1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm hình sự của pháp nhân những vấn đề lý luận

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ - NGUYỄN THỊ ANH THƢ MSSV: 3240160 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2007 – 2011 GVHD: Ths.NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG Giảng viên Khoa Luật Hình THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN 1.1 Khái quát pháp nhân 1.1.1 Định nghĩa pháp nhân 1.1.2 Đặc điểm pháp nhân 1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm hình 1.2.1 Khái niệm trách nhiệm hình 1.2.2 Đặc điểm trách nhiệm hình 1.3 Các học thuyết trách nhiệm hình pháp nhân 1.3.1 Học thuyết trách nhiệm thay 1.3.2 Học thuyết đồng hóa 11 1.3.3 Học thuyết văn hóa pháp nhân 13 1.4 Quy định pháp luật số nƣớc trách nhiệm hình pháp nhân 15 1.4.1 Quy định phạm vi pháp nhân chủ thể trách nhiệm hình 17 1.4.1.1 Quy định phạm vi pháp nhân chủ thể trách nhiệmhình theo luật Anh 17 1.4.1.2 Quy định phạm vi pháp nhân chủ thể trách nhiệm hình theo luật Pháp 18 1.4.1.3 Quy định phạm vi pháp nhân chủ thể trách nhiệm hình theo pháp luật Trung Quốc 20 1.4.2 Quy định tội phạm cụ thể pháp nhân 22 1.4.2.1 Quy định tội phạm cụ thể pháp nhân theo pháp luật Anh 22 1.4.2.2 Quy định tội phạm cụ thể pháp nhân theo pháp luật Pháp 23 1.4.2.3 Quy định tội phạm cụ thể pháp nhân theo pháp luật Trung Quốc 24 1.4.3 Quy định điều kiện trách nhiệm hình pháp nhân 25 1.4.3.1 Quy định điều kiện trách nhiệm hình pháp nhân theo pháp luật Anh 25 1.4.3.2 Quy định điều kiện trách nhiệm hình pháp nhân theo pháp luật Pháp 27 1.4.3.3 Quy định điều kiện trách nhiệm hình pháp nhân theo pháp luật Trung Quốc 28 1.4.4 Quy định hình phạt pháp nhân 29 1.4.4.1 Quy định hình phạt pháp nhân theo luật pháp Anh 29 1.4.4.2 Quy định hình phạt pháp nhân theo pháp luật Pháp 30 1.4.4.3 Quy định hình phạt pháp nhân theo pháp luật Trung Quốc 32 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TRONG VIỆC QUY ĐỊNH TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN 2.1 Sự cần thiết việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân 34 2.1.1 Thực trạng vi phạm pháp luật pháp nhân số lĩnh vực 34 2.1.2 Các quan điểm trách nhiệm hình pháp nhân 43 2.2 Những vấn đề lý luận tội phạm pháp nhân thực 51 2.2.1 Lý luận hành vi khách quan tội phạm pháp nhân thực 53 2.2.2 Lý luận lỗi tội phạm pháp nhân thực 56 2.3 Một số kiện nghị cho việc quy định trách nhiệm Hình pháp nhân 61 2.3.1 Phạm vi pháp nhân chủ thể tội phạm 61 2.3.2 Các tội phạm cụ thể quy kết cho pháp nhân 67 2.3.3 Hình phạt áp dụng pháp nhân 68 2.3.4 Án tích pháp nhân 70 KẾT LUẬN LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta có chuyển biến mạnh mẽ kinh tế - xã hội Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa không ngừng định hình phát triển, đạt nhiều thành tựu quan trọng, tạo ngày nhiều cải vật chất cho xã hội, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Bên cạnh thành kinh tế đạt được, kinh tế thị trường có mặt trái định, biểu tình trạng độc quyền kinh doanh, cân đối cấu kinh tế, tình trạng nhiễm mơi trường, phân hóa giàu nghèo… tình trạng làm pháp sinh nhiều tiêu cực nhiều lĩnh vực ảnh hưởng đáng kể đến tình hình tội phạm nước ta Những năm gần tình hình tội phạm nước ta gia tăng nhanh, bên cạnh vi phạm pháp luật hành khơng ngừng tăng số lượng mức độ vi phạm Bên cạnh vi phạm cá nhân gây ra, tình hình vi phạm pháp luật pháp nhân diễn biến phức tạp nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt vi phạm pháp nhân lĩnh vực môi trường, kinh tế - thương mại… Những vụ vi phạm bị phát hiện, xử lý pháp nhân phần tình hình vi phạm, thực tế nhiều hành vi vi phạm khác xảy chưa bị phát hành vi vi phạm bị phát chưa có chế xử lý thích đáng Vấn đề đặt làm để ngăn ngừa khắc phục tình hình vi phạm Nghiên cứu pháp luật hình nước cho thấy, nhiều nước quy định pháp nhân chủ thể trách nhiệm hình sự, theo pháp nhân có hành vi vi phạm pháp luật, hành vi xem tội phạm pháp nhân bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu chấp hành hình phạt việc thừa nhận pháp nhân chủ thể trách nhiệm hình xu hướng chung pháp luật hình giới Từ kinh nghiệm, xu hướng chung pháp luật hình nước tình hình vi phạm pháp nhân thời gian gần đây, khẳng định việc thừa nhận chế định TNHS pháp nhân luật hình Việt Nam điều cần thiết, nhằm mục đích khắc phục tình trạng vi vi pháp luật nay, phịng ngừa tội phạm qua phát huy vai trị luật hình Mục đích nghiên cứu Trách nhiệm hình pháp nhân vấn đề khoa học luật hình Việt Nam Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài, thơng qua việc nghiên cứu đề tài sở lý luận khoa học quy định pháp luật nước tác giả mong muốn lý giải vấn đề lý luận trách nhiệm hình pháp nhân sở đưa kiến giải vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân mà luật hình Việt Nam quy định Nội dung nghiên cứu Đề tài “Trách