1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG VII VIII KS cấp nào thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra thì VKS cấp đó thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử a

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 162,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG VII & VIII Lớp: HS44B-1 Mơn: Tố tụng Hình Nhóm: Giảng viên: Nguyễn Phương Thảo Danh sách thành viên STT 10 Tên Nguyễn Thị Bích Phượng Lâm Thị Phượng Nguyễn Tấn Sang Hoàng Nguyễn Vy Phương Nguyễn Minh Quân Trần Lê Phương Thuy Phùng Đức Thắng Hồ Tịnh Tâm Thị Hồng Nhung Đinh Việt Hùng MSSV 1953801013177 1953801013176 1953801013185 1953801013173 1953801013178 1953801013220 1953801013194 1953801013190 1953801013164 1953801015081 Ghi Nhóm trưởng Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 10 tháng 12 năm 2021 CHƯƠNG 7: TRUY TỐ I-NHẬN ĐỊNH VKS cấp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra VKS cấp thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử -Nhận định Đúng Vì: -CSPL: khoản Điều 139 BL TTHS 2015 -Theo quy định Điều 239 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định thẩm quyền truy tố sau: “1 Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát cấp định việc truy tố Thẩm quyền truy tố Viện kiểm sát xác định theo thẩm quyền xét xử Tòa án vụ án.” Khi cần thiết, VKS có quyền tiến hành số hoạt động điều tra giai đoạn truy tố -Nhận định Vì: -CSPL: Khoản Điều 236 BL TTHS 2015 -Trong giai đoạn truy tố Viện kiểm sát trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra nhằm kiểm tra, bổ sung tài liệu, chứng để định việc truy tố Tòa án yêu cầu điều tra bổ sung mà xét thấy khơng cần thiết phải trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra VKS truy tố bị can mà CQĐT không đề nghị truy tố -Nhận định sai Vì: -CSPL: khoản Điều 236 Luật TTHS 2015 -VKS  Quyết định khởi tố, định thay đổi, định bổ sung định khởi tố vụ án, bị can trường hợp phát cịn có hành vi phạm tội, người phạm tội khác vụ án chưa khởi tố, điều tra Như vậy, VKS có quyền định khởi tố bị can mà CQĐT không đề nghị truy tố, khơng có quyền truy tố Khi có lý để hủy bỏ định đình vụ án định tạm đình vụ án VKS phải định phục hồi vụ án -Nhận định Sai Vì: -CSPL: khoản Điều 249 BLTTHS 2015 -Căn theo khoản Điều 249 BLTTHS 2015 cho thấy phục hồi vụ án khôi phục hoạt động tố tụng vụ án bị can -Phục hồi vụ án phải bao gồm điều kiện:  Khi có lý để hủy bỏ định đình vụ án định tạm đình vụ án  Chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS  Như vậy, có lý để hủy bỏ định đình vụ án định tạm đình vụ án VKS khơng định phục hồi vụ án II-BÀI TẬP Bài tập 2: A B bị VKSND tỉnh X truy tố tội giết người Giả sử TAND tỉnh X xác định tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án chưa đủ sở kết luận A B phạm tội giết người trả hồ sơ để VKS điều tra bổ sung Nhận thấy khơng thể tự bổ sung nên VKS trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung Câu hỏi: Tổng thời hạn để điều tra bổ sung trường hợp pháp luật quy định bao lâu? -Theo khoản Điều 174 BLTTHS thì: Nếu Tịa án trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung không 01 tháng Trường hợp Viện kiểm sát trả lại để yêu cầu điều tra bổ sung thời hạn điều tra bổ sung không 02 tháng Thời hạn điều tra bổ sung tính từ ngày Cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án yêu cầu điều tra bổ sung -Tổng thời hạn điều tra bổ sung không 03 tháng Tình tiết bổ sung thứ Giả sử kết điều tra bổ sung cho thấy A B phạm tội cố ý gây thương tích VKS giải nào? -Theo đoạn khoản Điều 246 BLTTHS quy định: Trường hợp kết điều tra bổ sung làm thay đổi cáo trạng trước Viện kiểm sát phải cáo trạng thay chuyển hồ sơ đến Tòa án -Lúc đầu A B bị VKSND tỉnh X truy tố tội