1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN đề QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH sự của PHÁP NHÂN vào VIỆT NAM

49 425 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 295 KB

Nội dung

1 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN I - LỜI MỞ ĐẦU .3 PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I - MỤC TIÊU CƠNG TRÌNH II PHƯƠNG CỨU: PHÁP NGHIÊN 1-PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP 2-PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH 3-SỰ KẾT HỢP GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP CHƯƠNG I-CƠ SỞ QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN I-CƠ SỞ LÝ LUẬN: A-MỘT SỐ KHÁI NIỆM: .6 1-TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ: 2-TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN: 11 2.1-PHÁP NHÂN .11 2.2-TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN 12 B-CƠ SỞ LÝ LUẬN: .12 II-MẶT THỰC TIỄN: 14 III-MẶT PHÁP LUẬT: .16 CHƯƠNG II-TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI I-TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ CÁC NƯỚC THEO TRUYỀN THỐNG COMMON LAW 1-LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: 18 2-PHẠM VI ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN: .22 3-CÁC TỘI PHẠM CÓ THỂ QUY KẾT CHO PHÁP NHÂN: 23 4-CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN: 25 5-HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN PHẠM TỘI: .30 6-KẾT LUẬN: 30 II-TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN CỦA CÁC NƯỚC THEO TRUYỀN THỐNG CIVIL LAW 1-LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: 31 2-CÁC PHÁP NHÂN CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ: .33 3-CÁC TỘI PHẠM CÓ THỂ QUY KẾT CHO PHÁP NHÂN: 35 4-NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ CÓ THỂ QUY KẾT TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CHO PHÁP NHÂN: 35 5-HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN PHẠM TỘI: 37 6-KẾT LUẬN: 38 III-TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1-LIÊN XÔ CŨ: 39 2-CỘNG HOÀ NHÂN DÂN TRUNG HOA: 40 CHƯƠNG III-VẤN ĐỀ QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN VÀO VIỆT NAM I-VẤN ĐỀ QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN VÀO VIỆT NAM 41 II-NHỮNG YẾU TỐ ĐỂ VẤN ĐỀ QUY ĐỊNH TNHS CỦA PHÁP NHÂN CĨ TÍNH KHẢ THI 42 PHẦN III-KẾT LUẬN 44 PHẦN I-LỜI MỞ ĐẦU Pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình tội phạm thực khuôn khổ hoạt động pháp nhân lợi ích pháp nhân khơng? Nói cách khác, có cần thiết phải thiết lập chế định trách nhiệm hình (TNHS) pháp nhân luật hình khơng? Đó vấn đề từ thời La Mã cổ đại đến gây nhiều tranh luận gay gắt giới khoa học hình nhiều nước giới Những tranh luận hình dung mặt thực tiễn lý thuyết vượt qua nước theo truyền thống Common law Anh, Hoa Kỳ, Canada, Australia…, án nước chấp nhận nguyên tắc TNHS pháp nhân sớm chế định TNHS pháp nhân thiết lập trở thành nguyên tắc luật hình nước Tuy nhiên sở lý thuyết cách thức thừa nhận, thiết lập nguyên tắc có khác quốc gia theo truyền thống pháp luật Trong trình xây dựng Bộ luật Hình sửa đổi nước ta xuất vấn đề gây nhiều tranh cãi: Có nên quy định pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng? Hay nói cách khác biện pháp pháp lý hình áp dụng với pháp nhân hay khơng? Có thể nói vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân vấn đề không thực tiễn pháp lý mà khoa học pháp lý nước ta Do đó, khơng thể kết luận cách đơn giản rằng: nên hay không nên quy định kết luận chưa hậu thuẫn luận điểm khoa học Với trình độ hiểu biết hạn chế, em mong nhận nhận xét thầy cô bạn để em tiến PHẦN II-GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I-MỤC TIÊU CƠNG TRÌNH Như biết, vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân vấn đề việc áp dụng Luật hình nước ta Vì tiến hành nghiên cứu vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân mục tiêu trước hết đặt mục tiêu nhận thức Qua việc đặt vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân, tơi sâu phân tích quan điểm khác khái niệm trách nhiệm hình quan trọng đưa quan điểm vấn đề trách nhiệm hình Mục tiêu thứ hai nêu luận pháp lý thực tiễn cho việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân đồng thời tìm hiểu vấn đề quy định trách nhiệm hình pháp nhân số nước giới Mục tiêu quan trọng đề tài góp mộy ý kiến cho nhà làm luật trình sửa đổi, bổ sung luật hình Việt Nam thời gian gần Những vấn đề trình bày kết luận đề tài hệ thống quan niệm, định nghĩa có giá trị tham khảo việc quy định truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân II-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1-PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP Đây phương pháp sử dụng rộng rãi, thường xuyên trình nghiên cứu pháp luật nhà nước.Trong trình nghiên cứu đề tài em có sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để tiến hành nghiên cứu Thực chất phương pháp phân tích phương pháp dựng để chia toàn thể hay vấn đề phức tạp thành phận, mặt, yếu tố đơn giản để nghiên cứu làm sáng rõ vấn đề Chẳng hạn để làm rõ khái niệm trách nhiệm hình pháp nhân em vào phân tích từ khái niệm trách nhiệm hình sư, khái niệm pháp nhân, em vào rõ khái niệm trách nhiệm hình pháp nhân Còn tổng hợp phương pháp liên kết thống lại phận, yếu tố , mặt phân tích, vạch mối liên hệ chúng nhằm khái quát hoá vấn đề nhận thức tổng thể Thực trình nghiên cứu vấn đề hay phải sử dụng phương pháp tổng hợp Và trình nghiên cứu đề tài em sử dụng phương pháp tổng hợp để làm rõ vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân sở làm rõ sở pháp lý sở thực tiễn để áp dụng vào Việt Nam Chính phương pháp tổng hợp giúp em khái quát lại vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân Cùng với kết hợp phương pháp phân tích tạo hiệu trình em viết đề tài 2-PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH Đây phương pháp nghiên cứu áp dụng nhiều lĩnh vực khoa học khác có khoa học Luật hình sự.