1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hệ thống quan niệm, định nghĩa có giá trị tham khảo trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân

39 724 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 308,5 KB

Nội dung

hệ thống quan niệm, định nghĩa có giá trị tham khảo trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân

Trang 1

Tóm tắt công trình

Phần I - lời mở đầu 3

phần ii - giảI quyết vấn đề I - mục tiêu công trình 4

Ii - phơng pháp nghiên cứu: 4

1-phơng pháp phân tích và tổng hợp 4

2-phơng pháp so sánh 5

3-sự kết hợp giữa các phơng pháp

Chơng i-cơ sở quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân i-cơ sở lý luận: 6

a-một số kháI niệm: 6

1-trách nhiệm hình sự: 6

2-trách nhiệm hình sự của pháp nhân: 11

2.1-pháp nhân 11

2.2-trách nhiệm hình sự của pháp nhân 12

b-cơ sở lý luận: 12

ii-mặt thực tiễn: 14

iii-mặt pháp luật: 16

chơng ii-trách nhiệm hình sự của pháp nhân các nớc trên thế giới i-trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự các nớc theo truyền thống common law 1-lịch sử vấn đề: 18

2-phạm vi áp dụng trách nhiệm hình sự của pháp nhân: 22

3-các tội phạm có thể quy kết cho pháp nhân: 23

4-các điều kiện áp dụng trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân: 25

5-hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội: 30

6-kết luận: 30

ii-trách nhiệm hình sự của pháp nhân của các nớc theo truyền thống civil law 1-lịch sử vấn đề: 31

2-các pháp nhân chịu trách nhiệm hình sự: 33

3-các tội phạm có thể quy kết cho pháp nhân: 35

4-những điều kiện để có thể quy kết trách nhiệm hình sự cho pháp nhân: 35

5-hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội: 37

6-kết luận: 38

iii-trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự các nớc x hội chủ nghĩaã hội chủ nghĩa 1-liên xô cũ: 39

Trang 2

2-cộng hoà nhân dân trung hoa: 40

Chơng iii-vấn đề quy định trách nhiệm hình sự của pháp

nhân vào việt nam

i-vấn đề quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân vào việt nam 41ii-những yếu tố để vấn đề quy định Tnhs của pháp nhân cótính khả thi 42

Phần iii-kết luận 44

Phần i-lời mở đầu

Pháp nhân có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về những tội phạm đợcthực hiện trong khuôn khổ các hoạt động của pháp nhân hoặc vì lợi ích của phápnhân không? Nói cách khác, có cần thiết phải thiết lập chế định trách nhiệm hình

sự (TNHS) của pháp nhân trong luật hình sự không? Đó là vấn đề từ thời La Mã

cổ đại đến nay đã và đang gây ra nhiều tranh luận gay gắt trong giới khoa họchình sự của nhiều nớc trên thế giới Những tranh luận này có thể hình dung vềmặt thực tiễn và lý thuyết đã đợc vợt qua các nớc theo truyền thống Commonlaw nh Anh, Hoa Kỳ, Canada, Australia…, khi toà án các n, khi toà án các nớc này đã chấp nhậnnguyên tắc TNHS của pháp nhân rất sớm và hiện nay chế định TNHS của phápnhân đã đợc thiết lập và trở thành một nguyên tắc cơ bản trong luật hình sự mỗinớc Tuy nhiên các cơ sở lý thuyết và cách thức thừa nhận, thiết lập nguyên tắc nàycũng có sự khác nhau ở mỗi quốc gia theo truyền thống pháp luật này

Trong quá trình xây dựng Bộ luật Hình sự sửa đổi của nớc ta hiện nay đãxuất hiện một vấn đề gây nhiều tranh cãi: Có nên quy định pháp nhân là chủ thểcủa tội phạm hay không? Hay nói cách khác là các biện pháp pháp lý hình sự cóthể đợc áp dụng với pháp nhân hay không?

Có thể nói vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân là vấn đề rất mớikhông chỉ trong thực tiễn pháp lý mà còn cả trong khoa học pháp lý nớc ta Do

đó, không thể kết luận một cách đơn giản rằng: nên hay không nên quy định nếunhững kết luận đó cha đợc hậu thuẫn bằng những luận điểm khoa học

Với trình độ hiểu biết còn hạn chế, em rất mong nhận đợc sự nhận xét củacác thầy cô và các bạn để em có thể tiến bộ hơn

Phần ii-GiảI quyết vấn đề

i-Mục tiêu công trình

Trang 3

Nh chúng ta đã biết, vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân là một vấn

đề rất mới trong việc áp dụng Luật hình sự của nớc ta hiện nay Vì vậy khi tiếnhành nghiên cứu vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân thì mục tiêu trớc hết

đợc đặt ra là mục tiêu nhận thức

Qua việc đặt vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân, tôi đã đi sâu phântích các quan điểm khác nhau về khái niệm trách nhiệm hình sự và quan trọnghơn là có thể đa ra quan điểm về vấn đề trách nhiệm hình sự Mục tiêu thứ hai là

có thể nêu ra những luận cứ pháp lý và thực tiễn cho việc truy cứu trách nhiệmhình sự của pháp nhân đồng thời tìm hiểu về vấn đề quy định trách nhiệm hình

sự của pháp nhân của một số nớc trên thế giới

Mục tiêu quan trọng nhất trong đề tài này là góp mộy ý kiến cho các nhàlàm luật trong quá trình sửa đổi, bổ sung bộ luật hình sự Việt Nam trong thờigian gần nhất Những vấn đề đợc trình bày và kết luận trong đề tài là hệ thốngquan niệm, định nghĩa có giá trị tham khảo trong việc quy định truy cứu tráchnhiệm hình sự của pháp nhân

ii-Phơng pháp nghiên cứu

Còn tổng hợp là phơng pháp liên kết thống nhất lại các bộ phận, các yếu

tố , các mặt đã đợc phân tích, vạch ra mối liên hệ giữa chúng nhằm khái quát hoácác vấn đề trong sự nhận thức tổng thể Thực ra trong quá trình nghiên cứu bất

cứ vấn đề gì chúng ta rất hay phải sử dụng phơng pháp tổng hợp Và trong quátrình nghiên cứu đề tài này em đã sử dụng phơng pháp tổng hợp này để làm rõvấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân trên cơ sở làm rõ cơ sở pháp lý và cơ

sở thực tiễn để áp dụng vào Việt Nam Chính phơng pháp tổng hợp này đã giúp

em có thể khái quát lại vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân Cùng với sựkết hợp phơng pháp phân tích đã tạo ra hiệu quả trong quá trình em viết đề tàinày

2-Phơng pháp so sánh

Đây là phơng pháp nghiên cứu đợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực khoa họckhác nhau trong đó có khoa học Luật hình sự.áp dụng phơng pháp so sánh trongquá trình thực hiện đề tài này em đã tiến hành so sánh vấn đề quy định tráchnhiệm hình sự của pháp nhân trong các hệ thống pháp luật lớn trên thế giới nh hệthống Common law, Civil law, và hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa Nhngtrong quá trình tiến hành nghiên cứu em đã đi vào so sánh những chế định nhphạm vi áp dụng trách nhiệm hình sự của pháp nhân, các tội phạm có thể quy kếtcho pháp nhân, các điều kiện áp dụng TNHS đối với pháp nhân, và đặc biệt làhình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội áp dụng phơng pháp so sánh đểnghiên cứu đã cho phép em phát hiện ra những điểm giống nhau và khác nhaucủa các hiện tợng liên quan tới vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân đã và

đang tồn tại trong lịch sử, đồng thời phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự

đồng nhất và dị biệt đó

Trang 4

Nhờ phơng pháp so sánh hệ thống tri thức về trách nhiệm hình sự của phápnhân các nớc trên thế giới mới có đợc tính khách quan và khoa học.

3-Sự kết hợp giữa các phơng pháp

Khi nghiên cứu về vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân tôi có sửdụng kết hợp những phơng pháp chung là phơng pháp duy vật biện chứng và duyvật lịch sử với những phơng pháp riêng (phơng pháp so sánh, phơng pháp phântích và tổng hợp) Không thể sử dụng một trong hai nhóm phơng pháp đó, hoặc

sử dụng chúng một cách tách biệt nhau Những phơng pháp chung là cơ sở,

nh-ng nhữnh-ng phơnh-ng pháp riênh-ng lại thể hiện tính đặc thù của khoa học lý luận về Luậthình sự Mỗi phơng pháp riêng đợc sử dụng để nghiên cứu về trách nhiệm hình

sự của pháp nhân chỉ có thể mang lại kết quả tốt khi nó đợc sử dụng cùng phơngpháp biện chứng duy vật, với t cách là một trong những hình thức cụ thể hoá của

nó và đợc phát triển trong sự nhận thức khoa học

CHƯƠNG I Cơ sở quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân I- Cơ sở lý luận

Trang 5

A- Một số khái niệm

1-Trách nhiệm hình sự

Trách nhiệm hình sự là một trong những thuật ngữ đợc dùng phổ biếntrong sách báo pháp lý và thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự Tuy nhiên, cho đếnnay xung quanh khái niệm trách nhiệm hình sự vẫn còn những ý kiến khác nhau

1.1 Ở Liên Xô trớc đây và Liên Bang Nga hiện nay, có nhiều quan điểmkhác nhau về khái niệm trách nhiệm hình sự Có thể nêu ra năm quan điểm chính

nh sau:

Quan điểm 1: Trách nhiệm hình sự là việc thực hiện chế tài pháp lý hình

sự, nghĩa là quan điểm này coi trách nhiệm hình sự chính là việc áp dụng hìnhphạt Những ngời theo quan điểm này khẳng định trách nhiệm hình sự phátsinh từ khi áp dụng hình phạt đối với ngời phạm tội

Quan điểm 2: Trách nhiệm hình sự là nghĩa vụ của ngời phạm tội phảichịu trách nhiệm trớc nhà nớc vì việc thực hiện tội phạm của họ trên cơ sở cácquy phạm pháp luật hình sự và trách nhiệm hình sự bắt đầu từ thời điểm ngờiphạm tội thực hiện tội phạm

Quan điểm 3: Trách nhiệm hình sự là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ củacác chủ thể của quan hệ pháp luật, phát sinh từ việc thực hiện tội phạm Nhữngngời theo quan điểm này coi khái niệm “trách nhiệm hình sự” nh khái niệm độclập với khái niệm “thực hiện trách nhiệm hình sự” và cho rằng trách nhiệm hình

sự phát sinh từ thời điểm ngời pham tội thực hiện tội phạm, còn thời điểm thựchiện trách nhệm hình sự lại đợc bắt đầu từ khi truy cứu trách nhiệm hình sự

Quan điểm 4: Trách nhiệm hình sự là hậu quả của việc phạm tội, thể hiện ởcác biện pháp cỡng chế nhà nớc và bắt đầu từ khi truy cứu trách nhiệm hình sự

Quan điểm 5: Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc phạm tội,

là kết quả của việc áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự và đợc thể hiện trớchết ở việc kết án của toà án nhân danh nhà nớcc đối với ngời phạm tội

1.2 Vấn đề án tích có thuộc nội dung của trách nhiệm hình sự không?Trong khoa học luật hình sự Liên Xô trơc đây và Liên Bang Nga hiện nay cũng

có những quan điểm khác nhau Một số nhà luật hình sự học cho rằng trong ờng hợp một ngời phải chịu hình phạt thì trách nhiệm hình sự thể hiện ở hìnhphạt và do vậy trách nhiệm hình sự kết thúc ở thời điểm một ngời đã chấp hànhxong hình phạt hoặc đợc miễn chấp hành hình phạt Những ngời theo quan điểmcho rằng án tích không thuộc nội dung của trách nhiệm hình sự mà chỉ là hậuquả của việc chấp hành hình phạt

Một số nhà luật hình sự học khác lại cho rằng án tích là một phần củatrách nhiệm hình sự Do vậy, thời điểm kết thúc của trách nhiệm hình sự là thời

điểm một ngời đợc xoá án tích

1.3 ở Việt Nam, cho đến nay, xung quanh khái niệm trách nhiệm hình sựcũng có những ý kiến khác nhau nh:

Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một ngời đã thực hiện một tộiphạm, phải chịu biện pháp cỡng chế của nhà nớc là hình phạt của ngời phạm tộicủa họ

Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của viêc phạm tội, thể hiện ở chỗngời đã gây ra tội phải chịu trách nhiệm trớc hành vi của mình trớc nhà nớc;

Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của ngời khi thực hiện hành vi nguyhiểm cho xã hội đợc quy định trong pháp luật hình sự bằng một hậu quả bất lợi

Trang 6

do toà án áp dụng tuỳ thuộc vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi màngời đó thực hiện;

Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của ngời phạm tội phải chịu nhữnghậu quả pháp lý bất lợi về hành vi phạm tội của mình bao gồm: nghĩa vụ phảichịu sự tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịubiện pháp cỡng chế của trách nhiệm hình sự (hình phạt, biện pháp t pháp) vàchịu mang án tích;

Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm và đ

-ợc thể hiện bằng việc áp dụng đối với ngời phạm tội một hoặc nhiều biện pháp ỡng chế của nhà nớc do luật hình sự quy định;

c-Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm mà cánhân ngời phạm tội phải gánh chịu trớc nhà nớc về hành vi phạm tội của mình và

đợc thực hiện bằng hình phạt và các biện pháp cỡng chế hình sự khác theo quy

định của bộ luật hình sự

1.4 Trong số các biện pháp cỡng chế của nhà nớc có tính chất pháp lýhình sự áp dụng đối với ngời phạm tội thì hình phạt là biện pháp cỡng chế chủyếu Tuy nhiên, trách nhiệm hình sự và hình phạt là những khái niệm khônggiống nhau “trách nhiệm hình sự là một chế định pháp lý, còn hình phạt cỡngchế chỉ là một trong những phơng pháp để thực hiện, để cụ thể hoá trách nhiệmhình sự” Trong bộ luật hình sự nớc ta, giữa khái niệm trách nhiệm hình sự vàhình phạt cũng đợc phân biệt qua một số quy định cụ thể Điều 2 Bộ luật hình sựquy định: “Chỉ ngời nào phạm một tội đợc Bộ luật hình sự quy định mới phảichịu trách nhiệm hình sự”, còn đoạn cuối điều 26 Bộ luật hình sự quy định:

“hình phạt…, khi toà án các n là do toà án quyết định” Điều 25 BLHS quy định về “miễn tráchnhiệm hình sự”, còn điều 54BLHS lại quy định về miễn hình phạt, trong đó ghirõ: “Ngời phạm tội có thể đợc miễn hình phạt trong trờng hợp phạm tội có nhiềutình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 điều 46 của bộ luật này, đáng đợc khoanhồng đặc biệt, nhng cha đến mức đợc miễn trách nhiệm hình sự”

Nh vậy trách nhiệm hình sự và hình phạt là hai khái niệm hoàn toàn khácnhau Trách nhiệm hình sự là khái niệm rộng hơn khái niệm hình phạt Tráchnhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc phạm tội, còn hình phạt chỉ là mộttrong những biện pháp cỡng chế thể hiện nội dung của trách nhiệm hình sự.Ngoài hình phạt trách nhiệm hình sự còn có thể đợc thể hiện với hình thức khác.Chính vì thế, quan điểm coi trách nhiệm hình sự chỉ là trách nhiệm của ngời phảichịu biện pháp cỡng chế nhà nớc là hình phạt là không phù hợp

1.5 Quan điểm coi trách nhiệm hình sự là nghĩa vụ của một ngời phảichịu các biện pháp cỡng chế nhà nớc do việc ngời đó thực hiện tội phạm thì cũngcha phù hợp Về bản chất, nghĩa vụ pháp lý và trách nhiệm pháp lý là khônggiống nhau Nghĩa vụ pháp lý nói lên khả năng có thể phải chịu trách nhiệmpháp lý của một ngời, còn trách nhiệm pháp lý chính là việc thực hiện nghĩa vụpháp lý trái với ý chí của ngời có nghĩa vụ Do vậy, trách nhiệm hình sự, với tínhcách là một dạng của trách nhiệm pháp lý, không phải là nghĩa vụ mà một ngời

có thể phải chịu hậu quả pháp lý bất lợi do việc ngời đó thực hiện tội phạm vàchính là hậu quả pháp lý bất lợi mà ngời phạm tội phải chịu trớc nhà nớc đó việcngời đó thực hiện tội phạm “Trách nhiệm - đó không phải là nghĩa vụ phải chịunhững hậu quả pháp lý phát sinh từ sự vi phạm pháp luật và chính là hậu quả của

nó trong tình trạng bị cỡng chế…, khi toà án các nTrách nhiệm - đó là nghĩa vụ đã đợc thực hiệnbằng sự cỡng chế Nghĩa vụ thì có thể đợc thực hiện hoặc không đợc thực hiện,nhng khi đã bắt đầu trách nhiệm, nghĩa là khi bộ máy bộ máy cỡng chế đã đi vàohoạt động thì ngời có trách nhiệm không đợc lựa chọn Ngời đó không thể khôngthực hiện hành vi của mình tạo thành nội dung của nghĩa vụ phải thực hiện”

Trang 7

1.6 Chúng ta cũng không nên đồng ý với quan điểm cho rằng trách nhiệmhình sự là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quan hệ pháp luậthình sự, phát sinh từ việc thực hiện tội phạm và đợc thực hiện từ khi truy cứutrách nhiệm hình sự Quan điểm này vô hình chung đã đồng nhất trách nhiệmhình sự với quan hệ pháp luật hình sự Thực chất, quan hệ pháp luật hình sự vàtrách nhiệm hình sự là khác nhau Quan hệ pháp luật hình sự phát sinh từ thời

điểm một ngời thực hiện tội phạm Từ thời điểm một ngời thực hiện tội phạm,giữa nhà nớc và ngời thực hiện tội phạm phát sinh những quyền và nghĩa vụ nhất

định Khi đó ngời phạm tội bắt đầu có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hình sự

tr-ớc nhà ntr-ớc về hành vi phạm tội của mình và nhà ntr-ớc có quyền áp dụng các biệnpháp cỡng chế, buộc ngời phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự Nhng nghĩa

vụ phải chịu trách nhiệm hình sự của ngời phạm tội sẽ không trở thành tráchnhiệm hình sự thực tế nếu tội phạm không bị phát hiện, nếu tội phạm đã hết thờihiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc ngời phạm tội đợc miễn trách nhiệm hình

sự Trách nhiệm hình sự không phải tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các chủthể của quan hệ pháp luật hình sự mà chính là hậu quả bất lợi mà ngời phạm tộiphải chịu trớc nhà nớc do ngời đó thực hiện tội phạm Việc tách khái niệm thựchiện trách nhiệm hình sự với khái niệm trách nhiệm hình sự thì có thể đợc nhngnếu chỉ coi trách nhiệm hình sự nh nghĩa vụ phải chịu hậu quả bất lợi trớc nhà n-

