhân dân vi c bảo v công lý, quyền người đồng thời phải công cụ hữu hi u bảo v pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa đấu tranh có hi u với loại tội phạm ”1 Để cụ thể hóa chủ trương ngày 28 tháng 11 năm 2013 kì họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi t Nam hóa XIII thơng qua Hiến pháp 2013 Theo Khoản Điều 107 Hiến Pháp quy định: “Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” Đồng thời Khoản Điều Luật Tổ chức Vi n kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định: “Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Như vậy, th c hành quyền công tố hai chức Vi n kiểm sát nhân dân Những năm qua công tác th c hành quyền công tố Vi n kiểm sát nhân dân tối cao nước ta thời gian qua nhìn chung đạt đư c nhiều thành t u đáng ể, góp phần đấu tranh phịng chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật t , an tồn xã hội, bảo v quyền l i ích h p pháp cơng dân Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn nhiều thiếu sót, hạn chế Vì để đảm bảo cho quyền l i ích cơng dân đư c đảm bảo chặt chẽ pháp luật Vi t Nam thức ghi nhận nguyên tắc “Th c hi n chế độ hai cấp xét xử” ghi nhận Điều 27 Bộ luật Tố tụng hình s năm 2015 Quy định phù h p với thông l chung giới Công ước quyền dân s trị mà Vi t Nam tham gia ý kết Xét xử phúc thẩm vụ án hình s đư c coi thủ tục luật định nhằm kiểm tra lại tính h p pháp án định sơ thẩm chưa có hi u l c pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Bộ luật Tố tụng hình s năm 2015 có quy Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” định cụ thể nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát vi c th c hi n chức th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình s nói chung giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s nói riêng đạt đư c thành công Tuy nhiên th c tiễn th c hành quyền công tố Vi n kiểm sát giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s cịn cho thấy có nhiều hạn chế như: số quy định pháp luật hi n hành chưa đầy đủ, cụ thể: hó hăn bất cập chưa đư c hướng dẫn kịp thời; thiếu s phối h p liên ngành Vi n kiểm sát với Tòa án, nên vi c nhận thức quy định pháp luật giai đoạn xét xử phúc thẩm không thống nhất, dẫn đến nhiều vướng mắc trình áp dụng; chưa phát huy hết vai trò, nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát hoạt động th c hành quyền công tố, Những điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lư ng kết th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm Vi n kiểm sát Để góp phần bảo đảm Vi n kiểm sát th c hi n tốt chức công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s , vi c tiếp tục nghiên cứu, làm rõ mặt lý luận th c tiễn quyền công tố Vi n kiểm sát giai đoạn xét xử phúc thẩm hồn tồn cần thiết, tác giả định l a chọn đề tài “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm theo luật Tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Chức nhi m vụ quyền hạn Vi n iểm sát tố tụng hình s nói chung xét xử phúc thẩm nói riêng vấn đề hơng cịn mẻ hoa học pháp lý Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả vấn đề góc độ phạm vi cấp độ hác như: - Lê Thị Tuyết Hoa (2002) Quyền công tố Việt Nam Luận án Tiến sĩ Vi n nghiên cứu Nhà nước pháp luật; - Lê Tuấn Phong (2017) Hoàn thiện pháp luật Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Học vi n Chính trị quốc gia; - Luận án Tiến sĩ (2018) Thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử án hình viện kiểm sát nhân dân cấp cao nước ta nay” tác giả Nguyễn Hoài Nam Học vi n Khoa học xã hội; - Lý Văn Chính (2004) Quyền cơng tố tố tụng hình tranh tụng việc vận dụng vào điều kiện Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội; - Đào Thịnh Cường (2009) Năng lực áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Học vi n Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; - Nguyễn Thị Lan Hương (2012) Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân, Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Thanh Hưng (2015), Chức thực hành quyền công tố viện kiểm sát nhân dân, Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội; Cùng với cơng trình nêu cịn có số đăng tạp chí chuyên môn như: “Về thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử” tác giả Lý Văn Chính, tạp chí Tịa án nhân dân, số 12/2006; “Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay” tác giả Đỗ Văn Đương Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 7/2006; “Bàn tranh tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự” tác giả Nguyễn