áp dụng phương pháp so sánh trình thực đề tài em tiến hành so sánh vấn đề quy định trách nhiệm hình pháp nhân hệ thống pháp luật lớn giới hệ thống Common law, Civil law, hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa Nhưng trình tiến hành nghiên cứu em vào so sánh chế định phạm vi áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân, tội phạm quy kết cho pháp nhân, điều kiện áp dụng TNHS pháp nhân, đặc biệt hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội Áp dụng phương pháp so sánh để nghiên cứu cho phép em phát điểm giống khác tượng liên quan tới vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân tồn lịch sử, đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn đến đồng dị biệt Nhờ phương pháp so sánh hệ thống tri thức trách nhiệm hình pháp nhân nước giới có tính khách quan khoa học 3-SỰ KẾT HỢP GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP Khi nghiên cứu vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân tơi có sử dụng kết hợp phương pháp chung phương pháp vật biện chứng vật lịch sử với phương pháp riêng (phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp) Khơng thể sử dụng hai nhóm phương pháp đó, sử dụng chúng cách tách biệt Những phương pháp chung sở, phương pháp riêng lại thể tính đặc thù khoa học lý luận Luật hình Mỗi phương pháp riêng sử dụng để nghiên cứu trách nhiệm hình pháp nhân mang lại kết tốt sử dụng phương pháp biện chứng vật, với tư cách hình thức cụ thể hố phát triển nhận thức khoa học CHƯƠNG I CƠ SỞ QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN I- CƠ SỞ LÝ LUẬN A- Một số khái niệm 1-Trách nhiệm hình Trách nhiệm hình thuật ngữ dùng phổ biến sách báo pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật hình Tuy nhiên, xung quanh khái niệm trách nhiệm hình ý kiến khác 1.1 Ở Liên Xô trước Liên Bang Nga nay, có nhiều quan điểm khác khái niệm trách nhiệm hình Có thể nêu năm quan điểm sau: Quan điểm 1: Trách nhiệm hình việc thực chế tài pháp lý hình sự, nghĩa quan điểm coi trách nhiệm hình việc áp dụng hình phạt Những người theo quan điểm khẳng định trách nhiệm hình phát sinh từ áp dụng hình phạt người phạm tội Quan điểm 2: Trách nhiệm hình nghĩa vụ người phạm tội phải chịu trách nhiệm trước nhà nước việc thực tội phạm họ sở quy phạm pháp luật hình trách nhiệm hình thời điểm người phạm tội thực tội phạm Quan điểm 3: Trách nhiệm hình tổng hợp quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật, phát sinh từ việc thực tội phạm Những người theo quan điểm coi khái niệm “trách nhiệm hình sự” khái niệm độc lập với khái niệm “thực trách nhiệm hình sự” cho trách nhiệm hình phát sinh từ thời điểm người pham tội thực tội phạm, thời điểm thực trách nhệm hình lại truy cứu trách nhiệm hình Quan điểm 4: Trách nhiệm hình hậu việc phạm tội, thể biện pháp cưỡng chế nhà nước truy cứu trách nhiệm hình Quan điểm 5: Trách nhiệm hình hậu pháp lý việc phạm tội, kết việc áp dụng quy phạm pháp luật hình thể trước hết việc kết án án nhân danh nhà nướcc người phạm tội 1.2 Vấn đề án tích có thuộc nội dung trách nhiệm hình khơng? Trong khoa học luật hình Liên Xơ trươc Liên Bang Nga có quan điểm khác Một số nhà luật hình học cho trường hợp người phải chịu hình phạt trách nhiệm hình thể hình phạt trách nhiệm hình kết thúc thời điểm người chấp hành xong hình phạt miễn chấp hành hình phạt Những người theo quan điểm cho án tích khơng thuộc nội dung trách nhiệm hình mà hậu việc chấp hành hình phạt Một số nhà luật hình học khác lại cho án tích phần trách nhiệm hình Do vậy, thời điểm kết thúc trách nhiệm hình thời điểm người xố án tích 1.3 Ở Việt Nam, nay, xung quanh khái niệm trách nhiệm hình có ý kiến khác như: Trách nhiệm hình trách nhiệm người thực tội phạm, phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước hình phạt người phạm tội họ Trách nhiệm hình hậu pháp lý viêc phạm tội, thể chỗ người gây tội phải chịu trách nhiệm trước hành vi trước nhà nước; Trách nhiệm hình trách nhiệm người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định pháp luật hình hậu bất lợi án áp dụng tuỳ thuộc vào tính chất mức độ nguy hiểm hành vi mà người thực hiện; Trách nhiệm hình trách nhiệm người phạm tội phải chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi phạm tội bao gồm: nghĩa vụ phải chịu tác động hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế trách nhiệm hình (hình phạt, biện pháp tư pháp) chịu mang án tích; Trách nhiệm hình hậu pháp lý việc thực tội phạm thể việc áp dụng người phạm tội nhiều biện pháp cưỡng chế nhà nước luật hình quy định; Trách nhiệm hình hậu pháp lý việc thực tội phạm mà cá nhân người phạm tội phải gánh chịu trước nhà nước hành vi phạm tội thực hình phạt biện pháp cưỡng chế hình khác theo quy định luật hình 1.4 Trong số biện pháp cưỡng chế nhà nước có tính chất pháp lý hình áp dụng người phạm tội hình phạt biện pháp cưỡng chế chủ yếu Tuy nhiên, trách nhiệm hình hình phạt khái niệm khơng giống “trách nhiệm hình chế định pháp lý, cịn hình phạt cưỡng chế phương pháp để thực hiện, để cụ thể hoá trách nhiệm hình sự” Trong luật hình nước ta, khái niệm trách nhiệm hình hình phạt phân biệt qua số quy định cụ thể Điều Bộ luật hình quy định: “Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự”, cịn đoạn cuối điều 26 Bộ luật hình quy định: “hình phạt… án định” Điều 25 BLHS quy định “miễn trách nhiệm hình sự”, cịn điều 54BLHS lại quy định miễn hình phạt, ghi rõ: “Người phạm tội miễn hình phạt trường hợp phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định khoản điều 46 luật này, đáng khoan hồng đặc biệt, chưa đến mức miễn trách nhiệm hình sự” Như trách nhiệm hình hình phạt hai khái niệm hồn tồn khác Trách nhiệm hình khái niệm rộng khái niệm hình phạt Trách nhiệm hình hậu pháp lý việc phạm tội, cịn hình phạt biện pháp cưỡng chế thể nội dung trách nhiệm hình Ngồi hình phạt trách nhiệm hình cịn thể với hình thức khác Chính thế, quan điểm coi trách nhiệm hình trách nhiệm người phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước hình phạt khơng phù hợp 1.5 Quan điểm coi trách nhiệm hình nghĩa vụ người phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước việc người thực tội phạm chưa phù hợp Về chất, nghĩa vụ pháp lý trách nhiệm pháp lý khơng giống Nghĩa vụ pháp lý nói lên khả phải chịu trách nhiệm pháp lý người, cịn trách nhiệm pháp lý việc thực nghĩa vụ pháp lý trái với ý chí người có nghĩa vụ Do vậy, trách nhiệm hình sự, với