Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
379,72 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ HẢI ANH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật Hình Mã số: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn: GS TS Nguyễn Ngọc Hòa HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo giảng dạy nghiên cứu trường Đại học Luật Hà Nội thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy chương trình sau đại học quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt khóa học q trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS TS Nguyễn Ngọc Hòa – người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề chung trách nhiệm hình pháp nhân 1.1 Các quan điểm trách nhiệm hình pháp nhân 1.2 Cơ sở việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân 15 1.3 Trách nhiệm hình pháp nhân 19 Chương 2: Luật Hình Việt Nam vấn đề trách nhiệm hình 30 pháp nhân 2.1 Sự cần thiết việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân 30 Luật Hình Việt Nam 2.2 Kiến nghị xây dựng chế định trách nhiệm hình pháp nhân 36 pháp luật hình Việt Nam KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Nền kinh tế Việt Nam thời gian vừa qua có bước phát triển mạnh mẽ mặt trái kinh tế thị trường khiến cho chủ thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bất chấp pháp luật, xâm phạm nghiêm trọng lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Hiện tượng nhiều doanh nghiệp có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng ngày tăng Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc áp dụng biện pháp xử phạt hành dân vụ vi phạm bộc lộ bất cập, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng chịu phạt tiền để trì hoạt động sản xuất kinh doanh Điều không ảnh hưởng đến cơng tác quản lý Nhà nước mà gây xơn xao dư luận Một nguyên nhân tượng thiếu sở pháp lý cho việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân chủ thể tội phạm thể nhân Cùng với phát triển kinh tế xã hội có khơng quốc gia ghi nhận pháp nhân chủ thể tội phạm pháp luật quốc gia Khơng vậy, ngày nhiều cơng ước quốc tế quy định nghĩa vụ quốc gia thành viên phải ghi nhận trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật quốc gia Công ước Liên hiệp quốc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Công ước Liên hiệp quốc chống tham nhũng… Kể từ giành độc lập, pháp luật Việt Nam luôn quán quy định thể nhân chủ thể tội phạm Trong năm gần đây, việc phải đối mặt với tượng nhiều hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội thực pháp nhân đặt câu hỏi cần giải đáp là: Có thể có cần thiết phải quy định trách nhiệm hình pháp nhân khơng? Nếu có cần quy định nào? Như vậy, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân hướng nghiên cứu cần thiết Do đó, tơi chọn vấn đề “Trách nhiệm hình pháp nhân - vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua, vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân nói đến nhiều giới học thuật Cho đến có khơng cơng trình khoa học, viết đề cập nghiên cứu vấn đề liên quan đến trách nhiệm hình pháp nhân - Đã có nhiều viết giới thiệu quy định trách nhiệm hình pháp nhân số nước giới như: “Chủ thể tội phạm qua so sánh pháp luật hình nước ta với pháp luật hình số nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa” tác giả Hồ Sỹ Sơn Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2001; “Phạm vi điều kiện áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Anh” tác giả Trịnh Quốc Toản Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, Tập XIX năm 2003; “Về trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước theo truyền thống luật châu Âu lục địa” tác giả Trịnh Quốc Toản Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 năm 2005 hay “Trách nhiệm hình pháp nhân theo Luật Hình Cộng hòa Pháp” hai tác giả Phạm Bích Học Mai Thanh Hiếu Tạp chí luật học số năm 2007… - Cũng có nhiều viết phân tích sở việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân Tuy nhiên, theo quan điểm nhiều tác giả giai đoạn việc ghi nhận chế định trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật hình chưa thật cấp bách tác giả Lê Văn Cảm Sách chuyên khảo Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung) “Trách