hòa liên bang Đức
Theo quy định của pháp luật hình s Cộng hòa liên bang Đức, tất cả các vụ án hình s đư c giải quyết thông qua một h thống Tòa án 4 cấp, bao gồm: Tòa án địa phương Tòa án quận, Tòa án tối cao bang, Tòa án tối cao liên bang 19.
Cơ quan công tố tại Cộng hòa liên bang Đức giống như h thống Tòa án, chủ yếu đư c tổ chức ở cấp bang gồm có 116 Văn phòng công tố cấp tỉnh th c hành quyền công tố tại các Tòa án sơ thẩm và các tòa án cấp tỉnh; 25 Văn phòng công tố cấp khu v c th c hành quyền công tố tại các Tòa án cấp phúc thẩm bang. Các văn phòng công tố cấp tỉnh là cấp dưới của Văn phòng công tố cấp khu v c; các Văn phòng công tố cấp khu v c là cấp dưới của Bộ tư pháp bang. Văn phòng công tố liên bang đư c tổ chức ngang cấp với Tòa án cấp phúc thẩm liên bang.
Các cơ quan công tố liên bang và bang không có quan h qua lại và họ chỉ cùng tiến hành hoạt động trong một số ít trường h p. Cơ quan công tố liên bang chủ
19
yếu có trách nhi m đại di n cho Nhà nước trước Tòa án cấp phúc thẩm liên bang. Tuy nhiên, công tố viên liên bang cũng có trách nhi m điều tra một số tội nghiêm trọng nhất định chống lại nhà nước, ví dụ như tội khủng bố và có thể nộp bản luận tội đối với những vụ án này lên Tòa án phúc thẩm bang có thẩm quyền.
Vi c trùng lặp thẩm quyền giữa công tố viên liên bang và bang cũng phát sinh khi công tố viên cấp bang muốn kháng nghị một phán quyết của Tòa án cấp tỉnh. Trường h p này công tố viên cấp bang nộp đơn háng nghị lên Tòa án cấp phúc thẩm liên bang kèm theo bản tóm tắt nội dung vụ án. Tuy nhiên, chỉ Văn phòng công tố liên bang mới có toàn quyền đại di n cho Nhà nước trước Tòa án phúc thẩm. Nếu công tố viên liên bang cho rằng kháng nghị không có l i, do s độc lập trong quan h giữa công tố liên bang và bang người này không thể rút kháng nghị hoặc ra l nh cho công tố viên cấp bang làm vi c này. Công tố viên liên bang có thể yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm từ chối kháng nghị nhưng Tòa án phúc thẩm liên bang không buộc phải th c hi n. Cả cơ quan công tố liên bang và bang đều đư c tổ chức theo ngành dọc. Bộ trưởng Tư pháp đứng trên đỉnh của cấu trúc này. Tại cấp liên bang chỉ có một cơ quan công tố và Văn phòng công tố liên bang do Tổng công tố viên liên bang đứng đầu. Tại cấp bang, viên chức cao cấp nhất là Tổng công tố tại Tòa án cấp phúc thẩm bang. Mặc dù vậy, họ phải chịu trách nhi m trước Bộ trưởng Tư pháp bang và nhận l nh từ người này. Mỗi Văn phòng công tố do một công tố viên trưởng đứng đâu người chịu trách nhi m trước Tổng công tố bang. Cần lưu ý rằng không có s phụ thuộc lẫn nhau hoặc kiểm soát h thống các cơ quan tư pháp và cơ quan công tố.
Căn cứ để mở thủ tục xét xử phúc thẩm là khi có kháng cáo, kháng nghị đối với bản án, quyết định sơ thẩm. Tuy nhiên, không phải mọi kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm có thể đương nhiên dẫn tới vi c mở phiên tòa phúc thẩm. Đối với những kháng án có tình tiết của vụ án và vi c áp dụng pháp luật sẽ hông đư c chấp nhận nếu hông có căn cứ rõ ràng. Công tố viên có quyền kháng nghị nếu cho rằng bản án đưa ra hông đúng bất kể văn bản đó có l i hay không có l i đối với bị cáo. Vi c kháng nghị của cơ quan công tố còn có thể nhằm mục đích bảo v quyền của bị cáo. Theo Điều 314, 317, 345 của Bộ luật Tố tụng hình s Cộng hòa liên bang Đức đối với kháng cáo, kháng nghị về các tình tiết th c tế của vụ án và vi c áp dụng pháp luật trong bản án thì thời hạn 01 tuần kể từ ngày bản án đư c công bố. Đối với trường h p bị cáo không có mặt tại phiên tòa thì thời hạn này tính từ khi bị cáo nhận đư c bản án. Vi c kháng án có thể đưa ra bằng lời tại phiên tòa sơ thẩm và đư c thư ý tòa án ghi âm hoặc bằng văn bản.
Đối với kháng cáo, kháng nghị về một số điểm áp dụng pháp luật thì thời hạn kháng án là 01 tháng kể từ hi đư c tống đạt. Cơ quan công tố có thể rút, hủy bỏ kháng nghị trước hi thơi hạn kháng nghị kết thúc. Kháng nghị vì l i ích của bị cáo chỉ đư c phép rút, hủy bỏ trước khi có s đồng ý của bị cáo. Theo đó thẩm quyền xét xử phúc thẩm các bản án sơ thẩm của Tòa án địa phương thuộc về Tòa án quận và Tòa án tối cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm các bản án đối với các vấn đề về luật mà các tòa địa phương tr c tiếp chuyển lên. Tuy nhiên, Tòa án phúc thẩm chỉ xét xử vụ án trong phạm vi kháng cáo, kháng nghị hông đư c làm xấu đi tình trạng của bị cáo và kháng nghị của cơ quan công tố theo hướng có l i cho bị cáo. Về thủ tục giải quyết kháng cáo, kháng nghị (Điều 320, 321, 322a Bộ luật Tố tụng hình s Cộng hòa liên bang Đức): Sau khi kết thúc thời hạn kháng cáo, kháng nghị Tòa án đã thụ lý vụ án có trách nhi m chuyển kháng cáo, kháng nghị cho cơ quan công tố.
Đối với kháng nghị của cơ quan công tố, Tòa án có trách nhi m tống đạt các tài li u liên quan đến vi c kháng nghị căn cứ kháng nghị. Cơ quan công tố có trách nhi m chuyển hồ sơ vụ án đến cơ quan công tố cùng cấp vơi Tòa án xét xử phúc thẩm. Sau đó hồ sơ này đư c chuyển đến Thẩm phán chủ tọa phiên tòa trong thời hạn 01 tuần kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án. Thẩm phán chủ tọa phiên tòa gửi giấy tri u tập những người có liên quan tới phiên tòa chính thức. Vi c tri u tập người làm chứng, người giám định đã đư c thẩm vấn tại phiên tòa sơ thẩm sẽ đư c th c hi n nếu xét thấy cần thiết. Cơ quan công tố có quyền tri u tập thêm những người có liên quan tham d phiên tòa. Trong phiên tòa phúc thẩm Công tố viên trình bày nội dung vụ án và quá trình tố tụng ở cấp sơ thẩm và những vấn đề trong bản án liên quan đến vi c kháng án. Tham gia thẩm vấn bị cáo, tiến hành tranh luận với người bào chữa và bị cáo. Sau đó Hội đồng xét xử có thẩm quyền quyết định hủy bỏ bản án sơ thẩm khi thấy bản án sơ thẩm hông đúng pháp luật đồng thời chuyển vụ án cho Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án nếu Tòa án đã xét xử sơ thẩm sai thẩm quyền.