1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

trách nhiệm hình sự của pháp nhân

46 1,9K 18
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 308,5 KB

Nội dung

trách nhiệm hình sự của pháp nhân

Tóm tắt công trình Phần I - lời mở đầu .3 phần ii - giảI quyết vấn đề I - mục tiêu công trình 4 Ii - phơng pháp nghiên cứu: .4 1-phơng pháp phân tích và tổng hợp 4 2-phơng pháp so sánh .5 3-sự kết hợp giữa các phơng pháp Chơng i-cơ sở quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân i-cơ sở lý luận: 6 a-một số kháI niệm: .6 1-trách nhiệm hình sự: 6 2-trách nhiệm hình sự của pháp nhân: 11 2.1-pháp nhân .11 2.2-trách nhiệm hình sự của pháp nhân 12 b-cơ sở lý luận: .12 ii-mặt thực tiễn: 14 iii-mặt pháp luật: .16 chơng ii-trách nhiệm hình sự của pháp nhân các nớc trên thế giới i-trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự các nớc theo truyền thống common law 1-lịch sử vấn đề: .18 2-phạm vi áp dụng trách nhiệm hình sự của pháp nhân: .22 3-các tội phạm có thể quy kết cho pháp nhân: .23 4-các điều kiện áp dụng trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân: .25 5-hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội: .30 6-kết luận: 30 1 ii-trách nhiệm hình sự của pháp nhân của các nớc theo truyền thống civil law 1-lịch sử vấn đề: .31 2-các pháp nhân chịu trách nhiệm hình sự: .33 3-các tội phạm có thể quy kết cho pháp nhân: 35 4-những điều kiện để có thể quy kết trách nhiệm hình sự cho pháp nhân: .35 5-hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội: .37 6-kết luận: 38 iii-trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự các nớc x hội chủ nghĩaã 1-liên xô cũ: .39 2-cộng hoà nhân dân trung hoa: .40 Chơng iii-vấn đề quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân vào việt nam i-vấn đề quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân vào việt nam .41 ii-những yếu tố để vấn đề quy định Tnhs của pháp nhân có tính khả thi .42 Phần iii-kết luận 44 2 Phần i-lời mở đầu Pháp nhân có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về những tội phạm đợc thực hiện trong khuôn khổ các hoạt động của pháp nhân hoặc vì lợi ích của pháp nhân không? Nói cách khác, có cần thiết phải thiết lập chế định trách nhiệm hình sự (TNHS) của pháp nhân trong luật hình sự không? Đó là vấn đề từ thời La Mã cổ đại đến nay đã và đang gây ra nhiều tranh luận gay gắt trong giới khoa học hình sự của nhiều nớc trên thế giới. Những tranh luận này có thể hình dung về mặt thực tiễn và lý thuyết đã đợc vợt qua các nớc theo truyền thống Common law nh Anh, Hoa Kỳ, Canada, Australia , khi toà án các n ớc này đã chấp nhận nguyên tắc TNHS của pháp nhân rất sớm và hiện nay chế định TNHS của pháp nhân đã đợc thiết lập và trở thành một nguyên tắc cơ bản trong luật hình sự mỗi nớc. Tuy nhiên các cơ sở lý thuyết và cách thức thừa nhận, thiết lập nguyên tắc này cũng có sự khác nhau ở mỗi quốc gia theo truyền thống pháp luật này. Trong quá trình xây dựng Bộ luật Hình sự sửa đổi của nớc ta hiện nay đã xuất hiện một vấn đề gây nhiều tranh cãi: Có nên quy định pháp nhân là chủ thể của tội phạm hay không? Hay nói cách khác là các biện pháp pháphình sự có thể đợc áp dụng với pháp nhân hay không? Có thể nói vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân là vấn đề rất mới không chỉ trong thực tiễn pháp lý mà còn cả trong khoa học pháp lý nớc ta. Do đó, không thể kết luận một cách đơn giản rằng: nên hay không nên quy định nếu những kết luận đó cha đợc hậu thuẫn bằng những luận điểm khoa học. Với trình độ hiểu biết còn hạn chế, em rất mong nhận đợc sự nhận xét của các thầy cô và