Đức Mai, tạp chí Tòa án nhân dân, số 17/2007; “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng luận tội, tranh luận kiểm sát viên phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp” tác giả Nguyễn Xuân Khánh, Tạp chí Kiểm sát, số 05/2012… Những Luận án luận văn đề tài cơng trình nghiên cứu chủ yếu nói tổ chức hoạt động Vi n iểm sát nói chung, đồng thời đề cập đến vấn đề liên quan đến quyền công tố Từ Bộ luật Tố tụng hình s 2015 có hi u l c đến chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập toàn di n đầy đủ nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm; vi c th c hi n quy định chức cơng tố có nơi địa bàn cịn có nhận thức áp dụng chưa thống Chính vi c tiếp tục nghiên cứu chức công tố Vi n iểm sát vấn đề có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận th c tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu để làm rõ nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm mặt lý luận th c tiễn tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế sở đề xuất iến nghị giải pháp nhằm nâng cao hi u hoạt động công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta hi n 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn th c hi n nhi m vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ vấn đề lý luận pháp lý nhi m vụ quyền hạn Vi n iểm sát hi th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm; - Nghiên cứu đánh giá th c tiễn hoạt động th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm Vi n Kiểm sát; đồng thời phân tích làm rõ tồn hạn chế nguyên nhân; - Xây d ng iến nghị giải pháp nhằm hoàn thi n quy định pháp luật nhi m vụ quyền hạn Vi n iểm sát hoạt động th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm bi n pháp nâng cao chất lư ng th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm Giới hạn phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung chủ yếu vào vi c nghiên cứu sở lý luận, th c trạng quy định pháp luật đề xuất kiến nghị liên quan đến nội dung nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm + Phạm vi hông gian: Đề tài khảo sát, nghiên cứu phạm vi toàn quốc + Pham vi thời gian: Đề tài khảo sát, nghiên cứu thời gian từ năm 2015 đến năm 2019 - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp luận: Đề tài đư c nghiên cứu d a sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh vá quan điểm Đảng Nhà nước th c hành quyền công tố Vi n kiểm sát + Phương pháp nghiên cứu cụ thể đư c tác giả vận dụng là: phương pháp lịch sử phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp tổng h p phương pháp thống kê; nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo tổng ết báo cáo chuyên đề Vi n iểm sát nhân dân tối cao Ngoài ra, tác giả tiếp thu có chọn lọc ết của cơng trình cơng bố; đánh giá, tổng ết quan chuyên môn chuyên gia vấn đề có liên quan đến tổ chức hoạt động Vi n iểm sát nhân dân cao 5 Các vấn đề dự kiến cần giải Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận Danh mục tài li u tham khảo cấu phần nội dung Luận văn Thạc sĩ đư c xây d ng d a mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài gồm có hai chương: Chƣơng 1: Nhận thức lý luận, pháp lý nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm Chƣơng 2: Th c trạng số kiến nghị hoàn thi n pháp luật; giải pháp nâng cao hi u th c hi n nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm 75 hoạt động th c hành quyền cơng tố phiên tịa địi hỏi kiểm sát viên phải xét hỏi, luận tội đối đáp tranh luận Trình độ chun mơn, nghi p vụ cao, lĩnh trị vững vàng, khả viết, nói yếu tố hội tụ bắt buộc Kiểm sát viên th c hành quyền công tố phiên tịa Để có đư c đội ngũ Kiểm sát viên hội tụ đủ yếu tố cần thiết nêu trên, phải có s điều chỉnh mạnh mẽ, khẩn trương tích c c công tác tổ chức cán Do vậy, vi c cần giải nhằm vào gốc vấn đề tổ chức cán phải mạnh dạn kiên điều chuyển cán có l c th c s bổ sung cho khâu công tác th c hành th c hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình s Đồng thời xác định đổi công tác tổ chức cán theo hướng tăng cường cho khâu công tác th c hành quyền công tố kiểm sát xét xử hướng ưu tiên cho trình đổi tổ chức hoạt động vi n kiểm sát nhân dân tối cao 2.2.2.3 Nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát Tổ chức th c hi n tốt công tác th c hành quyền công tố kiểm sát xét xử phiên tòa sau phiên tòa nhằm phát hi n kịp thời vi phạm án sơ thẩm để kháng nghị Tập trung kháng nghị án có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, án áp dụng điều khoản xử phạt rõ ràng khơng xác, án