ớc thì không phù hợp

1.7 Chúng ta cũng không nên cho rằng trách nhiệm hình sự là hậu quảcủa việc phạm tội, thể hiện ở các biện pháp cỡng chế nhà nớc và bắt đầu từ khitruy cứu trách nhiệm hình sự Đúng là từ thời điểm khởi tố bị can, nghĩa là từthời điểm bắt đầu của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự đối với một ngời,các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng đối với một ngời phạm tội (thậm chí cácbiện pháp cỡng chế còn đợc áp dụng từ trớc khi khởi tố bị can, ví dụ, biện phápbắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp, bắt ngời phạm tội quả tang, tạm giữ) Tuynhiên các biện pháp cỡng chế mà các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng đối vớimột ngời trớc khi ngời đó có thể bị kết án bằng bản án kết tội của toà án khôngthể là sự thể hiện của trách nhiệm hình sự nếu sau đó các cơ quan tiến hành tốtụng đã ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án vì hành vi của bị cankhông cấu thành tội phạm hoặc có cơ sở để miễn trách nhiệm hình sự hoặc tạiphiên toà, toà án ra bản án tuyên vô tội hoặc tuyên miễn trách nhiệm hình sự đốivới ngời đã bị truy tố

Nếu chấp nhận quan điểm cho rằng trách nhiệm hình sự bắt đầu từ khitruy cứu trách nhiệm hình sự, nghĩa là từ khi khởi tố thì trong trờng hợp này,phải chăng trớc khi có bản án mà toà án tuyên miễn trách nhiệm hình sự đối vớingời phạm tội, ngời đó đã phải chịu một phần trách nhiệm hình sự? Điều nàykhó có thể chấp nhận đợc Khi đã nói đến miễn trách nhiệm hình sự là nói đếnviệc miễn toàn bộ hậu quả pháp lí thể hiện nội dung của trách nhiệm hình sự chứkhông thể nói đến miễn một phần trách nhiệm hình sự Một ngời đã phải chịutrách nhiệm hình sự thì không thể nói đến miễn trách nhiệm hình sự đối với ngờiphạm tội Nếu ngòi phạm tội đã phải chịu trách nhiệm hình sự trớc nhà nớc trớckhi có bản án của toà án tuyên thì toà án sẽ không thể nhân danh nhà nớc màtuyên miễn trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội đã bị viện kiếm sát truy tố

Trớc khi bị kết tội, một ngời có thể đã bị các cơ quan tiến hành tố tụng ápdụng những biện pháp ngăn chặn nh bắt tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi ctrú…, khi toà án các n.Những biện pháp ngăn chặn này đợc áp dụng nhằm mục đích ngăn chăntội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc

điều tra truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội cũng nh khi cần bảo đảm thihành án Về bản chất, các biện pháp ngăn chặn không phải trách nhiệm hình sự.Mặc dù các biện pháp ngăn chặn chỉ có thể đợc áp dụng đối với ngời phạm tộinhng không phải là hậu quả tất yếu của việc phạm tội Việc các cơ quan tiến

Trang 8

hành tố tụng có áp dụng hay không áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối vớimột ngời không phải là do đã xác định đợc ngời đó phạm tội hay không mà là ởchỗ có căn cứ chứng tỏ nếu không áp dụng các biện pháp ngăn chặn thì ngời đó

có thể gây khó khăn cho việc điều tra truy tố xét xử hoặc có thể phạm tội…, khi toà án các nMộtngời đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn vẫn có thể đợc miễn trách nhiệm hình sựnếu sau đó xác định đợc là có các điều kiện để miễn trách nhiệm hình sự Ngợclại, một ngời có thể không bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn nhng vẫn có thểphải chịu trách nhiệm hình sự nếu bản án kết tội ngời đó có hiệu lực pháp luật.Các biện pháp ngăn chặn là một phạm trù tố tụng thuần tuý, có ý nghĩa phòngngừa

Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là các biện pháp ngăn chặn đợc ápdụng trớc khi có bản án kết tội của toà án không có ảnh hởng gì đến trách nhiệmhình sự mà ngời phạm tội phải chịu sau đó Một số biện pháp ngăn chặn áp dụng

đối với ngời phạm tội sau đó có thể chuyển thành bộ phận cấu thành của tráchnhiệm hình sự khi ngời đã bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn sau đó bị toà ánkết án bằng bản án kết tội có kèm theo việc quyết định một số loại hình phạt nào

đó Theo diều 31 BLHS, nếu ngời bị kết án cải tạo không giam giữ đã bị tạm giữtạm giam trớc khi chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ thì thời gian tạmgiữ tạm giam đợc trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ,

cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng ba ngày cải tạo không giam giữ Còn điều

33 BLHS, nếu ngời bị kết án phạt tù có thời hạn đã bị tạm giữ tạm giam trớc khichấp hành hình phạt tù có thời hạn đã bị tam giữ, tạm giam trớc khi chấp hànhhình phạt tù thì thời hạn tạm giữ, tạm giam đợc trừ vào thời hạn chấp hành hìnhphạt tù, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng một ngày tù Nh vậy, khi ngờiphạm tội bị toà án kết tội bằng bản án kết tội có hiệu lực pháp luật thì các biệnpháp tạm giữ tạm giam đã áp dụng đối với ngời phạm tội bị phạt cải tạo khônggiam giữ hoặc tù có thời hạn đợc chuyển thành một bộ phận cấu thành của việcchấp hành hình phạt, nghĩa là một bộ phận cấu thành của trách nhiệm hình sự

Cũng giống nh các biện pháp ngăn chặn, các biện pháp t pháp cũng có thể

đợc áp dụng đối với ngời phạm tội trớc khi có bản án kết tội của toà án có hiệulực pháp luật nhng chúng không phải là biện pháp để thực hiện trách nhiệm hình

sự Ngời bị áp dụng các biện pháp t pháp vẫn có thể đợc miễn trách nhiệm hình

sự Tuy nhiên theo quy định tại điều 44 BLHS, nếu ngời phạm tội đã bị áp dụngbiện pháp t pháp bắt buộc chữa bệnh mà sau đó đã bị kết án phạt tù đối với ngời

đó - thời gian bắt buộc chữa bệnh đợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù

Điều này chứng tỏ việc thực hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh của ngời phạmtội trớc khi bị kết án, giống nh biện pháp tạm giữ tạm giam, cũng có thể đợcchuyển thành một bộ phận của việc thực hiện trách nhiệm hình sự

1.8 Chúng ta nên theo quan điểm cho rằng: nếu không có bản án kết tộicủa toà án có hiệu lực pháp luật thì không thể nói đến trách nhiệm hình sự đốivới một ngời Điều 72 Hiến pháp 1992 nớc ta đã khẳng định nguyên tắc quantrọng nhằm bảo vệ cấc quyền của con ngời trong hoạt động t pháp hình sự -nguyên tắc suy đoán vô tội, với nội dung nh sau: “Không ai bị coi là có tội vàphải chịu hình phạt khi cha có bản án kết tội của toà án đã có hiệu lực phápluật” Nguyên tắc này một lần nữa đợc nhắc lại tại điều 10 bộ luật tố tụng hình

sự Bản án kết tội của toà án có hiệu lực pháp luật là cơ sở pháp lý xác nhận ngờiphạm tội chính thức bị coi là có tội Bản án kết tội của toà án đối với ngời phạmtội chính là hậu quả pháp lý thể hiện một trong những nội dung quan trọng củatrách nhiệm hình sự mà ngời phạm tội phải chịu trớc nhà nớc Kể từ khi bản ánkết tội của toà án có hiệu lực pháp luật, ngời phạm tội bắt đầu phải chịu mang ántích Chính vì vậy, chúng ta nên đồng ý với quan điểm cho rằng trách nhiệm hình

sự đợc thể hiện ở bản án kết tội của toà án (bản án kết tội có quyết định hình

Trang 9

phạt hoặc bản án kết tội có miễn hình phạt) và trách nhiệm hình sự mà một ng ờiphải chịu trớc nhà nớc chỉ có thể đợc xác nhận một cách chính thức khi có bản

án kết tội của toà án có hiệu lực pháp luật

Chỳng ta cũng nên đồng ý với quan điểm cho rằng án tích thực chất cũngchính là một trong những hình thức thể hiện nội dung của trách nhiệm hình sự

Đây cũng là một trong những hình thức nghiêm khắc nhất của trách nhiệm hình

sự so với các loại trách nhiệm pháp lý khác Trách nhiệm hình sự và các dạngtrách nhiệm pháp lý khác có thể có những điểm giống nhau về hình thức thểhiện Ví dụ, trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính đều có hình thức chếtài là cảnh cáo, phạt tiền Nhng cảnh cáo, phạt tiền, với t cách là hình thức xửphạt vi phạm hành chính ở chỗ ngời bị cảnh cáo, phạt tiền với t cách là hình phạthình sự luôn gắn với hậu quả là ngời đó bị coi là có án tích án tích chỉ có thể đ-

ợc xoá khi đáp ứng những điều kiện do luật định (từ điều 63 đến điều 67 BLHS)