tính cách dạng trách nhiệm pháp lý, nghĩa vụ mà người phải chịu hậu pháp lý bất lợi việc người thực tội phạm hậu pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải chịu trước nhà nước việc người thực tội phạm “Trách nhiệm - nghĩa vụ phải chịu hậu pháp lý phát sinh từ vi phạm pháp luật hậu tình trạng bị cưỡng chế…Trách nhiệm - nghĩa vụ thực cưỡng chế Nghĩa vụ thực khơng thực hiện, bắt đầu trách nhiệm, nghĩa máy máy cưỡng chế vào hoạt động người có trách nhiệm khơng lựa chọn Người khơng thể khơng thực hành vi tạo thành nội dung nghĩa vụ phải thực hiện” 1.6 Chúng ta không nên đồng ý với quan điểm cho trách nhiệm hình tổng hợp quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật hình sự, phát sinh từ việc thực tội phạm thực từ truy cứu trách nhiệm hình Quan điểm vơ hình chung đồng trách nhiệm hình với quan hệ pháp luật hình Thực chất, quan hệ pháp luật hình trách nhiệm hình khác Quan hệ pháp luật hình phát sinh từ thời điểm người thực tội phạm Từ thời điểm người thực tội phạm, nhà nước người thực tội phạm phát sinh quyền nghĩa vụ định Khi người phạm tội bắt đầu có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hình trước nhà nước hành vi phạm tội nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế, buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình Nhưng nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hình người phạm tội khơng trở thành trách nhiệm hình thực tế tội phạm không bị phát hiện, tội phạm hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội miễn trách nhiệm hình Trách nhiệm hình tổng hợp quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật hình mà hậu bất lợi mà người phạm tội phải chịu trước nhà nước người thực tội phạm Việc tách khái niệm thực trách nhiệm hình với khái niệm trách nhiệm hình coi trách nhiệm hình nghĩa vụ phải chịu hậu bất lợi trước nhà nước khơng phù hợp 1.7 Chúng ta không nên cho trách nhiệm hình hậu việc phạm tội, thể biện pháp cưỡng chế nhà nước truy cứu trách nhiệm hình Đúng từ thời điểm khởi tố bị can, nghĩa từ thời điểm bắt đầu hoạt động truy cứu trách nhiệm hình người, quan tiến hành tố tụng áp dụng người phạm tội (thậm chí biện pháp cưỡng chế áp dụng từ trước khởi tố bị can, ví dụ, biện pháp bắt người trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội tang, tạm giữ) Tuy nhiên biện pháp cưỡng chế mà quan tiến hành tố tụng áp dụng người trước người bị kết án án kết tội án khơng thể thể trách nhiệm hình sau quan tiến hành tố tụng định đình điều tra, đình vụ án hành vi bị can khơng cấu thành tội phạm có sở để miễn trách nhiệm hình phiên tồ, tồ án án tuyên vô tội tuyên miễn trách nhiệm hình người bị truy tố Nếu chấp nhận quan điểm cho trách nhiệm hình truy cứu trách nhiệm hình sự, nghĩa từ khởi tố trường hợp này, phải trước có án mà tồ án tun miễn trách nhiệm hình người phạm tội, người phải chịu phần trách nhiệm hình sự? Điều khó chấp nhận Khi nói đến miễn trách nhiệm hình nói đến việc miễn tồn hậu pháp lí thể nội dung trách nhiệm hình khơng thể nói đến miễn phần trách nhiệm hình Một người phải chịu trách nhiệm hình khơng thể nói đến miễn trách nhiệm hình người phạm tội Nếu ngưịi phạm tội phải chịu trách nhiệm hình trước nhà nước trước có án tồ án tun tồ án khơng thể nhân danh nhà nước mà tuyên miễn trách nhiệm hình người phạm tội bị viện kiếm sát truy tố Trước bị kết tội, người bị quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú….Những biện pháp ngăn chặn áp dụng nhằm mục đích ngăn chăn tội phạm có chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội cần bảo đảm thi hành án Về chất, biện pháp ngăn chặn trách nhiệm hình Mặc dù biện pháp ngăn chặn áp dụng người phạm tội hậu tất yếu việc phạm tội Việc quan tiến hành tố tụng có áp dụng hay khơng áp dụng biện pháp ngăn chặn người xác định người phạm tội hay khơng mà chỗ có chứng tỏ khơng áp dụng biện pháp ngăn chặn người gây khó khăn cho việc điều tra truy tố xét xử phạm tội…Một người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn miễn trách nhiệm hình sau xác định có điều kiện để miễn trách nhiệm hình Ngược lại, người không bị áp dụng biện pháp ngăn chặn phải chịu trách nhiệm hình án kết 10 tội người có hiệu lực pháp luật Các biện pháp ngăn chặn phạm trù tố tụng t, có ý nghĩa phịng ngừa Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa biện pháp ngăn chặn áp dụng trước có án kết tội tồ án khơng có ảnh hưởng đến trách nhiệm hình mà người phạm tội phải chịu sau Một số biện pháp ngăn chặn áp dụng người phạm tội sau chuyển thành phận cấu thành trách nhiệm hình người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn sau bị tồ án kết án án kết tội có kèm theo việc định số loại hình phạt Theo diều 31 BLHS, người bị kết án cải tạo không giam giữ bị tạm giữ tạm giam trước chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ thời gian tạm giữ tạm giam trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo khơng giam giữ, ngày tạm giữ, tạm giam ba ngày cải tạo khơng giam giữ Cịn điều 33 BLHS, người bị kết án phạt tù có thời hạn bị tạm giữ tạm giam trước chấp hành hình phạt tù có thời hạn bị tam giữ, tạm giam trước chấp hành hình phạt tù thời hạn tạm giữ, tạm giam trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, ngày tạm giữ, tạm giam ngày tù Như vậy, người phạm tội bị án kết tội án kết tội có hiệu lực pháp luật biện pháp tạm giữ tạm giam áp dụng người phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ tù có thời hạn chuyển thành phận cấu thành việc chấp hành hình phạt, nghĩa phận cấu thành trách nhiệm hình Cũng giống biện pháp ngăn chặn, biện pháp tư pháp áp dụng người phạm tội trước có án kết tội tồ án có hiệu lực pháp luật chúng biện pháp để thực trách nhiệm hình Người bị áp dụng biện pháp tư pháp miễn trách nhiệm hình Tuy nhiên theo quy định điều 44 BLHS, người phạm tội bị áp dụng biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh mà sau bị kết án phạt tù người - thời gian bắt buộc chữa bệnh trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù Điều chứng tỏ việc thực biện pháp bắt buộc chữa bệnh người phạm tội trước bị kết án, giống biện pháp tạm giữ tạm giam, chuyển thành phận việc thực trách nhiệm hình 1.8 Chúng ta nên theo quan điểm cho rằng: khơng có án kết tội tồ án có hiệu lực pháp luật khơng thể nói đến trách nhiệm hình người Điều 72 Hiến pháp 1992 nước ta khẳng định nguyên tắc quan trọng nhằm bảo vệ cấc quyền người hoạt động tư pháp hình ngun tắc suy đốn vơ tội, với nội dung sau: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội tồ án có hiệu lực pháp luật” Nguyên tắc lần nhắc lại điều 10 luật tố tụng hình Bản án kết tội tồ án có hiệu lực pháp luật sở pháp lý xác nhận người phạm tội thức bị coi có tội Bản án kết tội tồ án người phạm tội hậu pháp lý thể nội dung 35 thừa nhận chung khoa học LHS ghi nhận PLHS số quốc gia châu âu chế định cần thiết để tăng cường Trước tiên phải kể đến Hà Lan, sau nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm Anh đặc biệt Hoa Kỳ việc giải TNHS pháp nhân, Năm 1950 quy định TNHS pháp nhân tội phạm kinh tế, đến năm 1976 quy định thức BLHS trở thành nguyên tắc chung áp dụng tội phạm.Bồ Đào Nha 1982, Pháp 1994, Phần Lan, Bỉ năm 1999, gần Liên bang Thuỵ Sỹ năm 2003 Trong pháp luật cộng đồng châu âu có nhiều văn khuyến cáo yêu cầu bắt buộc nước thành viên thừa nhận TNHS pháp nhân LHS quốc gia: Tại mục 9.2 khuyến cáo số R ngày 20/10/1988 uỷ ban đạo trực tiếp vấn đề TNHS pháp nhân Khuyến cáo khuyến khích trước thành viên tyhiết lập chế đinh TNHS pháp nhân để xử lý hành vi phạm tội pháp nhân cần thiết việc phòng ngừa tội phạm khác đòi hỏi Năm 1997, Tổ chức quốc tế thương mại phát triển hội đồng châu âu ban hành công ước liên quan tới đấu tranh chống tham nhũng tổ chức nước giao dịch thương mại quốc tế Điều công ước xác định bên thâm gia cần phải áp dụng bện pháp cần thiết phù hợp với nguyên tắc pháp lý để thiết lập TNHS pháp nhân trường hợp tham gia viên chức nước ngoài.Như nghĩa nước tham gia cơng ước phải có nghĩa vụ thiết lập chế độ TNHS pháp nhân PLHS nước lĩnh vực chun biệt đề cập đến công ước Vào năm 1973, trước nguy nghiêm trọng huỷ hoại môi trường thiên nhiên giới, uỷ ban vấn đề tình trạng phạm tội Hội đồng Châu âu đề nghị với nghị viện nước thành viên Hội đồng Châu âu coi pháp nhân chủ thể TNHS hành vi xâm hại môi trường 19 năm sau, vào năm 1992, đề nghị thức thông qua hội thảo quốc gia châu âu bàn sách hình lĩnh vực bảo vệ thiên nhiên Và vấn đề TNHS pháp nhân thừa nhận LHS số nước theo truyền thống civillaw Tuy nhiên điểm quan trọng cần phải nhấn mạnh trước nguyên tắc TNHS pháp nhân chấp nhận nước nghiên cứu, tình trạng Việt Nam, trách nhiệm pháp lý lĩnh vực luật dân sự, kinh tế lao động áp dụng pháp nhân.Thậm chí Bỉ chí trước có BLHS năm 1999 tồ án nước có phán thừa nhận tư cách chủ thể tội phạm pháp nhân trừng trị pháp nhân mặt hình 2-CÁC PHÁP NHÂN CHỊU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ: 36 2.1) Pháp nhân, tổ chức chủ thể TNHS? Đây vấn đề mà nước chấp nhận chế định TNHS pháp nhân đưa cách giải khác Nhưng nói chung, kết nghiên cứu cho thấy chủ thể TNHS pháp nhân PLHS nước nghiên cứu quy định rộng Nó bao gồm tổ chức, theo luật công theo luật tư(điều 121-2 BLHS pháp, điều 51 BLHS hà lan, điều BLHS Bỉ, Điều100 quanter Thuỵ sỹ) 2.2) Các pháp nhân theo luật tư pháp nhân thành lập theo quy định luật tư(chủ yếu luật dân luật thương mại) nhằm mục đích kinh doanh sinh lợi phục vụ lợi ích khác không nhằm thực thi quyền lực công, như:hội dân luật, hội bn, hội thương mại, hội tín dụng, hội cổ phần…, nhóm lợi ích tập đồn kinh tế, hội đoàn, tổng hội, nghiệp đoàn… Trước hết cần đề cập tới pháp nhân có mục đích sinh lợi, tức đối tượng hoạt động pháp nhân tìm kiếm lợi nhuận Về nguyên tắc, tất pháp nhân theo luật tư có mục đích sinh lợi có đủ tư cách chủ thể tội phạm như: pháp nhân dân sự, thương mại bao gồm công ty thương mại công ty vô danh, hợp danh , công ty cổ phần, pháp nhân có điều lệ hợp tác nông nghiệp, pháp nhân thành viên nhóm có lợi ích kinh tế… Đối với pháp nhân khơng có mục đích sinh lợi Những pháp nhân hoạt động khơng nhằm mục đích thu lợi nhuận.TNHS đặt với pháp nhân loại này.Đó hiệp hội dăng ký hợp lệ giáo đồn, cơng đồn, đảng phái nhóm trị… 2.3)Các pháp nhân theo luật cơng pháp nhân nhà nước thành lập nhằm thực hoạt động phục vụ lợi ích chung cho xã hội Hoạt động tổ chức, pháp nhân thuộc chi phối luật công(chủ yếu luật hành chính) Nhìn chung pháp luật quy định tổ chức, pháp nhân cơng có tư cách chủ thể tội phạm phải chịu TNHS không phân biệt lĩnh vực hoạt động như:các quan cơng cộng, tập đồn lợi ích chung, tổ chức kinh tế hỗn hợp, công ty, nhà máy… 2.4)Tuy nhiên, pháp luật nước nghiên cứu có quy định ngoại lệ như: *Điều 121-2,BLHS Pháp: -Nhà nước khơng phải chịu TNHS nhà nước bảo vệ lợi ích chung, có chủ quyền, độc quyền luật hình khơng thể tự trừng trị 37 -TNHS tập thể lãnh thổ tổ chức cơng xã, tỉnh, vùng lãnh thổ tổ chức bị hạn chế quy định điều 121-2, khoản BLHS Theo điều luật pháp nhân nêu phải chịu TNHS tội phạm thực tiến hành hoạt động công vụ uỷ quyền công vụ Ngược lại, tội phạm thực tập thể lãnh thổ hoạt động thuộc phạm vi đặc quyền tập thể lãnh thổ khơng thể bị truy cứu TNHS Ngồi hai ngoại lệ trên, tất loại pháp nhân theo luật công khác phải chịu TNHS phạm tội, không phân biệt lĩnh vực hoạt động như: quan cơng cộng, tập đồn lợi ích chung, tổ chức kinh tế hỗn hợp… *Điều BLHS Bỉ quy định TNHS áp dụng pháp nhân theo luật cơng, nhiên có ngoại lệ số pháp nhân chịu TNHS hành vi phạm tội nhà nước Liên Bang, vùng lãnh thổ, cộng đồng, tỉnh, thành phố Bruxen, uỷ ban cộng đồng tiếng Pháp, tiếng Hà Lan, uỷ ban cộng đồng chung, trung tâm công lập xã hội *Theo khoản điều 100 quanter BLHS Thuỵ Sỹ pháp nhân theo luật cơng bị trừng trị phạm tội, ngiệp đoàn thuộc lãnh thổ Trong nước nêu quy định rõ ràng TNHS pháp nhân, tổ chức theo luật cơng khoản điều 51 BLHS hà Lan lại không quy định cụ thể.Tuy nhiên nghiên cứu thuyết minh dự thảo điều 51 BLHS cho thấy tác giả dự thảo thể rõ nguyên tắc công bị loại trừ TNHS pháp nhân theo luật công phạm tội Cũng theo thuyết minh tư cách chủ thể hình pháp nhân nhiên cần hạn chế với vụ việc phạm tội thực khuôn khổ hoạt động kinh doanh Nếu vi phạm gắn liền với hoạt động cơng vụ chung đặc thù vấn đề TNHS với pháp nhân công đặt Thực tiễn xét xử án pháp nhân xác nhận điều Nếu liên quan tới pháp nhân thực hành vi phạm tội, pháp nhân lại không