1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm hình sự của người chưa thành niên phạm tội trong luật việt nam

108 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 10,18 MB

Nội dung

BỘ T P H Á P BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN VĂN DŨNG TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM • • • Chun ngành: Luật Hình M ã sô : 60.38.40 LUẬN VẢN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ SON T H Ư V IỆ N TRƯỜNG ĐAI HOC L U Ả Ĩ^ À NỘI PHÒNG G V _ HÀ N Ộ I - 2003 LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VẢN T rần V ản D ũ n g NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS B ộ lu ậ t h ìn h TANDTC T o án n h â n d â n tố i cao TNHS T rá c h n h iệ m h ìn h TTHS T ố tụ n g h ìn h MỤC LỤC Trang P H Ầ N M Ở ĐẦU Chương : MỘT s ố VÂN ĐỂ CHUNG VỂ TRÁCH NHIỆM HÌNH S ự CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 1.2 Cơ sở qui định trách nhiệm hình người chưa 15 thành niên phạm tội 1.2.1 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.2 Đặc điểm phát triển người chưa thành niên 28 1.2.3 Đường lối sách Đ ảng Nhà nước người 35 chưa thành niên Chương 2: TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự CỦA NGƯỜI CHƯA 39 THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM TRƯỚC KHI BAN HÀNH BỘ LUẬT HÌNH s ự NĂM 1999 2.1 Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 39 pháp luật nhà nước phong kiến V iệt nam 2.2 Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 43 luật hình Việt N am giai đoạn từ năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 2.2.1 Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 43 luật hình N hà nước V iệt nam dân chủ cộng hoà 2.2.2 Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 48 Bộ H ình luật Chính quyền V iệt nam cộng hồ 2.3 Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội theo qui định Bộ luật hình năm 1985 50 Chương 3: TRÁCH NHIỆM HÌNH s ự CỦA NGƯỜI CHƯA 59 THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRONG BỘ LUẬT HÌNH s ự NĂM 1999 3.1 Tuổi chịu trách nhiệm hình 59 3.2 Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội 65 3.3 Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành 72 niên phạm tội 3.3.1 Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 73 3.3.2 Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 75 3.4 77 Hệ thống hình phạt áp dụng đốivới người chưa thành niên phạm tội 3.5 Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội 81 3.6 Các qui định chấp hành hình phạt xố án tích 91 người chưa thành niên phạm tội KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHẦN M Ở ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ứ u Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [23, tr 3] Nhận thức rõ tầm quan trọng này, Chủ tịch Hồ Chí M inh, vị lãnh tụ kính yêu nhân dân Việt Nam, lúc sinh thời nói: “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà, thiếu niên phận quan trọng dân tộc” Người nhắc nhở: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, nghiệp trăm năm trồng người” [17, tr 91] Chính vậy, từ giành quyền, Đảng Nhà nước ta ln dành quan tâm chăm sóc đặc biệt lứa tuổi thiếu niên Trong nhiều thị, nghị quyết, Đảng Nhà nước đề cao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thiếu niên m ột cách tồn diện, giàu có trí tuệ, cường tráng thể lực, sống có lý tưởng, có hồi bão, tiếp thu nhanh tinh hoa văn hố nhân loại, q trọng phát huy giá trị văn hoá truyền thống q báu dân tộc, có đủ sức mạnh để gánh vác nhiệm vụ cách mạng nặng nề đất nước Dưới quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội, đa số thiếu niên có lối sống lành mạnh, khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu vươn lên học tập lao động, cống hiến sức lực, tài trí tuệ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Bên cạnh đó, phải thừa nhận thực tế có phận khơng nhỏ thiếu