Về kinh tế-xã hộ i:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf (Trang 25 - 28)

- Ngành thương mi, du lch: Phát triển mạnh trong những năm vừa qua. Năm 1995, cả Tỉnh chỉ cĩ 393 điểm bán lẻ quốc doanh, tổng mức bán lẻ hàng hĩa xã hội 886.965 triệu đồng (trong đĩ quốc doanh chiếm 21,4%), ngành du lịch hầu như chưa cĩ sựđầu tư thì năm 2004 cĩ 255 dự án đầu tư phát triển du lịch (10 dự án đầu tư nước

Ngành cơng nghip: Sản xuất cơng nghiệp được tập trung chỉ đạo theo hướng

đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác khống sản…Từ 1994-2004 sản xuất cơng nghiệp đạt nhịp độ tăng trưởng bình quân 17,3%. Hiện nay Tỉnh cĩ 5.115 cơ sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ

CN và 1 khu cơng nghiệp Phan thiết diện tích 68 ha đã cho thuê hết đất và đang mở

rộng.Với tốc độ phát triển như hiện nay, trong những năm tới Tỉnh sẽđầu tư xây dựng các khu Cơng nghiệp tập trung ở Hàm Tân, Hàm Thuận Nam phục vụ khai thác mỏ, chế biến nơng thủy sản,…nhu cầu cần sử dụng nhiều đất.

Ngành Thy sn: Với chủ trương phát triển nghề cá nhân dân, năng lực tàu thuyền phục vụ khai thác hải sản tăng lên đáng kể theo hướng phát triển tàu thuyền cĩ cơng suất lớn phục vụ đánh bắt xa bờ. Tính đến năm 2004 tồn Tỉnh cĩ trên 6.000 chiếc tàu thuyền cĩ động cơ. Sản lượng khai thác hàng năm đạt trên 130.000 tấn. Cơng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản được quan tâm hơn trước, đã chú ý đầu tư thêm phương tiện. thiết bị tuần tra trên biển, tăng cường kiểm tra trên bờ, 04 cảng biển được đầu tư

xây dựng và nâng cấp.

Ngành lâm Nghip: Bằng các nguồn vốn của chương trình PAM, chương trình 327, vốn ngân sách, của các tổ chức, trong nhân dân, tính đến nay tồn Tỉnh đã trồng

được trên 38.000 ha rừng các loại, 170.000 ha rừng tự nhiên đã được giao cho các xã khoanh nuơi, tái tạo, bảo vệ. Nhanh chĩng phủ xanh đất trống đồi núi trọc bù lại diện tích rừng bị khai thác đang là nhiệm vụ hết sức nặng nề với các ngành các cấp của Tỉnh.

sản xuất kém hiệu quả.

Thc trng phát trin đơ th: Đã tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội. Các đơ thị ở Tỉnh đã cĩ bước phát triển, nhất là thành phố Phan Thiết và một số thị trấn trung tâm huyện lỵ. Một số điểm dân cư mới mang tính đơ thị xuất

Loại hình và phân bố: Bình Thuận cĩ 11 thị trấn, 1 thành phố với 14 phường và hàng trăm cụm dân cư nơng thơn phân bố trên 97 xã của tỉnh. Mật độ phân bố dân cưở

các vùng các đơn vị hành chính khơng đồng đều, huyện cĩ mật độ cao nhất là Phú Quý 1.151 người/km2, thấp nhất là huyện Bắc Bình 57 người/km2, chênh lệch giữa đơ thị và nơng thơn lớn (26 lần). Xuất phát từ đặc điểm hình thành các cụm dân cư theo đặc

điểm ngành nghề truyền thống mà hình thành các kiểu khu dân cư chính: phân bố kiểu tập trung , kiểu phân bố rải rác

Thc trng phát trin và phân b các khu dân cưđơ th và nơng thơn:

Đối với hệ thống giao thơng, trong những năm vừa qua một mặt nhà nước đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng để làm mới và cải tạo nâng cấp các tuyến đường giao thơng, hệ

thống cảng, bến bãi phục vụ giao thơng trên địa bàn Tỉnh. một mặt huy động vốn từ

nhân dân để xây dựng và cải tạo nâng cấp hệ thống giao thơng nơng thơn.

- Đầu tư phát trin kết cu h tng (giao thơng, thủy lợi, … ): Quy mơ đầu tư

phát triển của Tỉnh trong thời gian qua tăng nhanh Từ năm 1994-2004 tổng nguồn vốn

đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế trên 2.500 tỷđồng (chiếm tỷ trọng bình quân 25,5% GDP của Tỉnh). Do điều kiện khơ hạn nên Trung ương cùng Tỉnh đã tập trung đầu tư cĩ hiệu quả cho thủy lợi, chỉ tính trong 5 năm (1995-2000) đã đầu tư

cho thủy lợi 275 tỷđồng để xây dựng mới các cơng trình vừa và nhỏ.. Năm 1997-1999

đẩy nhanh tiến độđầu tư cho các cơng trình thủy lợi, thủy điện cơng suất, năng lực to lớn như thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi, hồ chứa nước Cà Giây, hồn chỉnh hệ thống tưới hồ sơng Quao (bằng nguồn vốn Trung ương), hồĐá Bạc (Tuy Phong) bằng nguồn vốn địa phương. Nâng tổng số diện tích gieo trồng được tưới lên 51.251 ha.

dịch vụ du lịch sẽđược mở ra, do đĩ nhu cầu sử dụng đất cũng sẽ tăng nhanh.

Nhưng rất đáng tiếc dưới sự tác động của con người, rừng ở Bình Thuận đang bị

mất đi hoặc suy thối mạnh. Chỉ tính riêng trong 10 năm từ 1994-2004 diện tích rừng tự nhiên cĩ giá trị giảm 49.723 ha. (Bình quân mỗi năm cĩ gần 5.000 ha bị mất hoặc suy thối). Độ che phủ của rừng tự nhiên giảm từ 48,9% năm 1992 cịn 43,57% năm 2004. Rừng mất đi do nhiều nguyên nhân: Đốt rừng làm rẫy, khai hoang tràn lan, phá

- Tài nguyên rng : Về rừng tự nhiên đặc biệt là thảm thực vật, thực vật rừng tự

nhiên của Bình Thuận khá đa dạng và phong phú trong đĩ cĩ nhiều loại gỗ quý cĩ giá trị cao như : cẩm lai, giáng hương, sếu, gõ đỏ, căm xe, sao đen, dầu rái, gõ mật, trắc… hiện nay tồn Tỉnh cĩ 341.085 ha đất lâm nghiệp cĩ rừng tự nhiên.

-Tài nguyên đất : Đất ở Bình Thuận cĩ 10 nhĩm, với 17 đơn vị và 25 đơn vị phụ, phân bố trên 4 nền địa hình chính của Tỉnh, tạo choTỉnh cĩ sự phong phú đa dạng về

chủng loại đất. Đây cũng là yếu tố thuận lợi để cĩ thểđa dạng hĩa về cây trồng và vật nuơi.Tuy nhiên, do điều kiện khơ hạn nên phần lớn đất Bình Thuận nghèo dinh dưỡng, một số nơi bị xĩi mịn, rửa trơi nghiêm trọng và cĩ hiện tượng sa mạc hĩa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf (Trang 25 - 28)