các bạn để em có thể tiến bộ hơn. Phần ii-GiảI quyết vấn đề i-Mục tiêu công trình Nh chúng ta đã biết, vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân là một vấn đề rất mới trong việc áp dụng Luật hình sự của nớc ta hiện nay. Vì vậy khi tiến hành nghiên cứu vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân thì mục tiêu trớc hết đ- ợc đặt ra là mục tiêu nhận thức. Qua việc đặt vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân, tôi đã đi sâu phân tích các quan điểm khác nhau về khái niệm trách nhiệm hình sự và quan trọng hơn là có thể đa ra quan điểm về vấn đề trách nhiệm hình sự. Mục tiêu thứ hai là có thể nêu ra những luận cứ pháp lý và thực tiễn cho việc truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân đồng thời tìm hiểu về vấn đề quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân của một số nớc trên thế giới. Mục tiêu quan trọng nhất trong đề tài này là góp mộy ý kiến cho các nhà làm luật trong quá trình sửa đổi, bổ sung bộ luật hình sự Việt Nam trong thời gian gần nhất. Những vấn đề đợc trình bày và kết luận trong đề tài là hệ thống quan niệm, định nghĩa có giá trị tham khảo trong việc quy định truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân. 3 ii-Phơng pháp nghiên cứu 1-phơng pháp phân tích và tổng hợp Đây là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi, thờng xuyên trong quá trình nghiên cứu về pháp luật và nhà nớc.Trong quá trình nghiên cứu đề tài này em có sử dụng phơng pháp phân tích và tổng hợp để tiến hành nghiên cứu. Thực chất của phơng pháp phân tích là phơng pháp dựng để chia cái toàn thể hay một vấn đề phức tạp ra thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố đơn giản hơn để nghiên cứu và làm sáng rõ vấn đề. Chẳng hạn để có thể làm rõ khái niệm trách nhiệm hình sự của pháp nhân thì em đã đi vào phân tích từ khái niệm trách nhiệm hình s, khái niệm pháp nhân, rồi em mới đi vào chỉ rõ khái niệm trách nhiệm hình sự của pháp nhân. Còn tổng hợp là phơng pháp liên kết thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố , các mặt đã đợc phân tích, vạch ra mối liên hệ giữa chúng nhằm khái quát hoá các vấn đề trong sự nhận thức tổng thể. Thực ra trong quá trình nghiên cứu bất cứ vấn đề gì chúng ta rất hay phải sử dụng phơng pháp tổng hợp. Và trong quá trình nghiên cứu đề tài này em đã sử dụng phơng pháp tổng hợp này để làm rõ vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân trên cơ sở làm rõ cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn để áp dụng vào Việt Nam. Chính phơng pháp tổng hợp này đã giúp em có thể khái quát lại vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân. Cùng với sự kết hợp ph- ơng pháp phân tích đã tạo ra hiệu quả trong quá trình em viết đề tài này. 2-Phơng pháp so sánh Đây là phơng pháp nghiên cứu đợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau trong đó có khoa học Luật hình sự.áp dụng phơng pháp so sánh trong quá trình thực hiện đề tài này em đã tiến hành so sánh vấn đề quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong các hệ thống pháp luật lớn trên thế giới nh hệ thống Common law, Civil law, và hệ thống pháp luật Xã hội chủ nghĩa. Nhng trong quá trình tiến hành nghiên cứu em đã đi vào so sánh những chế định nh phạm vi áp dụng trách nhiệm hình sự của pháp nhân, các tội phạm có thể quy kết cho pháp nhân, các điều kiện áp dụng TNHS đối với pháp nhân, và đặc biệt là hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội. áp dụng phơng pháp so sánh để nghiên cứu đã cho phép em phát hiện ra những điểm giống nhau và khác nhau của các hiện tợng liên quan tới vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân đã và đang tồn tại trong lịch sử, đồng thời phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự đồng nhất và dị biệt đó. Nhờ phơng pháp so sánh hệ thống tri thức về trách nhiệm hình sự của pháp nhân các nớc trên thế giới mới có đợc tính khách quan và khoa học. 3-Sự kết hợp giữa các phơng pháp Khi nghiên cứu về vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân tôi có sử dụng kết hợp những phơng pháp chung là phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử với những phơng pháp riêng (phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích và tổng hợp). Không thể sử dụng một trong hai nhóm phơng pháp đó, hoặc sử dụng 4 chúng một cách tách biệt nhau. Những phơng pháp chung là cơ sở, nhng những phơng pháp riêng lại thể hiện tính đặc thù của khoa học lý luận về Luật hình sự. Mỗi phơng pháp riêng đợc sử dụng để nghiên cứu về trách nhiệm hình sự của pháp nhân chỉ có thể mang lại kết quả tốt khi nó đợc sử dụng cùng phơng pháp biện chứng duy vật, với t cách là một trong những hình thức cụ thể hoá của nó và đợc phát triển trong sự nhận thức khoa học. CHƯƠNG I 5 Cơ sở quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân I- Cơ sở lý luận A- Một số khái niệm 1-Trách nhiệm hình sự Trách nhiệm hình sự là một trong những thuật ngữ đợc dùng phổ biến trong sách báo pháp lý và thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự. Tuy nhiên, cho đến nay xung quanh khái niệm trách nhiệm hình sự vẫn còn những ý kiến khác nhau. 1.1. Liên Xô trớc đây và Liên Bang Nga hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm trách nhiệm hình sự. Có thể nêu ra năm quan điểm chính nh sau: Quan điểm 1: Trách nhiệm hình sự là việc thực hiện chế tài pháphình sự, nghĩa là quan điểm này coi trách nhiệm hình sự chính là việc áp dụng hình phạt. Những ngời theo quan điểm này khẳng định trách nhiệm hình sự phát sinh từ khi áp dụng hình phạt đối với ngời phạm tội. Quan điểm 2: Trách nhiệm hình sự là nghĩa vụ của ngời phạm tội phải chịu trách nhiệm trớc nhà nớc vì việc thực hiện tội phạm của họ trên cơ sở các quy phạm pháp luật hình sựtrách nhiệm hình sự bắt đầu từ thời điểm ngời phạm tội thực hiện tội phạm. Quan điểm 3: Trách nhiệm hình sự là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể của quan hệ pháp luật, phát sinh từ việc thực hiện tội phạm. Những ng- ời theo quan điểm này coi khái niệm trách nhiệm hình sự nh khái niệm độc lập với khái niệm thực hiện trách nhiệm hình sự và cho rằng trách nhiệm hình sự phát sinh từ thời điểm ngời pham tội thực hiện tội phạm, còn thời điểm thực hiện trách nhệm hình sự lại đợc bắt đầu từ khi truy cứu trách nhiệm hình sự. Quan điểm 4: Trách nhiệm hình sự là hậu quả của việc phạm tội, thể hiện ở các biện pháp cỡng chế nhà nớc và bắt đầu từ khi truy cứu trách nhiệm hình sự. Quan điểm 5: Trách nhiệm hình sự là hậu quả phápcủa việc phạm tội, là kết quả của việc áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự và đợc thể hiện trớc hết ở việc kết án của toà án nhân danh nhà nớcc đối với ngời phạm tội. 1.2. Vấn đề án tích có thuộc nội dung của trách nhiệm hình sự không? Trong khoa học luật hình sự Liên Xô trơc đây và Liên Bang Nga hiện nay cũng có những quan điểm khác nhau. Một số nhà luật hình sự học cho rằng trong trờng hợp một ngời phải chịu hình phạt thì trách nhiệm hình sự thể hiện ở hình phạt và do vậy trách nhiệm hình sự kết thúc ở thời điểm một ngời đã chấp hành xong hình phạt hoặc đợc miễn chấp hành hình phạt. Những ngời theo quan điểm cho rằng án tích không thuộc nội dung của trách nhiệm hình sự mà chỉ là