có mức xử phạt chênh l ch đáng ể Vi n kiểm sát Tòa án trường h p Tòa án hận định thiếu cứ, xét xử khác với quan điểm Vi n kiểm sát truy tố kết luận phiên tòa, phải kịp thời xem xét rút kinh nghi m Nếu thấy vi c truy tố phải kiên sử dụng quyền háng nghị phúc thẩm để bảo v quan điểm truy tố Đối với trường h p chênh l ch mức án khơng nhiều án có vi phạm định hơng nghiêm trọng khơng thiết phải thông qua kháng nghị phúc thẩm mà tập h p vi phạm để kiến nghị yêu cầu Tòa án khắc phục Khi ban hành kháng nghị phải ý đảm bảo chặt chẽ từ hình thức đến nội dung thủ tục, thời hạn pháp luật quy định Hình thức th c hi n mẫu quy định Trước phát hành kháng nghị phải thận trọng rà sốt lỗi tả hơng để xảy sai sót đáng tiếc nội dung kháng nghị phải bám sát vào để kháng nghị án sơ thẩm có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; áp dụng hông điều khoản Bộ luật Hình s , áp dụng hơng tình tiết tăng nặng giảm nhẹ; kết luận án định sơ thẩm khơng phù h p với tình tiết 76 khách quan vụ án, xử nặng nhẹ đư c dư luận quan tâm không phù h p với sách hình s nói chung yêu cầu nhi m vụ trị địa phương nói riêng Kháng nghị phải phân tích rõ vi phạm án sơ thẩm đối chiếu với quy định cụ thể điều luật văn hướng dẫn th c hi n Đối với vụ án có nhiều bị cáo, bị kháng nghị phải phân tích vai trò tham gia th c hi n tội phạm tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ nhân thân bị cáo đánh giá cách toàn di n sở định hình phạt đề xuất vi c xử lý trường h p cụ thể Đối với vụ án có đồng phạm kháng nghị bị cáo cần có s phân tích vị trí vai trị tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhi m hình s bị cáo bị kháng nghị so với bị cáo không bị kháng nghị có có sức thuyết phục Nội dung kháng nghị hông nên đề cập cách chung chung hơng phân tích rõ sở kháng nghị Đối với Vi n kiểm sát cấp tỉnh, cấp huy n năm hông th c hi n kháng nghị án sơ thẩm cần phải xem xét cơng tác thi đua nhi m vụ quan trọng đồng thời trách nhi m ngành chưa đư c quan tâm th c hi n tốt Mặt khác vi c đánh giá chất lư ng kháng nghị đơn vị không vào tỷ l kháng nghị đư c Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận mà cần vào tỷ l kháng nghị đư c Vi n kiểm sát cấp phúc thẩm bảo v để tránh xu hướng kháng nghị đư c chấp nhận nên hạn chế vi c kháng nghị phúc thẩm 2.2.2.4 Tăng cường giáo dục ý thức trách nhiệm phẩm chất đạo đức; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho Kiểm sát viên Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “cán bộ” gốc công vi c, vi c thành bại cán mà Vi c rèn luy n phẩm chất đạo đức nâng cao trình độ trị nghi p vụ theo lời Bác dạy “Cơng minh tr c, khách quan, thận trọng khiêm tốn” đòi hỏi có tính thường xun, liên tục Kiểm sát viên, cán ngành Kiểm sát Tuy nhiên, Nghị số 08/NQ-TW Bộ Chính trị rõ thiếu sót cơng tác cán quan tư pháp: “Công tác cán quan tư pháp chưa đáp ứng đư c yêu cầu tình hình hi n Đội ngũ cán tư pháp cịn thiếu số lư ng, yếu trình độ l c nghi p vụ, phận tiêu c c, thiếu trách nhi m, thiếu lĩnh sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kỷ cương pháp luật giảm hi u l c máy Nhà nước” 77 Bởi để nâng cao chất lư ng cán đòi hỏi trước hết cán bộ, Kiểm sát viên phải t rèn luy n, ý thức trị đạo đức Vi c rèn luy n ý thức trị khơng địi hỏi cán bộ, Kiểm sát viên phải ln nắm vũng chủ trương Nghị Đảng lĩnh v c đấu tranh phòng chống tội phạm chủ trương Nghị Đảng có liên quan đến cơng tác kiểm sát mà cịn phải nắm vững quán tri t đầy đủ chủ trương cấp ủy Đảng địa phương phát triển kinh tế, xã hội, quốc phịng Trên sở mà hướng hoạt động th c hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình s cách có lý, có tình để vận dụng pháp luật đắn đư c nhân dân đồng tình ủng hộ Vi c rèn luy n ý thức trị phải đôi với rèn luy n phẩm chất đạo đức người cán bộ, kiểm sát viên Hoạt động công tác th c hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình s Kiểm sát viên giờ, ngày phải tiếp xúc với loại hành vi vi phạm tội phạm, kiểm sát viên hông thường xuyên rèn luy n ý thức trị trau dồi đạo đức dễ bị l i ích vật chất, tinh thần cám dỗ đến vi phạm pháp luật Khi Kiểm sát viên có ý thức trị, có phẩm chất đạo đức tốt biết cách khắc phục hó hăn chủ quan hách quan trước mắt từ chối cám dỗ l i ích, vật chất tinh thần để hồn thành tốt nhi m vụ đư c giao Vi c nâng cao ý thức trách nhi m Kiểm sát viên quan trọng Những sai sót nội dung hình thức kháng nghị trước hết trách nhi m thuộc kiểm sát viên đư c giao viết d thảo kháng nghị Kiểm sát viên phải nghiên cứu kỹ án sơ thẩm đối chiếu với pháp luật hình s , tố tụng hình s pháp luật hác có liên quan để phát hi n vi phạm làm kháng nghị Do vậy, nâng cao chất lư ng th c hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình s , kiểm sát viên phải khắc phục thiếu sót phải nắm chắc, nắm đầy đủ khách quan nội dung, chứng tình tiết vụ án Đề làm đư c điều công vi c đáng ý Kiểm sát viên phải tr c tiếp phải tích c c, tỷ mỉ vi c nghiên cứu hồ sơ vụ án, th c hi n đầy đủ thao tác nghi p vụ giai đoạn chuẩn bị xét xử theo quy chế công tác th c hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình s phiên tòa Kiểm sát viên phải chủ động có trách nhi m tham gia xét hỏi đưa chứng cứ, tích c c tranh luận đối đáp với ý kiến bị cáo người bào chữa người tham gia tố tụng hác Có vậy, Kiểm sát viên nâng cao đư c vai trị, trách nhi m hoạt động th c hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình s 78 Th c tế cho thấy Kiểm sát viên có ý thức trách nhi m nghề nghi p thường phát hi n xác vi phạm án sơ thẩm đề xuất kháng nghị có Cùng với vi c xây d ng máy tổ chức cách có h thống thống Ngành làm cơng tác cơng tố xét xử vi c xây d ng đội ngũ cán Kiểm sát đảm bảo số lư ng chất lư ng làm nhi m vụ yếu tố định đến s thành công nhi m vụ công tố kiểm sát xét xử Đối với công tác đào tạo công tố, kiểm sát xét xử nghề chưa có hồn chỉnh nội dung chương trình đào tạo riêng cơng tố kiểm sát xét xử (kể vi c đào tạo h cao đẳng kiểm sát trước đào tạo Kiểm sát viên hi n nay) thiếu quy chuẩn cụ thể nghề Kiểm sát viên, nghề công tố kiểm sát xét xử mà với nghề th c hi n công tố giai đoạn sơ thẩm, phúc thẩm cần có kiến thức chuyên môn kỹ Những kiến thức ngồi kiến thức trình độ đại học Luật, Kiểm sát viên phải nắm vững nắm quy định Bộ luật Hình s , Bộ luật Tố tụng hình s văn hướng dẫn liên ngành, nghị Trong tình hình tội phạm ngày không quốc gia mà xu hướng đa quốc gia ngày tăng tội phạm khủng bố, ma túy, bạo l c kiến thức luật pháp, tập quán quốc tế, khả ngoại ngữ vấn đề mà Kiểm sát viên phải có Cơng tố nghề Công tố xét xử lại phải nghề đặc bi t Đòi hỏi cán làm cơng tác phải có di n mạo, hình thức định, khơng nói ngọng, nói lắp, kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử linh hoạt Nên cần có s tuyển l a từ di n mạo đến khả giao tiếp để đào tạo họ có kỹ ngành nghề Mặt khác, phải coi đào tạo, bồi dưỡng cán phải giải pháp quan trọng hàng đầu th c hi n chiến lư c cán ý nghĩa quan trọng công tác xây d ng Ngành Do vậy, vi c đào tạo, bồi dưỡng cán phải đư c th c hi n thường xun; số chương trình hóa đào tạo, bồi dưỡng phải mang tính bắt buộc để trang bị kiến thức cho cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu th c hi n chức nhi m vụ tình hình hi n Quan tâm thường xuyên đến cơng tác giáo dục trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức cho cán Trong công tác cán cần phải có chiến lư c đào tạo có tính đến kế hoạch quy hoạch sử dụng cán năm 10 năm 20 năm sau cần ý từ đội ngũ th c thi nhi m vụ đến cán lãnh đạo cấp kiểm sát Trong nhiều năm liền khâu cơng tố, kiểm sát xét xử ln tình trạng thiếu cán 79 mặt chất lư ng mặt số lư ng Cùng với l c lư ng cán đội ngũ lãnh đạo cấp yếu tố quan trọng Để l a chọn cán lãnh đạo xứng tầm cần phải có chiến lư c riêng vấn đề này, cần có s l a chọn người ưu tú đội ngũ Kiểm sát viên trải qua thử thách có khả chun mơn có lĩnh nghề nghi p có đạo đức sáng để đưa đào tạo Vi c đào tạo cán lãnh đạo cần phải trải qua vi c lãnh đạo từ cấp sở, kết h p vi c đào tạo nước khóa ngắn hạn nước ngồi Công tác quy hoạch cán lãnh đạo, phải gắn liền với vi c thử thách cán có s chọn lọc kiên đưa hỏi quy hoạch cán hông đáp ứng đư c yêu cầu đồng thời cần tuân thủ nguyên tắc vi c bổ nhi m chức danh quản lý phải d a quy hoạch trừ trường h p thật đặc bi t Th c tiễn cho thấy có làm tốt sơ suất, s yếu cơng tố viên phiên tịa dư luận phản ứng đánh giá theo hướng khơng tích c c ngành Kiểm sát Do lúc khác cơng tác cán cần phải đưa lên hàng đầu Và nói có quyền hy vọng thời gian tới có đội ngũ Kiểm sát viên đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu s phát triển kinh tế, xã hội, đất nước Phải bồi dưỡng Kiểm sát viên làm công tác th c hành quyền công tố kiểm sát xét xử toàn di n đặc bi t nghi p vụ th c hành quyền cơng tố phiên tịa Phải đào tạo Kiểm sát viên làm công tác th c hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử hình s thành cán có lương tâm trách nhi m cao có l c nghi p vụ tốt, có khả phản ứng linh hoạt Do vậy, Kiểm sát viên phải luôn t rèn luy n phẩm chất đạo đức, năm đức tính người cán kiểm sát, nâng trình độ hiểu biết