nhiệm hình pháp nhân - vấn đề lý luận” có phạm vi nghiên cứu rộng, khả tác giả giải tất vấn đề liên quan đến đề tài, tác giả tập trung làm rõ số vấn đề liên qua đến đề tài Do đó, khóa luận nghiên cứu nội dung sau: - Đưa khái niệm, đặc điểm pháp nhân, khái niệm, đặc điểm trách nhiệm hình sự; - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý TNHS pháp nhân số nước giới để xem xét, rút kinh nghiệm cho việc quy định Việt Nam; - Xem xét quan điểm nhà khoa học luật hình Việt Nam việc có nên quy định TNHS pháp nhân pháp luật Việt Nam hay không, phân tích thực trạng Việt Nam cần thiết phải quy định TNHS pháp nhân pháp luật Việt Nam; - Luận giải vấn đề liên quan đến việc xác định hành vi yếu tố lỗi tội phạm pháp nhân thực - Đề xuất số giải pháp, quy định phạm vi pháp nhân chủ thể tội phạm, phạm vi tội phạm mà pháp nhân thực hiện, hình phạt án tích dành cho pháp nhân phạm tội Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, thành tựu khoa học: luật hình sự, logic học, lịch sử, học thuyết… Phương pháp nhiên cứu đề tài dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng phương pháp giải thích, so sánh, tổng hợp để chọn lọc tri thức khoa học, kinh nghiệm nước Cơ cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận chia thành hai chương Chương 1- Lý luận trách nhiệm hình pháp nhân Chương 2- Những vấn đề pháp luật hình Việt Nam việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN 1.1 Khái quát pháp nhân 1.1.1 Định nghĩa pháp nhân Khái niệm pháp nhân pháp luật Việt Nam xuất muộn so với nước phương tây, khái niệm thức nhắc đến Bộ luật dân (sau viết tắt BLDS) Bắc kỳ 1931 quyền hộ - thực dân Pháp lúc ban hành Ở thời kỳ pháp nhân hiểu nhóm người tập hợp lại để thực nhiều mục đích định pháp luật thừa nhận có tư cách chủ thể quyền nghĩa vụ Đến thời kỳ chế độ tập trung quan liêu bao cấp khái niệm pháp nhân đề cập đến nhiều văn pháp luật với tính chất mô tả dấu hiệu để nhận biết tổ chức pháp nhân chưa rõ ràng Khi BLDS 1995 đời khái niệm pháp nhân điều kiện để trở thành pháp nhân quy định rõ ràng trước, nhiên phạm vi điều chỉnh BLDS 1995 giới hạn lĩnh vự dân Để khắc phục nhược điểm phù hợp với pháp luật quốc tế BLDS 2005 quy định pháp nhân - chủ thể quan hệ pháp luật dân theo nghĩa rộng bao gồm lĩnh vực dân sự, kinh tế, thương mại, lao động… Theo Điều 84, BLDS 2005 quy định: “Một tổ chức cơng nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: Được thành lập hợp pháp; Có cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập” Như vậy, tổ chức gọi pháp nhân có đủ điều kiện quy định điều 84 BLDS 2005, cụ thể sau: Thứ nhất: Được thành lập hợp pháp, để đảm bảo đời tồn pháp nhân khơng ngược lại với lợi ích chung nhà nước lợi ích chung xã hội, pháp luật quy định pháp nhân phải thành lập hợp pháp Nghĩa pháp nhân phải thành lập theo trình tự, thủ tục tương ứng pháp luật quy định cho loại pháp nhân Thứ hai: Có cấu tổ chức chặt chẽ, pháp nhân tổ chức gồm tập thể người có chung mục đích Sự tổ chức bên pháp nhân thường thể qua mơ hình quan điều hành, quản lý tài sản, tổ chức lao động… phận có phân định chức năng, nhiệm vụ riêng chúng có mối quan hệ phụ thuộc lẫn tạo thành thể thống tổ chức hoạt động Ngoài pháp nhân tổ chức chặt chẽ cịn nhằm mục đích tạo nên độc lập pháp nhân Sự độc lập pháp nhân thể việc pháp nhân có ý chí riêng hành động theo ý chí mình, khơng bị chi phối chủ thể khác định vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ phạm vi điều lệ, định thành lập quy định pháp luật tổ chức Thứ ba: Có tài sản độc lập với tài sản cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản Tài sản pháp nhân hình thành nhiều cách khác nhau, chẳng hạn việc góp vốn thành viên, pháp nhân thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, nhà nước giao… Tài sản pháp nhân khối tài sản thuộc quyền sở hữu pháp nhân, tài sản độc lập với tài sản cá nhân, pháp nhân tổ chức khác với tài sản thân người góp vốn hình thành nên pháp nhân Pháp nhân có đầy đủ quyền tài sản theo quy định luật dân sự, quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Có tài sản độc lập tiền đề vật chất để pháp nhân tham gia quan hệ dân thực quyền, nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh pháp nhân Pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm tài sản cách độc lập Các thành viên pháp nhân, tổ chức khác, quan quản lý pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho pháp nhân Ngược lại pháp nhân không chịu trách nhiệm thay cho thành viên pháp nhân họ xác lập, thực giao dịch không nhân danh pháp nhân Trách nhiệm pháp nhân trách nhiệm hữu hạn, pháp nhân chịu trách nhiệm phạm vi khối tài sản riêng mà pháp nhân có Thứ tư: Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Mỗi pháp nhân thành lập đăng ký tên gọi riêng không trùng lắp gây nhầm lẫn với tên gọi pháp nhân khác Khi tham gia vào quan hệ pháp luật pháp nhân phải sử dụng tên gọi đăng ký mình, khơng sử dụng tên gọi chủ thể khác không cho chủ thể khác sử dụng danh nghĩa Pháp nhân trở thành nguyên đơn bị đơn hoạt động tố tụng tịa án Từ phân tích trên, khái niệm pháp nhân hiểu sau: “pháp nhân tổ chức thành lập hợp pháp, có cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập, nhân danh tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập chịu trách nhiệm độc lập tài sản tham gia vào quan hệ đó.”