hậu quả của việc chấp hành hình phạt. Một số nhà luật hình sự học khác lại cho rằng án tích là một phần của trách nhiệm hình sự. Do vậy, thời điểm kết thúc của trách nhiệm hình sự là thời điểm một ngời đợc xoá án tích. 6 1.3. ở Việt Nam, cho đến nay, xung quanh khái niệm trách nhiệm hình sự cũng có những ý kiến khác nhau nh: Trách nhiệm hình sựtrách nhiệm của một ngời đã thực hiện một tội phạm, phải chịu biện pháp cỡng chế của nhà nớc là hình phạt của ngời phạm tội của họ. Trách nhiệm hình sự là hậu quả phápcủa viêc phạm tội, thể hiện ở chỗ ngời đã gây ra tội phải chịu trách nhiệm trớc hành vi của mình trớc nhà nớc; Trách nhiệm hình sựtrách nhiệm của ngời khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định trong pháp luật hình sự bằng một hậu quả bất lợi do toà án áp dụng tuỳ thuộc vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi mà ngời đó thực hiện; Trách nhiệm hình sựtrách nhiệm của ngời phạm tội phải chịu những hậu quả pháp lý bất lợi về hành vi phạm tội của mình bao gồm: nghĩa vụ phải chịu sự tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cỡng chế của trách nhiệm hình sự (hình phạt, biện pháp t pháp) và chịu mang án tích; Trách nhiệm hình sự là hậu quả phápcủa việc thực hiện tội phạm và đợc thể hiện bằng việc áp dụng đối với ngời phạm tội một hoặc nhiều biện pháp cỡng chế của nhà nớc do luật hình sự quy định; Trách nhiệm hình sự là hậu quả phápcủa việc thực hiện tội phạm mà cá nhân ngời phạm tội phải gánh chịu trớc nhà nớc về hành vi phạm tội của mình và đợc thực hiện bằng hình phạt và các biện pháp cỡng chế hình sự khác theo quy định của bộ luật hình sự. 1.4. Trong số các biện pháp cỡng chế của nhà nớc có tính chất pháphình sự áp dụng đối với ngời phạm tội thì hình phạt là biện pháp cỡng chế chủ yếu. Tuy nhiên, trách nhiệm hình sựhình phạt là những khái niệm không giống nhau trách nhiệm hình sự là một chế định pháp lý, còn hình phạt cỡng chế chỉ là một trong những phơng pháp để thực hiện, để cụ thể hoá trách nhiệm hình sự. Trong bộ luật hình sự nớc ta, giữa khái niệm trách nhiệm hình sựhình phạt cũng đợc phân biệt qua một số quy định cụ thể. Điều 2 Bộ luật hình sự quy định: Chỉ ngời nào phạm một tội đợc Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự, còn đoạn cuối điều 26 Bộ luật hình sự quy định: hình phạt . là do toà án quyết định. Điều 25 BLHS quy định về miễn trách nhiệm hình sự, còn điều 54BLHS lại quy định về miễn hình phạt, trong đó ghi rõ: Ngời phạm tội có thể đ- ợc miễn hình phạt trong trờng hợp phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 điều 46 của bộ luật này, đáng đợc khoan hồng đặc biệt, nhng cha đến mức đợc miễn trách nhiệm hình sự. Nh vậy trách nhiệm hình sựhình phạt là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Trách nhiệm hình sự là khái niệm rộng hơn khái niệm hình phạt. Trách nhiệm hình sự là hậu quả phápcủa việc phạm tội, còn hình phạt chỉ là một trong những biện pháp cỡng chế thể hiện nội dung của trách nhiệm hình sự. Ngoài hình 7 phạt trách nhiệm hình sự còn có thể đợc thể hiện với hình thức khác. Chính vì thế, quan điểm coi trách nhiệm hình sự chỉ là trách nhiệm của ngời phải chịu biện pháp cỡng chế nhà nớc là hình phạt là không phù hợp. 1.5. Quan điểm coi trách nhiệm hình sự là nghĩa vụ của một ngời phải chịu các biện pháp cỡng chế nhà nớc do việc ngời đó thực hiện tội phạm thì cũng cha phù hợp. Về bản chất, nghĩa vụ pháp lý và trách nhiệm pháp lý là không giống nhau. Nghĩa vụ pháp lý nói lên khả năng có thể phải chịu trách nhiệm phápcủa một ngời, còn trách nhiệm pháp lý chính là việc thực hiện nghĩa vụ pháp lý trái với ý chí