QUY CHẾ CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆCKHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VÀ TRUY TỐ

39 12 0
QUY CHẾ CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆCKHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VÀ TRUY TỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KIÈM SÁT NIIÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ IIỘI CHỦ NGIIỈA VIỆT NAM VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 111/QĐ VKSTC Hà Nội, ngày 17 tháng 4 năm 2020[.]

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 111/QĐ-VKSTC Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2020 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ CÔNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VÀ TRUY TỐ VIỆN TRƯỞNG VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO Căn Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; Căn Bộ luật Tố tụng hình năm 2015; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án an ninh Vụ trưởng Vụ Pháp chế Quản lý khoa học Viện kiểm sát nhân dân tối cao, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký thay Quyết định số 03/QĐVKSTC ngày 29/12/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố; Quyết định số 169/QĐ-VKSTC ngày 02/5/2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Quyết định số 170/QĐ-VKSTC ngày 02/5/2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra giám định Điều Thủ trưởng đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ VIỆN TRƯỞNG Nơi nhận: - Như Điều 3; - Lãnh đạo VKSND tối cao; - Lưu: VT, V1, V14 Lê Minh Trí QUY CHẾ CƠNG TÁC THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VÀ TRUY TỐ (Ban hành kèm theo Quyết định số 111 /QĐ-VKSTC ngày 17/4/2020 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định hoạt động sau đây: Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm người phạm tội tự thú thơng tin tội phạm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát thực theo quy định Quy chế này; Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố; Thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra; Thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn truy tố Điều Đối tượng áp dụng Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân cấp Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân cấp Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố Điều Mục đích cơng tác Mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải phát hiện, khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, nghiêm minh, người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội Không để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền cơng dân, bị xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cách trái pháp luật Việc khởi tố, điều tra, truy tố phải kịp thời, khách quan, toàn diện, đầy đủ, xác, pháp luật; vi phạm pháp luật trình khởi tố, điều tra, truy tố phải phát kịp thời; khắc phục xử lý nghiêm minh Điều Từ ngữ sử dụng Quy chế “Viện kiểm sát” gồm Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân “Lãnh đạo Viện” gồm Viện trưởng Viện kiểm sát, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng phân công ủy quyền thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố “Lãnh đạo đơn vị” gồm Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng phịng thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử sơ thẩm thuộc Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng phịng thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử thuộc Viện kiểm sát quân trung ương, Trưởng ban, Phó Trưởng ban đơn vị thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra kiểm sát xét xử thuộc Viện kiểm sát quân cấp quân khu “Cơ quan có thẩm quyền điều tra” gồm Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra “Thủ trưởng, Cấp trưởng Cơ quan có thẩm quyền điều tra” gồm Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Cấp trưởng quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra “Phó Thủ trưởng, Cấp phó Cơ quan có thẩm quyền điều tra” gồm Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Cấp phó quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra “Cán điều tra” gồm Cán điều tra Cơ quan điều tra, Cán điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Điều Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải thực nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm theo quy định điều 41, 42, 43, quy định khác Bộ luật Tố tụng hình quy định pháp luật khác có liên quan việc khởi tố, điều tra, truy tố Khi phân công thụ lý giải vụ án, vụ việc, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên có trách nhiệm quản lý hồ sơ vụ việc, hồ sơ vụ án, hồ sơ kiểm sát Khi báo cáo đề xuất vấn đề thuộc công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố,điều tra truy tố với lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải báo cáo trung thực, khách quan, xác, đầy đủ nội dung vụ án, vụ việc, tiến độ giải đề xuất quan điểm xử lý văn Lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện có trách nhiệm quản lý, đạo hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố; xem xét, định vấn đề liên quan đến việc giải vụ án, vụ việc theo quy định pháp luật, Quy chế quy định khác có liên quan Sau nghe Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất giải vụ án, vụ việc, lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện phải ghi rõ ý kiến đạo vào văn đề xuất Kiểm sát viên; thấy cần thiết trực tiếp nghiên cứu hồ sơ, kiểm tra chứng hồ sơ trực tiếp tiến hành số hoạt động giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, hoạt động điều tra trước cho ý kiến đạo Văn đề xuất phải ghi rõ ngày, tháng, năm, ký tên lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện, Kiểm sát viên lưu hồ sơ kiểm sát Trong q trình giải vụ án, vụ việc, có ý kiến khác Kiểm sát viên Kiểm sát viên với Phó Viện trưởng, Viện trưởng thực theo quy định Điều 83 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Trường hợp có ý kiến khác Kiểm sát viên thụ lý với lãnh đạo đơn vị phải thực ý kiến lãnh đạo đơn vị, có quyền báo cáo với Phó Viện trưởng phụ trách; có ý kiến khác lãnh đạo đơn vị với Phó Viện trưởng phải thực ý kiến Phó Viện trưởng, có quyền báo cáo với Viện trưởng Kết luận Viện trưởng, Phó Viện trưởng ghi vào báo cáo đơn vị lưu hồ sơ kiểm sát Trường hợp vụ án, vụ việc phức tạp, có khó khăn, vướng mắc q trình giải quyết, Viện trưởng đưa tập thể lãnh đạo Viện Ủy ban kiểm sát thảo luận trước kết luận Đối với vụ án, vụ việc Viện kiểm sát cấp thỉnh thị Viện kiểm sát cấp việc thỉnh thị trả lời thỉnh thị thực theo quy định Ngành Khi phát có sai sót nghiệp vụ vi phạm pháp luật lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện phải có biện pháp khắc phục tổ chức kiểm điểm, rút kinh nghiệm, xử lý trách nhiệm người vi phạm theo quy định pháp luật Điều Việc ban hành văn tố tụng Viện kiểm sát giai đoạn khởi tố, điều tra truy tố Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên ban hành văn tố tụng giai đoạn khởi tố, điều tra truy tố theo quy định Bộ luật Tố tụng hình quy định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát có quyền ký tất văn tố tụng thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp Phó Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng phân công phụ trách lĩnh vực cơng tác ủy quyền có quyền ký tất văn tố tụng thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp trừ văn quy định điểm b khoản Điều 41 Bộ luật Tố tụng hình văn giải khiếu nại, tố cáo hành vi, định Kiểm sát viên phân cơng thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố có quyền ký văn tố tụng theo quy định Điều 42 Bộ luật Tố tụng hình Đối với vụ án, vụ việc phức tạp, có quan điểm khác quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trường hợp cần thiết, Kiểm sát viên phải báo cáo, đề xuất xin ý kiến đạo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện trước ký văn tố tụng Sau định việc ban hành văn tố tụng quy định khoản khoản Điều 41 Bộ luật Tố tụng hình sự, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phân công Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Kiểm sát viên cao cấp Vụ trưởng Vụ thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án hình ký thừa lệnh văn tố tụng thuộc thẩm quyền mình, trừ văn quy định điểm b, d đ khoản Điều 41 Bộ luật Tố tụng hình Cáo trạng Trường hợp đặc biệt, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phân cơng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao ký Cáo trạng Trường hợp Vụ trưởng vắng mặt mà phát sinh văn cần ký ngay, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét, định phân cơng Kiểm sát viên cao cấp Phó Vụ trưởng giao phụ trách việc giải vụ án, vụ việc ký định tố tụng vụ án, vụ việc Các văn tố tụng Kiểm sát viên phân công ký thừa lệnh Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực theo Phụ lục A ban hành kèm theo Quy chế Kiểm sát viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc ký văn phân công; sau ký văn bản, Kiểm sát viên phải gửi cho lãnh đạo Viện để theo dõi, đạo Khi ký văn tố tụng phân công, Kiểm sát viên phải ghi thừa lệnh Viện trưởng, cụ thể sau: TL.VIỆN TRƯỞNG KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO (hoặc KIỂM SÁT VIÊN CAO CẤP) Chữ ký (Ghi rõ họ tên) Điều Phân công Kiểm sát viên, Kiểm tra viên thụ lý giải vụ án, vụ việc Trong thời hạn 03 ngày, kể từ nhận thông báo văn việc tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố định khởi tố vụ án Cơ quan có thẩm quyền điều tra, lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện phải định phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát việc giải vụ án, vụ việc Tùy theo tính chất vụ án, vụ việc, lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện phân cơng nhiều Kiểm sát viên, Kiểm tra viên giải vụ án, vụ việc Trường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát trực tiếp tiến hành tố tụng vụ án, vụ việc Viện trưởng Viện kiểm sát có văn thơng báo gửi cho Cơ quan có thẩm quyền điều tra Trường hợp vụ án, vụ việc có nhiều Kiểm sát viên, Kiểm tra viên tham gia giải định phân cơng phải ghi rõ phân công Kiểm sát viên thụ lý Tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân trung ương, Kiểm sát viên thụ lý Kiểm sát viên cao cấp trở lên; Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân cấp quân khu, Kiểm sát viên thụ lý Kiểm sát viên trung cấp trở lên; Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân khu vực, Kiểm sát viên thụ lý Kiểm sát viên sơ cấp trở lên Kiểm sát viên thụ lý có trách nhiệm xây dựng kế hoạch thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra, truy tố, phân công nhiệm vụ cụ thể cho Kiểm sát viên, Kiểm tra viên chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện việc giải vụ án, vụ việc Trường hợp vụ án, vụ việc có Kiểm sát viên Kiểm tra viên tham gia giải Kiểm tra viên giúp việc cho Kiểm sát viên tuân theo phân công, đạo nghiệp vụ Kiểm sát viên Các Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải thực nhiệm vụ theo phân công chịu đạo nghiệp vụ Kiểm sát viên thụ lý Kiểm sát viên ngạch thấp phải tuân theo phân công, đạo nghiệp vụ Kiểm sát viên ngạch cao Điều Thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Phó Viện trưởng, Viện trưởng Viện kiểm sát Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi thuộc trường hợp quy định khoản Điều 52 Bộ luật Tố tụng hình Lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phân công Kiểm sát viên, Kiểm tra viên thay theo quy định khoản Điều 52 Bộ luật Tố tụng hình Trong thời hạn 03 ngày, kể từ nhận kiến nghị Cơ quan có thẩm quyền điều tra đề nghị người tham gia tố tụng việc xem xét thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; thấy có lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên; thấy thơng báo văn nêu rõ lý Nếu Phó Viện trưởng Viện kiểm sát thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi Viện trưởng phân cơng Phó Viện trưởng khác Viện trưởng trực tiếp tiến hành tố tụng vụ án; đồng thời, thông báo văn việc thay đổi cho Cơ quan có thẩm quyền điều tra thụ lý vụ án người tham gia tố tụng (nếu người tham gia tố tụng đề nghị thay đổi) Nếu Viện trưởng Viện kiểm sát thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp định phân cơng Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nơi Viện trưởng bị thay đổi tiến hành tố tụng vụ án thông báo văn cho Cơ quan có thẩm quyền điều tra thụ lý vụ án người tham gia tố tụng (nếu người tham gia tố tụng đề nghị thay đổi); trường hợp Viện trưởng Phó Viện trưởng thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi Viện kiểm sát, Cơ quan có thẩm quyền điều tra thống báo cáo Cơ quan có thẩm quyền điều tra, Viện kiểm sát cấp trực tiếp để Cơ quan có thẩm quyền điều tra cấp trực tiếp rút vụ án để điều tra Quyết định thay đổi phân công Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, Phó Viện trưởng, Viện trưởng Viện kiểm sát quy định Điều phải gửi cho Cơ quan có thẩm quyền điều tra thụ lý vụ án, đưa vào hồ sơ vụ án lưu hồ sơ kiểm sát Điều Yêu cầu thay đổi Điều tra viên, Cán điều tra; Thủ trưởng, Cấp trưởng, Phó Thủ trưởng, Cấp phó Cơ quan có thẩm quyền điều tra Khi thấy Điều tra viên, Cán điều tra thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi theo quy định khoản Điều 49 Điều 51 Bộ luật Tố tụng hình Kiểm sát viên trao đổi để Điều tra viên, Cán điều tra từ chối tiến hành tố tụng, khơng từ chối Kiểm sát viên có văn yêu cầu Thủ trưởng, Cấp trưởng Phó Thủ trưởng, Cấp phó Cơ quan có thẩm quyền điều tra xem xét, thay đổi Điều tra viên, Cán điều tra báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát có văn yêu cầu Thủ trưởng, Cấp trưởng Phó Thủ trưởng, Cấp phó Cơ quan có thẩm quyền điều tra xem xét, thay đổi Điều tra viên, Cán điều tra Trường hợp Phó Thủ trưởng, Cấp phó Cơ quan có thẩm quyền điều tra thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo Viện văn yêu cầu Thủ trưởng, Cấp trưởng Cơ quan có thẩm quyền điều tra thay đổi Nếu Thủ trưởng, Cấp trưởng Cơ quan có thẩm quyền điều tra thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo Viện yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra tiến hành thủ tục đề nghị Viện kiểm sát có thẩm quyền định chuyển vụ án đến Cơ quan có thẩm quyền điều tra cấp trực tiếp để tiến hành điều tra Nếu Cơ quan có thẩm quyền điều tra khơng có văn đề nghị Viện kiểm sát cấp định chuyển vụ án Viện kiểm sát cấp phải báo cáo văn việc chuyển vụ án cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp để thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án Điều 10 Kiểm sát việc dùng tiếng nói chữ viết tố tụng hình Kiểm sát viên kiểm sát chặt chẽ hành vi, tài liệu tố tụng, bảo đảm nguyên tắc tiếng nói chữ viết dùng tố tụng hình tiếng Việt theo quy định Điều 29 Bộ luật Tố tụng hình Trường hợp tài liệu tố tụng tiếng Việt người tham gia tố tụng không sử dụng tiếng Việt người tham gia tố tụng có khuyết tật nghe, nói, nhìn Kiểm sát viên chủ động yêu cầu Điều tra viên, Cán điều tra yêu cầu cử người dịch thuật, người phiên dịch tham gia tố tụng Việc phiên dịch phải lập biên theo quy định Điều 178 Bộ luật Tố tụng hình Điều 11 Kiểm sát việc bảo đảm thực quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng Kiểm sát viên kiểm sát việc thực trách nhiệm quan, người có thẩm quyền điều tra việc thông báo, giao, gửi, cấp, chuyển, niêm yết tài liệu, văn tố tụng việc giải thích, bảo đảm thực quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Việc thơng báo, giải thích phải ghi vào biên Khi kiểm sát việc bảo đảm thực quyền bào chữa người bị buộc tội, Kiểm sát viên cần ý nội dung sau: a) Kiểm sát chặt chẽ việc chuyển đơn yêu cầu người bào chữa quan có thẩm quyền quản lý người bị bắt, người bị tạm giữ; việc thông báo cho người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam việc người đại diện người thân thích họ có đơn u cầu nhờ người bào chữa theo quy định Điều 75 Bộ luật Tố tụng hình sự; việc bảo đảm quyền từ chối đề nghị thay đổi người bào chữa theo quy định Điều 77 Bộ luật Tố tụng hình sự; b) Trường hợp người bị buộc tội thuộc diện định người bào chữa theo quy định khoản Điều 76 Bộ luật Tố tụng hình mà Cơ quan có thẩm quyền điều tra không yêu cầu đề nghị định người bào chữa Kiểm sát viên u cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra văn yêu cầu đề nghị tổ chức có liên quan cử người bào chữa; Cơ quan có thẩm quyền điều tra khơng thực Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu đề nghị tổ chức có liên quan cử người bào chữa theo quy định khoản Điều 76 Bộ luật Tố tụng hình Người bị buộc tội, người đại diện người thân thích họ có quyền từ chối đề nghị thay đổi người bào chữa Việc thay đổi người bào chữa quan yêu cầu đề nghị định người bào chữa xem xét, giải quyết; việc từ chối người bào chữa phải lập biên người có thẩm quyền tiến hành tố tụng chấm dứt việc định người bào chữa Trong giai đoạn truy tố, Kiểm sát viên có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý đơn yêu cầu bào chữa bị can, người đại diện người thân thích bị can; đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện tiến hành thủ tục định người bào chữa cho bị can theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Khi người bào chữa đăng ký bào chữa, Kiểm sát viên có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ người bào chữa xuất trình theo quy định khoản khoản Điều 78 Bộ luật Tố tụng hình sự, kiểm tra điều kiện khơng tham gia bào chữa người bào chữa theo quy định khoản khoản Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình Trong thời hạn 24 giờ, kể từ nhận đủ giấy tờ, đủ điều kiện, Kiểm sát viên vào sổ đăng ký bào chữa văn thông báo người bào chữa cho người đăng ký bào chữa, sở giam giữ; trường hợp từ chối việc đăng ký bào chữa phải nêu rõ lý thông báo cho họ biết Trường hợp bị can, người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại phạm tội, người bào chữa có yêu cầu đọc, ghi chép tài liệu tài liệu số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa Kiểm sát viên bố trí thời gian, địa điểm kiểm sát chặt chẽ bị can, người đại diện theo pháp luật pháp nhân thương mại phạm tội, người bào chữa thực quyền theo quy định pháp luật Điều 12 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án, vụ việc giữ bí mật kiểm tra, xác minh, bí mật điều tra Trong trình kiểm tra, xác minh, khởi tố, điều tra truy tố, tài liệu Cơ quan có thẩm quyền điều tra Viện kiểm sát thu thập phải đưa vào hồ sơ vụ án, vụ việc theo trình tự tố tụng Kiểm sát viên kiểm sát chặt chẽ việc lập hồ sơ vụ án, vụ việc Điều tra viên, Cán điều tra, bảo đảm tài liệu hồ sơ phải đóng dấu bút lục Cơ quan có thẩm quyền điều tra, Viện kiểm sát kèm theo thống kê tài liệu theo quy định pháp luật Khi nhận tài liệu liên quan đến vụ án, vụ việc Cơ quan có thẩm quyền điều tra chuyển đến, Kiểm sát viên phải kiểm tra tính hợp pháp tài liệu Trường hợp phát tài liệu thu thập khơng quy định pháp luật khơng có giá trị chứng minh Kiểm sát viên yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra thực quy định pháp luật Việc giao, nhận, thống kê, đóng dấu đánh số bút lục hồ sơ vụ án giai đoạn điều tra, truy tố thực theo quy định khoản Điều 88 Bộ luật Tố tụng hình sự, quy định khác pháp luật Điều 66 Quy chế Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải giữ bí mật kiểm tra, xác minh, bí mật điều tra; yêu cầu Điều tra viên, Cán điều tra, người tham gia tố tụng giữ bí mật kiểm tra, xác minh, bí mật điều tra; phát vi phạm báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét xử lý kiến nghị xử lý theo quy định pháp luật Điều 13 Phát xử lý vi phạm Kiểm sát viên thụ lý giải vụ án, vụ việc phải kịp thời phát hiện, theo dõi, tổng hợp vi phạm pháp luật Cơ quan có thẩm quyền điều tra, Điều tra viên, Cán điều tra để yêu cầu khắc phục; báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện yêu cầu Thủ trưởng, Cấp trưởng Cơ quan có thẩm quyền điều tra xử lý nghiêm minh Điều tra viên, Cán điều tra vi phạm pháp luật tiến hành hoạt động kiểm tra, xác minh, điều tra Nếu vi phạm Điều tra viên, Cán điều tra có dấu hiệu tội phạm Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo Viện yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra khởi tố vụ án hình sự; có dấu hiệu tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao, lãnh đạo Viện kiểm sát quân trung