Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
799,4 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ BÍCH TUYỀN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TỊA ÁN TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ BÍCH TUYỀN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TỊA ÁN TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Duy Hưng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập, công sức thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, liệu, số liệu tơi đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Lê Thị Bích Tuyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TÒA ÁN TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm thi hành án hình .7 1.1.2 Khái niệm nhiệm vụ 1.1.3 Khái niệm quyền hạn 10 1.1.4 Phân biệt nhiệm vụ với quyền hạn 11 1.2 Vai trị, vị trí Tịa án thi hành án hình Việt Nam 13 1.3 Khái quát pháp luật thi hành án hình trước có Luật thi hành án hình 16 1.3.1 Trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 1988 16 1.3.2 Trong Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Pháp lệnh thi hành án phạt tù .16 1.4 Pháp luật thực định nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án thi hành án hình 19 1.4.1 Theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 19 1.4.2 Theo luật thi hành án hình 40 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN VẾ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TỊA ÁN TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ 45 2.1 Thực tiễn thực hiện, nhiệm vụ quyền hạn Tịa án thi hành án hình 45 2.1.1 Thời hiệu thi hành án 50 2.1.2 Trong việc định thi hành án hình 52 2.1.3 Trong việc xét giảm thi hành án hình 54 2.1.4 Trong việc định miễn chấp hành hình phạt 58 2.1.5 Ra định rút ngắn thời gian thử thách án treo 60 2.1.6 Vấn đề ủy thác thi hành án hình 61 2.1.7 Ra định hoãn chấp hành, tạm đình thi hành án 64 2.1.8 Đình thi hành án .66 2.1.9 Thi hành án tử hình 67 2.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực nhiệm vụ quyền hạn Tòa án thi hành án hình .69 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 70 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xét xử nhiệm vụ trọng tâm ngành Tòa án, xét xử nhằm đem lại công xã hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Đảng Bác Hồ chọn, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị xâm phạm cách bất hợp pháp Xét xử công bằng, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội yêu cầu thiếu nhiệm vụ ngành Tòa án mà Đảng nhân dân giao phó Tịa án thực chức xét xử, ngồi Tịa án cịn thực số chức khác, có chức quản lý hành thi hành án hình Vì vậy, nhiệm vụ quyền hạn Tịa án ln khẳng định cơng tác thi hành án hình Để án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật thi hành thực tế cơng tác thi hành án hình Tịa án khơng thể thiếu, phải thực cách nghiêm túc để khẳng định giá trị thi hành án, định Tòa án giữ vững kỷ cương pháp luật Tòa án chủ thể việc thi hành án, định có hiệu lực pháp luật; góp phần cho q trình thi hành án hình nhanh chóng, kịp thời, pháp luật, giáo dục, cải tạo để người bị kết án trở thành người có ích cho xã hội Ngồi ra, khâu thi hành án hình Tịa án hoạt động, kiểm sốt lại sai sót án, định có hiệu lực pháp luật để kiến nghị khắc phục kịp thời, đảm bảo án, định đưa thi hành quy định Vì vậy, Tịa án chủ thể khơng thể thiếu q trình thi hành án hình sự, pháp luật cần khẳng định nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án cơng tác Từ đó, có sách quy định phù hợp nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án cơng tác thi hành án hình sự, đặc biệt tiến trình cải cách tư pháp lấy Tòa án làm trung tâm Thi hành án hình q trình khơng thể thiếu việc đưa án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật thực thi Tuy nhiên, việc pháp luật hành quy định nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án cơng tác thi hành án hình nước ta cịn nhiều bất cập, chưa hợp lý với tiến trình cải cách tư pháp chức Tòa án Chẳng hạn, việc phân định nhiệm vụ phận thi hành án hình Tòa án cấp chưa