nhiệm hình pháp nhân Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (Tạp chí Tòa án nhân dân số năm 2000); tác giả Lê Đăng Doanh Luận văn thạc sỹ luật học “Chủ thể tội phạm theo luật hình Việt Nam” Trái lại có tác giả ủng hộ việc thiết lập chế định trách nhiệm hình pháp nhân Việt Nam tác giả Phạm Hồng Hải “Pháp nhân chủ thể tội phạm hay không?” (Tạp chí luật học số năm 1999) - Gần đây, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp “Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm hình tổ chức” (Viện Khoa học pháp lý năm 2011) tác giả phân tích, so sánh quy định trách nhiệm hình tổ chức pháp luật hình số nước đại diện cho hệ thống pháp luật khác giới Các cơng trình nghiên cứu kể làm rõ nhiều nội dung liên quan đến trách nhiệm hình pháp nhân Tuy nhiên, cơng trình tập trung vào số khía cạnh định phân tích tương đối sâu thiếu tính khái quát tổng thể Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Luận văn nhằm đưa đề xuất xây dựng quy định trách nhiệm hình pháp nhân Việt Nam giai đoạn nay, góp phần đáp ứng yêu cầu cơng tác phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: + Phân tích quan điểm vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân + Phân tích quy định số quốc gia giới chế định trách hiệm hình pháp nhân + Đánh giá cần thiết phải xây dựng chế định trách nhiệm hình pháp nhân Việt Nam giai đoạn + Xây dựng khái qt mơ hình trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê hình sự, v.v để thực nhiệm vụ luận văn 5 Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm hai chương, cụ thể là: - Chương 1: Những vấn đề chung trách nhiệm hình pháp nhân - Chương 2: Luật hình Việt Nam vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN 1.1 Các quan điểm trách nhiệm hình pháp nhân Cũng giống trách nhiệm hình cá nhân, trách nhiệm hình pháp nhân nội dung mối quan hệ Nhà nước pháp nhân phạm tội phát sinh từ thời điểm tội phạm thực Có thể hiểu trách nhiệm hình pháp nhân hậu pháp lý việc thực tội phạm mà pháp nhân phạm tội phải gánh chịu trước Nhà nước hành vi phạm tội Trách nhiệm hình pháp nhân ngày thừa nhận chung khoa học luật hình đề cập đến pháp luật hình số quốc gia giới chế định cần thiết để tăng cường mức độ bảo vệ pháp luật hình quan hệ xã hội số lĩnh vực định Tuy nhiên, có quan điểm khác xung quanh vấn đề mà tựu chung lại hai luồng quan điểm Đó quan điểm ủng hộ việc thiết lập chế định trách nhiệm hình pháp nhân quan điểm phản đối việc thiết lập chế định Tất đưa lập luận lý lẽ riêng để chứng minh bảo vệ cho quan điểm Đã thời gian dài, quan điểm cho chủ thể tội phạm thể nhân Hay nói cách khác, trách nhiệm hình đặt người cụ thể chiếm ưu khoa học luật hình hầu hết quốc gia giới Và đa số nhà hình học theo học thuyết truyền thống có quan điểm phản đối việc thiết lập chế định trách nhiệm hình pháp nhân Theo họ, việc truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân vi phạm nguyên tắc luật hình nguyên tắc lỗi Từ trước tới nay, lỗi hiểu thái độ tâm lý người phạm tội thái độ tâm lý có người cụ thể Theo tác giả Lê Đăng Doanh “khơng thể có lỗi tập thể người tập thể người có quan điểm chung số vấn đề trường hợp đồng phạm hay đồng phạm có tổ chức” [6,26] Thậm chí, trường hợp phạm tội hình thức đồng phạm người tham gia phạm tội tính chất mức độ tham gia người khác nhau, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi người khác nhau, mức độ lỗi khác Bởi lẽ, người tham gia với vai trò khơng giống vụ đồng phạm: họ người tổ chức, người thực hành, người xúi giục người giúp sức Đồng thời, ảnh hưởng thực tế người người đồng phạm khác suốt trình chuẩn bị thực tội phạm, đóng góp thực tế họ việc gây tội phạm hậu tội phạm khơng giống Vì trách nhiệm hình đặt cá nhân người vụ đồng phạm, hồn tồn khơng thể áp dụng hình phạt chung cho nhóm đồng phạm Pháp nhân thực thể giả tưởng pháp luật “Pháp nhân khơng xác chẳng có linh hồn, cấu trúc pháp lý thiết lập nhằm phục vụ lợi ích cá nhân thành viên pháp nhân Các nghị quyết, định pháp nhân kết 41 cháu… Vì vậy, ngun tắc, ngồi tội phạm có tính chất cá nhân nêu pháp nhân phạm loại tội phạm nào, xâm hại khách thể luật hình bảo vệ Do đó, tội phạm cụ thể truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân cần phải quy định rõ Phần tội phạm Bộ luật hình Đối với tội phạm mà điều luật khơng quy định pháp nhân chủ thể tội phạm khơng thể truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân (dù thực tế xảy ra) mà truy cứu trách nhiệm hình cá nhân Tác giả cho nên giới hạn pháp nhân chủ thể số nhóm tội định Trên sở nghiên cứu trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước giới tình hình vi phạm pháp luật pháp nhân Việt Nam thời gian gần đây, tác giả cho pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình số tội phạm Bộ luật hình liệt kê sau đây: - Chương XIII: Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân: Đây nhóm tội xâm phạm quyền công dân Hiến pháp pháp luật bảo vệ quyền bất khả xâm phạm thân thể, quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, quyền lao động, quyền tự ngơn luận, tự tín ngưỡng… Tuy nhiên, chủ thể pháp nhân phổ biến hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến quyền lao động công dân Vì vậy, nhóm tội này, nên quy định trách nhiệm hình cho pháp nhân tội Điều 128: Tội buộc người lao động, cán bộ, công chức việc trái pháp luật 42 - Chương XVI: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế: Đây nhóm tội gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho kinh tế quốc dân cho lĩnh vực, ngành kinh tế Tác giả cho nhóm tội điển hình mà pháp nhân thực lẽ, phạm vi pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình giới hạn doanh nghiệp mà kinh doanh hoạt động chủ yếu chủ thể Vì vậy, hầu hết hành vi phạm tội doanh nghiệp xuất pháp từ hoạt động kinh doanh chủ yếu xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Do đó, tất tội phạm cụ thể thuộc nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế quy định tội phạm có chủ thể pháp nhân - Chương XVII: Các tội phạm mơi trường: Cũng giống nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm môi trường tội phổ biến mà chủ thể thực pháp nhân Mơi trường Việt Nam nói riêng hầu giới nói chung bị nhiễm, nhiều nơi bị tàn phá nặng nề gây hậu nghiêm trọng cho toàn xã hội lồi người Một ngun nhân khơng nhỏ gây trạng chất thải cơng nghiệp khơng xử lý theo quy định gây ô nhiễm nhiều sơng, cửa biển bến cảng Lượng khói thải từ nhiều khu công nghiệp gây ô nhiễm nặng nề bầu khơng khí xung quanh dẫn đến nhiều mầm bệnh nguy hiểm cho cộng đồng Vì vậy, tội phạm cụ thể nhóm tội quy định tội phạm mà chủ thể pháp nhân - Chương XIX: Các tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng: Trong hoạt động mình, pháp nhân lợi ích riêng mà có 43 hành vi sai trái gây thiệt hại, gây nguy hiểm cho xã hội chủ yếu lĩnh vực lao động Vì vậy, tác giả cho truy cứu trách nhiệm hình pháp nhân hai tội thuộc nhóm là: + Điều 227: Tội vi phạm quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động, an tồn nơi đơng người + Điều 228: Tội vi phạm quy định sử dụng lao động trẻ em + Ngồi ra, nhóm tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng, pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình Điều 230b: Tội tài trợ khủng bố Hành vi tài trợ cá nhân lại người đại diện hợp pháp pháp nhân thực tài sản tài trợ tài sản có từ lợi nhuận pháp nhân Do vậy, cần quy định pháp nhân chủ thể tội phạm để tránh trường hợp nhiều doanh nghiệp, có doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có hành vi th giám đốc lợi dụng cá nhân người giám đốc thuê để thực hành vi tài trợ cho cá nhân, tổ chức khủng bố 2.2.4 Hình phạt áp dụng chủ thể tội phạm pháp nhân Khi mở rộng phạm vi chủ thể tội phạm pháp nhân, cần phải sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến hệ thống hình phạt để tương thích phù hợp với chất dạng chủ thể Qua nghiên cứu trách nhiệm hình pháp nhân theo quy định số quốc gia giới, tác giả nhận thấy việc quy định loại hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội quốc gia khác Có quốc gia quy định phạt tiền hình phạt áp dụng pháp nhân phạm 44 tội Trung Quốc, Hoa Kỳ… có quốc gia quy định hệ thống hình phạt phong phú để áp dụng cho pháp nhân phạm tội Pháp, Hà Lan… Tuy nhiên, dù quy định hay nhiều loại hình phạt để áp dụng cho pháp nhân phạm tội đòi hỏi việc áp dụng hình phạt phải đạt mục đích phòng ngừa riêng phòng ngừa chung hình phạt Việc thiết lập hệ thống hình phạt để áp dụng cho pháp nhân phạm tội phải dựa sở định Trong đó, cần tính đến chất pháp nhân, phạm vi chủ thể pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình phạm vi chất tội phạm mà pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình Trên sở kiến nghị mà tác giả đưa phạm vi pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình phạm vi tội phạm mà pháp nhân chủ thể tác giả cho hệ thống hình phạt áp dụng với pháp nhân phạm tội bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung sau: Hình phạt bao gồm: - Phạt tiền; - Hạn chế kinh doanh; - Cấm kinh doanh; - Đóng cửa sở; - Giải thể Hình phạt bổ sung bao gồm: - Giám sát tư pháp; 45 - Cấm huy động vốn; - Tịch thu tài sản; - Phạt tiền, khơng áp dụng hình phạt Có thể khái quát nội dung hình phạt sau: * Phạt tiền Phạt tiền hình phạt tước pháp nhân phạm tội khoản tiền định sung công quỹ nhà nước Đây hình phạt có tính chất kinh tế nhằm vào tài sản pháp nhân phạm tội Có thể nói, phạt tiền hình phạt phổ biến áp dụng pháp nhân phạm tội quy định luật hình nước giới Phạt tiền hình thức hình phạt áp dụng hình phạt áp dụng hình phạt bổ sung - Phạt tiền áp dụng hình phạt cho pháp nhân phạm tội nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm môi trường số tội phạm khác số tội xâm phạm an tồn cơng cộng… Về mức phạt tiền, quy định mức tiền phạt sở hình phạt tiền dành cho thể nhân Ví dụ: Hình phạt tiền pháp nhân có mức tối thiểu gấp lần có mức tối đa gấp 10 lần mức phạt tối đa thể nhân phạm tội tương ứng - Phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung khơng áp dụng hình phạt Hình phạt bổ sung áp dụng tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm mơi trường tội khác Bộ luật hình quy định Về mức phạt tiền, lấy mức phạt tiền cho thể nhân trường hợp phạm tội tương ứng làm sở để xác định cho 46 pháp nhân phạm tội Tuy nhiên, mức phạt phải thấp mức phạt tiền áp dụng hình phạt * Hạn chế kinh doanh Hạn chế kinh doanh hình phạt buộc pháp nhân phạm tội phải ngừng hoạt động kinh doanh khoảng thời gian định Đây hình phạt áp dụng pháp nhân có nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh nêu rõ giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tùy thuộc vào tính chất tội phạm thực hiện, pháp nhân bị hạn chế hoạt động kinh doanh định có liên quan đến tội phạm Thời hạn áp dụng hình phạt hạn chế kinh doanh pháp nhân phạm tội có mức tối thiểu tháng mức tối đa năm * Cấm kinh doanh Cấm kinh doanh hình phạt buộc pháp nhân phạm tội phải chấm dứt hoạt động kinh doanh vĩnh viễn Hình phạt áp dụng pháp nhân có nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh nêu giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Do tính chất nghiêm trọng loại tội phạm mà pháp nhân thực nên cấm pháp nhân vĩnh viễn không hoạt động kinh doanh lĩnh vực định sau phạm tội * Đóng cửa sở 47 Đóng cửa sở hình phạt buộc pháp nhân phạm tội (có nhiều sở kinh doanh) phải chấm dứt hoạt động kinh doanh sở pháp nhân mà xảy việc phạm tội Thời hạn đóng cửa sở từ tháng đến năm đóng cửa vĩnh viễn * Giải thể Giải thể hình phạt buộc pháp nhân phải tội phải chấm dứt tồn theo quy định pháp luật Có thể nói giải thể hình phạt “tử hình” pháp nhân * Giám sát tư pháp Giám sát tư pháp hình phạt bổ sung áp dụng pháp nhân bị kết án hạn chế kinh doanh, buộc pháp nhân phải tiến hành hoạt động kinh doanh giám sát, kiểm sốt quyền địa phương khoảng thời gian định, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt hạn chế kinh doanh Giám sát tư pháp áp dụng pháp nhân phạm tội tòa án xét thấy pháp nhân có điều kiện tiếp tục phạm tội sau chấp hành xong hình phạt hạn chế kinh doanh Thời hạn giám sát tư pháp từ năm đến năm Cơ quan thi hành hình phạt giám sát tư pháp Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi pháp nhân đặt trụ sở chính, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi pháp nhân đặt sở kinh doanh (nếu có) Trưởng cơng an cấp huyện nơi pháp nhân đặt trụ sở Trong thời gian bị giám sát tư pháp, pháp nhân bị kết án phải định kỳ có văn báo cáo hoạt động doanh nghiệp phải giải trình vấn đề mà quan có thẩm quyền yêu cầu Sau chấp hành 48 xong hình phạt giám sát tư pháp, pháp nhân cấp giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt giám sát tư pháp giấy chứng nhận gửi đến tòa án định thi hành án * Cấm huy động vốn Cấm huy động vốn hình phạt bổ sung cấm pháp nhân khơng gọi vốn hình thức theo quy định pháp luật Thời gian pháp nhân bị cấm huy động vốn đến năm vĩnh viễn * Tịch thu tài sản Tịch thu tài sản hình phạt bổ sung áp dụng để tịch thu vật dùng vào việc phạm tội vật, tài sản phạm tội mà có 49 PHẦN KẾT LUẬN Mặc dù khơng phải hồn tồn trách nhiệm hình pháp nhân vấn đề tương đối phức tạp chủ đề gây nhiều tranh cãi diễn đàn khoa học luật hình Qua nghiên cứu phạm vi luận văn tác giả có số kết luận sau: Hiện tồn nhiều quan điểm khác xung quanh vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân tựu chung lại hai luồng quan điểm bản, quan điểm ủng hộ việc thiết lập chế định trách nhiệm hình pháp nhân quan điểm phản đối việc thiết lập chế định Tất đưa lập luận lý lẽ riêng để chứng minh bảo vệ cho quan điểm Về mặt lý luận, khẳng định hồn tồn quy định trách nhiệm hình pháp nhân việc thiết lập chế định không vi phạm nguyên tắc luật hình khơng mâu thuẫn với dấu hiệu tội phạm Quy định trách nhiệm hình pháp nhân trở thành xu tất yếu pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Xu nước theo hệ thống Common law, sau nước thuộc hệ thống châu Âu lục địa tiếp đến số nước khác, có nhiều nước khu vực châu Á Trong bối cảnh cải cách tư pháp điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, tượng vi phạm pháp luật pháp nhân có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội ngày 50 trở nên phổ biến có xu hướng nghiêm trọng Những hậu pháp lý phi hình mà pháp nhân phải gánh chịu khơng đủ nghiêm khắc để phòng ngừa tái phạm khơng tương xứng với lợi ích bất hợp pháp mà pháp nhân có từ hành vi trái pháp luật Bên cạnh đó, để đảm bảo thống hệ thống pháp luật, đảm bảo bình đẳng, cơng xử lý tội phạm vi phạm pháp luật bảo đảm tương thích hệ thống pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế đặt yêu cầu thiết việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân Việt Nam vào thời điểm Trách nhiệm hình pháp nhân vấn đề nên bước đầu quy định pháp luật hình sự, để phù hợp với điều kiện Việt Nam để đảm bảo tính khả thi thực tế áp dụng, nên giới hạn chủ thể pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình doanh nghiệp Pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình thỏa mãn hai điều kiện: 1/ tội phạm thực người đại diện hợp pháp pháp nhân; 2/ tội phạm thực lợi ích pháp nhân Trên sở nghiên cứu trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước giới tình hình vi phạm pháp luật pháp nhân Việt Nam thời gian gần đây, tác giả cho pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình số tội phạm định Bộ luật hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm môi trường, số tội xâm phạm an tồn cơng cộng… 51 Hệ thống hình phạt áp dụng pháp nhân phạm tội phải phù hợp với chất pháp nhân, phạm vi chủ thể pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình phạm vi tính chất tội phạm mà pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình Theo đó, hệ thống hình phạt áp dụng cho pháp nhân là: phạt tiền, hạn chế kinh doanh, cấm kinh doanh, đóng cửa sở giải thể (hình phạt chính); giám sát tư pháp, cấm huy động vốn, tịch thu tài sản, phạt tiền (hình phạt bổ sung) Việc ghi nhận chế định trách nhiệm hình pháp nhân pháp luật Việt Nam đòi hỏi phải có nhiều thay đổi quan trọng khác hệ thống lý luận khái niệm tội phạm, sở trách nhiệm hình sự, vấn đề lỗi, cấu thành tội phạm, giai đoạn thực tội phạm, đồng phạm, vấn đề hình phạt, xóa án tích… Ngồi ra, đòi hỏi phải có thay đổi ngành luật gắn bó mật thiết với luật hình luật tố tụng hình luật thi hành án hình 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (2000), “Trách nhiệm hình pháp nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (3), tr 8-13 Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Đăng Doanh (1999), Chủ thể tội phạm theo luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đỗ Đức Hồng Hà, “Quy định trách nhiệm hình tổ chức Trung Quốc”, Chuyên đề cơng trình nghiên cứu khoa học cấp “Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm hình tổ chức” TS.Cao Thị Oanh chủ nhiệm, 2011, Hà Nội Nguyễn Khắc