giết người, sau điều tra bổ sung kết cho thấy A B phạm tội cố ý gây thương tích Và kết điều tra bổ sung làm thay đổi cáo trạng VKSND tỉnh X phải cáo trạng thay gửi hồ sơ đến Tịa án Tình tiết bổ sung thứ hai Giả sử giai đoạn truy tố, có kết luận giám định tư pháp xác định bị can A mắc bệnh hiểm nghèo nên định tách vụ án Hỏi định VKS có khơng? Tại sao? -Quyết định VKS khơng -Vì theo khoản Điều 242 BLTTHS Viện kiểm sát định tách vụ án thuộc trường hợp bị can mắc bệnh hiểm nghèo mà xét thấy việc tách khơng ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan, toàn diện có định tạm đình vụ án bị can Nếu mà bị can A mắc bệnh hiểm nghèo mà xét thấy việc tách làm ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan, tồn diện khơng có định tạm đình vụ án bị can VKS khơng có quyền tách vụ án CHƯƠNG XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ I-NHẬN ĐỊNH Tịa án tiến hành số hoạt động điều tra theo quy định pháp luật -Nhận định sai Vì: -CSPL: Điều 163 Điều 280 BL TTHS 2015 -Thẩm quyền điều tra vụ án hình thuộc hệ thông quan điều tra CAND; hệ thống quan điều tra quân đội nhân dân; hệ thống quan điều tra VKS -Trong giai đoạn XXST VAHS: thuộc trường hợp quy định khoản Điều 280 BL TTHS 2015 Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định trả hồ sơ cho iện kiểm sát để điều tra bổ sung, trường hợp quan điều tra VKS có thẩm quyền điều tra  TA khơng có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra theo quy định pháp luật mà thẩm quyền điều tra thuộc quan điều tra quy định Điều 163 BLHS 2015 Tòa án tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng sau yêu cầu VKS bổ sung chứng VKS không bổ sung -Nhận định sai Vì: -CSPL: điều 252 BLTTHS 2015 -Căn theo Điều 252 BLTTHS 2015 quy định Tòa án xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ: “Tòa án tiến hành việc xác minh, thu thập, bổ sung chứng hoạt động: Tiếp nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án quan, tổ chức, cá nhân cung cấp; Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án; Xem xét chỗ vật chứng đưa đến phiên tòa; Xem xét chỗ nơi xảy tội phạm địa điểm khác có liên quan đến vụ án; Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định, cần định giá tài sản quy định Điều 206 Điều 215 Bộ luật này; trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại; yêu cầu định giá lại tài sản; Trường hợp Tòa án yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung chứng Viện kiểm sát không bổ sung Tịa án tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng để giải vụ án.” Do việc tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng hoạt động độc lập Tịa án khơng phụ thuộc vào VKS.” -Như vậy, ta thấy Tịa án khơng tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng sau yêu cầu VKS bổ sung chứng VKS khơng bổ sung mà cịn tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng trường hợp quy định Điều 252 BL TTHS 2015 Mọi trường hợp VKS rút toàn định truy tố, Tịa án phải định đình vụ án -Nhận định Sai Vì: -CSPL: điểm b khoản Điều 282 BLTTHS 2015 -Không phải trường hợp VKS rút tồn định truy tố Tịa án phải định đình vụ án, theo điểm b khoản Điều 282 BLTTHS quy định Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định đình vụ án thuộc trường hợp Viện kiểm sát rút toàn định truy tố trước mở phiên tòa TAQS xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo quân nhân ngũ người phục vụ quân đội -Nhận định sai Vì: -CSPL: khoản khoản Điều 272 BLTTHS 2015 -Theo khoản khoản Điều 272 BLTTHS 2015 TAQS có thẩm quyền xét xử đối tượng không quân nhân người phục vụ quân đội, đối tượng liên quan đến bí mật qn gây thiệt hại quân đội tội phạm xảy địa bàn thiết quân luật Khi vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án