của ngời có nghĩa vụ. Do vậy, trách nhiệm hình sự, với tính cách là một dạng của trách nhiệm pháp lý, không phải là nghĩa vụ mà một ngời có thể phải chịu hậu quả pháp lý bất lợi do việc ngời đó thực hiện tội phạm và chính là hậu quả pháp lý bất lợi mà ngời phạm tội phải chịu trớc nhà nớc đó việc ngời đó thực hiện tội phạm. Trách nhiệm - đó không phải là nghĩa vụ phải chịu những hậu quả pháp lý phát sinh từ sự vi phạm pháp luật và chính là hậu quả của nó trong tình trạng bị c- ỡng chế Trách nhiệm - đó là nghĩa vụ đã đ ợc thực hiện bằng sự cỡng chế. Nghĩa vụ thì có thể đợc thực hiện hoặc không đợc thực hiện, nhng khi đã bắt đầu trách nhiệm, nghĩa là khi bộ máy bộ máy cỡng chế đã đi vào hoạt động thì ngời có trách nhiệm không đợc lựa chọn. Ngời đó không thể không thực hiện hành vi của mình tạo thành nội dung của nghĩa vụ phải thực hiện. 1.6. Chúng ta cũng không nên đồng ý với quan điểm cho rằng trách nhiệm hình sự là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quan hệ pháp luật hình sự, phát sinh từ việc thực hiện tội phạm và đợc thực hiện từ khi truy cứu trách nhiệm hình sự. Quan điểm này vô hình chung đã đồng nhất trách nhiệm hình sự với quan hệ pháp luật hình sự. Thực chất, quan hệ pháp luật hình sựtrách nhiệm hình sự là khác nhau. Quan hệ pháp luật hình sự phát sinh từ thời điểm một ngời thực hiện tội phạm. Từ thời điểm một ngời thực hiện tội phạm, giữa nhà nớc và ngời thực hiện tội phạm phát sinh những quyền và nghĩa vụ nhất định. Khi đó ngời phạm tội bắt đầu có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hình sự trớc nhà nớc về hành vi phạm tội của mình và nhà nớc có quyền áp dụng các biện pháp cỡng chế, buộc ngời phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự. Nhng nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hình sự của ngời phạm tội sẽ không trở thành trách nhiệm hình sự thực tế nếu tội phạm không bị phát hiện, nếu tội phạm đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc ngời phạm tội đợc miễn trách nhiệm hình sự. Trách nhiệm hình sự không phải tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể của quan hệ pháp luật hình sự mà chính là hậu quả bất lợi mà ngời phạm tội phải chịu trớc nhà nớc do ngời đó thực hiện tội phạm. Việc tách khái niệm thực hiện trách nhiệm hình sự với khái niệm trách nhiệm hình sự thì có thể đợc nhng nếu chỉ coi trách nhiệm hình sự nh nghĩa vụ phải chịu hậu quả bất lợi trớc nhà nớc thì không phù hợp. 1.7. Chúng ta cũng không nên cho rằng trách nhiệm hình sự là hậu quả của việc phạm tội, thể hiện ở các biện pháp cỡng chế nhà nớc và bắt đầu từ khi truy cứu trách nhiệm hình sự. Đúng là từ thời điểm khởi tố bị can, nghĩa là từ thời điểm bắt đầu của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự đối với một ngời, các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng đối với một ngời phạm tội (thậm chí các biện pháp cỡng 8 chế còn đợc áp dụng từ trớc khi khởi tố bị can, ví dụ, biện pháp bắt ngời trong tr- ờng hợp khẩn cấp, bắt ngời phạm tội quả tang, tạm giữ). Tuy nhiên các biện pháp cỡng chế mà các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng đối với một ngời trớc khi ngời đó có thể bị kết án bằng bản án kết tội của toà án không thể là sự thể hiện của trách nhiệm hình sự nếu sau đó các cơ quan tiến hành tố tụng đã ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án vì hành vi của bị can không cấu thành tội phạm hoặc có cơ sở để miễn trách nhiệm hình sự hoặc tại phiên toà, toà án ra bản án tuyên vô tội hoặc tuyên miễn trách nhiệm hình sự đối với ngời đã bị truy tố. Nếu chấp nhận quan điểm cho rằng trách