tương xứng với tính chất cơng việc; khơng tổ chức thành phận riêng biệt mà thường cán Tòa án kiêm nhiệm văn hướng dẫn thực nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án hình cịn hạn chế, cán phụ trách công tác thi hành án chưa đào tạo công việc, đồng thời chưa tổ chức nhiều buổi tập huấn cho cán đảm nhận công việc Ngồi số lượng cán bộ, cơng chức làm cơng tác thi hành án hình khơng tương xứng với khối lượng công việc giao, thường bị tải cơng việc nên nhiều ảnh hưởng đến quy trình thời hạn chưa quy định nhiều có sai sót q trình thực nhiệm vụ, quyền hạn Bên cạnh pháp luật hành quy định chưa chặt chẽ thủ tục ban hành định thi hành án hình mà quy định mang tính chất chung chung “Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày nhận án, định phúc thẩm, định giám đốc thẩm, định tái thẩm, Chánh án Tòa án xét xử sơ thẩm phải định thi hành án ủy thác cho Tòa án khác cấp định thi hành án”1 Thẩm quyền ban hành định thi hành án, định có hiệu lực pháp luật thuộc Tịa án khơng thể tránh khỏi sai sót trình thực nhiệm vụ cần có chế khắc phục sai sót Tuy nhiên, pháp luật không quy định cách chặt chẽ thủ tục xét lại thi hành án, định Tòa án mà cấp Tòa án tự đề cách khắc phục phát sai sót bị kiến nghị Viện kiểm sát Bên cạnh đó, pháp luật quy định Tịa án quan có thẩm quyền xét xử, ban hành định thi hành án hình khơng quy định Tịa án có thẩm quyền kiểm tra giám sát việc thi hành án, định Tòa án Khoản Điều 256 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án hình Việt Nam” để làm Luận văn tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu đề tài “Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án hình Việt Nam” đề tài mẽ, chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chất tồn diện để thấy điểm hợp lý bất cập quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án q trình thi hành án hình Cho đến nay, qua khảo sát chúng tơi có số bày viết đơn lẽ bàn số khía cạnh Tịa án cơng tác thi hành án hình đăng tạp chí Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí nghiên cứu lập pháp,…Điều làm cho việc nghiên cứu đề tài chúng tơi gặp khơng khó khăn nguồn tài liệu Tuy nhiên, với đam mê nghiên cứu u thích ngành Tịa án, chúng tơi tìm tịi, nghiên cứu nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án đưa đề xuất với mong muốn làm cho Tòa án xứng tầm với cải cách tư pháp tương xứng với chức xét xử giữ nghiêm kỷ cương xã hội, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án, luận văn đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu Tịa án thi hành án hình Trên sở nghiên cứu lý luận, quy định pháp luật, luận văn làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án cơng tác thi hành án hình Đồng thời, từ nghiên cứu bất cập quy định pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án cơng tác thi hành án Từ đề giải pháp hồn thiện nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án Khẳng định có Tịa án có thẩm quyền nhân danh Nhà nước để xét xử, quan thực quyền tư pháp Nhà nước Các định Tòa án phải chấp hành nghiêm túc, triệt để nhằm giữ vững nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu đề tài cịn nhằm góp phần vào việc hồn thiện nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án hình nước ta, tiến trình cải cách tư pháp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ mặt lý luận; - Phân tích quy định pháp luật hành; - Làm rõ thực trạng áp dụng quy định pháp luật thi hành án hình sự; - Nghiên cứu đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành án hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án cơng tác thi hành án hình Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài tập trung nghiên cứu lý luận nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án nhân dân thi hành án hình Việt Nam, khơng nghiên cứu Tòa án quân Phạm vi thời gian: Khảo sát thực trạng nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án thi hành án hình từ năm 2003 đến 2012 Phạm vi không gian: Khảo sát thực trạng thực thi hành án hình tỉnh Long An 5 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phương