pháp luật khoa học xã hội, quản lý kinh tế trình độ văn hóa Có làm đư c Kiểm sát viên đủ sức để làm tốt nhi m vụ th c hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình s cơng cải cách tư pháp Ngoài ra, cần ki n toàn sở đào tạo, bồi dưỡng cán Ngành đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán ngành Kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp Chăm lo xây d ng đội ngũ giảng viên hữu nhà trường đội ngũ giảng viên kiêm chức đủ số lư ng lẫn chất lư ng để th c hi n nhi m vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, kiểm sát viên Đây nhi m vụ quan trọng hó hăn địi hỏi s quan tâm cấp lãnh đạo; s ủng hộ giúp đỡ đơn vị, 80 Vi n kiểm sát địa phương s nỗ l c, cố gắng lãnh đạo nhà trường giảng viên Bên cạnh cần quan tâm đến yêu cầu nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán hình thức đào tạo, bồi dưỡng Nghiên cứu mở rộng loại hình đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng nhu cầu công tác đối tư ng người học Kết h p nhuần nhuyễn đào tạo trường với vi c tăng cường trách nhi m đào tạo người tr c tiếp quản lý, sử dụng cán vi c t đào tạo cán bộ, Kiểm sát viên Thủ trưởng đơn vị, Vi n trưởng Vi n kiểm sát địa phương trọng vi c đào tạo cán thông qua phân công hướng dẫn, kiểm tra công vi c tham mưu với lãnh đạo Vi n kiểm sát nhân dân tối cao có chế độ khuyến khích vi c t đào tạo cán bộ, Kiểm sát viên Có kế hoạch chế độ khuyến hích đào tạo, bồi dưỡng cán có trình độ chun mơn cao, chuyên gia giỏi có khả nghiên cứu, giải vấn đề phức tạp hoạt động công tố kiểm sát tư pháp Quyết tâm, kiên trì th c hi n chủ trương đào tạo nguồn nhân l c lâu dài cho Ngành đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Đồng thời, tạo s liên thông gắn kết công tác nghiên cứu khoa học, h p tác quốc tế đào tạo, bồi dưỡng cán xem bi n pháp quan trọng để nâng cao chất lư ng, bồi dưỡng cán Vi n kiểm sát nhân dân tối cao tổ chức tập huấn chuyên sâu theo nội dung công tác nghi p vụ vụ nghi p vụ thuộc Vi n kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhi m truyền đạt nội dung cụ thể Nội dung tập huấn chuyên đề phải tập thể Lãnh đạo Vi n t Hội đồng khoa học Vi n nghi m thu trước trình bày thức Hội nghị Đối tư ng tập huấn không Lãnh đạo mà trước hết phải Kiểm sát viên tr c tiếp tác nghi p khâu công tác nghi p vụ mà họ đảm nhi m Bên cạnh phải thường xuyên quan tâm tiến hành tổ chức, tổng kết sơ ết chuyên đề nghi p vụ th c hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình s Ví dụ: Chun đề kỹ tranh luận phiên tòa; Những chuyên đề tổng kết sơ ết đư c dùng làm tài li u tập huấn gửi cho Vi n kiểm sát cấp để rút kinh nghi m chung Vi c tổng kết đánh giá kết công tác thi đua hàng năm với đơn vị ngành cần đưa ết th c hi n công tác kháng nghị phúc thẩm tiêu chí để đánh giá 2.2.2.5 Trang bị công cụ lưu trữ tài liệu, phương tiện thông tin liên lạc, thiết bị khoa học công nghệ khác phục vụ công tác ngành kiểm sát cấp cách hợp lý Cùng với vi c hoàn thi n cấu tổ chức máy chế quản lý đạo điều hành chiến lư c cơng tác cán vi c xây d ng sách nhân l c tr , 81 tăng cường sở vật chất phương ti n kỹ thuật điều ki n vật chất điều ki n bổ tr cho hoạt động công tố nói chung cơng tác kiểm sát xét xử nói riêng điều ki n cần thiết để nâng cao l c th c hi n nhi m vụ Một tám nhi m vụ cải cách tư pháp Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị nêu: “Nhà nước đảm bảo điều ki n vật chất cho hoạt động tư pháp phù h p với đặc thù quan tư pháp đất nước Từng bước xây d ng trụ sở làm vi c quan tư pháp hang trang hi n đại đầy đủ ti n nghi Ưu tiên trang bị phương ti n công tác điều tra đấu tranh phịng, chống tội phạm, cơng tác xét xử Tăng cường áp dụng công ngh thông tin hoạt động quan tư pháp” Như vậy, vi c đầu tư sở vật chất, trang bị cho công tác th c hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình s nói chung giai đoạn xét xử phúc thẩm nói riêng trang bị phương tiện lưu trữ tài liệu, liên lạc, trang thiết bị khoa học công nghệ cho Viện kiểm sát cấp cần thiết đảm bảo cho hoạt động th c hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình s giai đoạn xét xử đạt chất lư ng hi u cao Vì vậy, cần chủ động đảm bảo nhanh chóng, kịp thời xử lý thơng tin phương ti n thơng tin đại chúng có liên quan đến hoạt động Ngành Hi n số đơn vị có liên quan đến xử lý thông tin phương ti n thông tin đại chúng bị xem nhẹ, thụ động, Thông báo ý kiến đạo Lãnh đạo Vi n kiểm sát nhân dân cao liên tục đôn đốc đơn vị chấp hành nghiêm gửi báo cáo kịp thời để lãnh đạo nắm bắt, đạo xử lý tiếp Một