ương để đạo Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát quân trung ương xem xét, giải theo thẩm quyền Đối với lệnh, định khơng có trái pháp luật Phó Thủ trưởng, Cấp phó Cơ quan có thẩm quyền điều tra, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Thủ trưởng, Cấp trưởng Cơ quan có thẩm quyền điều tra định thay đổi, hủy bỏ trực tiếp định thay đổi hủy bỏ Đối với lệnh, định khơng có trái pháp luật Thủ trưởng, Cấp trưởng Cơ quan có thẩm quyền điều tra lãnh đạo Viện định thay đổi hủy bỏ Đối với lệnh, định Cơ quan có thẩm quyền điều tra Viện kiểm sát phê chuẩn mà phát khơng có trái pháp luật lãnh đạo Viện kiểm sát có thẩm quyền định thay đổi hủy bỏ Trường hợp Viện kiểm sát định thay đổi hủy bỏ lệnh, định Cơ quan có thẩm quyền điều tra phải gửi cho Cơ quan có thẩm quyền điều tra để thực Q trình thực hành quyền cơng tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố, Kiểm sát viên có trách nhiệm yêu cầu, tổng hợp vi phạm pháp luật quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng sơ hở, thiếu sót lĩnh vực quản lý kinh tế, xã hội quan, tổ chức có liên quan, báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện ban hành văn kiến nghị yêu cầu khắc phục áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm, vi phạm pháp luật theo quy định khoản Điều 160, khoản 6, khoản Điều 166 khoản Điều 237 Bộ luật Tố tụng hình Điều 14 Xử lý, kiến nghị xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng hình Người bị buộc tội, người tham gia tố tụng khác có hành vi cản trở hoạt động tố tụng hình quy định Điều 466 Bộ luật Tố tụng hình tùy hành vi, mức độ vi phạm, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải theo thẩm quyền kiến nghị, yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng hình Hình thức, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng hình thực theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Xử lý vi phạm hành quy định pháp luật khác có liên quan Chương II THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG, THAY ĐỔI, HỦY BỎ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN, BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ Điều 15 Xét phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp Ngay sau nhận hồ sơ đề nghị xét phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, Kiểm sát viên phải tiến hành hoạt động sau đây: a) Kiểm tra hồ sơ, bảo đảm đầy đủ tài liệu, chứng theo khoản Điều 110 Bộ luật Tố tụng hình sự; trường hợp khơng đủ tài liệu, chứng yêu cầu quan đề nghị phê chuẩn bổ sung; b) Xác định thẩm quyền, việc giữ người trường hợp khẩn cấp theo quy định khoản khoản Điều 110 Bộ luật Tố tụng hình Trường hợp qua nghiên cứu hồ sơ, thấy có dấu hiệu lạm dụng việc giữ người trường hợp khẩn cấp chưa đủ để giữ người trường hợp khẩn cấp người bị giữ không nhận tội, tài liệu, chứng hồ sơ có mâu thuẫn, người bị giữ người nước ngồi, người có chức sắc tơn giáo, nhân sĩ, trí thức, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số trường hợp cần thiết khác Kiểm sát viên phải trực tiếp hỏi người bị giữ trước báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, định việc phê chuẩn Khi cần hỏi người bị giữ trường hợp khẩn cấp, Kiểm sát viên thơng báo trước cho Cơ quan có thẩm quyền điều tra để phối hợp trình hỏi Biên ghi lời khai người bị giữ Kiểm sát viên lập phải thực theo quy định Điều 133 Bộ luật Tố tụng hình theo Mẫu Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành, đưa vào hồ sơ vụ án, vụ việc, lưu hồ sơ kiểm sát Trong thời hạn 12 giờ, kể từ nhận hồ sơ đề nghị xét phê chuẩn lệnh bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, lãnh đạo Viện phải định phê chuẩn không phê chuẩn; thời hạn tính liên tục, kể ngồi làm việc Điều 16 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tạm giữ Ngay sau nhận định tạm giữ, hồ sơ đề nghị phê chuẩn định gia hạn tạm giữ Cơ quan có thẩm quyền điều tra, Kiểm sát viên tiến hành kiểm tra tính có hợp pháp việc tạm giữ, gia hạn tạm giữ để báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải sau: a) Nếu thấy việc tạm giữ khơng có khơng cần thiết định hủy bỏ định tạm giữ yêu cầu quan định tạm giữ trả tự cho người bị tạm giữ theo quy định khoản Điều 117 Bộ luật Tố tụng hình sự; b) Nếu thấy việc gia hạn tạm giữ có cần thiết, thời hạn 12 giờ, kể từ nhận hồ sơ đề nghị phê chuẩn định gia hạn tạm giữ, lãnh đạo Viện phải định phê chuẩn định gia hạn tạm giữ Nếu thấy việc gia hạn tạm giữ khơng có khơng cần thiết định không phê chuẩn định gia hạn tạm giữ yêu cầu quan định tạm giữ trả tự cho người bị tạm giữ theo quy định khoản Điều 118 Bộ luật Tố tụng hình Trường hợp Viện kiểm sát phê chuẩn định gia hạn tạm giữ lần thứ không phê chuẩn định gia hạn tạm giữ lần thứ hai Viện kiểm sát định trả tự Hằng ngày, Viện kiểm sát phải kiểm sát số người bị bắt, bị tạm giữ, gia hạn tạm giữ, số người chuyển tạm giam, số người trả tự áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, số người Viện kiểm sát không phê chuẩn việc bắt người bị giữ trường hợp khẩn cấp, không phê chuẩn gia hạn tạm giữ, số người bị bắt, bị tạm giữ khơng xử lý hình sự; phát hiện, tổng hợp vi phạm Cơ quan có thẩm quyền điều tra Hằng tuần, Viện kiểm sát cấp tổng hợp, báo cáo Viện kiểm sát cấp trực tiếp văn Điều 17 Xét phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh tạm giam, định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp tạm giam Trong thời hạn 03 ngày, kể từ nhận lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh tạm giam, văn đề nghị xét phê chuẩn hồ sơ liên quan đến việc tạm giam, Kiểm sát viên kiểm tra tài liệu, chứng cứ, đối chiếu với quy định điều 113, 119 173 Bộ luật Tố tụng hình để xác định thẩm quyền, đối tượng, cứ, điều kiện tạm giam, thời hạn tạm giam bị can; báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, định phê chuẩn không phê chuẩn trả hồ sơ cho quan đề nghị phê chuẩn sau kết thúc việc xét phê chuẩn Đối với trường hợp bị can bị bắt tạm giam sau khởi tố vụ án thời hạn tạm giam không thời hạn điều tra vụ án Trường hợp chưa rõ văn yêu cầu quan đề nghị phê chuẩn bổ sung tài liệu, chứng để làm rõ xem xét, định việc phê chuẩn Trong trường hợp này, thời hạn xét phê chuẩn 03 ngày, kể từ Viện kiểm sát nhận tài liệu, chứng bổ sung Kiểm sát viên phải đóng dấu bút lục Viện kiểm sát vào tài liệu làm xét phê chuẩn trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra sau kết thúc việc phê chuẩn Nếu thấy đủ để tạm giam bị can theo quy định Điều 119 Bộ luật Tố tụng hình cần thiết phải tạm giam bị can, Cơ quan điều tra không lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh tạm giam, Kiểm sát viên thụ lý giải vụ án báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan điều tra lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh tạm giam; Cơ quan điều tra khơng thực Viện kiểm sát lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh tạm giam chuyển cho Cơ quan điều tra để thực Sau phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam, lệnh tạm giam bị can, Kiểm sát viên thụ lý giải vụ án phải kiểm sát chặt chẽ việc thi hành lệnh thời hạn tạm giam bị can để kịp thời báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải sau: a) Trong giai đoạn điều tra, trường hợp thời hạn tạm giam xét thấy biện pháp tạm giam bị can khơng cịn cần thiết Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra văn đề nghị Viện kiểm sát định việc hủy bỏ biện pháp tạm giam thay biện pháp ngăn chặn khác; b) Trước hết thời hạn tạm giam 10 ngày, Cơ quan điều tra chưa có văn đề nghị Viện kiểm sát gia hạn tạm giam bị can Kiểm sát viên yêu cầu Điều tra viên báo cáo Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra văn đề nghị gia hạn thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam Chậm 05 ngày, trước hết thời hạn tạm giam, Kiểm sát viên phải báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện để xem xét, định gia hạn tạm giam thay đổi, hủy bỏ biện pháp tạm giam Viện kiểm sát phải nắm số liệu tạm giam; theo dõi, quản lý chặt chẽ trường hợp không phê chuẩn lệnh bắt bị can để tạm giam, không phê chuẩn lệnh tạm giam, không gia hạn tạm giam, định hủy bỏ thay biện pháp tạm giam, trường hợp tạm giam đình điều tra bị can khơng phạm tội Tịa án tun không phạm tội để báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện Hằng tháng, Viện kiểm sát cấp tổng hợp, báo cáo Viện kiểm sát cấp trực tiếp văn Điều 18 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp bảo lĩnh đặt tiền để bảo đảm Trong thời hạn 03 ngày, kể từ nhận định việc bảo lĩnh định việc đặt tiền để bảo đảm, đề nghị xét phê chuẩn tài liệu khác có liên quan việc bảo lĩnh đặt tiền để bảo đảm, Kiểm sát viên phải kiểm sát cứ, điều kiện, thẩm quyền, thời hạn bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm theo quy định Điều 121 Điều 122 Bộ luật Tố tụng hình Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 07/8/2018 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao quy định chi tiết trình tự, thủ tục, mức tiền đặt, việc tạm giữ, hoàn trả, tịch thu, nộp ngân sách nhà nước số tiền đặt để bảo đảm, báo cáo đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, định phê chuẩn không phê chuẩn định việc bảo lĩnh định việc đặt tiền để bảo đảm Trường hợp bị can áp dụng biện pháp bảo lĩnh đặt tiền để bảo đảm vi phạm nghĩa vụ Viện kiểm sát định áp dụng biện pháp tạm giam bị can Trong giai đoạn truy tố, có thay biện pháp tạm giam biện pháp bảo lĩnh đặt tiền để bảo đảm Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, định Điều 19 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú Sau phê chuẩn định khởi tố bị can, Cơ quan có thẩm quyền điều tra áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú bị can, Kiểm sát viên phải kiểm sát cứ, điều kiện, thẩm quyền, thời hạn việc thông báo việc áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú bị can Cơ quan có thẩm quyền điều tra Nếu phát lệnh cấm khỏi nơi cư trú Cơ quan có thẩm quyền điều tra khơng có Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra hủy bỏ lệnh Nếu Cơ quan có thẩm quyền điều tra khơng thực Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định hủy bỏ lệnh cấm khỏi nơi cư trú Cơ quan có thẩm quyền điều tra Trường hợp phát bị can vi phạm việc thực nghĩa vụ quy định khoản Điều 123 Bộ luật Tố tụng hình Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra hủy bỏ lệnh cấm khỏi nơi cư trú lệnh bắt bị can để tạm giam Trong giai đoạn truy tố, có xét thấy cần thiết, Kiểm sát viên phải báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, định áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú bị can theo quy định Điều 123 Bộ luật Tố tụng hình Trường hợp bị can định áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú vi phạm nghĩa vụ cam đoan Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét hủy bỏ lệnh cấm khỏi nơi cư trú lệnh bắt bị can để tạm giam Điều 20 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tạm hoãn xuất cảnh Ngay sau nhận thông báo việc định tạm hoãn xuất cảnh Cơ quan điều tra, Kiểm sát viên phải kiểm sát cứ, thẩm quyền, thời hạn tạm hoãn xuất cảnh Trường hợp xét thấy định tạm hỗn xuất cảnh Cơ quan điều tra khơng có Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan điều tra hủy bỏ định tạm hoãn xuất cảnh Nếu Cơ quan điều tra khơng thực Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định hủy bỏ định tạm hoãn xuất cảnh Cơ quan điều tra theo quy định Điều 41 khoản Điều 165 Bộ luật Tố tụng hình Nếu có xác định việc bị can có dấu hiệu bỏ trốn nước ngồi mà Cơ quan điều tra khơng định tạm hỗn xuất cảnh Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan điều tra định tạm hoãn xuất cảnh Nếu Cơ quan điều tra không thực Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định tạm hoãn xuất cảnh gửi cho Cơ quan điều tra, Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh Trong giai đoạn truy tố, có xét thấy cần thiết Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định tạm hoãn xuất cảnh người quy định khoản Điều 124 Bộ luật Tố tụng hình Trong trường hợp này, thời hạn tạm hoãn xuất cảnh không thời hạn định việc truy tố Điều 21 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn ngờ tính xác thực lời khai bị can trường hợp bị can bị khởi tố tội đặc biệt nghiêm trọng trường hợp khác xét thấy cần thiết Trường hợp quy định khoản Điều trước hỏi cung bị can, Kiểm sát viên phải báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện để xin ý kiến Việc Kiểm sát viên hỏi cung bị can tiến hành theo trình tự, thủ tục theo quy định Điều 183 Bộ luật Tố tụng hình Điều 51 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc lấy lời khai người làm chứng, bị hại, đương Kiểm sát viên chủ động phối hợp, yêu cầu Điều tra viên, Cán điều tra cung cấp đầy đủ biên ghi lời khai tài liệu liên quan đến việc lấy lời khai người làm chứng, bị hại, đương để kiểm sát Khi thấy có người làm chứng, bị hại, đương chưa lấy lời khai, Kiểm sát viên yêu cầu Điều tra viên, Cán điều tra kịp thời lấy lời khai Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ biên ghi lời khai, trình tự, thủ tục lấy lời khai; việc giải thích quyền nghĩa vụ người làm chứng, bị hại, đương Khi phát lời khai người làm chứng, bị hại, đương chưa rõ, không khách quan, không phù hợp mâu thuẫn với lời khai người tham gia tố tụng khác, với chứng khác, Kiểm sát viên phải yêu cầu Điều tra viên, Cán điều tra lấy lời khai bổ sung; phát vi phạm việc lấy lời khai, Kiểm sát viên phải yêu cầu Điều tra viên, Cán điều tra khắc phục Trong trình điều tra sau kết thúc điều tra, để định việc phê chuẩn không phê chuẩn định tố tụng Cơ quan có thẩm quyền điều tra để định việc truy tố, Kiểm sát viên triệu tập lấy lời khai người làm chứng, bị hại, đương trường hợp sau đây: a) Có xác định việc lấy lời khai Điều tra viên, Cán điều tra khơng khách quan có vi phạm pháp luật; b) Trong trường hợp lời khai người làm chứng, bị hại, đương có mâu thuẫn với mâu thuẫn với chứng khác thu thập được; c) Có nghi ngờ tính trung thực, khách quan lời khai người làm chứng, bị hại, đương sự; d) Trường hợp cần thiết khác để làm rõ chứng cứ, tài liệu Biên ghi lời khai Kiểm sát viên lập đưa vào hồ sơ vụ án, lưu hồ sơ kiểm sát Điều 52 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc đối chất Sau nhận thông báo Điều tra viên, Kiểm sát viên phải có mặt để trực tiếp kiểm sát việc đối chất Trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt, phải đồng ý lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện thông báo kịp thời cho Điều tra viên để ghi rõ biên đối chất Trong q trình thực hành quyền cơng tố, kiểm sát điều tra, thấy có mâu thuẫn lời khai bị can, bị hại, người làm chứng, đương mà tiến hành biện pháp điều tra khác chưa giải mâu thuẫn, Kiểm sát viên yêu cầu Điều tra viên tiến hành việc đối chất Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ hoạt động Điều tra viên đối chất theo Điều 189 Bộ luật Tố tụng hình sự, phát vi phạm yêu cầu Điều tra viên khắc phục Trong trình đối chất, thấy vấn đề chưa làm rõ yêu cầu Điều tra viên tiếp tục hỏi để làm rõ Khi yêu cầu đối chất mà Điều tra viên không thực kết đối chất chưa rõ sau kết thúc điều tra, Viện kiểm sát nhận hồ sơ vụ án, thấy có mâu thuẫn lời khai người tham gia tố tụng trường hợp cần thiết Kiểm sát viên tiến hành đối chất lập biên đối chất theo quy định Điều 178 Điều 189 Bộ luật Tố tụng hình Biên đối chất phải đưa vào hồ sơ vụ án, lưu hồ sơ kiểm sát Điều 53 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc nhận dạng, nhận biết giọng nói Sau nhận thơng báo Điều tra viên, Kiểm sát viên phải có mặt để trực tiếp kiểm sát việc nhận dạng, nhận biết giọng nói Trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt phải đồng ý lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện thông báo kịp thời cho Điều tra viên để ghi rõ biên nhận dạng, nhận biết giọng nói Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ hoạt động Điều tra viên tiến hành việc nhận dạng, nhận biết giọng nói theo Điều 190 Điều 191 Bộ luật Tố tụng hình sự, phát vi phạm yêu cầu Điều tra viên khắc phục Trong trình thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra, thấy cần thiết, Kiểm sát viên yêu cầu Điều tra viên tiến hành việc nhận dạng, nhận biết giọng nói; Điều tra viên khơng thực Kiểm sát viên báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện để kiến nghị Cơ quan điều tra khắc phục Điều 54 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám xét, thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ cứ, điều kiện, thẩm quyền, thủ tục khám xét, thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật theo quy định Chương XIII Bộ luật Tố tụng hình Kiểm sát viên nghiên cứu hồ sơ đề nghị phê chuẩn lệnh khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện; lệnh thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, phương tiện điện tử, liệu điện tử quan, tổ chức, báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định phê chuẩn không phê chuẩn lệnh khám xét, lệnh thu giữ Cơ quan có thẩm quyền điều tra Khi nhận thơng báo Cơ quan có thẩm quyền điều tra thời gian, địa điểm tiến hành khám xét, Kiểm sát viên chủ động phối hợp với Điều tra viên, Cán điều tra thống kế hoạch khám xét, bảo đảm việc khám xét thực quy định điều 194, 195 198 Bộ luật Tố tụng hình Trong trình khám xét, Kiểm sát viên kiểm sát thành phần tham gia, trình tự, thủ tục thực hiện; việc thu giữ, niêm phong, bảo quản phương tiện, tài liệu, đồ vật (nếu có); việc lập biên khám xét, tạm giữ; kịp thời phát vi phạm để yêu cầu chấm dứt, khắc phục; cần thiết, đề yêu cầu điều tra lời nói; ghi chép nội dung cần thiết; ký biên khám xét, tạm giữ theo quy định Kết thúc việc khám xét, tạm giữ, Kiểm sát viên chủ động phối hợp với Điều tra viên, Cán điều tra, đánh giá, sử dụng kết khám xét, tạm giữ để phục vụ giải vụ án Kiểm sát viên phải trực tiếp kiểm sát việc khám xét Trường hợp Kiểm sát viên không trực tiếp kiểm sát việc khám xét phải đồng ý lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện, đồng thời thông báo để Điều tra viên, Cán điều tra ghi rõ biên khám xét Kiểm sát viên phải yêu cầu Điều tra viên, Cán điều tra cung cấp biên khám xét, biên tạm giữ tài liệu có liên quan để kiểm sát Nếu phát vi phạm, tùy trường hợp, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu khắc phục Trường hợp khám xét khẩn cấp theo quy định khoản Điều 193 Bộ luật Tố tụng hình sự, sau nhận văn thơng báo người lệnh khám xét, Kiểm sát viên phải kiểm tra lệnh, tài liệu có liên quan để kiểm sát tính có hợp pháp việc khám xét khẩn cấp Nếu phát vi phạm kịp thời báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện để yêu cầu khắc phục Trường hợp thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm theo quy định khoản Điều 197 Bộ luật Tố tụng hình mà sau Viện kiểm sát khơng phê chuẩn lệnh thu giữ Kiểm sát viên phải kiểm sát việc hoàn trả thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm cho quan, tổ chức bưu chính, viễn thơng việc thơng báo cho người có thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm bị thu giữ Nếu phát vi phạm kịp thời báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện để yêu cầu khắc phục Trong q trình thực hành quyền cơng tố, kiểm sát việc khám xét, thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật, Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ việc thu giữ, niêm phong, bảo quản, xử lý vật chứng theo quy định điều 90, 106 199 Bộ luật Tố tụng hình Điều 55 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc ủy thác điều tra Khi nhận định ủy thác điều tra mà xét thấy hoạt động điều tra ủy thác phức tạp, kéo dài, Viện kiểm sát cấp với Cơ quan điều tra ủy thác phải phân công Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động điều tra Cơ quan điều tra ủy thác Khi kết thúc hoạt động điều tra ủy thác Viện kiểm sát cấp với Cơ quan điều tra ủy thác phải chuyển kết thực hành quyền công tố, kiểm sát việc ủy thác điều tra cho Viện kiểm sát ủy thác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra Điều 56 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc nhập tách vụ án hình để tiến hành điều tra, truy tố; kiểm sát việc thực thẩm quyền điều tra; giải tranh chấp thẩm quyền điều tra Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ cứ, điều kiện, thẩm quyền, trình tự, thủ tục