pháp chủ đạo nghiên cứu luận văn Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Ý nghĩa nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn cơng trình nghiên cứu tương đối đầy đủ chuyên sâu lý luận cơng tác thi hành án hình Tịa án theo pháp luật tố tụng hình sự, pháp luật thi hành án hình Có thể nói cơng trình nghiên cứu tác giả cung cấp thêm mặt lý luận việc xây dựng quy định pháp luật tố tụng hình thi hành án hình trình cải cách tư pháp, giải vướng mắc quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn công tác thi hành án Tòa án Kết luận văn tư liệu phục vụ cho việc học, nghiên cứu, giảng dạy pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án thi hành án hình 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cơng trình nghiên cứu “Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án hình Việt Nam” cịn có ý nghĩa lớn mặt thực tiễn, góp phần giúp cho người xây dựng pháp luật thấy vấn đề cịn thiếu sót pháp luật tố tụng hình việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án; giúp cho cán trực tiếp làm công tác cán chuyên ngành pháp luật Thẩm phán, Thư ký, Kiểm sát viên thấy thẩm quyền Tòa án, khẳng định nhiệm vụ Tịa án cơng tác thi hành án hình làm cho định Tòa án người tôn trọng thi hành cách nghiêm túc, triệt để Những kiến nghị luận văn góp phần tạo nên giá trị tham khảo quan trọng cho nhà lập pháp việc hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án Từ đó, xã hội có nhìn đắn 69 hành cịn giao cho nhiều quan khác tham gia, thực Tòa án nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, quan, tổ chức nơi người bị kết án cư trú, quan y tế thi hành định Tòa án bắt buộc chữa bệnh lại khơng có quan chun trách giao nhiệm vụ theo dõi, quản lý việc thi hành Vì mục đích hình phạt biện pháp tư pháp khác không đạt kết quả, tác dụng phòng ngừa vi phạm tội phạm chưa đạt hiệu cao Công tác thi hành án nhiều quan khác thực hiện, Tòa án xét xử sơ thẩm định thi hành án phạt tù, Bộ Công an đảm nhiệm việc thi hành án phạt tù, Bộ Quốc phòng tổ chức thi hành án, định Tòa án Quân sự; lĩnh vực quản chế, cải tạo không giam giữ, án treo quyền sở quan tổ chức nơi người bị kết án cư trú làm việc đảm nhiệm; việc định miễn, giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù Tịa án cấp tỉnh thực Thực tế cho thấy hoạt động thi hành án nhiều quan thực tạo thiếu thống quản lý thi hành án, thiếu phối hợp đồng quan, tổ chức có nhiệm vụ thi hành án, ảnh hưởng đến chất lượng hiệu công tác thi hành án 2.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thực nhiệm vụ quyền hạn Tịa án thi hành án hình Từ cơng tác thực tế thi hành án hình nhiều bất cập dẫn đến nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án cơng tác thi hành án chưa nâng cao Phần lớn quy định pháp luật chưa chặt chẽ phù hợp, thống nên việc thực chưa đạt kết tốt Việc giao cho nhiều quan thi hành án, định hình sự, bất cập pháp luật cần phải nghiên cứu, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn Luật thi hành án ban hành đến chưa có văn hướng dẫn cụ thể luật quy định chung chung dẫn đến khó khăn cho người áp dụng Luật thi hành án chưa xác định đơn vị chủ trì cơng tác thi hành án hình sự, mấu chốt vấn đề chưa xác định chất thi hành án hình Việc quy định đơn vị chủ trì cơng tác thi hành án hình vấn đề khơng đơn 70 giản liên quan đến cấu, tổ chức nhiệm vụ đơn vị chủ chốt Tuy nhiên cần có quy định thống Tịa án quan có thẩm quyền việc ban hành định thi hành án hình sự quản lý trường hợp bị án bị giam thuộc Bộ Cơng an 2.2.