niên, đặc biệt người chưa thành niên khơng chịu tu dưỡng, rèn luyện, có lối sống bng thả, đua địi, từ dẫn Ợến thực hành vi phạm pháp, phạm pháp hình Điều thực vấn đề làm đau đầu bậc làm cha làm mẹ, mà trở thành mộl vấn đề nhức nhối toàn xã hội Trong năm gần đây, tình trạng người chưa thành niên vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hình nói riêng diễn với số lượng ngày nhiều với tính chất mức độ nguy hiểm ngày nghiêm trọng Làm để giảm dần tiến tới loại bỏ tình trạng người chưa thành niên phạm tội khỏi đời sống xã hội? Kể từ giành quyền đến nay, Đảng Nhà nước ban hành nhiều thị, nghị nhằm tìm biện pháp hiệu quả, hạn chế tình trạng người chưa thành niên phạm tội Về lý luận, nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đăng tạp chí chuyên ngành tác giả nước TNHS người chưa thành niên phạm tội Nhìn chung cơng trình, viết tác giả thường đề cập TNHS người chưa thành niên phạm tội khía cạnh định Như cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả Vũ Đức Khiển, Bùi Hữu Hùng, Phạm Xuân Chiến, Đỗ Văn Hán, Trần Phàn năm 1987 đề cập đến biện pháp ngừa người chưa thành niên phạm tội] tác giả Vũ Thị Bích Hường lại nghiên cứu biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên địa bàn thành p h ố H Chí M inh(1997); tác giả Nguyễn Văn Tuấn lại đề cập TNHS người chưa thành niên phạm tội mối liên hệ luật hình với luật tố tụng hình Tác giả nghiên cứu đầy đủ TNHS người chưa thành niên phạm tội hai góc độ luật hình luật tố tụng hình sự, lại chưa lý giải sở đặc thù qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội ; tác giả A.I ĐÔN- GÔ - VA lại nghiên cứu Những khía cạnh tâm lý - x ã hội tình trạng phạm tội người chưa thành niên Về thực tiễn, trình áp dụng qui định BLHS phịng ngừa đấu tranh với tình trạng người chưa thành niên phạm tội quan điều tra, truy tố, xét xử năm qua cịn có nhiều bất cập Các vấn đề tuổi chịu TNHS; tổng hợp hình phạt người chưa thành niên phạm nhiều tội hay định hình phạt người chưa thành niên phạm tội trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đ t -luôn gặp nhiều vướng mắc, dẫn đến vận dụng không thống quan bảo vệ pháp luật, làm giảm hiệu công tác đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung tội phạm người chưa thành niên thực nói riêng Vì vậy, nghiên cứu m ột cách có hệ thống vấn đề TNH S người chưa thành niên phạm tội khía cạnh như: Khái niệm TNHS người chưa thành niên phạm tội; sở qui định TNHS người chưa thành niên, để từ thấy tính đặc thù TNHS người chưa thành niên so với TNHS người thành niên phạm tội; nghiên cứu m ột cách có hệ thống qui định pháp luật hình TNHS người chưa thành niên phạm tội để điểm hạn ch ế cần phải khắc phục, điểm tiến cần k ế thừa, phát huy việc làm có ý nghĩa Đ iều giúp cho người làm cơng tác xây dựng pháp luật hình hồn thiện qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội m ột cách khoa học, m cịn giúp người làm cơng tác thi hành pháp luật hình nhận thức vận dụng qui định pháp luật hình hành TNH S người chưa thành niên phạm tội trình điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội người chưa thành niên Trước tình hình đó, chúng tơi lựa chọn vấn đề: “Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội luật hình V iệt nam ” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u Trên sở nghiên cứu tình phân tích ngun nhân có tính đặc thù tình hình tội phạm người chưa thành niên, đặc điểm phát triển người chưa thành niên phạm tội, đường lối sách Đ ảng N hà nước nói chung cơng tác chăm lo, giáo dục trẻ em, cố gắng làm bật sở có tính đặc thù qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội, đồng thời nghiên cứu m ột cách có hệ thống qui định luật hình V iệt nam TNHS người chưa thành niên phạm tội, sở có tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới Nga, Trung Quốc, Cộng hoà liên bang Đức, để đưa kiến nghị nhằm hồn thiện qui định Bộ luật hình hành TNHS người chưa thành niên phạm tội Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - N ghiên cứu khái niệm đặc điểm TNHS người chưa thành niên phạm tội - N ghiên cứu sở qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội luật hình - Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt nam TNHS người chưa thành niên phạm tội - Phân tích qui định Bộ luật hình năm 1999 TNHS người chưa thành niên phạm tội, đồng thời phân tích so sánh với qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình m ột số nước th ế giới, thực tiễn áp dụng qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội Việt nam nhằm hồn thiện qui định Bộ luật hình hành văn hướng dẫn áp dụng qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu hệ thống quan điểm chủ nghĩa M ác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí M inh quan điểm Đ ảng cộng sản V iệt nam Nhà nước pháp luật Hệ thống quan điểm triết học trình xây dựng hệ thống pháp luật đấu tranh phòng chống tội phạm nói riêng, đặc biệt quan điểm giáo dục phòng ngừa tội phạm người chưa thành niên Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê Trong q trình nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu số lượng lớn vụ án hình mà bị cáo 88 định mức hình phạt nhẹ qui định điều luật Với điều kiện: Khi có hai tình tiết qui định khoản điều 46 luật Tồ án có th ể định mức hình phạt mức thấp khung hình phạt phải khung liền kề nhẹ điều luật; trường hợp điều luật có khung hình phạt khung hình phạt đỏ khung hình phạt nhẹ điều luật Tồ án có th ể định hình phạt mức thấp khung chuyển sang loại hình phạt khác thuộc loại nhẹ Vấn đề đặt là, định hình phạt nhẹ qui định điều luật người chưa thành niên phạm tội, mức hình phạt có giảm nhẹ so với qui định áp dụng người thành niên phạm tội ( qui định lại điều 47 BLHS nêu trên) không? Vấn đề chưa BLHS đề cập đến Thực tiễn áp dụng qui định người chưa thành niên phạm tội có nhiều vướng mắc [16, tr 3] Ví dụ: Tại án hình sơ thẩm số 43 ngày 24/4/2002 Toà án nhân dân tỉnh Hải dương, xử phạt Phan Văn Nghiêm (17 tuổi) Trần Thái Dũng (18 tuổi) phạm tội giết người theo Khoản Điều 93 BLHS, Hội đồng xét xử Toà án nhân dân tỉnh Hải Dương cho Trần Thái Dũng áp dụng Đ iều 47 BLHS cho Dũng có hai tinh tiết giảm nhẹ qui định Khoản Điều 46 thành khẩn khai báo tích cực khắc phục hậu quả, với mức phạt năm tù ( mức thấp khung hình phạt năm tù ), cịn Phan Văn Nghiêm khơng áp dụng điều luật để giảm nhẹ hình phạt Nghiêm có tình tiết giảm nhẹ thành khẩn khai báo nên bị phạt năm tù Như vậy, chưa có phân biệt mức hình phạt giảm nhẹ người chưa thành niên phạm tội so với người thành niên phạm tội định hình phạt trường hợp nhẹ qui định điều luật, nên theo cách hiểu nay, vận dụng để định hình phạt trường hợp 89 nhẹ qui định điều luật Theo chúng tôi, xuất phát từ đặc điểm phát triển tâm sinh lý, từ sách hình Nhà nước người chưa thành niên phạm tội, định hình phạt nhẹ qui định điều luật, TANDTC cần hướng dãn cụ thể trường hợp định hình phạt người chưa thành niên phạm tội có hai tình tiết giảm nhẹ qui định Khoản Điều 46 Toà án cho phép áp dụng Điều 47 Chúng cho rằng, người thành niên phạm tội người chưa thành niên phạm tội thực tội phạm giống áp dụng Điều 47, khơng thiết phải khống chế hình phạt áp dụng người chưa thành niên hình phạt khung liền kề nhẹ người thành niên Có đảm bảo tính thống Điều 47 Điều 74 BLHS BLHS năm 1999 qui định trực tiếp vấn đề định hình phạt số trường hợp đặc biệt Điều 52 BLHS 1999 qui định trường hợp định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Ọui định thể quan điểm phân hố TNHS nhà lập pháp hình tội phạm hồn thành có mức độ nguy hiểm cao tội phạm giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Do mức hình phạt áp dụng cho người phạm tội giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt thấp hình phạt áp dụng cho người phạm tội giai đoạn tội phạm