số phương ti n thông tin đại chúng thơng tin chiều, thiếu xác, làm ảnh hưởng đến uy tín Ngành Khi xử lý thông tin, tài li u cần xác định rõ thơng tin thơng báo đơn vị có liên quan nghiên cứu, xử lý Quy định rõ thời gian giải thông tin trách nhi m tập thể, cá nhân vi c tiếp nhận thông tin xử lý thông tin Những vụ, vi c đư c phương ti n thông tin đại chúng nêu có liên quan đến hoạt động ngành Kiểm sát năm trước chưa đư c giải phải đư c chuyển sang đôn đốc theo dõi năm sau tiếp tục tổng kết để đánh giá vi c làm đư c, vi c chưa đư c đơn vị có liên quan sở đề giải pháp khắc phục tồn công tác Cán đư c giao làm công tác phải người có kiến thức chun mơn nghi p vụ, có khả tổng h p, cẩn thận, có lịng say mê 82 hồn thành tốt nhi m vụ đư c giao Đây yếu tố góp phần nâng cao chất lư ng xử lý thông tin phương ti n thông tin đại chúng có liên quan đến hoạt động Ngành Lãnh đạo Vi n kiểm sát nhân dân tối cao quan tâm nghiên cứu để có chế độ phụ cấp độc hại người làm công tác tổng h p phương ti n thơng tin đại chúng có liên quan đến hoạt động Ngành, cơng vi c hàng ngày phải tiếp xúc với nhiều đầu báo với m c in có chì, ảnh hưởng đến sức khỏe Vi c xử lý thông tin phương ti n thơng tin đại chúng có liên quan đến hoạt động ngành Kiểm sát nhân dân giúp cho Lãnh đạo vi n kiểm sát nhân dân cao kịp thời uốn nắn, đạo hạn chế, thiếu sót đơn vị thuộc vi n kiểm sát nhân dân cao vi n kiểm sát nhân dân tơi cao địa phương q trình th c hi n chức th c hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Công tác thời gian qua có s chuyển biến tích c c, giúp cho cơng tác đạo điều hành lãnh đạo Vi n kiểm sát nhân dân cao đư c tốt Tuy nhiên, vi c chấp hành quy chế Vi n trưởng Vi n kiểm sát nhân dân tơi cao cịn chưa nghiêm nhiều điều cần phải đư c chấn chỉnh quy định xử lý thông tin phương ti n thông tin đại chúng cần phải đư c th c hi n theo hướng nêu 83 Kết luận chƣơng Trên sở quy định pháp luật tố tụng hình s hi n hành nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s chương luận văn phân tích đánh giá tình hình th c hi n th c trạng th c hi n nhi m vụ, quyền hạn th c hành quyền công tố Vi n kiểm sát giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s thơng qua số li u thống kê th c tế, từ đưa đánh giá kết đạt đư c nguyên nhân kết đạt đư c; tồn tại, hạn chế th c tiễn hoạt động công tác xét xử sơ thẩm năm từ 2015 đến 2019 cịn gặp phải đồng thời phân tích ngun nhân tồn tại, hạn chế nêu Từ sở lý luận th c trạng hoạt động Vi n kiểm sát năm vừa qua, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp nâng cao chất lư ng, hi u hoạt động Vi n kiểm sát giai đoạn xét xử phúc thẩm hình s nhằm đáp ứng yêu cầu th c tiễn đặt Căn vào yếu tố định hi u th c hành quyền công tố phiên tịa phúc thẩm yếu tố pháp luật yếu tố người, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thi n quy định pháp luật nhi m vụ quyền hạn Kiểm sát viên th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s , giải pháp để tăng cường, phát huy cao l c, kỹ trách nhi m người tr c tiếp th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm Những giải pháp mà tác giả đưa chưa toàn di n có ý nghĩa quan trọng lý luận th c tiễn, yêu cầu công cải cách tư pháp nước ta giai đoạn hi n Viểm sát phải tập trung làm tốt chức cơng tố đặc bi t trọng “nâng cao chất lư ng tranh tụng phiên tòa xét xử coi hâu đột phá hoạt động tư pháp” 84 KẾT LUẬN Nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s khơng cịn vấn đề lý luận th c tiễn pháp luật tố tụng hình s , nhiên tình hình nghiên cứu lĩnh v c nước ta hi n tồn hạn chế chưa mang tính h thống chưa đư c nghiên cứu cách toàn di n, cụ thể, nhiều quan điểm hác chưa có tính thống Hi n nay, Bộ luật tố tụng hình s năm 2015 có hi u l c thi hành thời gian qua nghiên cứu, tìm hiểu cho thấy cịn tồn số hạn chế vướng mắc chưa đư c khắc phục quy định nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s Xuất phát từ yêu cầu th c tiễn nêu trên, nội dung luận văn đạt đư c kết nghiên cứu chính, đóng góp đề xuất sau: Thứ nhất, luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s d a phương pháp tổng h p, phân tích kết nghiên cứu cơng trình khoa học có nội dung liên quan Luận văn hái quát số vấn đề lý luận như: hái ni m “quyền công tố” “th c hành quyền công tố” xây d ng khái ni m “th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm” tổng h p đặc điểm, vai trò Vi n kiểm sát th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s , phân tích nội dung th c hành quyền cơng tố Vi n kiểm sát giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s