án tích gắn liền với bản án kết tội đã có hiệu lực pháp luật của toà án Một ngời

bị coi là còn án tích nghĩa là bản án kết tội đối với ngới đó vẫn còn hiệu lực phápluật.”án tích cha đợc xoá có nghĩa là bản án vẫn còn hiệu lực cả khi một ngời đãchấp hành xong hình phạt quyết định đối với ngời đó” Trong trờng hợp một ngờicha đợc xoá án tích lại phạm tội mới thì dấu hiệu án tích có ý nghĩa quan trọng

ảnh hởng trực tiếp đến việc giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự của ngời đó.Ngời cha đợc xoá án tích lại phạm tội mới có thể bị coi là tái phạm hoặc táiphạm nguy hiểm (Điều 49 BLHS) và gắn với nó là việc ngời phạm tội phải chịutrách nhiệm hình sự nặng hơn những ngời không có án tích mà phạm tội khi các

điều kiện không giống nhau

Trên cơ sở các phân tích trên chúng ta có thể đa ra định nghĩa khoa học

về trách nhiệm hình sự nh sau: “Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lí của việcthực hiện tội phạm mà ngời phạm tội phải chịu trớc nhà nớc, thể hiện ở bản ánkết tội của toà án, cũng nh hình phạt mà toà án tuyên.” Hay nói cách khác, tráchnhiệm hình sự là hậu quả pháp lý bất lợi mà ngời phạm tội phải chịu trớc nhà n-

ớc Chịu sự tác động của hoạt động điều tra, mà hình phạt là biểu hiện cụ thểnhất Trách nhiệm hình sự thể hiện nội dung trong quan hệ cá nhân ngời phạmtội với nhà nớc phản ánh trong quyết định của toà án

2- Trách nhiệm hình sự của pháp nhân

2.1- Pháp nhân

Trớc khi làm rõ khái niệm trách nhiệm hình sự của pháp nhân chúng tacần làm rõ khái niệm pháp nhân Pháp nhân là một tổ chức thống nhất, độc lập,hợp pháp có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình nhân danhmình tham gia vào các quan hệ một cách độc lập

Nh vậy các dấu hiệu của pháp nhân có thể nói tới là: Sự tồn tại độc lập củapháp nhân mà không phụ thuộc vào sự thay đổi các thành viên trong pháp nhân

đó Thứ hai là pháp nhân phải có tài sản riêng độc lập với tài sản của các thànhviên của nó Thứ ba là pháp nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, tàisản và thực hiện những hành vi pháp lý nhân danh mình Pháp nhân có quyền làmnguyên đơn, bị đơn trớc toà án và chịu trách nhiệm độc lâp về tài sản của mình

Trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 chia pháp nhân ra làm các loạisau đây: các pháp nhân là cơ quan nhà nớc, đơn vị vũ trang Thứ hai là các tổchức chính trị, tổ chức chính tri - xã hội, nghề nghiệp Thứ ba là các tổ chức kinh

tế Thứ t là các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các quỹ xã hội, quỹ

từ thiện

2.2-Trách nhiệm hình sự của pháp nhân

Trang 10

Khi đặt vấn đề về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thì đây là một vấn đềrất mới và đang còn nhiều tranh cãi Chúng ta có thể căn cứ trên khái niệm tráchnhiệm hình sự để làm rõ khái niệm trách nhiệm hình sự của pháp nhân Trớc hết,chúng ta phải hiểu rằng, trách nhiệm hình sự của pháp nhân cũng chỉ là một loạitrách nhiệm hình sự Và trong khoa học luật hình sự nớc ta vẫn cha làm rõ đợckhái niệm TNHS của pháp nhân Đặt khái niệm này trong mối tơng quan với cáckhái niệm trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự sẽ giúp chúng ta hiểu

rõ hơn vấn đề Nh chúng ta đã biết, trách nhiệm hành chính của pháp nhân đã

đ-ợc nớc ta thừa nhận Và việc một pháp nhân vi phạm hành chính bị xử phạt viphạm hành chính là điều đơng nhiên Và chúng ta cũng hiểu rằng giữa vi phạmhành chính và tội phạm nó chỉ khác nhau về mức độ nguy hiểm của hành vi Nhvậy khi chúng ta đã thừa nhận trách nhiệm hành chính của pháp nhân thì tại saochúng ta lại không thừa nhận pháp nhân cũng có thể phải chịu trách nhiệm hìnhsự? Trên cơ sở khái niệm trách nhiệm hình sự chúng ta có thể đa ra khái niệmtrách nhiệm hình sự của pháp nhân nh sau: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân

là hậu quả pháp lý bất lợi mà pháp nhân phạm tội phải chịu trớc nhà nớc do hành

vi phạm tội của pháp nhân gây ra

B - Cơ sở lý luận

Trớc hết, vi phạm pháp luật là hiện tợng xã hội mang tính giai cấp và tínhlịch sử Tội phạm là một trong các loại vi phạm pháp luật nên nó cũng có nhữngtính chất nh vậy Việc quy định hành vi nào là tội phạm, ai là chủ thể của tộiphạm phụ thuộc vào ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội Tuy nhiên trongmọi lĩnh vực, ý chí của giai cấp thống trị không phải là bất biến mà ngợc lại, nócũng thay đổi theo tiến trình phát triển của xã hội Vào thời kì này, Nhà nớc coihành vi này là tội phạm, những ngời này là chủ thể của tội phạm nhng vào thời kìkhác do những điều kiện lịch sử cụ thể chi phối, nhà nớc có thể thay đổi nhữngquy định của mình về tội phạm Đây chính là biểu hiện của tính lịch sử của tộiphạm

Xuất phát từ tính giai cấp và tính lịch sử của tội phạm nên việc quốc gianào đó có sự thay đổi về quan niệm cũng nh các quy định về chủ thể của tộiphạm cũng là điều dễ hiểu, cũng chính vì thế không thể vội vàng nhận xét luậthình sự của nớc này không khoa học khi nó quy định hay không quy định phápnhân là chủ thể của tội phạm Trong trờng hợp này, điều cần đánh giá là vàothời điểm nào đó khi luật hình sự quy định hay không quy định pháp nhân là chủthể của tội phạm có phù hợp với những điều kiện lịch sử cụ thể hay không

1- Có thể nói vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân là vấn đề rất mớikhông chỉ trong thực tiễn pháp lý mà còn cả trong khoa học pháp lý nớc ta.Không tán thành cách đặt vấn đề về trách nhiệm hình sự của pháp nhân, nhiềunhà khoa học đã lên tiếng cho rằng pháp nhân cha bao giờ và không bao giờ làchủ thể của luật hình sự Xuất phát từ những điều kiện cụ thể khác nhau (về kinh

tế xã hội, pháp luật, văn hoá lịch sử…, khi toà án các n) trong giai đoạn phát triển hiện nay của xãhội Việt Nam thì vấn đề TNHS của pháp nhân cũng cha cần cấp bách phải ghinhận trong luật hình sự Việt Nam Họ đa ra cơ sở lý luận sau:

1.1-Thông thờng lỗi trong luật hình sự theo cách hiểu truyền thống và từtrớc đến nay vẫn là ý kiến phổ biến và đợc thừa nhận chung trong khoa học luậthình sự về cơ bản vẫn chỉ đợc coi là lỗi của cá nhân ngời phạm tội thái độ tâm lýcủa ngơì đó đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự cấm và hậu quả

do hành vi đó gây ra Còn pháp nhân là do con ngời lập ra và hoạt động của nóchỉ có thể đợc thực hiện thông qua những con ngời cụ thể nên pháp nhân khôngthể và không bao giờ có lỗi thái độ tâm lý chủ quan của con ngời (nh suy nghĩtính toán, dự toán, mong muốn…, khi toà án các n) và vì vậy theo lôgíc của sự việc và phép biệnchứng triết học - không có lỗi hình sự thì cũng không có TNHS

Trang 11

1.2- Đến lúc nào đó thì cha rõ, nhng trong giai đoạn hiện nay có lẽ chínhvì không thể chấp nhận lỗi hình sự của pháp nhân mà nhà làm luật nớc ta trongquá trình pháp điển hoá luật hình sự Việt Nam lần thứ hai đã không quy địnhtrong luật hình sự Việt Nam năm 1999 vấn đề TNHS của pháp nhân nh lànguyên tắc quy tội khách quan tức là truy cứu TNHS chủ thể nào đó mà khôngchứng minh đợc lỗi hình sự của chủ thể đó, nguyên tắc phi dân chủ không thểchấp nhận đợc đã từng tồn tại trong luật hình sự của nhà nớc chiếm hữu nô lệ,phong kiến.

