1.3.5. Tranh luận với bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác tại phiên tòa phiên tòa
Theo Điều 354 Bộ luật Tố tụng hình s thì “Thủ tục bắt đầu phiên tòa và thủ tụng tranh tụng tại phiên tòa phúc thẩm đư c tiến hành như phiên tòa sơ thẩm nhưng trước khi xét hỏi, một thành viên của Hội đồng xét xử trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị... Khi tranh tụng tại phiên tòa, Kiểm sát viên người hác liên quan đến kháng cáo, kháng nghị phát biểu ý kiến về nội dung kháng cáo, kháng nghị; Kiểm sát viên phát biểu quan điểm của Vi n kiểm sát về vi c giải quyết vụ án”. Như vậy, nếu như ở phiên tòa xét xử sơ thẩm, khi bắt đầu phần tranh luận Kiểm sát viên trình bày lời luận tội, thì tại phiên tòa xét xử phúc thẩm, bắt đầu phần tranh luận Kiểm sát viên phát biểu quan điểm của Vi n kiểm sát về vi c giải quyết vụ án như đã nêu ở trên.
Quan điểm về vi c giải quyết vụ án đư c Kiểm sát viên phát biểu tại phiên tòa phúc thẩm là các quan điểm của Vi n kiểm sát về bản án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị và các đề nghị của Kiểm sát viên với đội đồng xét xử phúc thẩm về vi c giải quyết các vấn đề cụ thể trong vụ án. Khác với luận tội tại phiên tòa sơ thẩm, quan điểm của Vi n kiểm sát tại phiên tòa phúc thẩm thể hi n s đánh giá về tính h p pháp và có căn cứ của bản án sơ thẩm, về nội dung kháng cáo, kháng nghị có căn cứ hay hông có căn cứ và đề xuất với Hội đồng xét xử hướng giải quyết vụ án như: đề nghị chấp nhận hay không chấp nhận (một phần hay toàn bộ) kháng cáo, kháng nghị; sửa bản án sơ thẩm; hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại hoặc xét xử lại hay đình chỉ vụ án… Theo Điều 40 Quy chế th c hành quyền công tố và kiểm sát xét xử của Vi n kiểm sát nhân dân tôi cao thì trước khi tham gia phiên tòa phúc thẩm Kiểm sát viên phải d thảo quan điểm của Vi n kiểm sát về vi c giải quyết vụ án và báo cáo lãnh đạo Vi n cho ý kiến.
Như vậy, chỉ trên cơ sở kết quả kiểm tra công khai toàn bộ các chứng cứ cũ và các chứng cứ mới ở phần xét hỏi, Kiểm sát viên mới đưa ra ết luận về tính h p pháp và tính có căn cứ của bản án sơ thẩm và đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận hay không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị. Quan điểm cuả Vi n kiểm sát về vi c giải quyết vụ án phải thể hi n đư c những nội dung cơ bản sau:
- Phải phân tích, kết luận đư c vi c kháng cáo, kháng nghị h p l theo quy định của pháp luật hông để từ đó rút ra ết luận về tính h p pháp của kháng cáo, kháng nghị.
- Căn cứ vào các tài li u chứng cứ có trong hồ sơ và ết quả xét hỏi tại phiên tòa, Kiểm sát viên phân tích các nội dung đư c đề cập trong kháng cáo, kháng nghị và vi n dẫn các quy định của Bộ luật Hình s , Bộ luật Tố tụng hình s các văn bản pháp luật hác để đưa ra ết luận có căn cứ chấp nhận hay không chấp nhận đối với từng nội dung kháng cáo, kháng nghị; phân tích làm sáng rõ những vi phạm pháp luật của bản án sơ thẩm; đánh giá về phần bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị nhưng iểm sát viên thấy có căn cứ để xem xét theo hướng có l i cho bị cáo.