[38-tr.152] Các điều kiện pháp nhân yếu tố bắt buộc để tổ chức công nhận pháp nhân, chúng hợp thành thể thống không tách rời nhau, tạo nên tư cách chủ thể pháp nhân, nhiên pháp nhân khác cấu tổ chức, hình thức sở hữu, mục đích, nhiệm vụ hoạt động… pháp nhân phân thành nhiều loại khác theo đặc tính riêng biệt chúng Điều 100 BLDS 2005 quy định pháp nhân gồm loại sau: Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân Tổ chức trị, tổ chức trị xã hội Tổ chức kinh tế Tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Quỹ xã hội, quỹ từ thiện Tổ chức khác có đủ điều kiện quy định điều 84 Bộ luật 1.1.2 Đặc điểm pháp nhân Các đặc điểm pháp nhân đặc tính khách quan pháp nhân thể khác pháp nhân thực thể khác, đặc tính thuộc thân pháp nhân không thuộc tập thể thành viên hay người đứng đầu pháp nhân Trước hết, pháp nhân có lực chủ thể “Năng lực chủ thể pháp nhân khả pháp nhân có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật khả thực tế để pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật, thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó”[38-tr.195] Năng lực chủ thể pháp nhân bao gồm hai mặt lực pháp luật dân lực hành vi dân Năng lực pháp luật dân pháp nhân khả pháp nhân có quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Năng lực hành vi dân pháp nhân khả pháp nhân thông qua người đại diện theo pháp luật pháp nhân xác lập, thực quyền nghĩa vụ Đây hai mặt tách rời lực chủ thể pháp nhân Năng lực pháp luật nhân tố pháp lý để pháp nhân có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật Năng lực hành vi nhân tố để pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập Năng lực pháp luật dân lực hành vi dân pháp nhân xuất đồng thời từ pháp nhân thành lập chấm dứt đồng thời pháp nhân chấm dứt Thứ hai: pháp nhân chủ thể có ý chí Ý chí pháp nhân bị ảnh hưởng nội quy, quy chế hành chính, định thành lập điều lệ, nghị quyết, định quan lãnh đạo cao pháp nhân đại hội toàn thể thành viên pháp nhân Ý chí pháp nhân khơng phải ý chí thành viên pháp nhân Ý chí thành viên pháp nhân, người đại diện pháp nhân ảnh hưởng lớn đến ý chí pháp nhân ý chí họ khơng phải ý chí pháp nhân Khi hành động nhân danh pháp nhân họ phải phục tùng ý chí pháp nhân, phù hợp với ý chí pháp nhân lợi ích pháp nhân Thứ ba: pháp nhân có thống kinh tế có độc lập tài sản Sự thống kinh tế pháp nhân thể việc pháp nhân sở hữu tập hợp tài sản thể bảng cân đối tài sản pháp nhân sở vật chất cho toàn hoạt động pháp nhân Tài sản pháp nhân hoàn toàn biệt lập, tách biệt với tài sản riêng thành viên cá nhân, tổ chức sáng lập pháp nhân Thành viên người sáng lập pháp nhân sau góp vốn họ khơng có quyền định đoạt tài sản theo ý chí riêng họ Tài sản thuộc sở hữu pháp nhân, pháp nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt Thứ tư: pháp nhân có lý lịch rõ ràng Cũng giống cá nhân, pháp nhân có lý lịch xác định dấu hiệu riêng biệt pháp nhân Các yếu tố lý lịch pháp nhân tổng hợp kiện pháp lý để cá biệt hóa pháp nhân với pháp nhân khác tham gia vào quan hệ pháp luật Các yếu tố lý lịch pháp nhân thường thể thông qua điều lệ định thành lập, thường bao gồm yếu tố: tên gọi; quốc tịch; trụ sở chi  Pháp nhân quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân Theo quy định Điều 101 BLDS 2005, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân pháp nhân Nhà nước thành lập để thực chức quản lý nhà nước chức khác không nhằm mục đích kinh doanh Các pháp nhân thành lập theo định Nhà nước, với chức quyền hạn cụ thể Có quan điểm cho khơng nên truy cứu TNHS pháp nhân quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, lợi ích pháp nhân gắn liền với lợi ích nhân dân, tài sản pháp nhân có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước Quan điểm có điểm chưa xác đáng, quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân pháp nhân nhân dân trực tiếp gián tiếp bầu ra, thay mặt nhân dân quản lý mặt đời sống xã hội, pháp nhân khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm pháp luật, có hành vi nguy hiểm cho xã hội có đủ dấu hiệu hành vi tội phạm pháp nhân phải bị trừng phạt, có lợi ích xã hội nhân dân đảm bảo Phần lớn tài sản pháp nhân nhà nước cấp, việc áp dụng hình phạt liên quan đến tài sản pháp nhân không đơn giản “lấy tiền từ túi bỏ sang túi khác” tiền bỏ “túi này” sử dụng sai mục đích gây thiệt hại cho xã hội, nhà nước nên lấy bỏ sang “túi khác” để sử dụng