1.3- Do tính không khắc nghiệt của các chế tài pháp lý phi hình sự trongcác ngành luật tơng ứng nh luật dân sự, luật hành chính hay luật môi trờng chonên trong các ngành luật này có thể chấp nhận đợc nguyên tắc trách nhiệm tuyệt

đối-trách nhiệm pháp lý của một chủ thể khi không chứng minh đợc lỗi của aicả, mà có thể chỉ căn cứ vào hành vi khách quan Nhng do tính khắc nghiệt củamột số chế tài hình sự nên trong PLHS nớc ta không thể chấp nhận đợc nguyêntắc quy tội khách quan là hợp lý

2- Một số nhà khoa học khác với cách tiếp cận so sánh đã đi đến quan

điểm trái ngợc Sau đây là một số cơ sở lý luận:

2.1- Việc đặt vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong điều kiệnngày nay không phải là một vấn đề l m phức tạp cơ chế điều chỉnh của luật hìnhàm phức tạp cơ chế điều chỉnh của luật hình

sự mà là một vấn đề cần thiết Chế định TNHS của pháp nhân đã chỉ ra một loạichủ thể đặc thù có khả năng thực hiện hành vi phạm tội Dù rằng pháp nhân làchủ thể trừu tợng, không thể tự mình thực hiện các hành vi phạm tội song hoàntoàn có lý khi cho rằng một hành vi phạm tội đợc thực hiện thông qua đại diệncủa pháp nhân và ngời đó hành động vì quyền lợi của pháp nhân đó

2.2- Để có thể hình dung một cách cụ thể và rõ nét hơn về trách nhiệmhình sự của pháp nhân chỳng ta cần xem xét trách nhiệm hành chính của phápnhân Pháp nhân là chủ thể của luật hành chính-điều này đã đợc thông nhất vềmặt lý luận và ghi nhận về mặt pháp lý Một pháp nhân nào đó thực hiện hành vitrốn thuế với số lợng nhỏ thì sẽ bị xử lý hành chính Song nếu pháp nhân đó đã

bị xử lý hành chính một lần hoặc trốn thuế với số lợng lớn thì có bị truy cứutrách nhiệm hình sự hay không? Điều 169 BLHS cuả nớc ta quy định loại hành

vi này là tội phạm Rõ ràng ở đây cũng là một loại hành vi trốn thuế song phápluật nớc ta có sự phân biệt đối tợng phải chịu trách nhiệm hình sự, trong phápluật hành chính là pháp nhân còn trong pháp luật hình sự lại là chủ thể trực tiếpthực hiện hành vi trốn thuế đó tức là cá nhân

2.3- Một cơ sở nữa là, do ngời đại diện pháp nhân thực hiện tội pham vìlợi ích của nó, để đảm bảo nguyên tắc công minh của pháp luật nói chung vàpháp luật hình sự nói riêng nên trong trờng hợp này theo nguyên tắc không tránhkhỏi trách nhiệm thì pháp nhân cũng phải chịu trách nhiệm với ngời đại diện đãphạm tội của mình Lẽ đơng nhiên nếu nh ai thực hiện chỉ thị, mệnh lệnh củacấp trên mà không nhận thức đợc tính trái pháp luật của cấp trên thì không phảichịu trách nhiệm mà pháp nhân đó phải đứng ra chịu trách nhiệm

2.4- Khi ngời đại diện của pháp nhân thực hiện nhiệm vụ hoặc nghĩa vụcủa pháp nhân thì ý chí và hành vi của họ đợc coi là ý chí, hành vi của pháp nhânnhng điều đó không nhất thiết là ngời đại diện của pháp nhân phạm tội (vì lợi íchcủa pháp nhân) bị truy cứu trách nhiệm hình sự, thì pháp nhân cũng phải chịu bịtruy cứu trách nhiệm hình sự, nhất là khi trong PLHS có các biện pháp cỡng chế

về hình sự có thể áp dụng đợc cho thể nhân thì cũng có thể đợc áp dụng cho phápnhân nh phạt tiền và một số hình phạt khác sẽ nói đến ở phần sau

2.5- Mặc dù pháp nhân là thực thể trừu tợng nhng nó đợc con ngời lập ra

và hành vi khách quan của nó chỉ có thể đợc thực hiện thông qua những con ngời

Trang 12

cụ thể Những ngời đó hoặc là chỉ huy hoặc là lãnh đạo hoặc là đại diện của phápnhân Khi những ngời này thực hiện nghĩa vụ hoặc nhiệm vụ cuả pháp nhân thì ýchí và hành vi của họ đợc coi là ý chí và hành vi của pháp nhân Trong điều kiệnhiện nay, các hoạt động của xã hội về cơ bản là hoạt động mang tính kinh tế docác cá nhân hoặc pháp nhân thực hiên Các vi phạm và tội phạm kinh tế hoặc là

do cá nhân hoặc do pháp nhân thực hiện, vì vậy nếu không coi pháp nhân là chủthể của tội phạm tức là mọi hành vi của pháp nhân dù là cho có nguy hiểm choxã hội đến đâu cũng không đợc coi là tội phạm và không bị truy cứu trách nhiệmhình sự Nh vậy, Nhà nớc sẽ không kiểm soát đợc hành vi vi phạm pháp luật củapháp nhân và đặc biệt là đã không sử dụng biện pháp hữu hiệu nhất là biện pháphình sự để chống lại các vi phạm, phục hồi các quan hệ xã hội Cũng nh đối vớithể nhân, việc truy cứu trách nhiệm hình sự với pháp nhân có ý nghĩa quan trọngtrong phòng và chống tội phạm Nếu pháp luật chỉ truy cứu TNHS với ngời đó

mà không truy cứu TNHS pháp nhân trong khi chính pháp nhân lại đợc hởngnhiều quyền lợi mang lại từ hành vi phạm tội thì có nghĩa là pháp luật đã bỏ lọttội phạm và đây rõ ràng nh kích thích tố khuyến khích và những hành vi sai tráicủa pháp nhân ở tất cả các quốc gia mà pháp luật hình sự coi pháp nhân là chủthể của tội phạm thì đồng thời pháp luật hình sự cũng có hệ thống hình phạtriêng áp dụng cho pháp nhân phạm tội Thực tiễn đã chứng minh rằng, nhữnghành vi phạm tội của pháp nhân thờng xảy ra trong các hoạt động kinh tế vớimục đích kiếm lời và vì vậy hình phạt tiền với số lợng lớn hoặc những hình phạthạn chế quyền tự do kinh doanh của pháp nhân đợc coi là những hình phạt có tácdụng giáo dục và phòng ngừa hơn cả

b) Nền kinh tế thị trờng của nớc ta do mới chuyển sang từ nền kinh tếquan liêu bao cấp chứ cha phải nền kinh tế thị trơng mang tính tự do nh ở các n-

ớc phát triển cao Nên trong tình trạng hiện nay trong PLHS chỉ cần áp dụngnguyên tắc TNHS của thể nhân là đủ

2 Để phản biện lại quan điểm trên vấn đề truy cứu TNHS của pháp nhândựa trên các cơ sở thực tiễn sau:

a) Có thể nói hiện nay ở nớc ta không chỉ tồn tại hiện tợng phạm tội có tổchức mà còn tồn tại các tổ chức phạm tội Các tổ chức này đợc núp dới nhiềudanh nghĩa khác nhau nh các doang nghiệp, các hội…, khi toà án các n có thu nhập chính từ cáchoạt động phạm tội và các vi phạm pháp luật khác Các thành viên của tổ chức

có sự liên kết chặt chẽ và hoạt động một cách thống nhất Nếu chỉ áp dụngnguyên tắc trách nhiệm hình sự của cá nhân thì chúng ta chỉ đấu tranh đợc vớitừng thành viên trong tổ chức phạm tội Ngoài tịch thu tài sản của ngời phạm tội,chúng ta cũng khó có khả năng tịch thu đợc các tài sản của tổ chức do thực hiệntội phạm mà có Kinh nghiệm đấu tranh phòng và chống tội phạm ở nớc ngoài đãcho thấy, đối với các tổ chức tội phạm cần phải tập trung đấu tranh không chỉ vớingời thực hiện tội phạm mà còn cả cho “nguồn nuôi dỡng”cho sự hoạt động củacác tổ chức phạm tội này

Trang 13

b) Nếu đa ra so sánh nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay với các nớc pháttriển thì rõ ràng có sự phát triển chậm hơn Nhng chính vì chúng ta đi sau và lạichịu sự tác động của bối cảnh toàn cầu hoá mạnh mẽ nh hiện nay thì việc cácpháp nhân phạm tội là hoàn toàn có thể xảy ra Nhất là khi chúng ta đã ra nhậpWTO thì việc ghi nhận chế định này sẽ có ý nghĩa quan trọng về mặt đối ngoại,vì nó cho thấy nhà nớc Việt Nam thực sự tôn trong khuôn khổ pháp lý quốc tế.

Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi hệ thống tài chính - ngân hàng của chúng

ta cha mạnh thì các hoạt động rửa tiền sẽ ngày càng trở nên phổ biến và do đócông tác đấu tranh phòng chống tội phạm sẽ gặp rất nhiều khó khăn

c) So với một số quốc gia khác mà ở đó pháp luật hình sự coi pháp nhân làchủ thể của tội phạm thì nhịp độ phát triển kinh tế của nớc ta cha cao Tuy nhiêntrong những năm gần đây, trong số các tội phạm kinh tế có không ít các tộiphạm do pháp nhân thực hiện Báo cáo của ngành thuế hàng năm cho thấy, mỗinăm nhà nớc thất thu hàng nghìn tỷ đồng tiền thuế mà nguyên nhân của tìnhtrạng này là do các cơ sở sản xuất kinh doanh cả của quốc doanh và ngoài quốcdoanh trốn thuế Báo cáo của ngành quản lý thị trờng cũng chỉ ra tình trạng kinhdoanh trái phép, làm và buôn bán hàng giả, lu hành sản phẩm kém chất lợng, viphạm các quy định về quảng cáo…, khi toà án các nđang ngày càng trở nên trầm trọng hơn Mặc

dù vậy việc xử lý các hành vi vi phạm trên là rất khó vì luật hình sự nớc ta khôngcoi pháp nhân là chủ thể của tội phạm Trong thực tiễn, đã có không ít vụ trốnthuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bị đa ra giải quyết bằng tố tụnghình sự và những trờng hợp này cá nhân bị truy tố là giám đốc hoặc phó giám