nhiệm hình sự bắt đầu từ khi truy cứu trách nhiệm hình sự, nghĩa là từ khi khởi tố thì trong trờng hợp này, phải chăng trớc khi có bản án mà toà án tuyên miễn trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội, ngời đó đã phải chịu một phần trách nhiệm hình sự? Điều này khó có thể chấp nhận đợc. Khi đã nói đến miễn trách nhiệm hình sự là nói đến việc miễn toàn bộ hậu quả pháp lí thể hiện nội dung của trách nhiệm hình sự chứ không thể nói đến miễn một phần trách nhiệm hình sự. Một ngời đã phải chịu trách nhiệm hình sự thì không thể nói đến miễn trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội. Nếu ngòi phạm tội đã phải chịu trách nhiệm hình sự trớc nhà nớc trớc khi có bản án của toà án tuyên thì toà án sẽ không thể nhân danh nhà nớc mà tuyên miễn trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội đã bị viện kiếm sát truy tố. Trớc khi bị kết tội, một ngời có thể đã bị các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng những biện pháp ngăn chặn nh bắt tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi c trú .Những biện pháp ngăn chặn này đ ợc áp dụng nhằm mục đích ngăn chăn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội cũng nh khi cần bảo đảm thi hành án. Về bản chất, các biện pháp ngăn chặn không phải trách nhiệm hình sự. Mặc dù các biện pháp ngăn chặn chỉ có thể đợc áp dụng đối với ngời phạm tội nhng không phải là hậu quả tất yếu của việc phạm tội. Việc các cơ quan tiến hành tố tụng có áp dụng hay không áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với một ngời không phải là do đã xác định đợc ngời đó phạm tội hay không mà là ở chỗ có căn cứ chứng tỏ nếu không áp dụng các biện pháp ngăn chặn thì ngời đó có thể gây khó khăn cho việc điều tra truy tố xét xử hoặc có thể phạm tội Một ng ời đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn vẫn có thể đợc miễn trách nhiệm hình sự nếu sau đó xác định đợc là có các điều kiện để miễn trách nhiệm hình sự. Ngợc lại, một ngời có thể không bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn nhng vẫn có thể phi chịu trách nhiệm hình sự nếu bản án kết tội ngời đó có hiệu lực pháp luật. Các biện pháp ngăn chặn là một phạm trù tố tụng thuần tuý, có ý nghĩa phòng ngừa. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là các biện pháp ngăn chặn đợc áp dụng trớc khi có bản án kết tội của toà án không có ảnh hởng gì đến trách nhiệm hình sự mà ngời phạm tội phi chịu sau đó. Một số biện pháp ngăn chặn áp dụng đối với ngời phạm tội sau đó có thể chuyển thành bộ phận cấu thành của trách nhiệm hình sự khi ngời đã bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn sau đó bị toà án kết án bằng bản án kết tội có kèm theo việc quyết định một số loại hình phạt nào đó. Theo diều 31 BLHS, nếu ngời bị kết án cải tạo không giam giữ đã bị tạm giữ tạm 9 giam trớc khi chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ thì thời gian tạm giữ tạm giam đợc trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng ba ngày cải tạo không giam giữ. Còn điều 33 BLHS, nếu ngời bị kết án phạt tù có thời hạn đã bị tạm giữ tạm giam trớc khi chấp hành hình phạt tù có thời hạn đã bị tam giữ, tạm giam trớc khi chấp hành hình phạt tù thì thời hạn tạm giữ, tạm giam đợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng một ngày tù. Nh vậy, khi ngời phạm tội bị toà án kết tội bằng bản án kết tội có hiệu lực pháp luật thì các biện pháp tạm giữ tạm giam đã áp dụng đối với ngời phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ hoặc tù có thời hạn đợc chuyển thành một bộ phận cấu thành của việc chấp hành hình phạt, nghĩa là một bộ phận cấu thành của trách nhiệm hình sự. Cũng giống nh các biện pháp ngăn chặn, các biện pháp t pháp cũng có thể đợc áp dụng đối với ngời phạm tội trớc khi có bản án kết tội của toà án có hiệu lực pháp luật nhng chúng không phải là biện pháp để thực hiện trách nhiệm hình sự. Ngời bị áp dụng các biện pháp t pháp vẫn có thể đợc miễn trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên theo quy định tại điều 44 BLHS, nếu ngời phạm tội đã bị áp dụng biện pháp t pháp bắt buộc chữa bệnh mà sau đó đã bị kết án phạt tù đối với ngời đó - thời gian bắt buộc chữa bệnh đợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù. Điều này chứng tỏ việc thực hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh của ngời phạm tội trớc khi bị kết án, giống nh biện pháp tạm giữ tạm giam, cũng có thể đợc chuyển thành một bộ phận của việc thực hiện trách nhiệm hình sự. 1.8. Chúng ta nên theo quan điểm cho rằng: nếu không có bản án kết tội của toà án có hiệu lực pháp luật thì không thể nói đến trách nhiệm hình sự đối với một ngời. Điều 72 Hiến pháp 1992 nớc ta đã khẳng định nguyên tắc quan trọng nhằm bảo vệ cấc quyền của con ngời trong hoạt động t pháp hình sự - nguyên tắc suy đoán vô tội, với nội dung nh sau: Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi cha có bản án kết tội của toà án đã có hiệu lực pháp luật. Nguyên tắc này một lần nữa đợc nhắc lại tại điều 10 bộ luật tố tụng hình sự. Bản án kết tội của toà án có hiệu lực pháp luật là cơ sở pháp lý xác nhận ngời phạm tội chính thức bị coi là có tội. Bản án kết tội của toà án đối với ngời phạm tội chính là hậu quả pháp lý thể hiện một trong những nội dung quan trọng của trách nhiệm hình sự mà ngời phạm tội phải chịu trớc nhà nớc. Kể từ khi bản án kết tội của toà án có hiệu lực pháp luật, ngời phạm tội bắt đầu phải chịu mang án tích. Chính vì vậy, chúng ta nên đồng ý với quan điểm cho rằng trách nhiệm hình sự đợc thể hiện ở bản án kết tội của toà án (bản án kết tội có quyết định hình phạt hoặc bản án kết tội có miễn hình phạt) và trách nhiệm hình sự mà một ngời phải chịu trớc nhà nớc chỉ có thể đợc xác nhận một cách chính thức khi có bản án kết tội của toà án có hiệu lực pháp luật. Chỳng ta cng nên đồng ý với quan điểm cho rằng án tích thực chất cũng chính là một trong những hình thức thể hiện nội dung của trách nhiệm hình sự. Đây cũng là một trong những hình thức nghiêm khắc nhất của trách nhiệm hình sự so với các loại trách nhiệm pháp lý khác. Trách nhiệm hình sự và các dạng trách nhiệm pháp lý khác có thể có những điểm giống nhau về hình thức thể hiện. Ví dụ, trách nhiệm hình sựtrách nhiệm hành chính đều có hình thức chế tài là cảnh 10 [...]... 2.2 -Trách nhiệm hình sự của pháp nhân Khi đặt vấn đề về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thì đây là một vấn đề rất mới và đang còn nhiều tranh cãi Chúng ta có thể căn cứ trên khái nim trách 12 nhiệm hình sự để làm rõ khái niệm trách nhiệm hình sự của pháp nhân Trớc hết, chúng ta phải hiểu rằng, trách nhiệm hình sự của pháp nhân cũng chỉ là một loại trách nhiệm hình sự Và trong khoa học luật hình sự. .. về mức độ nguy hiểm của hành vi Nh vậy khi chúng ta đã thừa nhận trách nhiệm hành chính của pháp nhân thì tại sao chúng ta lại không thừa nhận pháp nhân cũng có thể phải chịu trách nhiệm hình sự? Trên cơ sở khái niệm trách nhiệm hình sự chúng ta có thể đa ra khái niệm trách nhiệm hình sự của pháp nhân nh sau: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân là hậu quả pháp lý bất lợi mà pháp nhân phạm tội phải chịu... trái pháp luật của cấp trên thì không phải chịu trách nhiệmpháp nhân đó phải