- Thể hi n rõ quan điểm của Vi n kiểm sát về vi c giải quyết vụ án: Chấp nhận hay không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và lý do. Nếu chấp nhận kháng cáo, kháng nghị thì phải nêu rõ cần giải quyết theo một trong các hướng: Hủy bản án sơ thẩm để điều tra lại hay xét xử lại; Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án; Sửa bản án sơ thẩm. Khi đề xuất về một trong các hướng giải quyết nêu trên, Kiểm sát viên phải chỉ rõ điều khoản cụ thể nào của bộ luật hình s , bộ luật tố tụng hình s mà kiểm sát viên căn cứ vào đó để đề xuất quan điểm của mình. Ngoài ra, Kiểm sát viên cũng cần nắm vững về thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm để đề xuất quan điểm cho phù h p.
Tóm lại, nội dung phát biểu của Kiểm sát viên phải thể hi n đư c tính chính xác hách quan đầy đủ và toàn di n trên cơ sở các quy định của pháp luật, bám sát tính h p pháp và có căn cứ của bản án sơ thẩm cũng như nội dung kháng cáo, kháng nghị và kết quả điều tra công khai tại phiên tòa phúc thẩm18.
Tuy nhiên, th c tiễn xét xử cho thấy, trong nhiều trường h p các tình tiết của vụ án chỉ có thể đư c làm sáng tỏ trong quá trình xét hỏi, tranh tụng công khai tại phiên tòa. Vì vậy, tại phiên tòa Kiểm sát viên phải căn cứ vào những chứng cứ, tài li u đã đư c kiểm tra, xét hỏi tại phiên tòa để kịp thời bổ sung d thảo cho phù h p. Quan điểm về vụ án của Kiểm sát viên tại phiên tòa chỉ đư c căn cứ vào những chứng cứ, tài li u đã đư c thẩm tra, xác minh tại phiên tòa. qua quá trình đấu tranh, xét hỏi tại phiên tòa, nhiều tính tiết mới của vụ án có thể phát sinh làm thay đổi quan điểm giải quyết vụ án đã báo cáo lãnh đạo vi n do đó Kiểm sát viên cần tập trung ghi chép những tài li u, chứng cứ đã đư c kiểm tra tại phiên tòa như: lời khai
18
nhận tội của bị cáo, lời khai của bị hại, nhân chứng, ý kiến của người bào chữa, người giám định nguyên đơn dân s , bị đơn dân s người có quyền l i nghĩa vụ liên quan.... để sửa dổi, bổ sung bản thảo bài phát biểu của mình. Quy chế Th c hành quyền công tố và kiểm sát xét xử của Vi n kiểm sát nhân dân tối cao đã quy định: “tại phiên tòa, kiểm sát viên phải căn cứ vào những chứng cứ, tài li u đã đư c kiểm tra, xét hỏi tại phiên tòa để bổ sung và sửa chữa bản s thảo quan điểm của Kiểm sát viên”. Viêc bổ sung, chỉnh sửa bản phát biểu quan điểm sau khi xét hỏi là vi c làm cần thiết và vô cùng quan trọng. Vấn đề này không chỉ liên quan đến quan điểm đường lối truy tố của Vi n kiểm sát mà còn ảnh hưởng đến tính khách quan và tính h p pháp của vụ án liên quan đến tính dân chủ công bằng và dư luận xã hội đối với vi c giải quyết vụ án. Vì vậy, vi c bổ sung, chỉnh sửa bải phát biểu quan điểm cần phải đư c Kiểm sát viên xem xét cẩn trọng và quyết định cho phù h p với th c tế vụ án và chịu trách nhi m về quyết định đó. Sau phiên tòa Kiểm sát viên phải báo cáo ngay với lãnh đạo Vi n kiểm sát. Tránh tình trạng quan điểm của Vi n kiểm sát chỉ căn cứ vào những chứng cứ có trong hồ sơ vụ án mà hông đư c bổ sung cho phù h p và Kiểm sát viên vẫn trình bày nguyên d thảo tại phiên tòa.