đốc Các vụ trốn thuế ở các cơ sở quốc doanh không đợc giải quyết bằng kênh tốtụng hình sự và thậm chí cả kênh hành chính cũng đang bị lên án Có lẽ chính vìnhà nớc không sử dụng các biện pháp cứng rắn là biện pháp hình sự để xử lýpháp nhân nên tình trạng dây da, nợ đọng thuế của các doanh nghiệp với số lợngngày càng lớn và tới một số lợng nào đó đẩy doanh nghiệp tới bờ vực phá sản,Nhà nớc lại phải dùng biện pháp đậy nợ và gây ra gánh nặng cho ngân sách nhànớc, là một nguyên nhân làm cho nhà nớc không thc hiện đợc chỉ tiêu kế hoạch

đề ra Nghiên cứu tình hình tội phạm nớc ta gần đây thì ngoài trờng hợp lợi dụngdanh nghĩa cơ quan nhà nớc để phạm tội còn không ít trừơng hợp chính các cơquan nhà nớc đã lợi dụng kẽ hở của pháp luật trong việc không quy định phápnhân là chủ thể của tội phạm để phạm tội Viết về vấn đề này TS Phạm HồngHải có đa ra vụ án đất đai theo điều 180 BLHS xảy ra ở xã Ngọc Thuỵ, huyệnGia Lâm, thành phố Hà Nội là một điển hình Xuất phát từ chỗ ngân sách nhà n-

ớc cấp cho xã quá eo hẹp trong khi địa phơng lại có nhu cầu xây dựng trờng học,trạm xá, đờng đi…, khi toà án các nnên đảng uỷ, hội đồng nhân dân, Đại hội xã viên đều nhất

định bán một diện tích rất lớn mặt hồ cho một số cơ quan nhà nớc và cá nhân ở

Hà Nội để lấy tiền đầu t cho công trình phúc lợi Sau khi có nghị quyết của Đảng

uỷ, Hội đồng nhân dân và đại hội xã viên, chủ nhiệm hợp tác xã và một số tr ởngthôn đợc giao trực tiếp thi hành nhiệm vụ Sau một thời gian các nghị quyết đã đ-

ợc thực hiện, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân xã Ngọc Thuỵ đã dợccải thiện và đó cũng là lúc toàn bộ ban lãnh đạo, đảng uỷ, uỷ ban nhân dân, Hội

đồng nhân dân, Hợp tác xã và các trởng thôn phải đứng trớc vành móng ngựa vềtội danh nh đã nêu trên và nhận các mức án khác nhau Rõ ràng ở đây ta thấynhững điều bất hợp lý là những ngời trực tiếp thực hiện nghị quyết của tập thể thì

bị truy cứu trách nhiệm hình sự còn một tập thể ngời đợc hởng lợi ích từ hành viphạm tội lại vô can Trong luật hình sự (mặc dù cha có điều luật nào trong BLHSnớc ta quy định) ngời ta vẫn thừa nhận thi hành mệnh lệnh cấp trên trong nhữngtrờng hợp không nhận thức đợc đó là mệnh lệnh trái pháp luật đợc coi là tình tiếtloại trừ tính nguy hiểm của hành vi Trong vụ việc nêu trên chắc chắn không ítngời không thể nhận thức đợc các nghị quyết của Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân,

Đại hội xã viên là sai trái và vì vậy họ phải đợc loại khỏi phạm vi những ngời bịtruy cứu trách nhiệm hình sự Tuy nhiên, dù thế nào chăng nữa, các tổ chức đã

Trang 14

có nghị quyết sai trái và nghị quyết đó đã đợc rhực hiện trên thực tế thông quahành vi của những ngời đại diện thì tổ chức ấy không thể không chịu tráchnhiệm Trong trờng hợp nêu trên, những ngời đợc tập thể uỷ quyền đã rơi vàohoàn cảnh khó xử, nếu thực hiện sự uỷ quyền của tập thể họ trở thành tội phạm,còn nếu không thực hiện họ đã vi phạm điều lệ của tổ chức và có thể bị kỉ luật.

Và rõ ràng nh vậy là điều không công bằng này cần phải đợc khắc phục

III Mặt pháp luật

1 Để cho rằng không nên đa chế định TNHS của pháp nhân vào luật hình

sự các nhà khoa học đa ra các cơ sở pháp luật sau:

a) Thể hiện tính kế thừa trong pháp luật hình sự của nớc ta hơn nửa thế kỷqua (từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến nay cha bao giờ coi pháp nhân là chủthể của tội phạm nên nhà làm luật trong lần thứ hai pháp điển hoá luật hình sựViệt Nam đã không ghi nhận chế định TNHS của pháp nhân trong BLHS năm

1999 mới đợc thông qua

b) BLHS năm 1999 (Điều 2) đã một cách dứt khoát khẳng định chủ thểcủa TNHS chỉ có thể là cá nhân và chính vì thế việc coi pháp nhân là chủ thể củaTNHS là không cần phải đặt ra nữa Vì họ cho rằng làm nh vậy sẽ làm phức tạpcơ chế điều chỉnh của luật hình sự Và không chỉ sửa đổi điều 2 mà còn phảixem xét lại toàn bộ các quy phạm liên quan đến chế định TNHS nữa

c) Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành có các chế tài pháp lý phi hình

sự đợc quy định bởi từng nghành luật tơng ứng (nh luật hành chính, dân sự, môitrờng) Mà nếu các chế tài ấy đợc xây dựng lại một cách khoa học phù hợp thìcũng có thể đấu tranh tích cực áp dụng với pháp nhân…, khi toà án các n

2 Tuy nhiên các cơ sở pháp luật vừa nêu ra phía trên có nhiều điểm chathuyết phục:

a) Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin thì lý luận xuất phát từ thựctiễn, “từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng” Vì vậy việc các nhà khoa họccho rằng trong luật hình sự Việt Nam từ 1945 đền nay cha coi pháp nhân là chủthể tội pham thì không có nghĩa là pháp nhân không thể trở thành chủ thể của tộiphạm Nhất là khi thực tiễn nớc ta đã thay đổi nh đã nêu ở trên

b) Hơn nữa viêc quy định TNHS của pháp nhân cũng không nên coi là làmphức tạp cơ chế điều chỉnh của luật hình sự Mà vấn đề dặt ra là nếu không truycứu TNHS của pháp nhân sẽ dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm Thậm chí có ýkiến cho rằng nên sửa đôỉ mức xử phạt trong luật dân s, hành chính, môi trờng.Với việc sửa đổi nh vậy có phải cũng làm phức tạp cơ chế điều chỉnh cũng nhban hành pháp luật của nớc ta hay không?

3 Qua thực tế thấy rằng, quan điểm coi pháp nhân là chủ thể của tội phạm

đã có từ lâu và hiện nay nó chính thức đợc thừa nhận ở một số quốc gia trong đó

có cả những quốc gia từ trớc tới nay không những không thừa nhận mà thậm chícòn phê phán Những quốc gia coi pháp nhân là chủ thể của tội phạm là nhữngquốc gia có nền kinh tế phát triển hoặc đang phát triển Cơ sở truy cứu TNHScủa pháp nhân giải thích rằng, ở các quốc gia này những vụ phạm tội với thủ

đoạn lợi dung danh nghĩa pháp nhân không còn là cá biệt và đã trở thành tơng

đối phổ biến: mặc dù không phải là con ngời cụ thể nhng có thể coi pháp nhân làmột “con ngời pháp lý”, bản thân pháp nhân cũng có khả năng chịu hình phạtnhất định của nhà nớc nh phạt tiền, giải thể, đình chỉ…, khi toà án các n

4 ở nớc ta, Luật hình sự là một trong những ngành luật ra đời sớm nhất.Nhìn lại lịch sử nớc Việt Nam từ thời kì có pháp luật thành văn đến nay, phápluật hình sự vẫn đứng vị trí đầu tiên cả về thời điểm xuất hiện cũng nh số lợngcác văn bản ở mỗi thời kì khác nhau, do những đặc điểm địa lý, chính trị xã hội

Trang 15

nên pháp luật hình sự nớc ta ít nhiều bị ảnh hởng bởi pháp luật nớc ngoài Việcnớc ta học hỏi những diểm tiến bộ trong luật hình sự nớc ngoài và áp dụng mộtcách phù hợp trong thực tiễn Việt Nam là một điều hợp lý.

Chơng II trách nhiệm hình sự của pháp nhân các nớc

trên thế giới

i- trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự các nớc theo truyền thống common law

1- Lịch sử vấn đề

1.1 ở nớc Anh, vào giữa thế kỉ 19 các công ty, tập đoàn kinh tế lớn đã

đ-ợc thành lập và phát triển cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế Vai trò củacác tổ chức này ngày càng lớn mạnh và nó đã khống chế các lĩnh vực kinh tế,chính trị, xã hội

Chủ nghĩa t bản độc quyền hình thành, những khiếm khuyết của nền kinh

tế thị trờng bộc lộ sâu sắc Lợi nhuận đã khiến các tổ chức kinh tế nói trên đa raquyết định và thực hiện nhiều vụ áp phe lớn mà hậu quả của nó là hàng loạt cácquan hệ xã hội quan trọng khác bị xâm phạm, các lợi ích căn bản của xã hội vàngời tiêu dùng bị chà đạp, mà việc áp dụng các chế tài pháp lý của các ngànhluật nh luật hành chính, dân sự đã không đủ sức ngăn chặn Bởi vậy xuất phát từchính sách hình sự và những lý do khá thực dụng, các toà án common law củaAnh đã thiết lập TNHS của pháp nhân trong luật hình sự

Nghiên cứu án lệ của các toà án Anh liên quan tới TNHS của pháp nhâncho thấy, trong thời kỳ đầu, nguyên tắc này đợc áp dụng với các trờng hợp phápnhân không thực hiện các nghĩa vụ thuộc về pháp nhân và vì lý do không hành

động này mà pháp nhân đã phạm một tội gây hại cho cộng đồng Việc buộc pháp

Trang 16

nhân chịu TNHS về loại tội phạm này sẽ không gặp khó khăn, vì nó không đòihỏi bằng chứng về lỗi (MenSrea) và cũng không đòi hỏi tội phạm thực hiện bằnghình thức hành động Thời gian sau đó, trong một số vụ án, Toà án Anh đã tuyênphạt pháp nhân phải chịu TNHS về các tội này trong cả trờng hợp hành độngphạm tội vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây hại cho cộng đồng Từ đó bắt đầu sự pháttriển quan trọng của chế định TNHS của pháp nhân trong luật hình sự nớc này.