hiệu Do vậy, việc pháp nhân vi phạm phải chịu TNHS chứng tỏ pháp nhân sử dụng tài sản không hiệu quả, sử dụng sai mục đích, cần có biện pháp cứng rắn để ngăn ngừa khắc phục thiệt hại  Pháp nhân tổ chức trị, tổ chức trị xã hội Tổ chức trị Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị xã hội bao gồm: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Cơng đồn Các pháp nhân thành lập nhằm thực mục tiêu trị, xã hội, thể điều lệ pháp nhân Các pháp nhân có cấu tổ chức chặt chẽ, phân chia thành nhiều cấp, hoạt động nước Tài sản pháp nhân hình thành từ nguồn đóng góp thành viên, từ tài sản tặng cho chung từ nguồn ngân sách nhà nước, tạo thành khối tài sản chung phân chia cho thành viên Theo quy định Luật Dân sự, tổ chức trị, tổ chức trị 63 xã hội chịu trách nhiệm dân tài sản mình, trừ tài sản mà theo quy định pháp luật không sử dụng để chịu trách nhiệm dân như: trụ sở, vật có tính chất biểu tượng… Trong quan hệ pháp luật hình sự, pháp nhân phạm tội chịu trách nhiệm trước nhà nước với chủ thể bị hành vi phạm tội gây thiệt hại, pháp nhân có hành vi nguy hiểm cho xã hội, có đủ yếu tố cấu thành tội phạm phải chịu TNHS, nhiên tính chất hoạt động pháp nhân liên quan đến trị, khơng nên áp dụng hình phạt giải thể pháp nhân loại  Pháp nhân tổ chức kinh tế Pháp nhân tổ chức kinh tế bao gồm loại tổ chức như: doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp có vỗn đầu tư nước tổ chức kinh tế khác có đủ điều kiện quy định điều 84 BLDS 2005 Đây pháp nhân thành lập hoạt động chủ yếu mục đích lợi nhuận, tài sản pháp nhân hình thành từ nhiều nguồn khác tài sản riêng pháp nhân Thực tế nay, việc pháp nhân loại thành lập với số lượng lớn, quy mơ tính chất hoạt động ngày đa dạng nhiều lĩnh vực, ngành nghề số lượng pháp nhân chạy theo lợi nhuận mà bất chấp hậu xảy cho xã hội xảy ngày nhiều Đây loại pháp nhân phổ biến nay, có đầy đủ điều kiện pháp nhân: cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập, nhân danh thực quan hệ pháp luật tự chịu trách nhiệm tài sản Do pháp nhân có đầy đủ dấu hiệu để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hình  Pháp nhân tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Khoản 1, Điều 104 BLDS 2005 quy định: tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập, cơng nhận điều lệ có hội viên cá nhân, tổ chức tự nguyện đóng góp tài sản hội phí nhằm phục vụ lợi ích hội nhu cầu chung hội viên Chỉ có tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thỏa mãn đầy đủ điều kiện quy định điều 84 BLDS 2005 trở thành tổ chức có tư cách pháp nhân, có đủ khả gánh vác quyền nghĩa vụ pháp lý 64 phát sinh từ hoạt động Các pháp nhân hồn tồn có khả thực hành vi nguy hiểm cho xã hội khả chịu TNHS hành vi gây  Pháp nhân quỹ xã hội, quỹ từ thiện Quỹ xã hội, quỹ từ thiện tổ chức phi phủ, nhiều cá nhân, tổ chức tự nguyện dành khoản tiền, tài sản khác để thành lập thành lập thông qua hợp đồng, hiến tặng, di chúc… nhằm mục đích hỗ trợ văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, khoa học, từ thiện, nhân đạo, hoạt động cộng đồng khơng mục tiêu lợi nhuận, quỹ quan nhà nước cho phép thành lập công nhận điều lệ Quỹ có tư cách pháp nhân hồn tồn có đủ khả để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật hình  Pháp nhân nước Pháp nhân nước pháp nhân thành lập theo quy định pháp luật nước ngoài, pháp nhân tham gia hoạt động lãnh thổ Việt Nam phải thỏa mãn điều kiện định pháp luật Việt Nam như: điều kiện vốn, trụ sở, cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động… xác định chúng có đủ điều kiện pháp nhân pháp luật Việt Nam cấp giấy phép hoạt động cho pháp nhân nước Các pháp nhân nước xuất ngày nhiều lãnh thổ Việt Nam tham gia vào nhiều ngành nghề kinh doanh, để đảm bảo công pháp nhân nước pháp nhân nước ngoài, đảm bảo cho an ninh kinh tế nước ta, pháp nhân nước nên xem chủ thể quan hệ pháp luật hình Khi pháp nhân nước ngồi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội luật hình Việt Nam quy định tùy vào nguồn gốc pháp nhân nước ngồi pháp luật hình truy cứu trách nhiệm trực tiếp xử lý biện pháp ngoại giao 2.3.2 Các tội phạm cụ thể quy kết cho pháp nhân Pháp luật nước Bỉ, Hà Lan, Thụy Sỹ, Canada quy định nguyên tắc TNHS pháp nhân áp dụng tội phạm, cách quy định gây số khó khăn định cho thẩm phán, áp dụng pháp luật thẩm phán phải đưa tiêu chuẩn cụ thể để xác định tội phạm pháp nhân thực Trong pháp luật Pháp lựa chọn cách liệt kê tội phạm cụ thể mà pháp nhân thực phần riêng BLHS luật riêng biệt nghị định Trung Quốc quy định theo nguyên tắc khơng có luật khơng có tội, tội phạm pháp nhân 65 thực liệt kê phần tội phạm xen kẽ với tội phạm cụ thể dành cho thể nhân Luật hình Việt Nam tuân theo nguyên tắc pháp chế, tội phạm hình phạt phải quy định đạo luật dân chúng biết đến theo ý muốn người có chức, quyền Vì quan lập pháp phải dự liệu tội phạm pháp nhân thực quy