nhập, tách vụ án hình để tiến hành điều tra theo quy định Điều 170 Bộ luật Tố tụng hình Ngay sau nhận định nhập tách vụ án hình Cơ quan điều tra, thấy khơng có Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định hủy bỏ định nhập tách vụ án hình nêu rõ lý Trường hợp có đủ cứ, điều kiện phải nhập tách vụ án để tiến hành điều tra Cơ quan điều tra khơng thực Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan điều tra định nhập tách vụ án hình để tiến hành điều tra Trong giai đoạn truy tố, Kiểm sát viên kiểm tra chặt chẽ cứ, điều kiện, thẩm quyền, trình tự, thủ tục để báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định nhập tách vụ án theo quy định Điều 242 Bộ luật Tố tụng hình Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ việc thực thẩm quyền điều tra quan có thẩm quyền điều tra theo quy định Điều 163 Điều 164 Bộ luật Tố tụng hình sự; điều 16, 17, 19, 20, 21, 23, 24, 26, 27, 28, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38 39 Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình Nếu phát việc điều tra khơng thẩm quyền thực thủ tục chuyển vụ án để điều tra thẩm quyền theo quy định Điều 57 Quy chế Khi có tranh chấp thẩm quyền điều tra giải sau: a) Tranh chấp thẩm quyền điều tra quan điều tra cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp giải Tranh chấp thẩm quyền điều tra quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Viện kiểm sát có thẩm quyền thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án giải quyết; b) Tranh chấp thẩm quyền điều tra quan điều tra cấp tỉnh, quan điều tra quân cấp quân khu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương giải Tranh chấp thẩm quyền điều tra quan điều tra cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác nhau, quan điều tra quân khu vực thuộc quân khu khác Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp quân khu nơi phát tội phạm giải quyết; c) Tranh chấp thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Công an nhân dân, Cơ quan điều tra Quân đội nhân dân Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao giải Điều 57 Việc chuyển vụ án để điều tra theo thẩm quyền Khi có chuyển vụ án để điều tra theo quy định khoản Điều 169 Bộ luật Tố tụng hình Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan điều tra thụ lý giải vụ án có văn đề nghị Viện kiểm sát định chuyển vụ án Viện kiểm sát định chuyển vụ án có văn đề nghị Cơ quan điều tra Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan điều tra đề nghị Cơ quan điều tra không thực Nếu chuyển vụ án phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi quân khu tương đương Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân khu vực có văn đề nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân cấp quân khu định chuyển vụ án Nếu vụ án Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra quân cấp quân khu đề nghị chuyển Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân cấp quân khu định chuyển vụ án Trình tự, thủ tục chuyển vụ án để điều tra thực theo quy định Điều 169 Bộ luật Tố tụng hình Kiểm sát viên phải theo dõi, đôn đốc Cơ quan điều tra chuyển vụ án thời hạn quy định Nếu có vi phạm thời hạn chuyển vụ án, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện kiến nghị yêu cầu khắc phục Hồ sơ vụ án, hồ sơ kiểm sát phải chuyển cho Cơ quan điều tra Viện kiểm sát có thẩm quyền để thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật Viện kiểm sát nơi định chuyển vụ án để điều tra phải lưu định chuyển vụ án Điều 58 Viện kiểm sát cấp gia hạn thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam Khi đề nghị Viện kiểm sát cấp gia hạn thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam, lãnh đạo Viện kiểm sát cấp phải có văn đề nghị gia hạn nêu rõ nội dung vụ án, cứ, lý gia hạn, kèm theo hồ sơ vụ án gửi đến Viện kiểm sát cấp trước hết thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam 10 ngày (thời hạn tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận văn đề nghị gia hạn hồ sơ vụ án); trường hợp cần thiết, Viện kiểm sát cấp yêu cầu Viện kiểm sát cấp trực tiếp báo cáo cứ, lý gia hạn Trong thời hạn 05 ngày, kể từ nhận văn đề nghị gia hạn hồ sơ vụ án Viện kiểm sát cấp dưới, Viện kiểm sát cấp phải xem xét, định gia hạn không gia hạn thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam; không gia hạn thời hạn tạm giam phải có văn thơng báo cho Viện kiểm sát cấp nêu rõ lý Điều 59 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc chấp hành thời hạn phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ việc chấp hành thời hạn phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại theo quy định Điều 174 Bộ luật Tố tụng hình Trường hợp phát vi phạm Kiểm sát viên yêu cầu báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện yêu cầu kiến nghị khắc phục, xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Trường hợp cần gia hạn thời hạn điều tra vụ án phục hồi điều tra tính chất phức tạp vụ án theo đề nghị Cơ quan điều tra, Kiểm sát viên phải kiểm tra cứ, điều kiện gia hạn báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, định theo quy định Điều 174 Bộ luật Tố tụng hình Trường hợp vụ án điều tra bổ sung, điều tra lại thời hạn điều tra thực theo quy định khoản khoản Điều 174 Bộ luật Tố tụng hình Điều 60 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ nguyên tắc, cứ, điều kiện, thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, việc sử dụng thông tin, tài liệu thu thập biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt theo quy định Chương XVI Bộ luật Tố tụng hình Trường hợp Cơ quan điều tra đề nghị phê chuẩn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Kiểm sát viên yêu cầu Cơ quan điều tra cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu gửi kèm văn đề nghị Viện kiểm sát phê chuẩn định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Sau nghiên cứu, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, định phê chuẩn không phê chuẩn định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Trường hợp có xét thấy cần thiết mà Cơ quan điều tra không định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan điều tra định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt; Cơ quan điều tra không thực lãnh đạo Viện thực quyền kiến nghị theo quy định pháp luật Trường hợp vụ án Cơ quan điều tra cấp huyện, Cơ quan điều tra quân khu vực thụ lý, điều tra mà có cần phải áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt, Thủ trưởng Cơ quan điều tra không đề nghị Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp trực tiếp xem xét, định áp dụng Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện trưởng Viện kiểm sát quân khu vực văn yêu cầu Cơ quan điều tra thụ lý, điều tra đề nghị Cơ quan điều tra cấp trực tiếp xem xét, định áp dụng; Cơ quan khơng thực báo cáo, đề xuất Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp yêu cầu Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan điều tra quân cấp quân khu xem xét, định Việc gia hạn thời hạn áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt thực theo quy định khoản Điều 226 Bộ luật Tố tụng hình Khi có hủy bỏ việc áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt theo quy định Điều 228 Bộ luật Tố tụng hình sự, Kiểm sát viên kịp thời báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định hủy bỏ định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt Điều 61 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tạm đình điều tra, truy nã bị can Kiểm sát viên kiểm sát chặt chẽ cứ, điều kiện, thẩm quyền, trình tự, thủ tục tạm đình điều tra Cơ quan có thẩm quyền điều tra, bảo đảm trường hợp tạm đình điều tra thực theo quy định Điều 229 Bộ luật Tố tụng hình sự; thấy định tạm đình điều tra khơng có trái pháp luật báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định hủy bỏ định tạm đình điều tra Cơ quan có thẩm quyền điều tra yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra phục hồi điều tra theo quy định Điều 235 Bộ luật Tố tụng hình Khi phát bị can trốn không xác định bị can đâu mà Cơ quan điều tra chưa định truy nã bị can, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan điều tra định truy nã bị can trước tạm đình điều tra theo quy định Điều 231 Bộ luật Tố tụng hình Điều 62 Theo dõi, quản lý việc tạm đình điều tra vụ án, tạm đình điều tra bị can Lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện phải phân công Kiểm sát viên thường xuyên theo dõi, quản lý vụ án tạm đình điều tra Khi thấy lý tạm đình khơng cịn Kiểm sát viên phân công thụ lý giải vụ án phải báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra để tiến hành điều tra theo quy định Điều 235 Bộ luật Tố tụng hình chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình Khi Kiểm sát viên phân công thụ lý giải vụ án tạm đình điều tra khơng tiếp tục thực nhiệm vụ lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện phải phân công Kiểm sát viên khác tiếp tục theo dõi vụ án Viện kiểm sát cấp phải phân công đầu mối theo dõi, quản lý hồ sơ vụ án tạm đình điều tra; mở sổ quản lý, theo dõi vụ án tạm đình phục hồi điều tra; kiểm sát việc định đình nã Cơ quan điều tra sau bắt bị can; định kỳ (hằng tháng, 03 tháng, 06 tháng, 01 năm) phối hợp với Cơ quan điều tra cấp rà soát, đối chiếu, phân loại, thống đề xuất xử lý trường hợp tạm đình điều tra để báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp xem xét, định Đối với trường hợp tạm đình điều tra hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, phải kịp thời yêu cầu Cơ quan điều tra định đình điều tra theo quy định điểm a khoản Điều 230 khoản Điều 157 Bộ luật Tố tụng hình sự; đồng thời, đưa khỏi danh sách theo dõi án tạm đình trường hợp có định đình điều tra định phục hồi điều tra Điều 63 Kiểm sát việc kết thúc điều tra Chậm 10 ngày vụ án nghiêm trọng nghiêm trọng, 15 ngày vụ án nghiêm trọng, 20 ngày vụ án đặc biệt nghiêm trọng trước kết thúc điều tra hết thời hạn điều tra vụ án, Kiểm sát viên phải chủ động yêu cầu phối hợp Điều tra viên đánh giá toàn chứng cứ, tài liệu thủ tục tố tụng vụ án, thấy có đủ kết thúc điều tra thống để Điều tra viên báo