Năm 1880, trong một quyết định xử phạt pháp nhân về tội phỉ báng và bôinhọ (Dèâmtỏy libel), Lord Blacburl Thẩm phán Viện nguyên lão (house of lord)

đã nhận định: “Trong một mức độ nhất định, tôi đồng ý là pháp nhân không thểphạm một trọng tội,không thể bị phạt tù, nếu phạt tù là loại hình phạt đợc luậtquy định đối với một trọng tội có liên quan Một pháp nhân không thể bị treo cổhoặc bị phạt tử hình nếu hình phạt nh vậy là hình phạt cho trọng tội có liênquan Nhng, phạt tiền có thể buộc một pháp nhân phải chịu và pháp nhân này cóthể trả tiền bồi thờng thiệt hại về vật chất Vì vậy, tôi hoàn toàn không đồng ývới quan điểm cho rằng một thực thể pháp lý đợc thành lập với mục đích pháthành báo chí, không thể bị xét xử và tuyên một hình phạt tiền…, khi toà án các nhoặc với quan

điểm cho rằng là một pháp nhân gây hại cho cộng đồng nhng lại không thừanhận pháp nhân này phạm tội gây thiệt hại đó hoặc một tội tơng tự.”

Một sự tiến triển quan trọng của nguyên tắc TNHS của pháp nhân đợc

đánh dấu bằng sự hình thành của lý thuyết đồng nhất hoá mà nguồn gốc của nó

đợc tìm thấy trong phán quyết đối với một vụ án năm 1915

Trên cơ sở lý thuyết đồng nhất hoá, thời gian sau đó các Toà án Anh đãthừa nhận TNHS của pháp nhân có thể đợc áp dụng đối với các tội phạm khác-các tội cần thoả mãn các dấu hiệu khách quan và cả các dấu hiệu chủ quan(actus and mens rea) Chứ không chỉ đối với các tội theo chế độ trách nhiệmkhách quan (strict liability) không cần có bằng chứng về lỗi

Lý thuyết về đồng nhất hoá cuối cùng đã đợc áp dụng thống nhất trongLHS Anh từ năm 1971, kể từ khi có quyết định trong vụ án “Tesco”

Năm 1987, uỷ ban cải cách LHS của Anh đã trình nghị viện Dự thảoBLHS (Draft Criminal Code) Trong dự thảo này chế định TNHS của pháp nhân

đã đợc ghi nhận tại mục 30 nh sau:

Pháp nhân chịu TNHS cũng nh một t cách cá nhân về những tội phạm theochế độ trách nhiệm tuyệt đối và trách nhiệm thay thế;

Pháp nhân cũng phải chịu TNHS đối với những tội phạm khác, nếu nhữngtội phạm này đợc thực hiện bởi một trong những ngời có trách nhiệm kiểm tra,giám sát(controlling officer) của pháp nhân và họ hoạt động trong khuôn khổchức năng của pháp nhân với mức độ lỗi cần thiết

Từ Anh, TNHS của pháp nhân dần dần đợc tiếp thu trong các nớc thuộctruyền thống common law nh Mỹ, Canada, Australia, Na Uy…, khi toà án các n

1.2- Tại Hợp chủng quốc Hoa kỳ, đứng trớc tiến trình công nghiệp hoá đấtnớc, ngay vào cuối thế kỷ 19, các thẩm phán ở Hoa kỳ đã theo trờng phái Anhthừa nhận: pháp nhân có thể bị trừng trị trên phơng diện hình sự về những loại tộiphạm không đòi hỏi yếu tố ý định phạm tội (Đạo luật hình sự Serman năm 1890chống các Tơrowts) Đến đầu thế kỷ 20, các toà án Hoa Kỳ đã áp dụng TNHS

đối với pháp nhân phạm tội có yếu tố ý định phạm tội và xác định những hành viphạm tội và xác định những hành vi phạm tội của những cá nhân nhất định -những ngời quản lý mới có thể dẫn đến TNHS của pháp nhân Bộ luật hình sựmẫu của Hoa Kỳ (Model Penal Code american) đợc soạn thảo năm 1962 bởi việnpháp luật Mỹ(Amerrican Law Institute) đã dự liệu các khả năng truy cứu TNHS

đối với pháp nhân, tổ chức

Trang 17

Đối với những tội chịu chế độ trách nhiệm tuyệt đối, BLHS mẫu đã quy

định chế độ TNHS của pháp nhân đợc xây dựng dựa trên chế độ trách nhiệm đốivới hành vi của ngời khác Liên quan tới các tội phạm đòi hỏi dấu hiệu lỗi, Bộluật này chấp nhận áp dụng thuyết đồng nhất hoá nh đã đợc phát triển và ápdụng ở Anh

Trong PLHS hiện nay của Hoa kỳ, về cơ bản, có bốn loại văn bản phápluật ở cấp độ Liên Bang đề cập đến việc đấu tranh phòng chống hoạt động phipháp của các tập đoàn bằng các tập đoàn bằng các chế tài pháp lý hình sự là: 1-Các đạo luật chống Tơrớt.; 2- Các đạo luật chống việc quảng cáo giả dối; c)Các

đạo luật chống các vi phạm trong các quan hệ lao động 3)Các đạo luật chốngcác vi phạm về quyền tác giả và các quy định về nhãn hiệu hàng hoá Ngoài ra,TNHS của pháp nhân còn đợc quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác ở cấp

độ Liên bang Đặc biệt là đạo luật về kiểm tra tình trạng tội phạm có tổ chức(năm1970) và đạo luật về tổ chức có tính chất tội phạm hoạt động thờng xuyên

1.3 ở Canada, tiếp thu kinh nghiệm của các toà án Anh trong việc giảiquyết vấn đề TNHS của pháp nhân, Từ cuối thế kỉ 19, thời điểm mà những tổchức quan trọng, đặc biệt là công ty đờng sắt ngày càng giữ vai trò quan trọng vềphơng diện kinh tế, các Toà án Canada tiến hành xử lý về hình sự với pháp nhânphạm tội Thời kỳ đầu, các cơ quan xét xử chỉ trừng phạt pháp nhân phạm tộixâm phạm tài sản, tiếp theo là các tội phạm gây hại cho cộng động nh gây tiếng

ồn, làm ô nhiễm môi trờng…, khi toà án các n., sau đó tiến tới trừng phạt các pháp nhân thực hiệnnhững tội phạm khác

Các toà án Canada trên cơ sở các phán quyết đối với từng vụ án một dầndần xây dựng nên chế định TNHS của pháp nhân trong Luật hình sự nớc mình

Đáng chú ý nhất là phán quyết của Estey, thẩm phán toà án tối cao trong vụ ánnăm 1985 Đây đợc coi là phán quyết quan trọng nhất trên lĩnh vực TNHS củapháp nhân Thẩm phán Estey, trong quyết định của mình đã nhấn mạnh sự cầnthiết của học thuyết về đồng nhất hoá mà các toà án Anh đang áp dụng

Trong luật thực định, lần đầu tiên TNHS của pháp nhân đợc ghi nhậntrong BLHS của Canada, Điều 2 BLHS quy định các pháp nhân, các hội, cáccông ty, Giáo sứ, hội đồng thị chính…, khi toà án các nlà chủ thể của trách nhiệm hình sự

Vào đầu những năm 70 của thế kỉ 20, Canada tiến hành cải cách pháp luậthình sự Năm 1976, Uỷ ban cải cách pháp luật của Canada đã đa vấn đề TNHScủa pháp nhân ra thảo luận và sau đó có những khuyến nghị có lợi cho chế địnhnày Mời năm sau, trong báo cáo có tiêu đề “Về tân pháp điển hoá pháp luậthình sự” Uỷ ban này đã đề nghị pháp điển hoá trong lĩnh vực TNHS của pháp nhân

Tuy vậy, vấn đề TNHS của pháp nhân chỉ đợc đặc biệt quan tâm sau khixảy ra thảm họa ngày 9/5/1992 trong hầm lò Westray thuộc bang Nouvelle-ecosse làm chết 26 công nhân Uỷ ban điều tra sự việc do thẩm phán PeterRichard lãnh đạo đã trình bày bản báo cáo tháng 11/1997 với tiêu đề: “Lịch sửcủa Westray-một thảm họa đợc dự báo trớc”

Uỷ ban này đã yêu cầu chính phủ liên bang cần phải tiến hành một cuộckiểm tra trách nhiệm của cán bộ và giám đốc nhà máy đối với những hành vitrái pháp luật của các cá nhân và pháp nhân đồng thời trình lên nghị viện những