định cụ thể luật hình theo cách liệt kê, xây dựng thành chương riêng quy định tội phạm dành cho pháp nhân bổ sung quy định TNHS pháp nhân vào điều luật tương ứng phần chung phần tội phạm Trên sở nghiên cứu chế định TNHS pháp nhân pháp luật Pháp Trung Quốc, vào tình hình thực tế nước ta, phạm vi áp dụng TNHS pháp nhân bao gồm lĩnh vực sau: tội xâm phạm an ninh quốc gia; số tội xâm phạm quyền tự dân chủ công dân; tội xâm phạm tài sản; tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; tội phạm mội trường; tội phạm ma túy; tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng; tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính; tội phá hoại hịa bình, chống lồi người tội phạm chiến tranh Những hành vi nguy hiểm cho xã hội cá nhân thực với mục đích cho riêng cá nhân mà khơng phải nhằm mục đích đem lại lợi ích cho pháp nhân chất tội phạm thực cá nhân như: tội liên quan đến tình dục, tội vi phạm chế độ nhân vợ chồng, tội đăng ký kết hôn trái pháp luật, tội loạn luân… số tội phạm đòi hỏi yếu tố chủ thể đặc biệt pháp nhân thực như: tội giết đẻ, tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân khơng thể quy định dành cho pháp nhân Theo quan điểm cá nhân tác giả, việc quy định TNHS pháp nhân luật hình Việt Nam phải trải qua thời gian dài với bước phù hợp, trước tiên vấn đề TNHS pháp nhân nên ghi nhận luật vấn đề ghi nhận số hành vi nguy hiểm cho xã hội có xu hướng tăng số lượng mức độ mà pháp nhân thực để răn đe, giáo dục, để đạt mục đích phịng ngừa chung phịng ngừa riêng luật hình Sau dần hoàn thiện chế định TNHS pháp nhân luật hình theo yêu cầu xã hội 66 2.3.3 Hình phạt áp dụng pháp nhân Hình phạt hình thức TNHS, “nếu hình phạt dành cho cá nhân thể tính nghiêm khắc chỗ người bị kết án bị tước bỏ hạn chế quyền tự do, quyền tài sản, chí quyền sống tính nghiêm khắc hình phạt dành cho pháp nhân thể việc tước bỏ hạn chế pháp nhân quyền tự hoạt động kinh doanh, quyền tài sản quyền tồn mặt pháp lý pháp nhân”[35-tr.97] Hình phạt dành cho pháp nhân nhằm hướng đến mục đích trừng trị pháp nhân thực hành vi phạm tội, để pháp nhân hoạt động lành mạnh, tuân thủ quy định pháp luật đóng góp có ích cho xã hội, ngăn ngừa pháp nhân phạm tội mới, ngồi hình phạt cịn góp phần giáo dục pháp nhân khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phịng ngừa tội phạm Hệ thống hình phạt dành cho pháp nhân hệ thống hình phạt độc lập với hệ thống hình phạt cá nhân, có hình phạt cá nhân khơng thể áp dụng cho pháp nhân ngược lại, hình phạt áp dụng cho cá nhân pháp nhân mức độ áp dụng có khác biệt Do hình phạt dành cho pháp nhân bao gồm hình phạt sau: Hình phạt chính: cảnh cáo; phạt tiền; giải thể; thu hồi giấy phép hoạt động Hình phạt bổ sung: phạt tiền (nếu khơng áp dụng hình phạt chính), cấm tiến hành hoạt động định; đóng cửa nhiều sở pháp nhân; tịch thu tài sản pháp nhân  Hình phạt cảnh cáo Cảnh cáo khiển trách công khai Nhà nước Tịa án tun pháp nhân phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ chưa đến mức miễn hình phạt Đối với hành vi phạm tội nghiêm trọng này, hình phạt cảnh cáo đủ sức răn đe pháp nhân Hình phạt áp dụng pháp nhân  Hình phạt tiền Phạt tiền hình phạt tước pháp nhân phạm tội khoản tiền định xung vào cơng quỹ nhà nước Hình phạt tiền áp dụng pháp nhân phạm tội phát huy tác dụng lớn, mục đích cuối pháp nhân thực tội phạm kiếm lợi nhuận nhiều cho mình, hình phạt tiền tác động trực tiếp đến kinh tế pháp nhân, tác động 67 đến ý thức pháp nhân phạm tội, buộc pháp nhân phải nhận thức lỗi lầm mình, qua răn đe giáo dục pháp nhân phạm tội, phòng ngừa tội phạm Theo quy định luật hình hành, hình phạt tiền tối thiểu dành cho thể nhân có mức tối thiểu triệu đồng, hành vi phạm tội pháp nhân có mức nguy hiểm cao nhiều so với hành vi phạm tội thể nhân, thiệt hại mà pháp nhân phạm tội gây cho xã hội cao Mặt khác lực tài pháp nhân lớn, đủ điều kiện để gánh chịu hình phạt tiền với mức cao Do đó, hình phạt tiền áp dụng cho pháp nhân cao gấp mười lần so với thể nhân tội phạm tương ứng tùy theo tính chất mức độ nghiêm trọng tội phạm pháp nhân thực đồng thời xét đến tình hình tài pháp nhân phạm tội mà Tòa án áp dụng mức hình phạt thích hợp  Giải thể pháp nhân Giải thể pháp nhân hình phạt làm chấm dứt hoạt động pháp nhân, áp dụng pháp nhân phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Giải thể hình phạt nghiêm khắc pháp nhân, làm chấm dứt tồn pháp nhân, hình phạt tương tự hình phạt tử hình tước sống thể nhân Hình phạt giải thể nên áp dụng pháp nhân thành lập để phạm tội pháp nhân thay đổi mục đích ban đầu vào hoạt động phạm tội Hình phạt khơng nên áp dụng pháp nhân quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội  Thu hồi giấy phép hoạt động Pháp nhân nước để hoạt động lãnh thổ Việt Nam cần đăng ký cấp giấy phép hoạt động, hoạt động pháp nhân nước Việt Nam thực thông qua chi nhánh văn phịng đại