phải chuyển hồ sơ vụ án cho Tịa án có thẩm quyền để tiến hành xét xử - Nhận định Sai Vì: - CSPL: khoản Điều 274 BLTTHS - Khi vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát truy tố để chuyển đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố Tịa án xét xử bị cáo hành vi mà VKS truy tố -Nhận định sai Vì: -CSPL: Theo khoản 2, khoản Điều 298 BLTTHS 2015 -Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố Tịa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại thông báo rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết; Viện kiểm sát giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng -Do đó, tịa án không xét xử bị cáo hành vi mà VKS truy tố, ngồi tịa cịn xét xử tội nặng nhẹ tội mà VKS truy tố 10 Trong trường hợp, bị cáo không trực tiếp đặt câu hỏi với người TGTT khác phiên tịa -Nhận định sai Vì: -CSPL: Điểm i Khoản Điều 61, Điều 309, Điều 310 Điều 311 BLTTHS 2015 -Căn Điểm i Khoản Điều 61 BLTTHS 2015: “i) Đề nghị chủ tọa phiên tịa hỏi tự hỏi người tham gia phiên tòa chủ tọa đồng ý; tranh luận phiên tòa” -Đồng thời Điều 309, Điều 310 Điều 311 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định quyền trực tiếp xét hỏi bị cáo Theo đó, bị cáo có quyền hỏi bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ, người làm chứng chủ tọa phiên tòa đồng ý II-BÀI TẬP Bài tập Từ năm 2007 – 2012, Q (Chủ tịch UBND huyện K) lợi dụng chức vụ, quyền hạn lập hồ sơ giao 208.301 m2 đất trái thẩm quyền cho 156 hộ dân, thu tiền sử dụng sai nguyên tắc 351.625.000 đồng Năm 2012, Q bị VKS huyện K truy tố tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ Chánh án TAND huyện K giao vụ án cho thẩm phán C làm chủ tọa, sau C hủy bỏ lệnh tạm giam Q Câu hỏi: Giả sử chuẩn bị xét xử sơ thẩm, thẩm phán C phát vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử TAND huyện K giải nào? - Thẩm phán C phát vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử TAND huyện K án chuyển cho Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải vào điểm a khoản Điều 268 BLTTHS Tòa án trả hồ sơ vụ án cho VKS truy tố để chuyển đến VKS có thẩm quyền truy tố (VKS cấp tỉnh) khoản Điều 274 BLTTHS Giả sử phiên tòa sơ thẩm, luật sư S bào chữa cho bị cáo Q vắng mặt HĐXX giải nào? Tại thời điểm HĐXX áp dụng quy định khoản Điều 291 BLTTHS 2015 để giải sau: - Trường hợp luật sư S bào chữa vắng mặt lần thứ lý bất khả kháng trở ngại khách quan lúc Tịa án Tịa án phải hỗn phiên tịa, trừ trường hợp bị cáo Q đồng ý xét xử vắng mặt luật sư S bào chữa - Nếu luật sư S bào chữa vắng mặt khơng lý bất khả kháng khơng trở ngại khách quan triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt Tịa án mở phiên tòa xét xử 3.Giả sử phiên tịa sơ thẩm, kiểm sát viên rút tồn định truy tố bị cáo Q Tuy nhiên, nghị án HĐXX nhận thấy bị cáo Q có tội xét thấy việc rút định truy tố khơng có giải nào? -Căn vào khoản Điều 326 BLTTHS 2015 Trường hợp HĐXX định tạm đình vụ án kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp ...CHƯƠNG 7: TRUY TỐ I-NHẬN ĐỊNH VKS cấp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra VKS cấp thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử -Nhận định Đúng Vì: -CSPL: khoản Điều 139 BL TTHS... định Điều 239 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 quy định thẩm quyền truy tố sau: “1 Viện kiểm sát cấp thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra Viện kiểm sát cấp định việc truy tố Thẩm quyền truy tố. .. chủ t? ?a phiên t? ?a định trả hồ sơ cho iện kiểm sát để điều tra bổ sung, trường hợp quan điều tra VKS có thẩm quyền điều tra  TA khơng có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điều tra theo quy định

Ngày đăng: 01/03/2022, 08:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w