nằm bảng liệt kê chương Hiến pháp Hà Lan khơng có cản trở việc truy cứu TNHS nó; Nếu liên quan tới quan quyền lực địa phương, việc truy cứu TNHS xảy hoạt động pháp nhân tư, tức quan hoạt động khơng phải nhằm mục đích thực nhiệm vụ công luật định Nhà nước chịu TNHS bảo vệ lợi ích chung, có chủ quyền, độc quyền LHS khơng thể tự trừng trị 38 2.5)Về tư cách pháp nhân chủ thể chịu TNHS pháp nhân: Luật hình nước Bỉ, Hà Lan, Thuỵ Sỹ khơng quy định chủ thể chịu TNHS pháp nhân cần phải có tư cách pháp nhân.Theo quy định PLHS nước này, ngồi pháp nhân theo luật cơng luật tư áp dụng với hội hiệp hội…mà phương diện pháp luật khơng phải pháp nhân theo luật dân sự, thương mại, luật hành Như chủ thể chịu TNHS pháp nhân theo quy định rộng, bao gồm tổng thể cá nhân liên kết với khơng có khả hưởng quyền ghánh vác nghĩa vụ định -Trong theo điều 121-2 BLHS Pháp lại đòi hỏi chủ thể chịu TNHS phải có tư cách pháp nhân Việc địi hỏi tư cách pháp nhân chủ thể chịu TNHS pháp nhân bào chữa lý tính hiệu an tồn Một mặt người ta trừng trị người mà họ cước, khơng có tồn mặt pháp lý Mặt khác khó nhận thức lợi ích việc trừng trị thay thế: người bị trừng trị khơng có quyền khơng có tiền đề thực hình phạt Cuối khơng có tiêu chuẩn rõ ràng xác để thiết lập tư cách pháp nhân nên phạm vi áp dụng TNHS pháp nhân không chắn 3-CÁC TỘI PHẠM CÓ THỂ QUY KẾT CHO PHÁP NHÂN: Theo BLHS Bỉ, Hà Lan, Thuỵ Sỹ, TNHS pháp nhân áp dụng có tính chất chung cho tội phạm Như mặt kỹ thuật lập pháp nước chấp nhận hệ thống điều khoản định TNHS pháp nhân Cách lựa chọn này, thực tế gặp khó khăn định nên buộc án áp dụng pháp luật phải đưa tiêu chuẩn cụ thể để xác định tội phạm pháp nhân thực Trái lại, luật hình Pháp lại chấp nhận hệ thống liệt kê cụ thể tội phạm mà pháp nhân thực hiên phần riêng BLHS năm 1994 nghị định đạo luật riêng biệt Điều 112-2 BLHS Pháp quy định pháp nhân phải chịu TNHS trường hợp luật quy định nghị định Quy định đòi hỏi quy kết TNHS pháp nhân Tồ án pháp cần phải nghiên cứu đạo luật nghị định chuyên biệt có quy định TNHS pháp nhân tội phạm hay khơng Ở Anh, lại có quy định pháp nhân phải chịu TNHS hầu hết tội phạm quy định Common law luật thành văn, trừ số tội nghiêm trọng số tội chất nên pháp nhân khơng thể thực 4-NHỮNG ĐIỀU KIỆN CĨ THỂ QUY KẾT TNHS CHO PHÁP NHÂN: 39 4.1)Tội phạm phải thực nhiều thể nhân người phải giữ vị trí lãnh đạo pháp nhân Điều 121.2 BLHS Pháp quy định quan người đại diện pháp nhân Còn LHS Bỉ Hà Lan không quy định rõ điều 121-2 BLHS Pháp việc pháp nhân phải chịu TNHS hành vi phạm tội cá nhân cụ thể nào, thực tiễn xét xử cho thấy họ thường người giữ vị trí lãnh đạo pháp nhân 4.2)Tội phạm cá nhân nêu thực khuôn khổ thẩm quyền chung khuôn khổ hoạt động pháp nhân tổ chức, thực danh nghĩa, lợi ích pháp nhân , tổ chức 4.3)Trong tội phạm người nói thực khuôn khổ thẩm quyền , hoạt động pháp nhân lợi ích pháp nhân lợi ích pháp nhân theo LHS Pháp áp dụng đồng thời với cá nhân pháp nhân tội phạm LHS Bỉ quy định tương tự liên quan tới tội cố ý, cịn liên quan tới tội phạm vơ ý có chủ thể phạm lỗi nặng bị truy cứu Điều có nghĩa khơng có trách nhiệm đồng thời Còn điều 51 LHS Hà Lan lại quy định trường hợp pháp nhân, tổ chức phạm tội tuỳ thuộc vào vụ việc phạm tội mà truy cứu TNHS pháp nhân, tổ chức , cá nhân, cá nhân pháp nhân Riêng Thuỵ Sỹ lại quy định khác.khoản điểu 100quanter sửa đổi năm 2003 quy định :”một trọng tội khinh tội thực doanh nghiệp tiến hành thương vụ phù hợp với mục đích doanh nghiệp bị quy kết cho doanh nghiệp đó, trọng tội khinh tội bị quy kết cho cá nhân lý thiếu tổ chức doanh nghiệp 4.4)Với kết nghiên cứu cho thấy học thuyết đại mà nhà lập pháp hình nước nghiên cứu dựa vào để quy kết TNHS pháp nhân thuyết tương tự thuyết mục đích Về thuyết tương tự điểm nhấn đặt chủ yếu giống tồn cá nhân pháp nhân.Vì giống đó, nên cần phải giải cách thức thực thể giống theo nguyên tắc phân phối pháp luật Người ta dựa vào thuyết tương tự để bào chữa cho việc trừng trị tổ chức pháp nhân hoá hưởng quy chế tương tự cá nhân Theo học thuyết pháp nhân có trí tuệ, ý chí mong muốn riêng thích hợp cho ý chí tất thành viên pháp nhân Các pháp nhân xử xự tự do, hưởng quyền tự chủ chủ thể so sánh với quyền tự chủ cá nhân Người khởi sướng luật năm 1999 Bỉ quan niệm pháp nhân thực thể xã hội 40 Lý thuyết cho pháp nhân lực phạm tội mà cịn sửa chữa Với quan niệm này, pháp nhân ghánh chịu chế tài hình Thứ hai học thuyết mục đích phân biệt rõ ràng với học thuyết thứ bào chữa cho việc thiết lập chế định TNHS pháp nhân LHS mà không cần tham khảo dến yếu tố lỗi.Theo thuyết này, việc truy cứu TNHS pháp nhân tổ chức không cần biết có hay khơng ý thức chủ quan Chỉ cần có chứng xác nhận có hoạt động phạm tội khuôn khổ hoạt động chức pháp nhân, tổ chức đủ Quy kết TNHS với pháp nhân với mục tiêu bảo vệ lợi ích xã hội, phòng ngừa nhằm loại bỏ nguy mà hoạt động pháp nhân tổ chức gây cho xã hội, không cần xem xét tới lỗi 5-HÌNH PHẠT ÁP DỤNG ĐỐI VỚI PHÁP NHÂN PHẠM TỘI: Quan niệm truyền thống cho hình phạt hình nói chung khơng thể áp dụng có áp dụng khơng có hiệu pháp nhânmột trừu tượng pháp lý có tính nhân tạo vơ hình Trong hàng kỉ người phản đối TNHS pháp nhân lấy hình phạt tử hình hình phạt tù làm ví dụ minh chứng cho hình phạt khơng thể áp dụng cho pháp nhân Cịn việc áp dụng hình phạt khác pháp nhân phạm tội không công Trừng trị pháp nhân tài sản hạn chế hoạt động pháp nhân tồn xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp cá nhân thành viên pháp nhân họ khơng có lỗi thường xa lạ với hành vi phạm tội pháp nhân Việc trừng trị trái với nguyên tắc cá thể hố hình phạt-một ngun tắc LHS đại Tuy nhiên học thuyết đại bác bỏ luận điểm cho hình phạt cổ điển áp dụng pháp nhân loại hình phạt khác khơng tước quyền tự áp dụng pháp nhân Việc áp dụng hình phạt pháp nhân khơng gây hại cho ngun tắc cá thể hố hình phạt Trong thực tiễn pháp lý trách nhiệm dân trách nhiệm hành thừa nhận áp dụng từ lâu Ngoài ra, hệ thống pháp luật có chế bảo vệ thành viên có thành lập pháp nhân Ở khơng có việc gây hại cho ngun tắc cá thể hố hình phạt, thân khơng trực tiếp thực chống lại thành viên gia đình người bị kết án Thực tiễn áp dụng hình phạt việc pháp nhân, tổ chức phạm tội nước theo