cáo Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra kết thúc điều tra vụ án; thấy cần phải tiếp tục điều tra thống thủ tục báo cáo lãnh đạo hai bên để đề nghị định việc gia hạn thời hạn điều tra, tạm giam bị can theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Đối với vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp Kiểm sát viên không thống quan điểm đánh giá chứng cứ, tội danh, Kiểm sát viên phải trao đổi với Điều tra viên để báo cáo Thủ trưởng hai đơn vị tổ chức họp đánh giá kết điều tra vụ án, đạo giải vấn đề chưa thống nhất, khó khăn, vướng mắc, bảo đảm việc kết thúc điều tra, giải vụ án quy định pháp luật Kiểm sát viên, Điều tra viên phải lập biên thống nội dung đánh giá chứng cứ, tài liệu lưu hồ sơ nghiệp vụ Cơ quan điều tra, hồ sơ kiểm sát Điều 64 Thực hành quyền cơng tố, kiểm sát việc đình điều tra Trong thời hạn 15 ngày, kể từ nhận định đình điều tra kèm theo hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên phải kiểm tra tính có hợp pháp định đình điều tra, việc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trả lại tài liệu, đồ vật tạm giữ (nếu có), việc xử lý vật chứng vấn đề khác có liên quan theo quy định Điều 230 Điều 234 Bộ luật Tố tụng hình sự, báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải sau: a) Nếu định đình điều tra có văn Thông báo việc kiểm sát định đình điều tra trả lại hồ sơ cho Cơ quan có thẩm quyền điều tra để giải theo thẩm quyền; b) Nếu định đình điều tra khơng có trái pháp luật định hủy bỏ định đình điều tra Cơ quan có thẩm quyền điều tra yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra phục hồi điều tra theo quy định Điều 235 Bộ luật Tố tụng hình Trong trường hợp nêu điểm a khoản Điều này, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra định hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, trả lại tài liệu, đồ vật tạm giữ (nếu có) cho bị can người có liên quan; biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế Viện kiểm sát phê chuẩn định Viện kiểm sát định hủy bỏ theo quy định Điều 125 Điều 130 Bộ luật Tố tụng hình sự; Điều 65 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc phục hồi điều tra Khi nhận định phục hồi điều tra Cơ quan có thẩm quyền điều tra, Kiểm sát viên phải kiểm tra phục hồi điều tra theo quy định Điều 235 Bộ luật Tố tụng hình sự, báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải sau: a) Nếu định phục hồi điều tra có Kiểm sát viên phân cơng thụ lý giải vụ án bị đình điều tra tạm đình điều tra tiếp tục giải vụ án; Kiểm sát viên khơng tiếp tục thực nhiệm vụ lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện phải phân công Kiểm sát viên khác thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án; b) Nếu định phục hồi điều tra khơng có trái pháp luật định hủy bỏ định phục hồi điều tra Cơ quan có thẩm quyền điều tra Nếu việc đình điều tra theo quy định khoản khoản Điều 157 Bộ luật Tố tụng hình mà bị can khơng đồng ý yêu cầu điều tra lại Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra định phục hồi điều tra trực tiếp định phục hồi điều tra gửi định cho Cơ quan có thẩm quyền điều tra để tiến hành điều tra Kiểm sát viên kiểm sát việc gửi, thông báo định phục hồi điều tra Cơ quan có thẩm quyền điều tra theo quy định khoản Điều 235 Bộ luật Tố tụng hình Điều 66 Chuyển, giao nhận biên bản, tài liệu; thống kê, đóng dấu đánh số bút lục hồ sơ vụ án giai đoạn điều tra, truy tố Kiểm sát viên phải có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc Điều tra viên thực nghiêm túc việc chuyển, giao, nhận biên bản, tài liệu hoạt động điều tra theo khoản Điều 88, Điều 133 Bộ luật Tố tụng hình sự, Điều 34 Điều 35 Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTCBCA-BQP ngày 19/10/2018 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng quy định phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật Tố tụng hình Trong giai đoạn điều tra, Cơ quan có thẩm quyền điều tra chuyển biên bản, tài liệu để Viện kiểm sát kiểm sát, Kiểm sát viên phải đóng dấu bút lục Viện kiểm sát vào góc bên phải trang biên bản, tài liệu, ghi rõ ngày nhận biên bản, tài liệu lập biên cho lần giao nhận biên bản, tài liệu với Điều tra viên (có thống kê tài liệu, biên kèm theo) Trong trường hợp biên bản, tài liệu Kiểm sát viên thu thập trình điều tra sau thu thập biên bản, tài liệu Kiểm sát viên phải chuyển cho Điều tra viên để đưa vào hồ sơ vụ án lưu hồ sơ kiểm sát; trước chuyển cho Cơ quan điều tra phải đóng dấu bút lục Viện kiểm sát vào góc bên phải trang biên bản, tài liệu Việc giao nhận biên bản, tài liệu với Điều tra viên phải lập biên lưu hồ sơ vụ án, hồ sơ kiểm sát Trong giai đoạn truy tố, biên bản, tài liệu Kiểm sát viên thu thập phải đưa vào hồ sơ vụ án, đóng dấu bút lục góc bên phải trang biên bản, tài liệu đánh số thứ tự số bút lục hồ sơ vụ án; không thay đổi thứ tự bút lục hồ sơ vụ án Trường hợp có nhầm lẫn tẩy xóa số bút lục phải có bảng tổng hợp, ký xác nhận Kiểm sát viên, kèm theo báo cáo giải trình lý nhầm lẫn, tẩy xóa; bảng tổng hợp báo cáo giải trình Kiểm sát viên phải đưa vào hồ sơ vụ án Chương VI THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ Điều 67 Tiếp nhận hồ sơ vụ án, kết luận điều tra thụ lý vụ án Khi nhận kết luận điều tra đề nghị truy tố hồ sơ vụ án kèm theo vật chứng (nếu có) Cơ quan có thẩm quyền điều tra chuyển đến, người nhận hồ sơ phải đối chiếu bảng kê tài liệu, vật chứng với tài liệu có hồ sơ vụ án vật chứng (nếu có); kiểm tra việc giao kết luận điều tra cho bị can người đại diện bị can theo quy định Điều 238 Bộ luật Tố tụng hình xử lý sau: Nếu tài liệu có hồ sơ vụ án vật chứng (nếu có) chưa đầy đủ so với bảng kê tài liệu Cơ quan có thẩm quyền điều tra kết luận điều tra chưa giao cho bị can người đại diện bị can chưa nhận hồ sơ vụ án yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra bổ sung tài liệu, vật chứng; yêu cầu giao kết luận điều tra cho bị can người đại diện bị can; Nếu tài liệu có hồ sơ vụ án vật chứng (nếu có) đủ so với bảng kê tài liệu Cơ quan có thẩm quyền điều tra kết luận điều tra giao cho bị can người đại diện bị can ký nhận vào sổ thụ lý hồ sơ vụ án, ghi ngày nhận hồ sơ vào góc bên trái bìa hồ sơ báo cáo với lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện để chuyển hồ sơ vụ án cho Kiểm sát viên phân công thụ lý giải vụ án Việc giao, nhận hồ sơ người nhận hồ sơ với Kiểm sát viên phải ký xác nhận sổ thụ lý hồ sơ vụ án Điều 68 Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế Sau thụ lý hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên kiểm tra biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế áp dụng báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, định việc áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế theo quy định pháp luật Việc định áp dụng, thay đổi biện pháp tạm giam cần lưu ý sau: a) Nếu thời hạn tạm giam để điều tra theo lệnh tạm giam Cơ quan điều tra theo định gia hạn tạm giam Viện kiểm sát mà dài thời hạn định việc truy tố quy định khoản Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình tội phạm xem xét định việc truy tố xét thấy cần thiết phải tiếp tục tạm giam bị can giai đoạn truy tố Viện kiểm sát khơng phải lệnh tạm giam mới; b) Nếu thời hạn tạm giam để điều tra theo lệnh tạm giam Cơ quan điều tra theo định gia hạn tạm giam Viện kiểm sát cịn, khơng đủ để hồn thành việc truy tố trước hết thời hạn tạm giam 05 ngày, Kiểm sát viên phải báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, lệnh tạm giam mới; thời hạn tạm giam lại thời hạn tạm giam không vượt thời hạn định việc truy tố quy định khoản Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình tội phạm xem xét định việc truy tố Sau lệnh tạm giam mới, Viện kiểm sát giao lệnh tạm giam cho bị can, sở giam giữ nơi bị can bị tạm giam Trong thời hạn truy tố, xét thấy cần thiết, Kiểm sát viên phải báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét áp dụng hủy bỏ biện pháp cưỡng chế theo quy định điều 126, 127, 128, 129 130 Bộ luật Tố tụng hình sự, cụ thể: a) Khi gia hạn thời hạn định việc truy tố mà thời hạn cấm khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm bị can hết Viện kiểm sát lệnh, định Thời hạn áp dụng lệnh, định Viện kiểm sát bị can không thời hạn gia hạn thời hạn định việc truy tố; b) Nếu thời hạn cấm khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm Cơ quan điều tra mà dài thời hạn định việc truy tố theo quy định khoản Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình sự, mà xét thấy cần tiếp tục áp dụng biện pháp ngăn chặn đó, Viện kiểm sát tiếp tục sử dụng lệnh, định Cơ quan điều tra Nếu thời hạn cấm khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm Cơ quan điều tra khơng đủ thời hạn để hồn thành việc truy tố, mà xét thấy cần tiếp tục áp dụng biện pháp ngăn chặn đó, chậm 05 ngày, trước hết thời hạn ghi lệnh, định, Viện kiểm sát phải lệnh, định Điều 69 Viện kiểm sát tiến hành số hoạt động điều tra giai đoạn truy tố Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra trường hợp sau: a) Khi phát có dấu hiệu oan, sai, bỏ lọt tội phạm, vi phạm pháp luật mà Viện kiểm sát yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra không thực hiện; b) Khi cần kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng để định việc truy tố; c) Khi Tòa án yêu cầu điều tra; bổ sung tài liệu, chứng mà Viện kiểm sát xét thấy không cần thiết phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung Khi trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên phân công thụ lý giải vụ án phải thực hoạt động sau đây: a) Trước tiến hành số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên phải xây dựng kế hoạch điều tra, báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, định việc trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra; b) Trong trình điều tra, Kiểm sát viên tuân thủ quy định Bộ luật Tố tụng hình cứ, thẩm quyền, trình tự, thủ tục tiến hành biện pháp điều tra Đối với vụ việc phức tạp, Kiểm sát viên phối hợp với Điều tra viên để tiến hành số hoạt động điều tra; c) Kết thúc việc tiến hành hoạt động điều tra, Kiểm sát viên nghiên cứu, đánh giá tài liệu, chứng cứ, báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện kết điều tra Biên bản, tài liệu, chứng Kiểm sát viên lập, thu thập trình tiến hành số hoạt động điều tra phải đưa vào hồ sơ vụ án, lưu hồ sơ kiểm sát Điều 70 Thời hạn xem xét, định việc truy tố Thời hạn nghiên cứu hồ sơ vụ án loại tội phạm định tố tụng thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát giai đoạn truy tố thực theo quy định khoản Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình Chậm 05 ngày, trước hết thời hạn định việc truy tố quy định khoản Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình sự, vụ án phức tạp, cần có thêm thời gian nghiên cứu, đánh giá chứng báo cáo, thỉnh thị xin ý kiến mà chưa thể đề xuất việc xử lý vụ án Kiểm sát viên phải báo cáo, đề xuất với lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định gia hạn thời hạn định việc truy tố theo quy định Bộ luật Tố tụng hình Điều 71 Quyết định Viện kiểm sát giai đoạn truy tố Trong thời hạn định việc truy tố loại tội phạm quy định khoản Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình sự, Kiểm sát viên phân cơng thụ lý giải vụ án nghiên cứu hồ sơ vụ án, có cần thiết phải trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện để thực trước định việc giải Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất văn cho lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải sau: a) Nếu thấy đủ để định truy tố Kiểm sát viên dự thảo Cáo trạng trình lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, duyệt ký Bản Cáo trạng phải phản ánh tài liệu, chứng hồ sơ vụ án, đầy đủ nội dung theo quy định Điều 243 Bộ luật Tố tụng hình lập theo Mẫu Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành; b) Nếu có xác định thuộc trường hợp quy định Điều 245 Bộ luật Tố tụng hình Kiểm sát viên phải báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra để điều tra bổ sung; c) Nếu có quy định khoản Điều 155 Điều 157 Bộ luật Tố tụng hình điều 16, 29 khoản Điều 91 Bộ luật Hình định đình vụ án đình vụ án bị can; d) Nếu có quy định khoản Điều 247 Bộ luật Tố tụng hình Viện kiểm sát định tạm đình vụ án tạm đình vụ án bị can Việc giao, gửi, thông báo định tố tụng giai đoạn truy tố nêu khoản Điều thực theo quy định khoản khoản Điều 240 Bộ luật Tố tụng hình Nếu định nêu khoản Điều Viện kiểm sát cấp trái pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát cấp có quyền rút, đình chỉ, hủy bỏ định yêu cầu Viện kiểm sát cấp định pháp luật Điều 72 Việc chuyển vụ án để truy tố theo thẩm quyền; việc phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử sơ thẩm Sau kết thúc điều tra vụ án, thấy vụ án không thuộc thẩm quyền truy tố mình, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định chuyển vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố theo quy định khoản Điều 239 Bộ luật Tố tụng hình Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố nhận hồ sơ phải phân công Kiểm sát viên nghiên cứu báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải sau: a) Nếu đồng ý với kết luận điều tra đề nghị truy tố Cơ quan có thẩm quyền điều tra ban hành Cáo trạng truy tố bị can Tòa án có thẩm quyền xét xử Nếu Tịa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung Viện kiểm sát truy tố phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra để làm thủ tục trả hồ sơ cho quan điều tra định chuyển vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền; b) Nếu khơng đồng ý với kết luận điều tra đề nghị truy tố Cơ quan có thẩm quyền điều tra chuyển lại hồ sơ cho Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra để làm thủ tục chuyển vụ án cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền Đối với vụ án Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra Viện kiểm sát cấp định việc truy tố Việc phân công Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử sơ thẩm thực theo quy định khoản Điều 239 Bộ luật Tố tụng hình sự, Quy chế phối hợp Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp việc giải vụ án hình Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra truy tố, phân công cho Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử sơ thẩm ban hành kèm theo Quyết định số 314/QĐ-VKSTC ngày 05/7/2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định khác có liên quan Chương VII THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG THỦ TỤC ĐẶC BIỆT Điều 73 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng thủ tục tố tụng người 18 tuổi Khi thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng thủ tục tố tụng người bị buộc tội, người bị hại, người làm chứng người 18 tuổi, Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ, bảo đảm thực quy định Chương XXVIII, quy định khác Bộ luật Tố tụng hình thủ tục tố tụng người 18 tuổi, quy định pháp luật có liên quan Quy chế Trong vụ án hình có người bị buộc tội người 18 tuổi, phát Điều tra viên chưa thực việc xác định rõ tuổi, mức độ phát triển thể chất tinh thần, mức độ nhận thức hành vi phạm tội, điều kiện sinh sống giáo dục, có hay khơng có người đủ 18 tuổi trở lên xúi giục, nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh phạm tội người 18 tuổi Kiểm sát viên yêu cầu Điều tra viên phải thực theo quy định Điều 416 Bộ luật Tố tụng hình Nếu thấy có đủ truy cứu trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm tội, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định phê chuẩn định khởi tố bị can; xem xét việc phê chuẩn lệnh bắt, định gia hạn tạm giữ, lệnh tạm giam Cơ quan có thẩm quyền điều tra theo quy định Điều 419 Bộ luật Tố tụng hình sự; thấy khơng đủ báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện không phê chuẩn định khởi tố bị can định tố tụng khác Nếu phát người 18 tuổi có đủ cứ, điều kiện thuộc trường hợp miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục theo quy định khoản Điều 91, điều 92, 93, 94 95 Bộ luật Hình Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải sau: a) Nếu vụ án chưa kết thúc điều tra văn yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền điều tra định đình điều tra đình điều tra bị can, miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục theo quy định điều 230, 427, 428 429 Bộ luật Tố tụng hình sự; b) Nếu vụ án giai đoạn truy tố định đình vụ án đình vụ án bị can, miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục theo quy định điều 248, 427, 428 429 Bộ luật Tố tụng hình Điều 74 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Khi có nghi ngờ người bị buộc tội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi, Kiểm sát viên phải kịp thời báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải sau: a) Trong giai đoạn điều tra, Cơ quan điều tra không trưng cầu giám định pháp y tâm thần văn yêu cầu Cơ quan điều tra trưng cầu giám định pháp y tâm thần; b) Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát định trưng cầu giám định pháp y tâm thần Trong thời hạn 03 ngày, kể từ nhận văn đề nghị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh Cơ quan điều tra kết luận giám định pháp y tâm thần, thấy đủ Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải sau: a) Ra định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh bị can yêu cầu Cơ quan điều tra định tạm đình điều tra tạm đình điều tra bị can kết luận giám định pháp y tâm thần xác định thời điểm thực hành vi phạm tội, bị can không mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi; b) Ra định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh bị can văn yêu cầu Cơ quan điều tra định đình điều tra đình điều tra bị can kết luận giám định pháp y tâm thần xác định thời điểm thực hành vi phạm tội, bị can mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi Trong giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát định trưng cầu giám định pháp y tâm thần theo quy định điểm b khoản Điều sau nhận kết luận giám định pháp y tâm thần, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, giải theo quy định Điều 450 Bộ luật Tố tụng hình Nếu nội dung kết luận giám định pháp y tâm thần chưa rõ, chưa đầy đủ có nghi ngờ kết luận giám định pháp y tâm thần khơng xác việc giám định bổ sung, giám định lại thực theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Giám định tư pháp, hướng dẫn liên ngành quy định khác trưng cầu giám định Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trường hợp Viện kiểm sát nhận thông báo Thủ trưởng sở bắt buộc chữa bệnh việc người bị bắt buộc chữa bệnh khỏi bệnh, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải sau: a) Nếu vụ án giai đoạn điều tra văn yêu cầu Cơ quan điều tra định trưng cầu giám định tình trạng bệnh người bị bắt buộc chữa bệnh; b) Nếu vụ án giai đoạn truy tố Viện kiểm sát định trưng cầu giám định tình trạng bệnh người bị bắt buộc chữa bệnh Trong trường hợp nêu điểm a điểm b khoản này, kết giám định kết luận người bị bắt buộc chữa bệnh khỏi bệnh Viện kiểm sát định đình thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh Sau đình thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh, hoạt động tố tụng bị tạm đình phục hồi theo quy định Điều 454 Bộ luật Tố tụng hình Điều 75 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc áp dụng thủ tục rút gọn Trong trình thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra truy tố, Kiểm sát viên phải kiểm sát chặt chẽ cứ, điều kiện, thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng thủ tục rút gọn theo quy định Chương XXXI Bộ luật Tố tụng hình Trường hợp vụ án có đủ điều kiện theo quy định Điều 456 Bộ luật Tố tụng hình mà Cơ quan điều tra không định áp dụng thủ tục rút gọn Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn yêu cầu Cơ quan điều tra định áp dụng thủ tục rút gọn; Cơ quan điều tra không thực lãnh đạo Viện định áp dụng thủ tục rút gọn theo quy định khoản Điều 165 Bộ luật Tố tụng hình gửi định cho Cơ quan điều tra, đồng thời giao, gửi cho người tham gia tố tụng theo quy định khoản Điều 457 Bộ luật Tố tụng hình Trường hợp Cơ quan điều tra định áp dụng thủ tục rút gọn khơng có trái pháp luật, thời hạn 24 giờ, kể từ nhận định áp dụng thủ tục rút gọn, Kiểm sát viên phải báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định hủy bỏ định áp dụng