hoàn thành điều hợp lý Vì hành vi phạm tội giai đoạn chuẩn bị hay giai đoạn phạm tội chưa đạt có mức độ nguy hiểm thấp so với giai đoạn tội phạm hoàn thành Điều 52 BLHS qui định: Đối với trường họp chuẩn bị phạm tội, điều luật áp dụng có qui định hình phạt cao tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao áp dụng khơng q 20 năm tù, nêíi tù có thời hạn mức hình phạt khơng q 7/2 mức phạt tù mà điều luật qui định 90 Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, điều luật áp dụng có qui định hình phạt cao tù chung thân tử hình cố th ể áp dụng hình phạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng; tù có thời hạn mức hình phạt không 3/4 mức phạt tù mà điểu luật qui định N ghiên cứu qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội, thấy nhà lập pháp hình lại chưa xác định cụ thể mức hình phạt cho người chưa thành niên phạm tội họ phạm tội giai đoạn chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt Giả thiết đặt ra, người chưa thành niên phạm tội chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng, như: chuẩn bị phạm tội giết người mà nạn nhân ông, bà, cha, mẹ kẻ phạm tội có đặt vấn đề truy cứu TNHS họ hay khơng? có mức độ nào? Theo cách qui định nay, khơng có sở pháp lý để giải triệt để vấn đề Có sư vân dung qui đinh Điều 52 BLHS để định hình phạt người thành niên phạm tội Đây điều bất hợp lý người phạm tội nói chung hành vi phạm tội họ giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt mức độ nguy hiểm thấp lẽ đương nhiên hình phạt định phải nhẹ so với trường hợp tội phạm hoàn thành Còn người chưa thành niên phạm tội hành vi mà họ thực giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt mức phạt phải thấp so với mức hình phạt người thành niên phạm tội trường hợp chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt Chúng đề nghị nên bổ sung thêm điều luật qui định: Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phần qui định người chưa thành niên phạm tội BLHS, theo hướng giảm nhẹ so với người thành niên phạm tội giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chưa đạt 91 3.6 CÁC QUI ĐỊNH VỂ CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT VÀ XỐ ÁN TÍCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI Điều 66 BLHS năm 1985 qui định “ Người chưa thành niên bị kết án cải tạo tốt xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt vào thời gian sớm với mức cao so với thời gian mức qui định Đ iều 49 Theo Điều 49 BLHS năm 1985 qui định giảm thời hạn chấp hành hình phạt người phạm tội nói chung sau: Thời hạn đ ã chấp hành hình phạt đ ể xét giảm lần đầu m ột phần ba thời hạn hình phạt từ 20 năm tù trở xuống, 10 năm tù chung thân M ột người cố th ể giảm nhiều lần, phải đảm bảo thời hạn thực chấp hành hình phạt nửa thời hạn hình phạt đ ã tuyên Người bị xử p h t chung thân, lần đầu giảm xuống 20 năm tù dù giảm nhiêu lần phải đảm bảo thời gian thực chấp hành hình phạt mười lăm năm N hư vậy, qui định giảm hình phạt Điều 66 BLHS năm 1985 thể tính nhân đạo pháp luật xã hội chủ nghĩa Điều luật cho phép người chưa thành niên phạm tội bị kết án sớm trở sống bình thường hơn, thể điều kiện để giảm hình phạt mức giảm cao so với người phạm tội người thành niên Thực tiễn áp dụng việc xét giảm hình phạt cho người chưa thành niên phạm tội cho thấy điều 66 BLHS năm 1985 qui định m ột cách chung, mà chưa xác định cụ thể loại hình phạt giảm? mức giảm cụ thể loại hình phạt bao nhiêu? Để khắc phục tình trạng này, nhằm cụ thể hố mục đích giáo dục chủ yếu TNHS người chưa thành niên phạm tội, Điều 76 BLHS 92 năm 1999 qui định: Người chưa thành niên bị phạt cải tạo khơng giam giữ hình phạt tù, cố nhiều tiến chấp hành phần tư thời hạn, Tồ xét giảm Riêng hình phạt tù lần cổ th ể giảm đến bốn năm phải đảm bảo chấp hành hai phần năm hình p hạt đ ã tuyên Người chưa thành niên bị phạt cải tạo không giam giữ hình phạt