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật Từ bất cập vấn đề thi hành án hình theo chúng tơi cần có hồn thiện pháp luật đồng thời cần có văn cụ thể hướng dẫn thi hành Luật thi hành án hình về nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án việc áp dụng thống chặt, đảm bảo cho án thi hành nhằm đảm bảo lòng tin người dân vào cơng lý nhằm mang tính giáo dục, ngăn ngừa chung cho xã hội Điều góp phần cho quan thực thi pháp luật Tòa án thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn cơng tác thi hành án hình 2.2.1.1 Hồn thiện Luật tố tụng hình Bản án phải đưa thi hành có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên thực tế án bị kháng cáo phần hay bị kháng nghị phần phần cịn lại án có hiệu lực pháp luật chưa đưa thi hành Tại khoản Điều 237 Bộ luật tố tụng hình quy định "những phần án bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành, trừ trường hợp quy định khoản Điều 255 Bộ luật này… ", điều phù hợp với quy định Điều 240 Bộ luật tố tụng hình Tuy nhiên pháp luật quy định "Tòa án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị Nếu xét thấy cần thiết Tịa án cấp phúc thẩm xem xét phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị án" "Nếu có cứ, Tịa án cấp phúc thẩm giảm hình phạt áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nhẹ hơn, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, giữ nguyên mức hình tù cho hưởng án treo cho tất bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị" Từ mâu thuẫn nên để phù hợp với quy định khoản Điều 237 Điều 240 Bộ luật tố tụng hình Điều 255 Bộ luật tố tụng hình phải quy định thêm trường hợp phần 71 án, định sơ thẩm Tịa án khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật đưa thi hành Đồng thời luật tố tụng hình quy định thẩm quyền Tòa án việc hủy định thi hành án hình sự, quy định điều kiện trường hợp hủy định, quy định biểu mẫu để Tịa án áp dụng xác Cần sửa lại khoản Điều 255 Bộ luật tố tụng hình Trong trường hợp bị cáo bị tạm giam mà Tòa án cấp sơ thẩm định đình chỉ….thì Tịa án định hủy bỏ biện pháp tạm giam án, định thi hành ngay, trường hợp án chưa có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên khoản Điều 255 Bộ luật tố tụng hình cần quy định định thi hành đối phần án không bị kháng cáo, kháng nghị Đồng thời luật quy định thẩm quyền Tòa án hủy định thi hành án hình Bộ luật tố tụng hình cần quy định rõ điều kiện cho hỗn, tạm đình thi hành án cần quy định đình thi hành án Nếu theo quan điểm Thi hành án giai đoạn Tố tụng hình cần quy định rõ cụ thể thi hành án, định Tòa án, quy định trách nhiệm báo cáo, phối hợp cơng tác thi hành án hình Cần quy định Tịa án đơn vị chủ trì cơng tác thi hành án, Tòa án ban hành định thi hành án hình quan đơn vị có nhiệm vụ việc thi hành định phải báo cáo trình thi hành án kết thi hành án hình Theo chúng tơi cần quy định trách nhiệm Tòa án nhận ủy thác Tòa án định ủy thác, thời gian trả lời kết không ủy thác được, gửi định thi hành án, quan quản lý thi hành án hình báo cáo trình chấp hành án, xét giảm, miễn, đến Tòa án định ủy thác thi hành án Từ có thống báo cáo quản lý công tác thi hành án hình Vì có Tịa án nơi xử sơ thẩm quản lý số lượng án định thi hành án hay định ủy thác, nắm số lượng bị án mà Tòa án định thi hành án hình sự, trình chấp hành án kết thi hành án Tức quản lý chặt chẽ từ thụ lý, xét xử, đến giai đoạn cuối thi 72 hành án kết thi hành án hình sự, tái hịa nhập cộng đồng Như khép kín lại quy trình tố tụng Vấn đề án treo, cải tạo khơng giam giữ,…nói chung khơng phải án giam trường hợp Tòa án định thi hành bị án bỏ địa phương pháp luật cần quy định chặt chẽ Có thể quy định vấn đề khơng chấp hành án, giải thích án cho bị cáo hiểu để khơng có cố tình trốn tránh án tuyên có hiệu lực pháp luật Đây việc giải thích nghĩa vụ bị cáo phải chấp hành, việc giải thích quyền bị cáo án Vấn đề xác định sức khỏe để xem xét điều kiện xin hoãn thi hành án cần quy định quan có thẩm quyền kết luận giám định trạng sức khỏe, thời gian điều trị để từ Tịa án thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định chặt chẽ hơn, tránh áp dụng tùy nghi hiểu theo hướng chủ quan có lợi cho bị án Cần có hướng dẫn cụ thể việc xác định "như sức khỏe phục hồi" để Tịa án có định hỗn, tạm đình thi hành án hình Theo hướng dẫn điểm 8.4 mục Thông tư liên tịch số 02/2006/TTLT ngày 18/5/2006 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an, Bộ quốc phòng, Bộ ý tế hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật tạm đình chấp hành hình phạt tù người chấp hành hình phạt tù bị bệnh nặng "Chánh án Toà án