truyền thống Common law số nước theo truyền thống Châu âu lục địa phản bác tính thuyết phục quan niệm truyền thống chống đối lại việc xác lập chế định TNHS pháp nhân *Trong BLHS Thuỵ Sỹ quy định hình phạt tiền hình phạt hệ thống hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội: 41 -Điều 7bis BLHS vương quốc Bỉ quy định hình phạt sau:phạt tiền, tịch thu tài sản pháp nhân, giải thể pháp nhân, cấm tiến hành hoạt động định, đóng cửa pháp nhân, niêm yết định tồ án tun thơng báo định phương tiện nghe nhìn *BLHS Hà Lan quy định hình phạt sau áp dụng pháp nhân phạm tội phạt tiền, giải thể pháp nhân, tịch biên, niêm yết định tồ án tun thơng báo định phương tiện nghe nhìn, tịch thu tài sản, buộc bồi thường thiệt hại, đình phần tồn hoạt động xí nghiệp, lệnh chấm dứt phải thực hành động không hành động, chịu giám sát tư pháp *Pháp: Tại cộng hoà Pháp:Theo BLHS Pháp năm 1992 hành(điều 1212):”các pháp nhân trừ nhà nước, phải chịu TNHS hành vi phạm tội thực quan, người đại diện lợi ích pháp nhân đó” Tuy nhiên, theo tinh thần BLHS (điêu 121-1) khơng phải chịu TNHS , khơng phải hành vi thân mình, nên TNHS pháp nhân Pháp có số đặc điểm sau đây: a)TNHS có trường hợp luật nghị định quy định riêng; b)TNHS tồn tội phạm thực lợi ích pháp nhân người lãnh đạo hay người đại diện nó; c)TNHS áp dụng với thể nhân, pháp nhân thay cho thể nhân PLHS cộng hoà Pháp ghi nhận hệ thống hình phạt riêng biệt áp dụng pháp nhân bị truy cứu TNHS ,mà vị trí hàng đầu hệ thống phạt tiền mức cao mắc phạt tiền tối đa: a)Trọng tội : 2500000000 Frăng; b)Khinh tội 5000000 Frăng; c)Vi cảnh 50000 frăng Ngoài trường hợp pháp nhân bị truy cứu TNHS lại, mức phạt tiền tối đa cịn tăng gấp đơi Theo viết tác giả Việt Hùng cịn loạt chế tài pháp lý hình khác (không đánh vào tự thân thể người) quy định hành vi phạm tội pháp nhân thực Nghiên cứu cho thấy trọng tội khinh tội loại hình phạt quy định áp dụng giống Tất hình phạt nêu hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội, khơng tồn hình phạt bổ sung thay quy định với loại tội phạm Các hình phạt giải thể, cấm tiến hành trực tiếp gián tiếp nhiều hoạt động nghề nghiệp xã hội thời hạn năm vĩnh viễn, chịu giám sát tư pháp thời hạn tối đa năm, đóng cửa vĩnh viễn sở nhiều sở pháp nhân sử dụng để tiến hành hoạt động phạm tội thời hạn tối đa năm vĩnh viễn; tịch thu vật sử dụng dành cho viêc thực tội phạm vật phạm tội mà 42 có, niêm yết định tồ án tun thơng báo định phương tiện nghe nhìn Đối với pháp nhân phạm tội vi cảnh áp dụng hình phạt quy định tai điều 131-40 BLHS.Đó hình phạt tiền số hình phạt tước hạn chế quyền pháp nhân quy định điều 131-42 Cần lưu ý ngồi hình phạt quy định điều 131-39 nêu trên, BLHS Pháp cho phép thiết lập hình phạt khác luật luật chuyên biệt khác để áp dụng pháp nhân phạm tội.Trong BLHS quy định hình phạt giải thể hình phạt đặt pháp nhân chịu giám sát tư pháp không áp dụng pháp nhân công phạm tội không áp dụng hình phạt đảng phái trị nhóm trị, tổ chức cơng đồn chuyên nghiệp phạm tội 6-KẾT LUẬN: Từ kết nghiên cứu chế định TNHS pháp nhân LHS nước theo truyền thống Châu âu lục địa rút kết kuận sau: -Tại châu âu trước cách mạng Pháp năm 1789, TNHS pháp nhân ghi nhận, sau ảnh hưởng trường phái khai sáng –nhân đạo phong trào cải cách PLHS với ghi nhận nguyên tắc lỗi ngun tắc cá nhân hố hình phạt luật thực định dẫn tới việc không chấp nhận nguyên tăc TNHS pháp nhân nước châu âu lục địa -Việc quy định chủ thể chịu TNHS pháp nhân nước nghiên cứu khác nhau.Trong LHS Pháp quy định pháp nhân theo luật công pháp nhân theo luật tư có tư cách pháp nhân dân thương mại bị quy kết TNHS, LHS nước khác lại quy định chủ thể chịu TNHS rộng nhiều, pháp nhân tổ chức có khơng có tư cách pháp nhân Tuy nhiên hầu có quy định loại trừ TNHS số pháp nhân, tổ chức theo luật công -Hầu theo truyền thống châu âu lục địa thừa nhận TNHS pháp nhân quy định pháp nhân tổ chức bị truy cứu TNHS tội phạm quy định BLHS luật chuyên nghành, trừ LHS Pháp lại quy định pháp nhân chịu TNHS tội phạm mà luật nghị định có quy định cụ thể -Nhìn chung, để quy kết TNHS cho pháp nhân LHS nước đòi hỏi hai điều kiện: +Một nhiều cá nhân cụ thể-thông thường người lãnh đạo pháp nhân, tổ chức thực tội phạm quy định BLHS ; +Tội phạm thực danh nghĩa phạm vi hoạt động lợi ích pháp nhân, tổ chức 43 -Trong LHS nước Pháp, Bỉ, Hà Lan quy định TNHS đồng thời LHS Thuỵ Sỹ lại quy định TNHS pháp nhân loại TNHS bổ trợ cho TNHS cá nhân -Chỉ riêng LHS Thuỵ Sỹ quy định phạt tiền hình phạt nhất, cịn LHS nước khác quy định hệ thống hình phạt để án lựa chọn áp dụng pháp nhân phạm tội III-TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN TRONG LUẬT HÌNH SỰ CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA: 1-LIÊN XÔ CŨ: Trong thời gian nửa kỉ qua, pháp luật hình nước ta chịu ảnh hưởng nhiều pháp luật hình nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt Liên Xơ cũ.Và quốc gia đó, pháp luật hình nước ta chưa coi pháp nhân chủ thể tội phạm.Bộ luật hình Liên bang Nga Đuma quốc gia Nga thông qua ngày 24/5/1996 không coi pháp nhân chủ thể tội phạm Điều 19 BLHS Liên Bang Nga năm 1996 quy định:”TNHS thuộc thể nhân có đủ lực trách nhiệm đạt tới độ tuổi luật quy định” Ở nước xã hội chủ nghĩa Đông âu trước pháp luật hình khơng quy định pháp nhân chủ thể tội phạm Lập luận cho điều , nhà khoa học pháp lí hình vào nguyên tắc cá thể hoá trách nhiệm hình tính mục đích hình phạt Pháp nhân tập thể người cụ thể hành vi vi phạm pháp nhân thực hành vi người cụ thể nên pháp nhân chịu TNHS mà người phải chiụ TNHS người cụ thể Một mục đích hình phạt giáo dục, cải tạo hình phạt khơng có tác dụng áp dụng pháp nhân mà khơng áp dụng người cụ thể 2-CỘNG HỒ NHÂN DÂN TRUNG HOA: Ở Cộng hồ nhân dân Trung Hoa, trước đây, pháp luật hình khơng quy định pháp nhân chủ thể tội phạm Tuy nhiên BLHS thông qua tháng năm 1997 có quy định pháp nhân chủ thể tội phạm.Tiết chương BLHS Trung Hoa với tên gọi “tội phạm có chủ thể quan, đơn vị, tổ chức”có hai điều luật quy định TNHS pháp nhân Điều 30 quy định:”cơng ty, xí nghiệp, quan, tổ chức, đoàn thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi phạm tội phải chịu TNHS “, điều 31 quy định”công ty, xí nghiệp, quan, tổ chức, đồn thể