Thứ hai, luận văn h thống phân tích đánh giá quy định pháp luật tố tụng hình s hi n hành nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s Luận văn đưa đánh giá xác th c từ bất cập, hạn chế quy định Bộ luật Tố tụng hình s , từ làm sở để xây d ng phương hướng hoàn thi n pháp luật tố tụng hình s thời gian tới Thứ ba sở quy định pháp luật tố tụng hình s hi n hành Bộ luật Tố tụng hình s năm 2015 nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s , luận văn phân tích đánh giá tình hình th c hi n th c trạng th c hi n nhi m vụ, quyền 85 hạn th c hành quyền công tố Vi n kiểm sát nhân dân giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s , kết đạt đư c tồn tại, hạn chế th c tiễn hoạt động công tác xét xử phúc thẩm cho thấy đư c ảnh hưởng bất cập quy định Bộ luật Tố tụng hình s năm 2015 hoạt động th c tiễn xét xử phúc thẩm hi n Thứ tư luận văn đưa bi n pháp cụ thể để triển khai, th c hi n cách toàn di n, thống quan tiến hành tố tụng đội ngũ cán th c hi n công tác pháp luật vi c th c hi n quy định Bộ luật Tố tụng hình s nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm Thứ năm luận văn đưa phương hướng cụ thể, đề xuất kiến nghị, giài pháp hoàn thi n pháp luật tố tụng hình s nhi m vụ, quyền hạn Vi n kiểm sát th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s giải pháp th c tiễn nâng cao hi u th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình s ngành Kiểm sát nhân dân Kết đạt đư c luận văn s nỗ l c, cố gắng thân, s giúp đỡ thầy cô, bạn bè đồng nghi p; đặc bi t s hướng dẫn tr c tiếp người hướng dẫn luận văn Tuy nhiên phạm vi luận văn thạc sỹ, với thời gian, nhận thức kinh nghi m cơng tác có hạn nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đư c s đóng góp từ nhà khoa học đồng nghi p người quan tâm để luận văn đư c hoàn thi n tốt hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi t Nam năm 1992; Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi t Nam năm 2013; Bộ luật Hình s năm 2015 (số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Bộ luật Tố tụng Hình s năm 2003 (Luật số: 19/2003/QH11) ngày 26/11/ 2003; Bộ luật Tố tụng Hình s năm 2015 (số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Luật Tổ chức Vi n kiểm sát nhân dân năm 2014 (Luật số: 63/2014/QH13) ngày 24/11/2014; Nghị số 82/2014/QH13 ngày 24/11/2014 Quốc hội thi hành Luật tổ chức Vi n kiểm sát nhân dân năm 2014; Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” BLTTHS năm 2003; Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” BLTTHS năm 2003; Quy chế Công tác th c hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình s , ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 Vi n trưởng Vi n kiểm sát nhân tối cao; B Tài liệu tham khảo 10 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhi m vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”; 11 Bộ Chính trị (2005), Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lư c cải cách tư pháp đến năm 2020”; 12 Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79/KL-TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị “Sơ ết năm th c hi n Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lư c cải cách tư pháp đến năm 2020”; 13 Bộ Chính trị (2014), Kết luận số 92/KL-TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị “về vi c tiếp tục th c hi n Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lư c cải cách tư pháp đến năm 2020”; 14 Lê Cảm (2001), Một số vấn đề lý luận quyền công tố, Vi n kiểm sát nhân dân Tối cao; 15 Lý Văn Chính (2004) Quyền cơng tố tố tụng hình tranh tụng việc vận dụng vào điều kiện Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội; 16 Lý Văn Chính (2006) “Về th c hành quyền công tố giai đoạn xét xử” Tạp chí Tịa án nhân dân, số 12; 17 Đào Thịnh Cường (2009) Năng lực áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Học vi n Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; 18 Đỗ Văn Đương (2006) “Cơ quan th c hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta hi n nay” Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 7; 19 Lê Thị Tuyết Hoa (2002) Quyền công tố Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Vi n nghiên cứu Nhà nước pháp luật; 20 Lê Thanh Hưng (2015) Chức thực hành quyền công tố viện kiểm sát nhân dân Luận văn thạc sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội; 21 Lý Bích Hường (2015), Hồn thiện quy định luật tố tụng hình tranh luận phiên tòa, Luận văn thạc sĩ Đại học Luật Hà Nội; 22 Nguyễn Thị Lan Hương (2012) Một số vấn đề lý luận thực tiễn thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội; 23 Nguyễn Xuân Khánh (2012) “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lư ng luận tội, tranh luận kiểm sát viên phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp” Tạp chí Kiểm sát, số 05; 24 Vũ Gia Lâm (2008) Nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học Đại học luật Hà Nội; 25 Nguyễn Đức Mai (2007) “Bàn tranh tụng phiên tòa sơ thẩm vụ án hình s ” Tạp chí Tịa án nhân dân, số 17; 26 Nguyễn Hoài Nam (2018) Thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử án hình viện kiểm sát nhân dân cấp cao nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Học vi n Khoa học xã hội; 27 Võ Quang Nhạn (1984) “Bàn Quyền cơng tố” Tạp chí kiểm sát, Số 12; 28 Lê Tuấn Phong (2017) Hoàn thiện pháp luật Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố theo yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Học vi n Chính trị quốc gia; 29 Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử vụ án hình sự: Xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Nxb Tổng h p Thành phố Hồ Chí Minh; 30 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Nxb Tổng h p Thành phố Hồ Chí Minh 31 Vũ Đức Thành (2010) “Nâng cao chất lư ng công tác kháng nghị phúc thẩm vụ án hình s ” Tạp chí kiểm sát, Số 16; 32 Lê Hữu Thể (2008), Tranh tụng tố tụng hình Việt nam theo tinh thần cải cách tư pháp Đề tài khoa học cấp bộ, VKSND tối cao; 33 Lê Hữu Thể (2010), Bàn chức giám sát việc thực quyền lực nhà nước chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật VKS nước ta Đề tài khoa học cấp bộ, Vi n kiểm sát nhân dân tối cao; 34 Lê Hữu Thể (2013), Nghiên cứu quyền tư pháp, hoạt động tư pháp, quan tư pháp kiểm sát hoạt động tư pháp Đề tài khoa học cấp bộ, Vi n kiểm sát nhân dân tối cao; 35 Trần Thanh Thủy (2011) “Suy nghĩ trách nhi m Kiểm sát viên” Tạp chí kiểm sát, số 14; 36 Nguyễn Huy Tiến (2007) “Một số vấn đề kháng nghị phúc thẩm kiến nghị khắc phục vi phạm giai đoạn xét xử phúc thẩm” Tạp chí Kiểm sát, Số 14; 37 Vũ Chí Tồn (2016) Tranh tụng tố tụng hình sự, Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hà Nội; 38 Trường cao đẳng kiểm sát Hà Nội (1996), Giáo trình công tác kiểm sát (Phần chung), Nxb Công An nhân dân 39 Trường đại học Kiểm sát (2016), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia s thật; 40 Trường đào tạo bồi dưỡng nghi p vụ kiểm sát (2016), Tài liệu đào tạo nghiệp vụ kiểm sát tập 4; 41 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao - Vụ Tổ chức cán (2019), Số liệu thống kê biên chế cán thực công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp ngành Kiểm sát nhân dân; 42 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao - Vụ Tổ chức cán (2019), Số liệu thống kê biên chế cán thực công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp ngành Kiểm sát nhân dân; 43 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Thông tin khoa học kiểm sát số 3, 4; 44 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hiệu thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình – Đề tài khoa học cấp bộ; 45 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Tổng kết 50 năm công tác thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử hình Viện kiểm sát nhân dân từ 1960-2010; 46 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2015-2019), Báo cáo tổng kết ngành Kiểm sát nhân dân tối cao năm 2015 đến năm 2019; 47 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2019), Chương trình triển khai công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 2020; 48 Vi n kiểm sát nhân dân tối cao (2020), Bài phát biểu kỷ niệm 60 năm ngày thành lập ngành Kiểm sát nhân dân (26/7/19620-26/7/2020) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; 49 Vi n ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; 50 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng việt, Nxb Văn hóa thơng tin ... VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM 1.1 Nhận thức quyền công tố nhiệm vụ, quyền hạn thực hành quyền công tố Viện kiểm sát xét xử. .. QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM 43 2.1 Thực trạng thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công. .. HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT KHI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ PHÚC THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình

Ngày đăng: 01/04/2022, 21:34

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w