định thi hành án phải định đình việc chấp hành hình phạt tù người bị kết án chết" mà chưa có văn quy định giải trường hợp bị án chết trước Tòa án định thi hành án Do cần có văn hướng dẫn thủ tục giải trường hợp người bị kết án chết trước có định thi hành án Hiện chưa có hướng dẫn ban hành mẫu đình chấp hành án phạt tù Đây vướng mắc công tác thi hành án hình sự, cần quan có thẩm quyền hướng dẫn, đặc biệt cần phải bổ sung Bộ luật tố tụng hình quy định đình chấp hành án phạt tù 73 Tại Nghị số 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ năm "thi hành án định Tòa án" Bộ luật tố tụng hình sự; Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng dụng số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt; Thơng tư liên tịch số 02/2005/TTLT ngày 17/6/2005 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ cơng an, Bộ tài hướng dẫn việc miễn, giảm thi hành án khoản tiền phạt, án phí Hiện luật thi hành án có hiệu lực thi hành quy định quy định Luật tố tụng hình thi hành án hình có nội dung trái với quy định luật thi hành án hình áp dụng luật thi hành án hình văn hướng dẫn thi hành luật thi hành án hình hạn chế, số văn hướng dẫn thi hành án, định Bộ luật tố tụng hình cịn giá trị thi hành Luật tố tụng cần quy định trình tự, thủ tục, thành phần xét miễn, giảm thi hành án Quy định thẩm quyền, trình tự thủ tục giải kháng nghị định miễn, giảm thi hành án, đồng thời quy định điều kiện thẩm quyền xét miễn thi hành án hình Hiện quy định thi hành án tử hình hình thức tiêm thuốc độc góp phần tiết kiệm cơng sức kinh phí cho Nhà nước Tuy nhiên thời gian dài có hướng dẫn thi hành chưa áp dụng rộng, dẫn đến số lượng bị án tồn đọng chưa thi hành án tử hình ngày gia tăng, chí có trường hợp Tịa án chưa thể định thi hành án Nguyên nhân chưa thi hành án vấn đề quan hướng dẫn pháp luật chậm trễ, sở vật chất chưa đáp ứng kịp thời Người bị kết án tử hình phải chờ đợi thi hành án lâu phòng giam trại giam vừa gây nhiều khó khăn cho trại giam, vừa gây tâm lý nặng nề cho người bị kết án ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ thi hành án Tòa án bị chậm trễ 74 Như án, định hình có nhiều quan thi hành, quan giao trách nhiệm thi hành phần định án Điều làm cho cơng tác thi hành án hình bị cắt khúc, gián đoạn, công tác quản lý nhà nước không chặt chẽ Tòa án định, quan Cơng an thi hành phần hình phạt tù, tử hình; Ủy ban nhân dân, quan, tổ chức thực việc quản lý, giám sát, giáo dục người bị kết án phạt tù giam; quan Thi hành án dân thi hành phần dân sự,…Ngay quan việc thi hành án hình giao cho nhiều phận khác Bộ Công an giao cho lực lượng cảnh sát Bảo vệ Hỗ trợ tư pháp thi hành hình phạt tử hình, V26 (trại giam) thi hành hình phạt tù; Cục quản lý xuất nhập cảnh thi hành hình phạt trục xuất… Theo quy định pháp luật hành Tịa án phải chịu trách nhiệm với nhiều cơng việc thi hành án hình Tuy nhiên, tổ chức máy để thực nhiệm vụ chưa củng cố, hồn thiện Ngay Tịa án nhân dân Tối cao chưa phân công, bố trí phận đảm nhiệm cơng tác thi hành án Các Tịa án địa phương chưa có phận, đơn vị chuyên trách thi hành án hình Hiện Tịa án cấp tỉnh cơng tác thi hành án hình Thẩm tra viên phụ trách thuộc phòng Giám đốc kiểm tra, riêng Tịa án cấp huyện chưa phân bổ thẩm tra viên mà Thẩm phán Thư ký kể kế tốn kiêm nhiệm cơng tác thi hành án Cán làm công tác thi hành án hình kiêm nhiệm, khơng chun sâu, không đào tạo, bồi dưỡng kiến thức thường xuyên thường không ổn định Nhưng thực tế khối lượng cơng việc lớn hầu hết án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải định thi hành Một người bị kết án phải nhiều định định thi hành án phạt tù, miễn chấp hành hình phạt tù, xóa án tích…bên cạnh đó, Tòa án nhân dân tỉnh phải xem xét để giảm án, tha tù, đề nghị miễn, giảm, đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách… Mặt khác, cấu tổ chức máy, lực lượng cán không chuyên làm cho đạo, điều hành, tổng kết thực tiễn, hướng dẫn áp dụng pháp luật thi hành án hình cịn q nhiều hạn chế, bất cập Từ thực trạng Tòa án 75 nhân dân tối cao cần củng cố lại tổ chức máy cán làm công tác