Hải, “Trách nhiệm hình pháp nhân Mỹ”, Chun đề cơng trình nghiên cứu khoa học cấp “Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm hình tổ chức” TS.Cao Thị Oanh chủ nhiệm, 2011, Hà Nội 53 Phạm Hồng Hải (1999), “Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?”, Tạp chí luật học, (6), tr 14-19 10 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Phạm Bích Học, Mai Thanh Hiếu (2007), “Trách nhiệm hình pháp nhân theo Luật Hình Cộng hòa Pháp”, Tạp chí luật học, (8), tr 69-75 12 Cao Thị Oanh (2011), Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm hình tổ chức, Báo cáo tổng thuật cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội 13 Vương Tác Phú (2003), “Nghiên cứu đơn vị luật hình sự” đăng “Bình luận luật hình sự, Nxb Pháp luật, 14 Hồ Sỹ Sơn (2001), “Chủ thể tội phạm qua so sánh pháp luật hình nước ta với pháp luật hình số nước thuộc hệ thống pháp luật châu âu lục địa”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr 68-72 15 Nguyễn Anh Tuấn, “Cơ sở thực tiễn việc thiết lập chế định trách nhiệm hình pháp nhân Việt Nam nay”, Chuyên đề cơng trình nghiên cứu khoa học cấp “Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm hình tổ chức” TS.Cao Thị Oanh chủ nhiệm, 2011, Hà Nội 16 Trịnh Quốc Toản (2003), Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Hà Lan, Tạp chí kiểm sát, số 54 17 Trịnh Quốc Toản (2003), Phạm vi điều kiện áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Anh, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, Tập XIX, (1) 18 Trịnh Quốc Toản (2005), “Về trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước theo truyền thống luật châu âu lục địa”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (11), tr 75-83 19 Trịnh Quốc Toản (2006), “Trách nhiệm hình pháp nhân mơ hình lý luận luật hình Việt Nam tương lai”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr 50-62 20 Trịnh Quốc Toản, “Một số vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước theo truyền thống Commom Law”, Chuyên đề công trình nghiên cứu khoa học cấp “Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm hình tổ chức” TS.Cao Thị Oanh chủ nhiệm, 2011, Hà Nội 21 Trịnh Quốc Toản, “Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước theo truyền thống luật châu âu lục địa”, Chun đề cơng trình nghiên cứu khoa học cấp “Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc áp dụng trách nhiệm hình tổ chức” TS.Cao Thị Oanh chủ nhiệm, 2011, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 55 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hình Việt Nam Tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 25 Trương Quang Vinh (1999), “Hệ thống hình phạt theo pháp luật hình số nước Châu Á, Châu Âu Hoa Kỳ”, Tạp chí luật học, (1), tr 46-51 26 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 157-197 27 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1p_nh%C3%A2n 28 http://www.thaukinhvietnam.com/index.php/bandocviet/xu-phat-o-nhiemmoi-truong-luat-phap-tu-troi-tay/153876.sn 29 http://www.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/29/17-lhinhsu.htm 30.http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/De-xuat-xu-ly-trach-nhiem-hinh-suvoi-phap-nhan/75196914/218/ 31.http://phapluattp.vn/231903p0c1013/sang-kien-lap-phap-doanh-nghiepcung-se-bi-xu-ly-hinh-su.htm 32.http://dddn.com.vn/20091228095154735cat103/sua-doi-bo-luat-hinh-suse-khoi-to-ca-phap-nhan.htm 33http://tintuc.xalo.vn/00019909370/Viet_tiep_vu_Tram_thu_phi_Xa_lo_Ha _Noi_CII_co_tinh_thu_loi_bat_chinh.html ... Nam vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân 6 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN 1.1 Các quan điểm trách nhiệm hình pháp nhân Cũng giống trách nhiệm hình cá nhân, trách nhiệm. .. chung trách nhiệm hình pháp nhân 1.1 Các quan điểm trách nhiệm hình pháp nhân 1.2 Cơ sở việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân 15 1.3 Trách nhiệm hình pháp nhân 19 Chương 2: Luật Hình Việt Nam vấn. .. đó, tơi chọn vấn đề Trách nhiệm hình pháp nhân - vấn đề lý luận thực tiễn làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Trong thời gian vừa qua, vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân nói đến nhiều giới