tù, lập cơng mắc bệnh hiểm nghèo xét giảm có th ể miễn chấp hành hình p h t lại Người chưa thành niên bị phạt tiền bị lâm vào hoàn cảnh kinh t ế đặc biệt khó khăn kéo dài thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn ốm đau lập công lớn theo đ ề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát, Tồ án có th ể định qiảm miễn chấp hành phần tiền lại Rõ ràng, qui định giảm miễn chấp hành hình phạt người chưa thành niên phạm tội thể tinh thần nhân đạo sâu sắc Yêu cầu điều kiện để xét giảm thấp so với người phạm tội nói chung mức giảm lần lại cao chí xét giảm miễn chấp hành hình phạt cịn lại Qui định thể rõ mục đích TNHS người chưa thành niên phạm tội để giáo dục chủ yếu không đặt vấn đề trừng trị lên hàng đầu Trong luật hình Việt nam, “Xố án tích hiểu xố bỏ việc mang án tích th ể công nhận cơi chưa bị kết án người mà trước b ịT o án xét xử, kết t ộ i ” [18, tr 238 ] Chế định xố án tích thể tinh thần nhân đạo nhà nước ta người bị kết án, nhằm khuyên khích họ tuân thủ pháp luật thực trở thành người có ích cho xã hội Khi người phạm tội xoá án tích họ coi chưa bị kết án Theo 93 Đ iều 64, 65, 66 BLHS năm 1999, để đương nhiên xố án tích người bị kết án phải không phạm tội thời hạn sau đây: M ột năm trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ phạt tù hưởng án treo; Ba năm trường hợp hình phạt tù đến năm Năm năm trường hợp hình phạt tù từ năm đến 15 năm; Bảy năm trường hợp hình phạt tù từ 15 năm Theo Điều 77 BLHS năm 1999 người chưa thành niên phạm tội áp dụng chế định xố án tích sau thời hạn ngắn Cụ thể, thời hạn để xố án tích người chưa thành niên phạm tội phần hai thời hạn áp dụng người thành niên Nếu người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng biện pháp tư pháp khơng bị coi có án tích V í dụ: Trường hợp người chưa thành niên phạm tội trộm cắp tài sản theo khoản điều 138 BLHS bị phạt năm tù, thời hạn để xố án tích năm tháng Bằng việc qui định thời hạn để xoá án tích 1/2 so với người phạm tội nói chung qui định người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng biện pháp tư pháp khơng bị coi có án tích, BLHS năm 1999 tạo điều kiện m ột cách ngắn để người chưa thành niên phạm tội bị kết án xoá bỏ mặc cảm lỗi lầm, sớm trở thành cơng dân có ích cho xã hội Điều thể rõ nét mục đích giáo dục chủ yếu TNHS người chưa thành niên Tóm lại, qua việc tìm hiểu, phân tích qui định BLHS năm 1999 TNHS người chưa thành niên phạm tội , thấy nội dung điều luật thể tinh thần nhân đạo sâu sắc Việc truy cứu TNHS người chưa thành niên phạm tội cần thiết BLHS năm 1999 đề cao m ục đích giáo dục cải tạo người chưa thành niên phạm tội Các qui định tuổi chịu TNHS, nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội, điều kiện cho phép miễn TNHS, nội dung giới hạn biện pháp tư 94 pháp mức hình phạt áp dụng, qui định tổng hợp hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội, xố án tích, giảm nhẹ so với qui định tương ứng người thành niên phạm tội Điều thể rõ mục đích chủ yếu TNHS giáo dục, cải tạo người chưa thành niên phạm tội, nhằm tạo điều kiện để người chưa thành niên phạm tội cải tạo thành người cơng dân có ích cho xã hội Đồng thời, BLHS năm 1999 thể tính kế thừa kinh nghiệm lập pháp hình trước đó, nhằm khơng ngừng hồn thiện chế định TNHS người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt Nam 95 KẾT LUẬN • Tội phạm nói chung tội phạm người chưa thành niên thực m ột tượng xã hội có tính lịch sử Tinh trạng người chưa thành niên phạm tội xuất từ lâu lịch sử phát triển xã hội người Ngày nay, tình trạng tội phạm người chưa thành niên gây trở thành vấn đề nhức nhối tất quốc gia giới mà không loại trừ quốc gia Điều đặt yêu cầu cho quốc gia phải giảm tình trạng tội phạm người chưa thành niên phạm tội gây Một biện pháp quan trọng biện pháp tác động hình Do vậy, TNHS đặt người chưa thành niên phạm tội họ thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình coi tội phạm cần thiết Đặt vấn đề nghiên cứu cách toàn diện TNHS người chưa thành niên phạm tội luật hình Việt nam yêu cầu cấp bách M ục đích việc nghiên cứu đưa giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng chống tình hình tội phạm Việt nam Từ việc nghiên cứu khái niệm đặc điểm TNHS người chưa thành niên phạm tội, đến việc nghiên cứu sở qui định TNHS người chưa thành niên, đồng thời nghiên cứu khái quát lịch sử lập pháp hình Việt Nam TNHS người chưa thành niên phạm tội cuối nghiên cứu phân tích qui định luật thực định TNHS người chưa thành niên phạm tội, đặc biệt sâu phân tích vấn đề cịn nhiều quan điểm chưa thống cuối kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật hành giải vướng mắc thực tiễn áp dụng, nghiên cứu hệ thống toàn diện Qua nghiên cứu khái niệm TNHS người chưa thành niên phạm tội, mạnh dạn đưa đặc điểm TNHS người chưa thành niên phạm tội Theo chúng tôi, đặc điểm TNHS 96 người chưa thành niên phạm tội TNHS có tính chất giảm nhẹ Tính chất giảm nhẹ TNHS người chưa thành niên phạm tội thể chỗ, qui định liên quan đến TNHS người chưa thành niên phạm tội người chưa thành niên phạm tội bị áp dụng hình phạt thật cần thiết; mức hình phạt cao áp dụng người chưa thành niên nhẹ so với mức hình phạt cao áp dụng người thành niên; người chưa thành niên phạm tội, điều kiện giảm nhẹ hình phạt tuyên thấp điều kiện giảm nhẹ hình phạt tuyên người thành niên mức giảm lại cao h n Đặc điểm xuất phát từ đặc trưng phát triển người chưa thành niên phạm tội Đồng thời tính chất giảm nhẹ TNHS người chưa thành niên phạm tội cịn qui định đường lối, sách quốc gia tư tưởng nhân đạo quốc gia người chưa thành niên Vì TNHS người chưa thành niên phạm tội vấn đề nhiều quan điểm khác nhau, cố gắng nghiên cứu chất TNHS người chưa thành niên phạm tội, đồng thời cố gắng làm bật sở qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội để làm sở lý giải tính chất giảm nhẹ TNHS người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình hành Việc nghiên cứu lịch sử lập pháp hình Việt nam, kỹ thuật lập pháp số nước giới TNHS người chưa thành niên phạm tội, cho phép nhìn nhận, đánh giá, rút học, kinh nghiệm q báu cơng tác lập pháp hình TNHS người chưa thành niên phạm tội Một đặc điểm có tính chất xun suốt lịch sử lập pháp hình Việt nam TNHS người chưa thành niên phạm tội là: qui định có tính chất giảm nhẹ m ang tinh thần nhân đạo sâu sắc Nghiên cứu qui định luật hình số quốc gia khác cho 97 phép có cách nhìn khách quan qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội, qua học hỏi kinh nghiệm họ nhằm khơng ngừng hồn thiện qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội Một số vấn đề đề cập luận văn như: Qui định cụ thể tội phạm mà người chưa thành niên phạm tội từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu TNHS; qui định giảm mức hình phạt tối thiểu theo khung hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội định hình phạt; hay qui định bổ sung biện pháp tư pháp hạn chế nhàn rỗi người chưa thành niên, coi biện pháp hữu hiệu hồn thiện pháp luật hình góp phẩn làm giảm tình trạng tội phạm người chưa thành niên phạm tội gây Qua việc phân tích so sánh qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội hai BLHS, toát lên tính chất giảm nhẹ tinh thần nhân đạo sâu sắc Đồng thời, cho phép khẳng định: Các qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội BLHS năm 1999 thể tính ưu việt so với qui định tương ứng BLHS năm 1985 Tính ưu việt thể chỗ: Các qui định BLHS 1999 nhà lập pháp qui định m ột cách toàn diện hơn, thể phân hoá rõ ràng TNHS người chưa thành niên phạm tội từ đủ 14 đến 16 từ 16 tuổi đến 18 tuổi Các qui định liên quan đến vấn đề miễn TNHS, giảm thời gian chấp hành hình phạt qui định cách cụ thể Thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm người chưa thành niên sở để đánh giá tính chất phù