thi hành án hình Bên cạnh nhà làm luật cần tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật, ban hành văn hướng dẫn bổ sung số quy định pháp luật, sữa đổi quy định không phù hợp thực tiễn Sự chưa thống nhận thức thi hành án hình trở ngại đáng kể việc xây dựng, củng cố, bố trí tổ chức, xác định chức năng, nhiệm vụ quan công tác thi hành án cao việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật thi hành án hình 2.2.1.2 Hồn thiện Luật thi hành án hình Luật thi hành án hình có hiệu lực thi hành quy định nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án thi hành án hình sự, nhiên quy định cách chung chung khái quát Cần có quy định cụ thể để Tòa án dễ dàng thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật quy định chế độ tạm giam, nhiệm vụ quan thi hành án hình Luật có điểm quy định đình thi hành án trường hợp phạm nhân chết, nhiên chưa quy định vấn đề giải bị án chết giai đoạn Tòa án chưa định thi hành án Điểm Luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án nhân dân tối cao cơng tác thi hành án hình Vì theo chúng tơi cần có quy định cụ thể thống Luật tố tụng hình hay quy định luật thi hành án hình Khơng nên có quy định luật tố tụng hình sau lại quy định Luật thi hành án hình Luật thi hành án hình quy định nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý thi hành án cách cụ thể, đặc biệt chế độ giam giữ… nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án cịn quy định chung chung tầm khái quát Theo quan điểm chúng tơi Tịa án quan có thẩm quyền định thi hành án hình sự, xét, giảm, tạm đình chỉ, hỗn thi hành án hình sự, nên quy định cụ thể Luật Tố tụng hình ban hành văn hướng dẫn thi hành kịp thời Nếu không quy định Tòa án đơn vị giữ vai trò chủ trì thi hành án hình nên 76 hồn thiện Luật thi hành án hình quy định rõ quan có thẩm quyền chủ trì cơng tác thi hành án hình 2.2.2 Một số giải pháp khác Từ bất cập trên, theo vấn đề chưa xác định chất thi hành án hình Nếu xác định thi hành án giai đoạn tố tụng hình khơng quy định vấn đề thi hành án, định Tòa án luật tố tụng hình sự, tách giao cho quan chủ trì cơng tác thi hành án hình giao cho quan có thẩm quyền định thi hành án hình sự, xét, giảm, không quy định nhiệm vụ, quyền hạn Tịa án Luật thi hành án hình theo tinh thần Nghị 49 Bộ trị đề Tịa án với chức xét xử Đối với án dân Tòa án xét xử, định thi hành án quan thi hành án dân chịu trách nhiệm thi hành Bộ tư pháp chịu trách nhiệm quản lý chung Công tác thi hành án hình Bộ cơng an thống quản lý, Bộ cơng an có Tổng cục thi hành án hình có trách nhiệm quản lý thi hành án hình Theo quan điểm chúng tơi cần giao việc định thi hành án xét, miễn, giảm thi hành án…về cho Tổng cục thi hành án hình phân cơng nhiệm vụ theo thẩm quyền hành chính, Tổng cục có cục thi hành án hình làm nhiệm vụ từ giai đoạn định thi hành án, ủy thác đến quản lý chế độ giam giữ…để từ có quản lý, theo dõi trình tự thủ tục chặt chẽ Tuy nhiên để đảm bảo giám sát cần có quy định vài trị giám sát Viện kiểm sát công tác thi hành án hình Tịa án thực chức xét xử việc thi hành án thuộc thẩm quyền Cục thi hành án hình Theo quy định pháp luật hành Tịa án phải chịu trách nhiệm với nhiều công việc thi hành án hình Tuy nhiên, tổ chức máy để thực nhiệm vụ không củng cố, hồn thiện Tịa án nhân dân tối cao khơng phân cơng, bố trí phận, đơn vị đảm nhiệm cơng tác Các Tịa án địa phương khơng có phận, đơn vị chun trách 77 thi hành án hình Cán làm cơng tác thi hành án hình kiêm nhiệm, không đào tạo chuyên sâu thường không ổn định Trong đó, khối lượng cơng việc lớn hầu hết án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải định thi hành Hàng năm Tòa án nhân dân tỉnh Long An phải xem xét để giảm án, tha tù cho hàng trăm bị cáo Thế thực trạng tổ chức, cán nêu làm cho Tịa án địa phương chưa hồn thiện Mặt khác, cấu tổ chức máy, lực lượng cán không chuyên làm cho đạo, điều hành, tổng kết thực tiễn, hướng dẫn áp dụng pháp luật thi hành án hình cịn q nhiều hạn chế, bất cập Tự thực trạng trên, chúng tơi kiến nghị Tịa án nhân dân tối cao quan ban hành pháp luật