đề nghị sửa đổi cần thiết trong BLHS đến mức có thể buộc những ngời lãnh đạopháp nhân và pháp nhân phải chịu TNHS về những vi phạm nghiêm trọng cácquy định về an toàn lao động xảy ra trong pháp nhân mình

Trớc yêu cầu của uỷ ban điều tra nêu trên sau đó là tổng trởng công tốviên bang Nouvelle, Bộ trởng bộ t pháp Canada đã chấp nhận nghiêng về phíaTNHS của pháp nhân.Khuyến nghị 73 đã cho phép trình bản kiến nghị và dự ánluật chứa dựng những quy định mới liên quan tới TNHS của pháp nhân

Trang 18

Sau một thời gian dài soạn thảo và chỉnh lý, ngày 13/6/2003, Bộ trởng bộ

t pháp martin Cauchon đã trình dự án luật đợc biết dới cái tên Dự án luậtwesstray hay Dự án luật C-45, luật sửa đổi BLHS dự luật này đợc thông quangày 7/11/2003 và có hiệu lực ngày 31/3/2004

Luật sửa đổi BLHS năm 2003 có những sửa đổi bổ sung cơ bản sau:

Mở rộng chủ thể phải chịu TNHS , trong đó bao gồm cả các hiệp hội cócấu trúc và mục đích chung;

Hiện đại hoá tiêu chuẩn ngời lãnh đạo, trong đó bao gồm cả các cán bộcấp trên;

Pháp điển hoá các quy định về TNHS đối với các pháp nhân và các tổchức khác;

Thiết lập 10 yếu tố đòi hỏi thẩm phán xét xử cần phải cân nhắc khi quyết

định hình phạt;

Nâng mức phạt tiền mà pháp nhân và các tổ chức khác phạm tội phải chịu

đối với vụ án xét xử theo thủ tục tố tụng rút ngắn;

Thiết lập những điều kiện của biện pháp thử thách tuỳ nghi đối với phápnhân và các tổ chức khác phạm tội;

Nghĩa vụ của pháp nhân và các tổ chức khác áp dụng các biện pháp phòngngừa đối với ngời lao động

1.4 Đối với Australia: Là thuộc địa của Anh, nằm trong khối liên hiệpAnh, nó đã tiếp nhận những kinh nghiệm xét xử cũng nh lập pháp hình sự củaAnh trong việc xử lý TNHS đối với pháp nhân.Năm 1995 Quốc hội Australia đãthông qua BLHS mới Phần 12 dành riêng cho chế định TNHS của pháp nhân, đó

là thành quả độc đáo, tơng thích với những nguyên tắc cơ bản của TNHS củapháp nhân, đặc biệt là trong bối cảnh đặc biệt phức tạp của các pháp nhân Dựthảo đợc xây dựng trên cơ sở tham khảo các công trình khoa học mới đây củanhiều tác giả và dựa trên khái niệm văn hoá pháp nhân đợc coi nh là cơ sở TNHScủa pháp nhân Khái niệm ý định phạm tội của pháp nhân (intention corporative)không chỉ giới hạn bởi ý định phạm tội có tính chất cá nhân của các thành viên,ngời lãnh đạo hoặc các giám đốc pháp nhân, mà nó còn gắn với các chính sáchthể hiện rõ ràng hoặc ngầm định hớng cho các hoạt động của pháp nhân Phần

12 BLHS mới của Australia quy kết cho pháp nhân tất cả các hành vi phạm tộicủa ngời làm công hoặc nhân viên của nó, nếu pháp nhân cho phép họ thực hiệnhành vi đó Cũng nh luật hình sự của Hoa Kỳ và Canada, BLHS mới này đã tiếpthu các thuyết về trách nhiệm đối với hành vi của ngời khác và thuyết đồng nhấthoá Tuy nhiên đạo luật này của Australia đã thực hiện đợc một bớc tiến quantrọng so với luật hình sự các nớc đang nghiên cứu trong việc định nghĩa kháiniệm lỗi pháp nhân Đối với vấn đề này, khái niệm văn hoá pháp nhân đã tác

động trực tiếp vào việc thực hiện tội phạm là một khái niệm rất hấp dẫn, rất mới

Nó rất có ý nghĩa nhất là với việc xác định TNHS liên quan tới thực thể kinh tếrất lớn (các công ty hoặc tập đoàn kinh tế lớn), tức là cần xác định đợc cái gì làmôi trờng, các sức ép về tâm lý, tổ chức, tâm tính bao quanh pháp nhân có thểthúc đẩy việc thực hiện tội phạm Khái niệm văn hoá pháp nhân cho phép toà ánquy kết TNHS đối với pháp nhân, mặc dù không xác định đợc lỗi của cá nhân cụthể có đồng nhất hoá với lỗi của pháp nhân Nh vậy quan niệm về văn hoá phápnhân là câu trả lời độc đáo đối với nhiều chỉ trích của nhiều luật gia các nớc theotruyền thống Common law về tính chặt chẽ của thuyết đồng nhất hoá mà các toà

án nớc Anh đang áp dụng

2- phạm vi áp dụng trách nhiệm hình sự của pháp nhâN

Trang 19

2.1 Nghiên cứu pháp luật nớc Anh cho thấy thự thể có t cách pháp nhântrong luật của Anh có thể là một tổ chức hoặc một cá thể: thực thể cá thể chỉ cómột thành viên và những ngời kế thừa thành viên đó Thực thể tổ chức liên kết làcác công ty dăng kí theo luật Công ty 1985, bao gồm công ty TNHH cổ phầncông ty bảo chứng, công ty trách nhiệm vô hạn Hầu hết các công ty này theohình thức hợp nhất và vì thế nó có t cách pháp nhân khác với t cách pháp nhâncủa thành viên công ty Một công ty có thể đợc thành lập theo hai hình thức:công ty t nhân hoặc công ty công.Theo luật hình sự của Anh, tất cả các công tynêu trên đều có thể là chủ thể của TNHS, tức là nó có thể phạm tội và phải chịuTNHS.

Với luật giải thích các đạo luật năm 1978 của Anh mà theo đó, khái niệm

“person” bao gồm cả tổng thể những cá nhân liên kết với nhau mặc dù nhữngnhóm , hội hoặc hiệp hội đó trong thực tế không có t cách pháp nhân, tức là nókhông có khả năng hởng quyền và ghánh vác các nghĩa vụ pháp lý nhất định.Những nhóm , hội, hiệp hội này theo luật hình sự Anh vẫn có thể coi là chủthể của TNHS nếu phạm tội

Nh vậy trong luật hình sự Anh, pháp nhân với t cách là chủ thể của TNHS

có thể là những thực thể, tổ chức, hoặc thực thể cá thể có t cách pháp nhân, nhngcũng có thể là các nhóm, hội, hiệp hội đó trong thực tế không có t cách phápnhân

2.2 Tại hợp chủng quốc Hoa Kỳ căn cứ vào điều 207 BLHS mẫu năm

1962 của nớc này, thì không chỉ có các tập đoàn –các pháp nhân, mà cả cáchiệp hội không có tính chất tập đoàn-các tổ chức đợc thành lập bởi chính phủhoặc đợc thành lập với tính chất một cơ quan của chính phủ để thực hiện chơngtrình của Chính phủ, đều có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự Nghiên cứu chothấy LHS Hoa Kỳ không chỉ truy cứu TNHS với pháp nhân công và pháp nhân t

mà còn truy cứu cả các tổ chức

Tổ chức theo cách hiểu chung gồm tập hợp một nhóm ngời cùng nhauthực hiện một hoặc một số hành vi nhằm phục vụ một lợi ích nào đó Tổ chức cóthể là pháp nhân, nếu tổ chức đó có đầy đủ các dấu hiệu theo quy định hoặc cũng

có thể không phải là pháp nhân, ví dụ nh: Công ty t nhân và công ty hợp danhkhông đựoc coi là pháp nhân.Khái niệm tổ chức đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn về

đối tợng so với khái niệm pháp nhân, bao gồm bất kỳ một thể nhân, một hội, tập

đoàn, một liên hiệp hay một pháp nhân khác, cũng nh bất kỳ một hiệp hội haymột nhóm ngời nào thực tế có liên quan với nhau (mặc dù không tạo thành mộtpháp nhân)

2.3 Kết quả nghiên cứu PLHS Canada cho thấy, trớc khi có luật hình sựsửa đổi BLHS năm 2003, Điều 2 BLHS đã quy định những thuật ngữ “ngời nào,cá nhân, ngời, và chủ sở hữu” bao gồm cả các pháp nhân, các hội, các công ty,giáo sứ, hội đồng thị chính

Luật sửa đổi bổ sung chỉ đề cập tới TNHS của pháp nhân và không thay

đổi những quy định về TNHS của thể nhân Luật này không chỉ tập hợp hoá cácquy định về TNHS pháp nhân đang có hiệu lực thi hành mà đồng thời hiện đạihoá nó nhằm giải quyết có hiệu quả vấn đề TNHS liên quan đến tính phức tạpcàng tăng lên của các thực thể, các tổ chức xã hội

Theo điều 2 BLHS sửa đổi, chủ thể của TNHS pháp nhân bao gồm:

a/ Đoàn thể công lập, pháp nhân, hội công ty, hội công nhân, xí nghiệp,hiệp đoàn chuyên nghiệp hoặc hội đồng thị chính;

b/ Hiệp hội mà đồng thời:

i) Đợc thành lập từ mục đích chung

Ngày đăng: 04/04/2013, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w