đứng ra chịu trách nhiệm 2.4- Khi ngời đại diện của pháp nhân thực hiện nhiệm vụ hoặc nghĩa vụ của pháp nhân thì ý chí và hành vi của họ đợc coi là ý chí, hành vi của pháp nhân nhng điều đó không nhất thiết là ngời đại diện của pháp nhân phạm tội (vì lợi ích của pháp nhân) bị truy cứu trách nhiệm hình sự, thì pháp nhân. .. khác, trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý bất lợi mà ngời phạm tội phải chịu trớc nhà nớc Chịu sự tác động của hoạt động điều tra, mà hình phạt là biểu hiện cụ thể nhất Trách nhiệm hình sự thể hiện nội dung trong quan hệ cá nhân ngời phạm tội với nhà nớc phản ánh trong quyết định của toà án 2- Trách nhiệm hình sự của pháp nhân 2.1- Pháp nhân Trớc khi làm rõ khái niệm trách nhiệm hình sự của pháp nhân. .. đợc thực hiện thông qua đại diện của pháp nhân và ngời đó hành động vì quyền lợi của pháp nhân đó 2.2- Để có thể hình dung một cách cụ thể và rõ nét hơn về trách nhiệm hình sự của pháp nhân chỳng ta cần xem xét trách nhiệm hành chính của pháp nhân Pháp nhân là chủ thể của luật hành chính-điều này đã đợc thông nhất về mặt lý luận và ghi nhận về mặt pháp lý Một pháp nhân nào đó thực hiện hành vi trốn... thừa nhận t cách chủ thể của tội phạm của pháp nhân trừng trị pháp nhân về mặt hình sự 2-Các pháp nhân chịu trách nhiệm hình sự: 2.1) Pháp nhân, tổ chức nào có thể là chủ thể của TNHS? Đây là vấn đề mà mỗi nớc đã chấp nhận chế định TNHS của pháp nhân đa ra những cách giải quyết khác nhau Nhng nói chung, các kết quả nghiên cứu cho thấy chủ thể của TNHS của pháp nhân đợc PLHS của các nớc đang nghiên cứu... với pháp nhân: 4.1) Trách nhiệm đối với hành vi của ngời khác: 26 Theo trờng phái trách nhiệm đối với hành vi của ngời khác thì một ngời có thể bị chịu trách nhiệm với hành vi của ngời khác áp dụng đối với pháp nhân, lý thuyết này cho phép tính tới trách nhiệm của tổ chức về những hành vi của các thành viên của pháp nhân, tổ chức Trờng phái này đợc phát triển có nguồn gốc từ lĩnh vực trách nhiệm dân sự, ... niệm pháp nhân Pháp nhân là một tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình nhân danh mình tham gia vào các quan hệ một cách độc lập Nh vậy các dấu hiệu của pháp nhân có thể nói tới là: Sự tồn tại độc lập của pháp nhân mà không phụ thuộc vào sự thay đổi các thành viên trong pháp nhân đó Thứ hai là pháp nhân phải có tài sản riêng độc lập với tài sản của. .. thể nói vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân là vấn đề rất mới không chỉ trong thực tiễn pháp lý mà còn cả trong khoa học pháp lý nớc ta Không tán thành cách đặt vấn đề về trách nhiệm hình sự của pháp nhân, nhiều nhà khoa học đã lên tiếng cho rằng pháp nhân cha bao giờ và không bao giờ là chủ thể của luật hình sự Xuất phát từ những điều kiện cụ thể khác nhau (về kinh tế xã hội, pháp luật, văn hoá... quốc gia mà pháp luật hình sự coi pháp nhân là chủ thể của tội phạm thì đồng thời pháp luật hình sự cũng có hệ thống hình phạt riêng áp dụng cho pháp nhân phạm tội Thực tiễn đã chứng minh rằng, những hành vi phạm tội của pháp nhân thờng xảy ra trong các hoạt động kinh tế với mục đích kiếm lời và vì vậy hình phạt tiền với số lợng lớn hoặc những hình phạt hạn chế quyền tự do kinh doanh của pháp nhân đợc . nim trách 11 nhiệm hình sự để làm rõ khái niệm trách nhiệm hình sự của pháp nhân. Trớc hết, chúng ta phải hiểu rằng, trách nhiệm hình sự của pháp nhân. trách nhiệm hình sự? Trên cơ sở khái niệm trách nhiệm hình sự chúng ta có thể đa ra khái niệm trách nhiệm hình sự của pháp nhân nh sau: Trách nhiệm hình

Ngày đăng: 02/04/2013, 20:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w