cần có quy định pháp luật chặt chẽ cụ thể hơn, cần củng cố lại tổ chức máy cán làm công tác thi hành án hình Tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật, có ý kiến đề nghị Quốc hội giải thích pháp luật sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật khơng cịn phù hợp thực tiễn bổ sung số quy định chưa có pháp luật thi hành án hình 78 KẾT LUẬN Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án hình Việt Nam quy định Luật tố tụng hình Luật thi hành án hình Đây nhiệm vụ quan trọng nhằm thể tính nghiêm minh pháp luật, thể giá trị thực thi án nhằm mang tính răn đe giáo dục phịng ngừa chung cho xã hội Về bản, Luật văn hướng dẫn thi hành thi hành án hình quy định cách khái quát cơng tác thi hành án hình sự, quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan thi hành án, phối hợp thi hành án Luật thi hành án ban hành thể quan tâm Nhà nước công tác thi hành án hồn thiện pháp luật ngày tốt Đó điểm tiến quản lý Nhà nước công tác thi hành án năm qua Bên cạnh tiến quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án hình sự, qua cơng tác thực tiễn cịn bất cập thiếu sót, chưa phù hợp với thực tiễn trình bày phần luận văn Do nhà làm luật cần có quan tâm để hồn thiện cơng tác thi hành án hình sự, cần xác định chất thi hành án hình để từ có quy định chặt chẽ nhiệm vụ thi hành quản lý thi hành án hình sự, tránh quy định chồng chéo nhiều quan thi hành dẫn đến kiểm sốt khơng chặt chẽ trách nhiệm quản lý chưa chặt chẽ Từ đảm bảo số lượng án có hiệu lực thi hành số lượng bị án đưa thi hành 100%, khơng có bỏ lọt bị án hay bị án cố tình trốn tránh việc thi hành án Từ đó, đưa kiến nghị mong bạn đọc, nhà làm luật tham khảo vận dụng trình nghiên cứu thời gian tới thể quy định pháp luật sửa đổi, bổ sung thi hành án hình ngày hoàn thiện, đầy đủ Với hành lang pháp lý chặt chẽ, quan áp dụng pháp luật dễ dàng, thuận lợi hơn, nhằm thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn thi hành án hình TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Bộ luật hình năm 1999 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình ngày 22/12/1992 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2009 Luật thi hành án hình năm 2010 Pháp lệnh thi hành án phạt tù năm 1993 Luật số 39-LCT/HĐNN ngày 30/6/19990 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình Luật số 20/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình Nghị định 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ 10.Nghị định 53/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành hình phạt cấm cư trú quản chế 11.Nghị định 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo 12.Nghị định 82/2011/NĐ-CP ngày 16/9/2011 quy định thi hành án tử hình hình thức tiêm thuốc độc 13.Nghị 02/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2006 hướng dẫn thi hành án định Tòa án 14.Nghị 02/2010/ NQ-HĐTP ngày 22/10/2010 hướng dẫn bổ sung Nghị 02/2007 15.Nghị 80/2011/NQ –HĐTP ngày 16/9/2011 quy định biện pháp tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 16.Nghị 48/NQ-TWW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 17.Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 18.Nghị số 01/HĐTP ngày 18/10/1990 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn việc áp dụng Điều 44 Bộ luật hình 19.Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình năm 1999 20.Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt 21.Thơng tư liên tịch số 02/2006/TTLT-BCA-BQP-BYT-TANDTCVKSNDTC ngày 18/5/2006 Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế, Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định pháp luật tạm đình chấp hành hình phạt tù người chấp hành hình phạt bị bệnh nặng 22.Thơng tư liên tịch số 02/2005/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTPBCA-BTC ngày 17/6/2005 Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Tài hướng dẫn việc miễn, giảm thi hành án khoản tiền phạt, án phí 23.Thơng tư liên tịch số 02/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BCA ngày 05/7/2000 Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Bộ Tài hướng dẫn Điều Bộ luật hình năm 1999 Mục Nghị 32/1999/QH10 ngày 21/12/1999 Quốc hội 24.Thông tư liên ngành số 04-TTLN ngày 15/8/1989 Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp giảm thời hạn chấp hành án phạt tù 25.Thông tư liên ngành số 05/TTLN-BNV-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 26/12/1986 Bộ Nội vụ, Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Tư pháp giảm thời hạn miễn chấp hành án phạt chấm dứt thời hạn chấp hành biện pháp tư pháp 26.Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 30/6/1993 Tòa án nhân dân Tối cao, Bộ Nội vụ, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao hướng dẫn thực số quy định Pháp lệnh thi hành án phạt tù 27.Thông tư liên ngành số 02/TTLN ngày 01/8/1986 Bộ Nội vụ, Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao việc xòa án B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28.Lê Cảm (2005), “Về mục đích hình phạt hệ thống hình phạt”,Tạp chí kiểm sát (17) 29.Đỗ Văn Chỉnh (2001), “Cần sớm quy định hướng dẫn trình tự, thủ tục rút ngắn thời gian thử thách án treo”, Tạp chí Tịa án nhân dân (07) 30.Vũ Đức Chấp (2008), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát (10) 31.Vũ Đức Chấp (2008), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát (10) 32.Vũ Đức Chấp (2008), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát (10) 33.Vũ Đức Chấp (2008), “Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát thi hành án hình Viện kiểm sát nhân dân”, Tạp chí Kiểm sát (10) 34.Diệp Thế Dinh (2010), “Về thời điểm bắt đầu tính thời gian cải tạo không giam giữ, vướng mắc đề xuất”, Tạp chí Tịa án nhân dân (23) 35.Diệp Thế Dinh (2010), “Về thời điểm bắt đầu tính thời gian cải tạo không giam giữ, vướng mắc đề xuất”, Tạp chí Tịa án nhân dân (23) 36.Đồn Đức Lương (1996), “Án treo thực tiển áp dụng”, Tạp chí Tịa án nhân dân (5) 37.Nguyễn Hồi Nam (2009), “Thực tiễn cơng tác thi hành án hình sự, số vướng mắc kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân (21) 38.Nguyễn Hồi Nam (2009), “Thực tiễn cơng tác thi hành án hình sự, số vướng mắc kiến nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân (21) 39.Nguyễn Hải Phùng (2007), “Một số nội dung cần sửa đổi, bổ sung quy định “giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù” quy định Thơng tư số 04-89/TT-LN”, Tạp chí Kiểm sát (17) 40.Đinh Văn Quế (1994), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, in lần thứ hai có sửa đổi, bổ sung, Nxb phố Hồ Chí Minh 41.Phùng Tiến Quân (2010), “Bàn việc sửa đổi số quy định Bộ luật hình hình phạt việc xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù”, Tạp chí Kiểm sát (22) 42.Trịnh Quốc Toản (2009), “Thực tiễn áp dụng hình phạt bổ sung”, Tạp chí Tịa án nhân dân (23) 43.Nguyễn Thị Tuyết - Nguyễn Thanh Loan (2010), “Cần thống cách tính thời hạn chấp hành hình phạt tù bị án “tù chung thân” sau giảm án lần đầu”, Tạp chí Tịa án nhân dân (16) 44.Tòa án nhân dân tỉnh Long an, Báo cáo tổng kết công tác năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2009, 2010, 2011, 2012 45.Trần Thị Quang Vinh (2008), Luật hình Việt Nam (phần chung), Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 46.http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content &view=article&id=180:tc2002so2qlnndvcttha&catid=67:ctc20022&Ite mid=64 ... pháp lý nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án hình Việt Nam Chương 2: Thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án hình Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu công tác thi hành án hình 7... lựa chọn đề tài ? ?Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án hình Việt Nam? ?? để làm Luận văn tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu đề tài ? ?Nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án hình Việt Nam? ?? đề tài mẽ,... luật thi hành án hình 40 CHƯƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN VẾ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TÒA ÁN TRONG THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