diện Khi pháp nhân nước ngồi có hành vi phạm tội mức độ nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, khơng bị giải thể theo pháp luật Việt Nam mà bị thu hồi giấy phép hoạt động Việc thu hồi giấy phép hoạt động làm chấm dứt hoạt động pháp nhân nước lãnh thổ Việt Nam, nhằm tránh thiệt hại mà pháp nhân nước tiếp tục gây cho Việt Nam răn đe pháp nhân nước khác  Cấm tiến hành hoạt động định 68 Là hình phạt không cho phép pháp nhân tiến hành nhiều hoạt động nghề nghiệp khoảng thời gian, ví dụ như: cấm huy động vốn, cấm phát hành cổ phiếu, trái phiếu… hình phạt áp dụng hoạt động pháp nhân pháp nhân sử dụng để thực hành vi phạm tội  Đóng cửa nhiều sở pháp nhân Tịa án áp dụng hình phạt buộc nhiều sở pháp nhân ngừng hoạt động thời hạn định vĩnh viễn Bởi thực tế có chi nhánh, sở pháp nhân có hành vi nguy hiểm cho xã hội xét tổng thể pháp nhân khơng đến mức buộc pháp nhân phải chấm dứt hoạt động nên áp dụng hình phạt sở chi nhánh gây tội phạm  Tịch thu tài sản pháp nhân Tịch thu tài sản pháp nhân hình phạt tước pháp nhân phần tài sản để sung quỹ Nhà nước Phạm vi tài sản bị tịch thu tài sản dùng vào việc phạm tội tài sản có từ việc phạm tội Mục đích phịng ngừa hình phạt thể việc xóa bỏ điều kiện mà pháp nhân lợi dụng để phạm tội Tùy thuộc vào loại tài sản, nguồn gốc tài sản tầm quan trọng tài sản pháp nhân mà Tịa án có định thích hợp 2.3.4 Án tích pháp nhân TNHS pháp nhân hậu pháp lý việc phạm tội thể trách nhiệm pháp nhân thực hành vi phạm tội trước nhà nước, phải chịu tác động pháp lý bất lợi Tòa án áp dụng Trong khoa học luật hình tác động pháp lý bất lợi chủ thể tội phạm gọi hình thức TNHS bao gồm hình phạt, biện pháp tư pháp án tích Do đó, án tích hình thức TNHS, hậu pháp lý việc bị kết án Tương tự án tích cá nhân, án tích pháp nhân tồn suốt thời gian pháp nhân bị kết án chấp hành hình phạt khoảng thời gian định sau pháp nhân chấp hành xong hình phạt Việc xác định án tích pháp nhân kéo dài khoảng thời gian dựa vào loại hình phạt mức độ nặng hay nhẹ hình phạt mà Tịa án áp dụng cho pháp nhân phạm tội Theo quan điểm cá nhân tác giả, hình phạt cảnh cáo thời gian chịu án tích áp dụng pháp nhân năm Hình phạt tiền 69 hình phạt chủ yếu pháp nhân phạm tội, hình phạt áp dụng nhiều mức độ khác nên thời gian chịu án tích pháp nhân bị áp dụng hình phạt xác định khoảng từ đến năm năm, tùy theo mức phạt tiền mà pháp nhân phải chịu Những pháp nhân bị áp dụng hình phạt giải thể mặt pháp lý mặt thực tế pháp nhân chấm dứt tồn mình, án tích khơng tồn hình phạt Hình phạt thu hồi giấy phép hoạt động áp dụng chi nhánh văn phịng đại diện pháp nhân nước ngồi, theo pháp nhân nước ngồi khơng cịn hoạt động lãnh thổ Việt Nam thông qua chi nhánh văn phịng đại diện mình, hình phạt nhằm đóng cửa chi nhánh văn phịng đại diện pháp nhân nước lãnh thổ Việt Nam không làm chấm dứt tồn pháp nhân nước ngoài, pháp nhân nước bị Tịa án áp dụng hình phạt thu hồi giấy phép hoạt động quy định mức án tích hình phạt từ ba đến năm năm, hết thời hạn chịu án tích pháp nhân nước ngồi có quyền xin cấp giấy phép hoạt động trở lại Đối với cá nhân bị kết án, “xuất phát từ sách nhân đạo Nhà nước thể thái độ không định kiến với người phạm tội, tạo điều kiện cho họ tháo bỏ mặc cảm lỗi lầm khứ, tâm phục thiện với lý lịch tư pháp sạch”[51-tr.316] người bị kết án xóa án tích Pháp nhân phạm tội, bị kết án phải chịu án tích, pháp nhân khơng phải cá nhân cụ thể pháp nhân tồn xã hội, có quyền nghĩa vụ mình, có mối quan hệ cá nhân pháp nhân khác… nhằm mục đích xóa bỏ định kiến xã hội pháp nhân phạm tội, để pháp nhân tồn cách bình đẳng với chủ thể khác pháp nhân cần phải xóa án tích Theo pháp nhân sau chấp hành xong án, trải qua thời gian định hội đủ điều luật định xóa án tích, có nghĩa xóa hậu sau việc phạm tội Pháp nhân xóa án tích cấp giấy chứng nhận coi chưa bị kết án 70 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài “Trách nhiệm hình pháp nhân - vấn đề lý luận”, tác giả nhận thấy chế định TNHS pháp nhân xu hướng chung luật hình giới Những vi phạm pháp nhân thực tiễn xã hội Việt Nam đặt yêu cầu phải có chế tài mạnh mẽ để ngăn ngừa hành vi nguy hiểm cho xã hội khắc phục thiệt hại hành vi gây Để thực điều pháp luật hình cần có nhìn nhận lại cần có điều chỉnh cho phù hợp Việc thừa nhận TNHS pháp nhân pháp luật hình Việt Nam địi hỏi phải có thay đổi hệ thống lý luận nhiều vấn đề: quan niệm TNHS, tội phạm, hình phạt, chủ thể TNHS, hành vi nguy hiểm cho xã hội… luôn dựa quan điểm truyền thống để giải vấn đề phát sinh Hệ thống lý luận cần đổi mới, nhìn nhận lại cho phù hợp với thực tiễn Do vậy, khóa luận đưa học thuyết TNHS pháp nhân nước áp dụng số nội dung liên quan đến chế định TNHS pháp nhân pháp luật hình nước Anh, Pháp Trung Quốc để có nhìn khái quát chế định pháp luật giới, lý giải quy định TNHS pháp nhân pháp luật nước để qua có học hỏi, vận dụng pháp luật