phạm tội bị phạt tiền, người phụ trách người có trách nhiệm trực tiếp khác đơn vị phải chịu TNHS Phần riêng Bộ Luật luật khác có quy định liên quan phải dựa quy định này” 44 CHƯƠNG III VẤN ĐỀ QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN VÀO VIỆT NAM I-VẤN ĐỀ QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN VÀO VIỆT NAM: Thời gian qua (kể trước sau ban hành BLHS năm 1999 sách báo pháp lý hình nước ta có luận chứng chủ yếu cho điều chỉnh mặt lập pháp chế định TNHS pháp nhân LHS Việt Nam hành sau: Trước hết luận chứng tác giả ủng hộ việc ghi nhận chế định TNHS pháp nhân “chỉ nên đặt vấn đề truy cứu TNHS số pháp nhân kinh tế doanh nghiệp công ty…Đây loại trách nhiệm đồng thời.Trước đó, kiến giải lập pháp tác giả vấn đề TNHS pháp nhân cho dự thảo BLHS sửa đổi lần thứ 10 đưa quy định điều 2”cơ sở trách nhiệm hình với nội dung sau:”cơ quan, tổ chức, đơn vị phải chịu TNHS hành vi phạm tội đại diện thực lợi ích tổ chức Cần lưu ý khoản điều dự thảo quy phạm đề cập đến vấn đề TNHS thể nhân Nhưng sau rõ sau đó, dự thảo BLHS lần thứ 11 kiến giải lập pháp bị loại bỏ Và gần nhất, TS.Phạm Hồng Hải báo đăng tạp chí luật học số 6-năm 1999 đưa luận điểm coi pháp nhân chủ thể tội phạm Qua nghiên cứu tình hình tội phạm thực tiễn hoạt động tố tụng hình nước ta đến lúc pháp luật hình nước ta phải có quy định TNHS pháp nhân.Trước không quy định pháp nhân chủ thể tội phạm chưa cần thiết số vi phạm pháp luật pháp nhân đạt tới mức nguy hiểm cho tội phạm cịn ít, chưa đáng kể Lí luận luật 45 hình để tội phạm hố hành vi cần có điều kiện: hành vi có tính nguy hiểm cao cho xã hội; hành vi tương đối phổ biến; hành vi chứng minh tố tụng Hiện loại vi phạm pháp nhân tương đối phổ biến việc giải quyết, xử lý chúng tố tụng cần thiết Việc quy định pháp nhân chủ thể tội phạm xét chất bất cập cho việc áp dụng pháp luật hình nói riêng đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung.Chúng ta thừa nhận đồng phạm, phạm tội có tổ chức hình thức phạm tội có mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn hình thức cá nhân phạm tội.Các vi phạm pháp luật pháp nhân thực hình thức đồng phạm lẽ so với vi phạm khác loại chúng phải coi nguy hiểm đúng.Vì vậy, khơng truy cứu TNHS pháp nhân pháp nhân có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng có nghĩa người làm luật mắc phải sai lầm luôn coi hành vi vi phạm pháp nhân không nguy hiểm hành vi vi phạm thể nhân điều rõ ràng mâu thuẫn với lí luận đồng phạm mâu thuẫn với quan điểm quan trọng thừa nhận luật hình tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm đánh giá trước hết phải dựa vào tầm quan trọng quan hệ xã hội xâm hại khơng phải cá nhân hay pháp nhân thực Mặc dù BLHS sửa đổi nước ta thông qua thời gian tới cần cụ thể hoá trách nhiệm hình pháp nhân tội phạm kinh tế mà pháp nhân thường thực trốn thuế, kinh doanh trái phép, làm hàng giả, vi phạm quy định quản lý đất đai, vi phạm quy định bảo vệ môi trường… Trong quan hệ pháp luật hình sự, người đứng đầu người đại diện pháp nhân pháp nhân chịu TNHS thay nhau.Người đứng đầu người đại diện đồng thời phải chịu TNHS hành vi họ thực phạm vi uỷ quyền Pháp nhân không chịu TNHS người đứng đầu người đại diện hành vi phạm tội người vượt uỷ quyền pháp nhân Ngược lại, người đứng dầu đại diện pháp nhân phải chịu trách nhiệm hành hay kỉ luật hành vi phạm tội pháp nhân họ khơng có lỗi hình hành vi II-NHỮNG YẾU TỐ ĐỂ VẤN ĐỀ TNHS CỦA PHÁP NHÂN CĨ TÍNH KHẢ THI: Như nói rõ phần trên, việc truy cứu TNHS pháp nhân phụ thuộc nhiều vào mặt thực tiễn tình hình vi phạm pháp luật nghiêm trọng pháp nhân gây ỏ nước ta thời gian gần đây.Chúng ta không thay đổi lý luận thực tiễn có nhứng biến chuyển mới-nhất giai đoạn kinh tế thị trường nước ta có bước phát triển mạnh bộc lộ hạn chế nó.Để bảo đảm quyền lợi nhân dân, để giữ vững pháp chế Xã Hội Chủ Nghĩa cần phải trừng phạt mạnh tay với pháp nhân phạm tội Có củng cố lòng tin nhân dân vào Đảng Nhà Nước thời kì độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội 46 Để việc quy định TNHS pháp nhân vào LHS nước ta có tính khả thi phụ thuộc lớn vào ý chí nhà làm luật Nhưng việc cần thiết việc nhà khoa học nước ta phải đóng góp nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề để thấy rõ kiến giải lập pháp đóng góp vào cơng tác xây dựng pháp luật.Việc học hỏi yếu tố tích cực khoa học pháp lý nước bạn vấn đề nên khuyến khích.Vì nước phát triển hay phát triển khác có thời gian phát triển kinh tế thị trường lâu nước ta.Đây việc làm phù hợp với xu chung thời đại hội nhập kinh tế quốc tế Nếu sau khoảng thời gian ngắn quy định vấn đề TNHS pháp nhân (khoảng năm ngắn điều khó khẳng định, nhà làm luật nước ta nhận thấy cần thiết phải điều chỉnh mặt lập pháp ghi nhận chế định TNHS pháp nhân, khơng thể quy định điều dự thảo chưa thể đầy đủ nội dung lập luận cho kiến giải lập pháp đưa ra, chưa bảo đảm tính xác mặt khoa học thiếu chặt chẽ mặt kĩ thuật lập pháp Có thể nên quy định theo hai hướng sau đây: -Hướng thứ bổ sung vào BLHS chương hoàn toàn độc lập với tên gọi TNHS pháp nhân chương đứng sau đứng trước chương tội phạm, mà quy định tồn quy định phần chung liên quan đến TNHS riêng pháp nhân (như chủ thể TNHS pháp nhân, điều kiện TNHS , hệ thống hình phạt pháp nhân) -Hướng thứ hai bổ sung vào BLHS quy phạm đề cập đến: a)Vấn đề TNHS pháp nhân hai điều tương ứng (về chủ thể TNHS điều kiện TNHS )trong chương độc lập “về TNHS” vị trí chương xếp hướng thứ đề cập b)Các vấn đề hình phạt, miễn TNHS, hình phạt riêng pháp nhân điều tương ứng chương độc lập có điều Chẳng hạn để tham khảo, đưa mơ hình lý luận kiến giải lập pháp quy phạm ba điều chương độc lập “về TNHS theo hướng này”: “Điều Khái niệm trách nhiệm hỡnh sự; chủ thể trỏch nhiệm hỡnh sự: -Phương án 1:Trách nhiệm hỡnh hậu phỏp lý việc thực tội phạm thể án kết tội tồ án cú hiệu lực phỏp luật việc ỏp dụng người phạm tội biện pháp cưỡng chế nhà nước luật quy định -Phương án 2:Trách nhiệm hỡnh hậu phỏp lý việc thực tội phạm, thể án kết tội người bị coi có tội việc phạm tội ỏp dụng ỏn người nhiều biện pháp cưỡng chế nhà nước quy định luật 47 2.Chủ thể trỏch nhiệm hỡnh theo luật cú thể thể nhõn phỏp nhõn 3.Chủ thể trỏch nhiệm hỡnh thể nhõn, tức