hợp qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình hành Qua phân tích tình hình thực tiễn, tham khảo kinh nghiệm số nước tham khảo quan điểm số chun gia hình sự, chúng tơi mạnh dạn đưa đề xuất nhằm hoàn thiện bước qui định TNHS người chưa thành niên phạm tội BLHS 1999 98 Các kiến nghị mà đề xuất qui định bổ sung thêm điều luật qui định trường hợp định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt người chưa thành niên phạm tội theo hướng giảm nhẹ so với qui định chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt người thành niên phạm tội; nguyên tắc xác định tội nặng để tổng hợp hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội; cần qui định giảm mức tối thiểu theo khung hình phạt; đặc biệt TANDTC cần có hướng dẫn cụ thể mức giảm người chưa thành niên phạm tội áp dụng điều 47 BLHS định hình phạt nhẹ qui định điều luật theo hướng có phân biệt trường hợp người thành niên phạm tội với người chưa thành niên phạm tội Chúng cho kiến nghị mà nêu có sở hồn tồn xác đáng Nó khơng đảm bảo tính hệ thống BLHS mối quan hệ TNHS người chưa thành niên người thành niên, mà giúp cho người làm cơng tác áp dụng pháp luật hình có pháp lý toàn diện để giải vấn đề liên quan đến TNHS người chưa thành niên phạm tội 99 DANH MỤC TAI LIẸU THAM KHAO Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Chỉ thị s ố 1971 C T -T đường lối đấu tranh với người chưa thành niên phạm tội Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, N ghị s ố 198/ N Q T Ư ngày 18 tháng năm ỉ 970 trị tăng cường công tác quản lý x ã hội Bộ luật hình nước Cộng hồ x ã hội chủ nghĩa V iệt N am năm 1985 (1990), Nhà xuất pháp lý, Hà nội Bộ luật hình nước Cộng ho x ã hội chủ nghĩa Việt N am năm 1999 (1999), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội Bộ luật tơ' tụng hình nước Cộng hồ XŨ hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà nội Bộ luật hình Cộng hồ liên bang Nga (1996), điều 20, dịch tiếng Việt (Nguyễn Quốc Việt dịch hiệu đính) Bộ H ình luật quyền Ngụy Sài gịn (1973), Nhà xuất Thần chung, Sài gịn Bùi Đăng Bình (2003), “Từ thực tiễn thi hành pháp luật” , Báo pháp luật Bộ tư pháp, số 122 ngày 23- 5- 2003 Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung luật hình sự, tập 3, Nhà xuất CAND, Hà nội 10 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định s ố 521 N Đ /2 0 I/ ngày 28 tháng năm 2001 Hướng dẫn thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 11 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, N ghị định s ố 59/2000/ N Đ -C P ngày 30 tháng 10 năm 2000 phủ Qui định việc thi hành biện pháp giáo dục x ã phường, thị trấn người chưa thành niên phạm t ộ i 100 12 Trần Văn Dũng (2000), “Quyết định hình phạt trường hợp người chưa thành niên phạm nhiều tội” , Tạp chí luật học số 5/ 2000, tr 14 13 N guyễn Đình Gấm ( 2002), “Nguyên nhân tâm lý xã hội tội phạm vị thành niên”, Tạp chí tâm lý học số 5/2002 14 Phạm Minh Hạc, Tâm lý học( 1992), Nhà xuất Giáo dục 15 H iến pháp nước Cộng hoà x ã hội chủ nghĩa Việt N am ( 1992), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội, điều 65; 66 16 Nguyễn Văn Hiện ( 1999), “Một số vấn đề định hình phạt dự thảo luật hình sửa đổi”, Tạp chí tồ án nhân dân số 5/1999 17 H C hí M inh tuyển tập, (1 ), Tập 1, Nhà xuất Sự thật, Hà nội 18 N guyễn Ngọc Hoà & Lê Thị Sơn (1997), “Thuật ngữ luật hình sự”, T điển giải thích thuật ngữ luật học, Trường Đại học luật Hà nội Nhà xuất CAND, Hà nội 19 H oàng Việt luật lệ, Nguyễn Quang Thắng Nguyễn Văn Tài dịch, N hà xuất Văn hố thơng tin, điều 21, 2, tr 103 20 Hội đồng Phủ, Quyết định s ố 164 H ội đồng phủ việc tăng cường bảo vệ trật tự trị an tỉnh thành phô ngày 11 tháng 11 năm 1967, Hệ thống hố luật lệ hình sự, TANDTC, năm 1975 21 Vũ Đức Khiển, Bùi Hữu Hùng, Phạm Xuân Chiến, Đỗ Văn Hán, Trần Phàn (1987), Phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, Nhà xuất