Việt Nam Khóa luận phần nghiên cứu đề xuất thay đổi cần thiết góc độ lý luận chung TNHS pháp nhân để phù hợp với lý luận TNHS pháp luật hình Việt Nam tại, lý luận liên quan đến hành vi lỗi pháp nhân, khái niệm TNHS pháp nhân Ngồi ra, khóa luận cịn phân tích khái niệm, đặc điểm pháp nhân để thấy rõ pháp nhân chủ thể độc lập quan hệ pháp luật, với lý luận hành vi lỗi pháp nhân khẳng định pháp nhân hồn tồn có khả tự phạm tội hồn tồn có khả gánh chịu hình phạt Một quy định TNHS pháp nhân pháp luật hình vấn đề loại pháp nhân trở thành chủ thể TNHS, tội phạm pháp nhân thực hình thức TNHS pháp nhân cần phải đề cập Về phạm vi pháp nhân chủ thể TNHS: tổ chức có tư cách pháp nhân trở thành chủ thể TNHS; hình thức TNHS pháp nhân, khóa luận đề cập đến hệ thống 71 hình phạt án tích pháp nhân phạm tội, đề xuất hình phạt cụ thể, cách thức điều kiện áp dụng hình phạt Những nghiên cứu khóa luận nghiên cứu cho bước đầu trình lâu dài chuẩn bị cho việc quy định TNHS pháp nhân Việt Nam Những nghiên cứu đề xuất tác giả chắn khơng tránh khỏi thiếu sót cần phải hoàn thiện thêm Việc nghiên cứu đề tài mang lại cho tác giả hiểu biết định hy vọng khóa luận có giá trị tham khảo quan tâm đến vấn đề 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005; Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999, sửa đổi bổ sung 2009; Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2003; Báo cáo tình hình, kết cơng tác năm 2008 phịng cảnh sát mơi trường PC36, Công an tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu; Báo cáo tình hình, kết cơng tác năm 2009 phịng cảnh sát môi trường PC36, Công an tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Báo cáo tình hình, kết cơng tác năm 2010 phịng cảnh sát mơi trường PC36, Công an tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu; Báo cáo tình hình, kết cơng tác sáu tháng đầu năm 2011 phịng cảnh sát mơi trường PC36, Cơng an tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Báo cáo Công tác tra, kiểm tra giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường năm 2009; Báo cáo Công tác tra, kiểm tra giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2010; 10 Báo cáo hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường Chi cục Quản lý thị trường Tp HCM năm 2009; 11 Báo cáo hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường Chi cục Quản lý thị trường Tp HCM năm 2010; 12 TS Lê Cảm - “Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự”, tập 3, nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 2000; 13 TS Lê Cảm - “Trách nhiệm hình pháp nhân số vấn đề lý luận thực tiễn”, tạp chí Tịa án nhân dân, số năm 2000; 14 TSKH, PGS Lê Cảm (chủ biên), TS Phạm Mạnh Hùng, ThS Trịnh Tiến Việt “Trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình sự”, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội năm 2005; 15 Nguyễn Quý Cơng - “Về vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân”, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10 năm 2010; 73 16 Phạm Thị Duyên – “Hoàn thiện hệ thống pháp luật tội phạm môi trường quy định BLHS 1999”, khóa luận tố nghiệp cử nhân luật năm 2010; 17 TS Nguyễn Ngọc Điện - “Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự”, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2010; 18 Bình luận khoa học Bộ luật dân tập 1, Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2008 19 Giáo trình luật dân Việt Nam tập 1, trường Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 2009; 20 Giáo trình luật hành Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 2006; 21 Giáo trình Luật hình Việt Nam, tập Đại học Luật Hà Nội, nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội năm 2007; 22 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đồi bổ sung 2001; 23 Đinh Bích Hà - “Bộ luật hình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa”, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội năm 2007; 24 TS Phạm Hồng Hải - “Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng”, tạp chí Luật học, số năm 1999; 25 PGS.PTS Nguyễn Ngọc Hịa - “Mục đích hình phạt”, tạp chí Luật học, số năm 1999; 26 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hòa - “Cấu thành tội phạm, lý luận thực tiễn”, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội năm 2004 27 ThS Phạm Bích Học, ThS Mai Thanh Hiếu - “Trách nhiệm hình pháp nhân theo luật hình Cộng hịa Pháp”, tạp chí Luật học, số năm 2007; 28 TS Phan Huy Hồng, TS Lê Nết - “Trách nhiệm tài sản pháp nhân: hữu hạn hay vơ hạn?” tạp chí Thông tin khoa học pháp lý, số năm 2005 29 ThS Phạm Mạnh Hùng - “Khái niệm trách nhiệm hình sự”, tạp chí Luật học, số năm 2000; 30 Trần Thị Thúy Kiều - “Trách nhiệm hình pháp nhân – vấn đề lý luận”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật khóa 25, năm 2005; 74 31 TS Phạm Văn Lợi (chủ biên) - “Chính sách hình thời kỳ đổi Việt Nam”, nhà xuất Tư pháp, Hà Nội năm 2007; 32 TS Phạm Văn Lợi (chủ biên) - “Tội phạm môi trường mốt số vấn đề lý luận thực tiễn”, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2004; 33 ThS Trần Thắng Lợi - “Trách nhiệm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật mơi trường số nước”, tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 2004; 34 Dương Tuyết Miên - “Bàn mục đích hình phạt”, tạp chí Luật học, số năm 2000; 35 Hồng Thị Tuệ Phương - “Trách nhiệm hình pháp nhân”, luận văn thạc sĩ luật học, năm 2006; 36 ThS Nguyễn Xuân Quang - TS Lê Nết - Nguyễn Hồ Bích Hằng - “Luật dân Việt Nam”, nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2007; 37 Hồ Sỹ Sơn - “Bàn khái niệm, chất, nội dung giới hạn trách nhiệm hình sự”, tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 2010; 38 Tập giảng “Những vấn đề chung luật dân sự”, Khoa Luật Dân sự, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2008-2009 39 Tập giảng “Những vấn đề chung luật hình tội phạm”, Khoa Luật Hình sự, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2008-2009; 40 Tập giảng “Trách nhiệm hình hình phạt”, Khoa Luật Hình sự, trường Đại học luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2008-2009; 41 Tập giảng “Chủ thể kinh doanh”, Khoa Luật Thương mại, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, năm 2008-2009; 42 Thảo luận sách – xử lý hình vi phạm mơi trường, bất cập pháp luật Việt Nam, trung tâm Con người thiên nhiên; 43 Thông tin khoa học pháp lý, chuyên đề “Những vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân luật hình số nước”, Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý, năm 2005; 44 PGS.PTS Kiều Đình Thụ - “Tìm hiểu luật hình Việt Nam”, nhà xuất Đồng Nai, năm 1998; 75 45 ThS Trịnh Quốc Toản - “Trách nhiệm hình pháp nhân mơ hình lý luận Luật hình Việt Nam tương lai”, tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 2006; 46 ThS Trịnh Quốc Toản - “Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Hà Lan”, tạp chí Kiểm sát, số năm 2003; 47 Ths Trịnh Quốc Toản - “Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Thụy Sỹ”, tạp chí Tịa án nhân dân, số năm 2005; 48 TS Trần Hữu Tráng - “Tác động kinh tế thị trường đến tình hình tội phạm phịng ngừa tội phạm nước ta”, tạp chí Luật học, số năm 2010; 49 Đổng Hiểu Tùng (Dong Xiao Song) - “Lập pháp hình thực tiễn truy cứu trách nhiệm hình tổ chức Trung Quốc”, tạp chí Nhà nước pháp luật, số năm 2010; 50 PTS Trương Quang Vinh - “Hệ thống hình phạt theo pháp luật hình số nước Châu Á, Châu Âu Hoa Kỳ”, tạp chí Luật Học, số năm 1999; 51 TS Trần Thị Quang Vinh, ThS Vũ Thị Thúy - “Luật hình Việt Nam” phần chung, nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, năm 2010; 52 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt - “Giáo trình luật hành Việt Nam”, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội năm 2006; 53 http://suckhoedoisong.vn/20100113101722882p0c61/nong-cac-vu-vi- pham-moi-truong.htm; nóng vụ vi phạm mt 54 http://phapluattp.vn/20100109060555731p0c1085/tang-hon-7-lan-muc-xu- phat-vi-pham-ve-moi-truong.htm; tăng lần mức xử phạt 55 http://www.dost.hanoi.gov.vn/Tranghi%E1%BB%83nth%E1%BB%8B/Tra ngch%E1%BB%A7/Tinchiti%E1%BA%BFt/tabid/171/MenuID/214/cateID /214/id/1253/language/vi-VN/Default.aspx; mải lợi nhuận bỏ quan mt 56.http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=10 2070&Code=AM1Q102070 phong chong toi pham moi truong dau tu nuoc ngoai 57.http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=10 2089&Code=P0H5102089 tang cuong quan ly chat thai nguy hai 76 58.http://www.gdtd.vn/channel/2774/201101/Vi-pham-phap-luat-bao-ve-moitruong-ngay-cang-gia-tang-1939260/ ; 59.http://www.baomoi.com/Diem-mat-pham-phap-moi-truong-nam-2009Doanh-nghiep-vi-pham-dia-phuong-ngai-xu-ly/58/3628216.epi; 60.http://www.sggp.org.vn/thitruongkt/2010/9/236870/; 61.http://www.andat.com.vn/home/detail.php?iCat=13&iData=24&module=ne ws; 62.http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Chong-hang-gia-hang-nhai-con-nhieu-batcap/11937; 63.http://vtc.vn/7-231243/phap-luat/san-xuat-ruou-vodka-gia-vo-chong-giamdoc-linh-an.htm; 64.http://www.vnecon.vn/showthread.php/62362-T%E1%BA%A1i-saoc%C3%A1c-doanh-nghi%E1%BB%87p-kinh-doanh-c%C3%A0ngl%E1%BB%97-l%E1%BA%A1i-c%C3%A0ng-l%E1%BB%9Bnm%E1%BA%A1nh; lợi nhuận thấp 65.http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/2009/8/198746/; bai 1, tron thue gtgt 66.http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/2009/8/198842/; xoi thue nhà nước ntn 67.http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/2009/8/198940/; bai 3, chua xu ly 68.http://opac.lrc.ctu.edu.vn/pdoc/29/17-lhinhsu.htm trinh quoc toan tnhs anh 69.www.onlinelawyersource.com/personal_injury/vicarious_liability/ 77

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:43