người có lực trách nhiệm hỡnh sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hỡnh cú lỗi việc thực tội phạm quy định luật 4.Trong trường hợp điều tương ứng phần tội phạm luật quy định riêng, thỡ chủ thể trỏch nhiệm hỡnh trờn sở chung với thể nhân, cũn quan, doanh nghiệp, cụng ty, đơn vị kinh tế (sau gọi chung pháp nhân) người đại diện mỡnh thực tội phạm vỡ lợi ớch pháp nhân Điều Cơ sở trách nhiệm hỡnh sự(chỉ cú khoản) -Phương án 1:Cơ sở trách nhiệm hỡnh việc thực hành vi nguy hiểm cho xó hội mà luật quy định tội phạm -Phương án 2:Cơ sở trỏch nhiệm hỡnh việc thực tội phạm quy định luật Điều Những điều kiện trỏch nhiệm hỡnh sự: 1.Chỉ người có lực trách nhiệm hỡnh sự, đủ tuổi chịu trách nhiệm hỡnh cú lỗi việc thực tội phạm quy định luật phải chịu trách nhiệm hỡnh 2.Chỉ pháp nhân người đại diện thực tội phạm quy định luật vỡ lợi ớch mỡnh thỡ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh cựng với người sở chung (Ngồi điều đây, chương cũn bao gồm điều khác đề cập đến khái niệm điều kiện TNHS là:a-Năng lực TNHS, b-Tuổi chịu TNHS, khái niệm c- lực TNHS hạn chế d- lực TNHS tỡnh trạng say dựng chất kớch thớch mạnh khỏc) PHẦN III-KẾT LUẬN: Xuất phát từ việc nghiên cứu vấn đề TNHS pháp nhân lịch sử vấn đề TNHS pháp nhân PLHS nước ngoài, TNHS phỏp nhõn khoa học luật hỡnh Việt Nam tương ứng với phần(I,II, III)trên đây, đến số kết luận chung sau: -TNHS pháp nhân giai đoạn phát triển xó hội Việt Nam theo em đến lúc nên quy định pháp nhân chủ thể tội phạm pháp luật hỡnh trờn sở mặt lập pháp, lý luận thực tiễn phân tích -Hơn góc độ hoàn thiện cách tổng thể toàn diện hệ thống pháp luật Việt Nam hành tiếp tục làm sáng tỏ mặt lý luận biện pháp pháp lý nhằm đấu tranh với tội phạm mà người đại diện 48 cho pháp nhân thường thực vỡ lợi ớch phỏp nhõn hướng nghiên cứu quan trọng nhiệm cụ cần thiết khoa học pháp lý nước ta Nếu quy định tương lai thể BLHS ngun tắc cơng bình đẳng, nguyên tắc hành vi phạm tội khơng khỏi trừng trị pháp luật củng cố điều kiện quan trọng bảo đảm hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1-Pháp nhân chủ thể tội phạm khơng?- TS.Phạm Hồng Hải, Tạp chí Luật học số năm 1999 2-Về trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước theo truyền thống luật Châu Âu lục địa-Trịnh Quốc Toản-Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội-Tạp chí Nhà Nước Pháp Luật số 11-2005 3-Khái niệm trách nhiệm hình sự-ThS.Phạm Mạnh Hùng Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội 4-Pháp nhân có phải chịu trách nhiệm hình sự? Thạc sỹ Trịnh Văn Thống PGĐ Cơng an tỉnh Bình Định 5-Trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình Hà Lan-Luật sư.Thạc sỹ Trịnh Quốc Toản Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội Tạp chí kiểm sát, số 5-2003 6-Một số vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình nước theo truyền thống Common Law-Trịnh Quốc Toản-Tạp chí tồ án nhân dân tháng năm 2006(số 18) 7-Trách nhiệm hình pháp nhân-Một số vấn đề lí luận thực tiễn TS.Luật học Lê Cảm-Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội 8-Bộ luật hình Nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1999 9-Bộ luật dân Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2005 49 10-Trách nhiệm hình pháp nhân số tội phạm kinh tế theo luật hình Cộng Hồ Pháp-Tạp chí Dân chủ Pháp Luật, tháng 4-1998 11-Tsuneo I nako.Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản(dịch từ tiếng Nhật Bản Hoàng Giang)NXB khoa học xã hội năm 1993 12-Chuyên đề số vấn đề lý luận, thực tiễn phục vụ xây dựng BLHS-Thông tin khoa học pháp lý tháng 6/1998 13-Lê Cảm Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền NXB công an nhân dân, Hà Nội ... III-VẤN ĐỀ QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN VÀO VIỆT NAM I-VẤN ĐỀ QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN VÀO VIỆT NAM 41 II-NHỮNG YẾU TỐ ĐỂ VẤN ĐỀ QUY ĐỊNH TNHS CỦA PHÁP... thiện 2.2 -Trách nhiệm hình pháp nhân Khi đặt vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân vấn đề cịn nhiều tranh cãi Chúng ta khái niệm trách nhiệm hình để làm rõ khái niệm trách nhiệm hình pháp nhân Trước... nhận trách nhiệm hành pháp nhân lại khơng thừa nhận pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình sự? Trên sở khái niệm trách nhiệm hình đưa khái niệm trách nhiệm hình pháp nhân sau: Trách nhiệm hình pháp

Ngày đăng: 19/04/2016, 21:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1-Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm không?- TS.Phạm Hồng Hải, Tạp chí Luật học số 6 năm 1999 Khác
2-Về trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự một số nước theo truyền thống luật Châu Âu lục địa-Trịnh Quốc Toản-Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội-Tạp chí Nhà Nước và Pháp Luật số 11-2005 Khác
3-Khái niệm trách nhiệm hình sự-ThS.Phạm Mạnh Hùng. Trường Cao đẳng kiểm sát Hà Nội Khác
4-Pháp nhân có phải chịu trách nhiệm hình sự? Thạc sỹ Trịnh Văn Thống. PGĐ Công an tỉnh Bình Định Khác
5-Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong Luật hình sự Hà Lan-Luật sư.Thạc sỹ Trịnh Quốc Toản. Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội. Tạp chí kiểm sát, số 5-2003 Khác
6-Một số vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự các nước theo truyền thống Common Law-Trịnh Quốc Toản-Tạp chí toà án nhân dân tháng 9 năm 2006(số 18) Khác
7-Trách nhiệm hình sự của pháp nhân-Một số vấn đề lí luận và thực tiễn. TS.Luật học Lê Cảm-Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội Khác
8-Bộ luật hình sự của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1999 Khác
9-Bộ luật dân sự của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 2005 Khác
10-Trách nhiệm hình sự của pháp nhân và một số tội phạm kinh tế theo luật hình sự Cộng Hoà Pháp-Tạp chí Dân chủ và Pháp Luật, tháng 4-1998 Khác
11-Tsuneo I nako.Tìm hiểu pháp luật Nhật Bản(dịch từ tiếng Nhật Bản của Hoàng Giang)NXB khoa học xã hội năm 1993 Khác
12-Chuyên đề về một số vấn đề lý luận, thực tiễn phục vụ xây dựng BLHS-Thông tin khoa học pháp lý tháng 6/1998 Khác
13-Lê Cảm. Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền. NXB công an nhân dân, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w