pháp lý Hà nội 22 Lê triều hình luật, Nguyễn Quang Thắng dịch (1998), N hà xuất Văn hố- thơng tin 23 L uật chăm sóc giáo dục trẻ em (1998), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà nội 24 K hoa luật Đại học quốc gia Hà nội (2002), Giáo trình luật hình Việt nam (phần chung), Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội 101 25 Dương Tuyết Miên (2002), “Quyết định hình phạt người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí luật học số 4/2002 26 Đặng Thanh Nga ( 2002), “Khía cạnh tâm lý tội phạm vị thành niên cần ý điều tra truy tố xét xử”, Tạp chí Tâm lý học số 5/ 2002 27 Đỗ N gọc Quang ( 1997), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm tham nhũng luật hình Việt N am , Nhà xuất CAND, Hà nội 28 Đinh Văn Q uế (2000), Tìm hiểu hình phạt định hình phạt luật hình Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà nội 29 Sắc lệnh s ố 97- SL ngày 22-5-1951 Sửa đổi s ố luật lệ c h ế định dân luật, Hệ thống hoá luật lệ hình TANDTC, năm 1975 30 Trần Văn Sơn (1996), Quyết định hình phạt luật hình Việt nam Luận án thạc sĩ Luật học 31 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm TAND TC (1965- 1968), Hệ thống hố luật lệ hình sự, năm 1975 32 Toà án nhân dân tối cao, Bản tổng kết hướng dẫn s ố 329 - HS2 ngày 11 tháng năm 1967 TA N D TC vê đường lối xét xử tội hiếp dăm m ột s ố tội phạm khác m ặt tình dục, Hệ thống hố luật lệ hình sự, TANDTC, năm 1975 33 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác năm 1971 TA N D TC , Hệ thống hố luật lệ hình sự, TANDTC, năm 1975 34 Toà án nhân dân tối cao, Bản tổng kết hướng dẫn s ố 452 - HS2 ngày 10 tháng năm 1970 TA N D TC đường lối xét xử tội giết người Hệ thống hố luật lệ hình sự, TANDTC, năm 1975 35 Tồ án nhân dân tối cao, Cơng văn s ố 811 2002 TA N D TC ngày 10/ 61 2002 việc giải vấn đ ề nghiệp vụ 102 36 Toà án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Bộ nội vụ, Thông tư s ố 01/ 98 TAND TC - VKSNATC - BNV ngày 2/1/1998 37 Thủ tướng phủ, C hỉ thị 04/ CT-TTg ngày 17 tháng năm 2000 việc tổ chức thi hành BLHS 1999 38 Hoàng cẩm Tú ( 2001), “Một số đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ em tuổi vị thành niên”, Kỷ yêu hội thảo khoa học- sở khoa học thực tiễn đ ể quỉ định độ tuổi trẻ em tronẹ luật chăm sóc giáo dục trẻ em Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam Viện khoa học giáo dục Bộ giáo dục tổ chức, tr.192 39 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp (1999), Chuyên đ ể T pháp hình so sánh 40 Trường Đại học luật Hà nội( 2002), Giáo trình luật hình Việt N am Nhà xuất CAND 41 Trường Đại học Luật Hà nội (2001), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nhà xuất CAND, Hà nội 42 Trường Đại học Luật Hà nội (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, N hà xuất CAND, Hà nội 43 Đào Trí ú c (chủ biên)(1993), M hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (phần chung), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội 44 V iện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, N hà xuất pháp lý 45 A.I Đơn- gơ- va (1987), Những khía cạnh tâm lý- x ã hội vê tình trạng phạm tội người chưa thành niên, Nhà xuất pháp lý, Hà nội, Lục Thanh Hải dịch, Nguyễn Tất Viễn hiệu đính ) / ... VỂ TRÁCH NHIỆM HÌNH S ự CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 1.2 Cơ sở qui định trách nhiệm hình người chưa 15 thành niên phạm. .. chung trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội 6 - Chương 2: Trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Luật hình Việt nam trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 - Chương 3: Trách nhiệm. .. người chưa thành niên phạm tội luật hình - Khái quát lịch sử lập pháp hình Việt nam TNHS người chưa thành niên phạm tội - Phân tích qui định Bộ luật hình năm 1999 TNHS người chưa thành niên phạm

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w