thủ tục rút gọn Cơ quan điều tra Trường hợp vụ án không áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn điều tra sang giai đoạn truy tố có để áp dụng thủ tục rút gọn, thời hạn 24 giờ, kể từ xác định đủ cứ, điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn theo quy định khoản Điều 456 Bộ luật Tố tụng hình sự, Kiểm sát viên phải báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định áp dụng thủ tục rút gọn giao, gửi định cho người tham gia tố tụng theo quy định khoản Điều 457 Bộ luật Tố tụng hình Trường hợp định áp dụng thủ tục rút gọn Viện kiểm sát bị khiếu nại thời hạn 03 ngày, kể từ nhận khiếu nại, lãnh đạo Viện có trách nhiệm giải khiếu nại; khiếu nại có lãnh đạo Viện định hủy bỏ định áp dụng thủ tục rút gọn vụ án tiến hành theo thủ tục chung; trường hợp khiếu nại khơng có lãnh đạo Viện văn trả lời cho người khiếu nại biết Trong thời hạn 05 ngày, kể từ nhận định đề nghị truy tố Cơ quan điều tra hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện định xử lý vụ án theo quy định Điều 461 Bộ luật Tố tụng hình Trong trình thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra truy tố theo thủ tục rút gọn, thấy không cứ, điều kiện quy định điểm b, c d khoản Điều 456 Bộ luật Tố tụng hình vụ án, bị can tạm đình Kiểm sát viên báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện giải sau: a) Yêu cầu Cơ quan điều tra định áp dụng thủ tục rút gọn hủy bỏ định đó; Cơ quan điều tra khơng thực Viện kiểm sát định hủy bỏ; b) Trường hợp giai đoạn điều tra mà Viện kiểm sát định áp dụng thủ tục rút gọn Viện kiểm sát định hủy bỏ; c) Trường hợp giai đoạn truy tố, Viện kiểm sát định hủy bỏ định áp dụng thủ tục rút gọn Trường hợp Viện kiểm sát định trả hồ sơ để điều tra bổ sung lãnh đạo Viện định hủy bỏ định áp dụng thủ tục rút gọn Việc giải vụ án tiến hành theo thủ tục chung Điều 76 Thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố pháp nhân thương mại bị buộc tội Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, trình tự, thủ tục thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố pháp nhân thương mại bị buộc tội thực theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, quy định pháp luật khác có liên quan quy định tương ứng Quy chế Điều 77 Đề nghị Cơ quan điều tra định áp dụng biện pháp bảo vệ người tham gia tố tụng Trong trình thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố, nhận đề nghị người tố giác tội phạm, người làm chứng, bị hại người thân thích họ xét thấy có xác định cần phải áp dụng biện pháp bảo vệ người này, Kiểm sát viên kịp thời báo cáo, đề xuất lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện văn đề nghị Cơ quan điều tra trực tiếp thụ lý giải vụ việc, vụ án xem xét định áp dụng biện pháp bảo vệ Chương VIII HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ, KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA VÀ TRUY TỐ Điều 78 Nhiệm vụ, quyền hạn, trình tự, thủ tục hợp tác quốc tế giai đoạn khởi tố, điều tra truy tố Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Viện kiểm sát; phạm vi, trình tự, thủ tục hợp tác quốc tế giai đoạn khởi tố, điều tra truy tố thực theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên theo nguyên tắc có có lại, theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, pháp luật tương trợ tư pháp, quy định khác pháp luật Việt Nam có liên quan, Quy chế quy định khác Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều 79 Yêu cầu nước tương trợ tư pháp hình Trong trình giải vụ án hình sự, thấy cần thiết, Viện kiểm sát thụ lý vụ án tự yêu cầu Cơ quan điều tra lập hồ sơ ủy thác tư pháp hình sự, chuyển cho quan có thẩm quyền nước ngồi đề nghị thực Hồ sơ ủy thác tư pháp gửi đến Viện kiểm sát nhân dân tối cao (qua Vụ Hợp tác quốc tế Tương trợ tư pháp hình sự) để kiểm tra tính hợp lệ xem xét, định việc chuyển cho quan có thẩm quyền nước để thực Điều 80 Giải yêu cầu tương trợ tư pháp hình nước ngồi Yêu cầu tương trợ tư pháp hình nước chuyển đến Viện kiểm sát nhân dân tối cao (qua Vụ Hợp tác quốc tế Tương trợ tư pháp hình sự) để kiểm tra tính hợp lệ xem xét định việc thực hiện, từ chối hoãn thực Trường hợp định việc thực hiện, Vụ Hợp tác quốc tế Tương trợ tư pháp hình chuyển yêu cầu tương trợ tư pháp hình nước ngồi cho quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền để thực Trường hợp xét thấy cần thiết, quan thực tương trợ tư pháp hình đề nghị nước ngồi bổ sung làm rõ thơng tin liên quan đến yêu cầu tương trợ tư pháp hình Văn đề nghị bổ sung làm rõ thông tin kết trả lời gửi đến Viện kiểm sát nhân dân tối cao (qua Vụ Hợp tác quốc tế Tương trợ tư pháp hình sự) Cơ quan thực yêu cầu chuyển kết tương trợ tư pháp hình cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao (qua Vụ Hợp tác quốc tế Tương trợ tư pháp hình sự) để làm thủ tục chuyển cho nước Chương IX CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ QUAN HỆ CÔNG TÁC Điều 81 Thực chế độ báo cáo trình thực hành quyền cơng tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố Trong trình thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố, Kiểm sát viên phải thực việc báo cáo thường kỳ 01 tháng/lần, đề xuất việc giải vụ án, vụ việc với lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện để xem xét đạo Khi có vấn đề phát sinh xét thấy cần thiết trình giải vụ án, vụ việc theo yêu cầu lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện Kiểm sát viên thụ lý vụ án thực việc báo cáo đột xuất vụ án, vụ việc Đối với vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương phịng chống tham nhũng, Ban Nội Trung ương, Thường trực Thành ủy, Tỉnh ủy, Ban Nội Thành ủy, Tỉnh ủy theo dõi, đạo; vụ án, vụ việc xâm phạm an ninh quốc gia; vụ án có bị can, bị cáo người có uy tín, ảnh hưởng lớn tơn giáo, dân tộc người, nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ có danh tiếng lớn; vụ án có yếu tố nước ngồi mà xử lý có tác động đến trị, đối ngoại vụ án, vụ việc nghiêm trọng, phức tạp khác mà dư luận xã hội quan tâm Kiểm sát viên phải thường xuyên báo cáo việc giải vụ án, vụ việc với lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện để kịp thời đạo Kiểm sát viên phải báo cáo trung thực, xác, đầy đủ nội dung vụ án, vụ việc, tiến độ giải đề xuất quan điểm xử lý Báo cáo Kiểm sát viên phải văn theo Mẫu quy định Phụ lục B ban hành kèm theo Quy chế Lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện phải thường xuyên rà soát, kiểm tra, đôn đốc việc thực chế độ báo cáo Kiểm sát viên Điều 82 Quan hệ công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố với công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình Đơn vị thực hành quyền cơng tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố thường xuyên phối hợp với đơn vị kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình để nắm tình hình người bị tạm giữ, tạm giam; khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh họ định, hành vi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, kịp thời phát vi phạm hoạt động khởi tố, điều tra truy tố để khắc phục kiến nghị khắc phục Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố phải gửi lệnh, định cho Kiểm sát viên giao nhiệm vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình trường hợp từ chối phê chuẩn việc gia hạn tạm giữ, tạm giam, gia hạn tạm giam, hủy bỏ thay biện pháp tạm giữ, tạm giam để theo dõi phối hợp thực Điều 83 Quan hệ công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố với công tác thực hành quyền cơng tố, kiểm sát xét xử vụ án hình Ở Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân cấp quân khu, Viện kiểm sát quân khu vực, Kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án đồng thời thực nhiệm vụ thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử sơ thẩm Đối với vụ án Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra phân công cho Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử sơ thẩm việc phối hợp thực theo quy định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều 84 Quan hệ công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố với công tác giải kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố phải phối hợp với đơn vị kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp để nắm kịp thời báo cáo lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Viện xem xét, giải khiếu nại, tố cáo định hành vi tố tụng giai đoạn khởi tố, điều tra truy tố theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, quy định pháp luật khác có liên quan, Quy chế quy định khác Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Kết giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát giai đoạn khởi tố, điều tra truy tố phải thông báo cho đơn vị kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp để theo dõi phối hợp trả lời, giải thích cho người khiếu nại, tố cáo Chương X ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 85 Hiệu lực thi hành Quy chế có hiệu lực thi hành kể từ ký, thay Quyết định số 03/QĐ-VKSTC ngày 29/12/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra truy tố; Quyết định số 169/QĐ-VKSTC ngày 02/5/2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố Quyết định số 170/QĐ-VKSTC ngày 02/5/2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế tạm thời công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra giám định Điều 86 Trách nhiệm thực Thủ trưởng đơn vị thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quân cấp chịu trách nhiệm tổ chức thực Quy chế Giao cho Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án an ninh chủ trì, phối hợp với Văn phòng Viện kiểm sát nhân dân tối cao đơn vị có liên quan theo dõi, đơn đốc, hướng dẫn, kiểm tra việc thực Quy chế Trong q trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc phát sinh vấn đề cần phải sửa đổi, bổ sung kịp thời báo cáo Viện kiểm sát nhân dân tối cao (qua Vụ Thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra án an ninh) để tổng hợp, báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao xem xét, định./ FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN Phu luc

Ngày đăng: 20/04/2022, 02:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan