2004:
Trong giai đoạn 2000-2004, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, chỉ đạo của UBND Tỉnh và bằng sự nổ lực của cán bộ cơng nhân viên trong Ngành, Việc huy động vốn Ngành Tài nguyên và Mơi trường Bình Thuận đã đạt được một số kết quả nhất định gĩp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Tỉnh nhà.
- Cơng tác huy động vốn được thực hiện khá tốt, số lượng vốn đầu tư cho ngành tài nguyên và Mơi trường ngày càng tăng, đặc biệt là vào các năm gần đây (2003, 2004), đã tạo nên sự phát triển nhanh chĩng đồng bộ của địa phương, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tiến bộ..
- Các kênh huy động vốn từng bước được đa dạng hố. vào những năm trước đây nguồn vốn đầu tư cho ngành Tài nguyên và Mơi trường chủ yếu là từ ngân sách và các doanh nghiệp nhà nước, thì đến nay việc huy động qua các kênh tín dụng, các doanh nghiệp tư nhân, cá nhân trong và ngồi tỉnh, đầu tư nước ngồi ngày càng chiếm tỉ
trọng lớn và đĩng vai trị quan trọng trong đầu tư phát triển kinh tếđịa phương.
- Cơng tác thu ngân sách địa phương đạt được một số kết quả nhất định, hàng năm tổng thu ngân sách đều cĩ sự gia tăng hơn năm trước. Việc điều hành chi ngân sách cĩ tiến bộ tỉ trọng chi đầu tư phát triển trong tổng chi ngân sách ngày càng tăng.
Chi đầu tư phát triển đã cĩ sự tập trung cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, tập trung phục vụ các chương trình kinh tế trọng điểm của tỉnh, trong đĩ cĩ phát triển cơ
sở hạ tầng với quy mơ ngày càng lớn và tính chất ngày càng đa dạng, tạo nền tảng cơ
sở vật chất cho việc phát triển kinh tế của tỉnh trong thời gian đến, qua đĩ tăng sức hấp dẫn đối với các thành phần kinh tế khác đầu tư.
Tuy đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, nhưng cơng tác huy động vốn đầu tư cho phát triển ngành Tài nguyên và Mơi trường trong thời gian qua vẫn cịn những hạn chế, vướng mắc cần khắc phục:
Lĩnh vực địa chính:
-Việc huy động vốn cho cơng tác đo đạc xây dựng lưới tọa độ địa chính các cấp thành lập bản đồ, hồ sơ địa chính phục vụ cho cơng tác cấp giấy chứng nhận QSD đất là cơng tác điều tra cơ bản ban đầu để phục vụ cơng tác quản lý nhà nước vềđất đai và giải quyết khiếu nại đã cĩ nhiều cố gắng nhưng vẫn cịn chậm so với yêu cầu đề
ra.Việc sử dụng tài liệu bản đồ, hồ sơđịa chính chưa được cập nhật chỉnh lý biến động kịp thời, làm cho tài liệu bản đồ, hồ sơ địa chính bị lạc hậu so với hiện trạng thực tế tại từng thời điểm.
- Cơng tác đo đạc bản đồ chưa được quan tâm đúng mức, thiếu kinh phí, thủ tục khi phê duyệt các Luận chứng KT-KT về chuyên Ngành phải thực hiện đấu thầu xây dựng như những cơng trình xây dựng cơ bản khác phải kéo dài thời gian ảnh hưởng
đến tiến độ thi cơng .
- Nhà nước chưa đầu tư kinh phí cho cơng tác đo đạc để phục vụ cấp giấy CNQSDĐ tại các huyện mà nguồn kinh phí này chủ yếu được thu từ người sử dụng đất
Ở các Huyện việc thu kinh phí đo đạc từ người sử dụng đất rất khĩ khăn nên khơng cĩ khả năng kinh phí để tiếp tục đo đạc mà chỉ thực hiện cầm chừng và chỉđo những khu vực cĩ nhu cầu bức xúc. Do các địa phương tự chủ về nguồn kinh phí đo đạc đã dẫn
đến việc lập bản đồ khơng đồng loạt theo địa giới hành chính các cấp. Địa phương cĩ kinh phí đến đâu thực hiện đo đạc đến đĩ làm cho bản đồ, hồ sơ địa chính bị manh múm,cĩ chỗđo bị trùng lấp, cĩ chỗ khơng được đo đạc.
- Lực lượng Cán bộ địa chính ở xã, phường khơng ổn định nên việc bảo quản tài liệu hồ sơ địa chính cũng như việc quản lý Nhà nước vềđất đai ở địa phương thường lỏng lẻo khơng đúng quy định.
Lĩnh vực tài nguyên khống sản:
-Trong thời gian qua do chưa cĩ sự nhất trí cao trong việc bảo vệ, khai thác hợp lý tài nguyên khĩang sản trong qúa trình thực hiện các dự án, nhất là các dự án quy hoạch gặp nhiều khĩ khăn, thực hiện chưa đúng theo kế hoạch đề ra .Kinh phí phân bổ
hằng năm để thực hiện các dự án quy hoạch cịn hạn chế, khơng đáp ứng đúng theo tiến độ thực hiện.
- Kinh phí đào tạo cán bộ làm cơng tác QLNN về khống sản từ tỉnh đến huyện, xã chưa thực hiện tốt tương xứng với chức năng, nhiệm vụ và khối lượng về cơng tác quản lý.Cơng tác tuyên truyền, phố biến pháp luật về khống sản cịn hạn chế, chưa thường xuyên phổ biến sâu rộng tới mọi thành phần trong xã hội, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi khĩ khăn là những địa bàn chủ yếu hoạt động khống sản.
- Cơng tác khoanh định các khu vực cấm, tạm thời cấm họat động khống sản theo quy định của pháp luật về khống sản cũng như cơng tác quy hoạch phát triển cơng nghiệp khai thác khống sản, lập bản đồ khoanh vùng định hướng hoạt động khảo sát, thăm dị, khai thác khĩang sản cịn nhiều địa phương chưa thực hiện hoặc thực hiện cịn chậm, đã gây nhiều khĩ khăn cho cơng tác QLNN về khống sản.
-Thủ tục hành chính trong lĩnh vực khống sản tuy được cải tiến nhưng vẫn chưa
đồng bộ gây khĩ khăn cho việc đầu tư và tham gia hoạt động khống sản. Cơng tác thống kê, kiểm kê trữ lượng tài nguyên khống sản, tổng hợp số liệu thơng tin về khai thác khĩang sản phục vụ cho cống tác quản lý cịn yếu
Lĩnh vực mơi trường:
Nhìn chung việc huy động vốn nhà nước về bảo vệ mơi trường (BVMT) trên địa bàn Bình Thuận đã triển khai đạt được cơ bản các mục tiêu đề ra.Các quy định về bảo vệ mơi trường đã từng bước đi dần vào cuộc sống, gĩp phần vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương theo hướng bền vững.
Tuy nhiên cơng tác quản lý nhà nước về mơi trường vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu thực tế đặt ra cho cơng việc BVMT, đặc biệt là đối với những thách thức về
mơi trường.Vấn đề mơi trường bức xúc ngày càng gia tăng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, như: Tình trạng gây ơ nhiễm do rác thải, nước thải sinh hoạt và sản xuất kinh doanh, y tế chưa được xử lý xãy ra tại nhiều khu du lịch, khu dân cư; nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh nằm xen kẻ trong khu dân cư, chưa cĩ đầu tư xử lý chất thải
đạt tiêu chuẩn, phát thải gây ơ nhiễm mơi trường; nguy cơ suy kiệt và ơ nhiễm nguồn nước ngầm tầng nơng ven biển xãy ra nhiều nơi;Sạt lở bờ biển, bờ sơng xãy ra tại nhiều địa bàn:Ý thức bảo vệ, khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên cịn thấp...
Nguyên nhân chủ yếu là cơng tác quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường (BVMT) cũng như những vấn đề mơi trường bức xúc cĩ quy mơ và phạm vi lớn hơn nhiều so với năng lực hiện cĩ của hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước trong lĩnh vực BVMT. Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động BVMT thời gian qua cịn quá ít so với yêu cầu thực tế đặt ra. Việc huy động nguồn lực từ các tổ chức xã hội, đồn thể vào quản lý bảo vệ mơi trường cịn rất hạn chế; Sự tham gia vào BVMT của cộng đồng chưa cao, đặc biệt là một số cấp chính quyền, các ngành chưa nhận thức đầy đủ vấn đề
BVMT trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội đặc biệt là trong cơng tác quy hoạch.
- Việc đầu tư vốn cho các ngành du lịch, nuơi trồng thủy sản, khai thác khống sản bên cạnh việc phát triển kinh tế địa phương thì vấn đề cĩ sự biến đổi theo chiều hướng xấu đi của mơi trường. Sư phát triển của du lịch Bình Thuận làm cho Bình thuận đã thay da đổi thịt từng ngày nhưng những biến đổi bên trong ảnh hưởng lâu dài của hệ thống các cơng trình xử lý nước thải dạng “tự thấm” thì với mức độ xây dựng dày như hiện nay trên một nền đất hết sức nhạy cảm, thì mơi trường đất của nhiều
điểm du lịch đang tiệm cận ngưỡng tự phục hồi. Tới một thời điểm mà tồn bộ nền đất các khu vực này bị ơ nhiễm, dịng sơng chảy qua các khu du lịch sẽ bốc mùi và tiếp theo các bãi tắm dành cho khách du lịch và cũng bị ơ nhiễm và cĩ mùi. Đến khi đĩ mới tìm cách giải quyết thì quá trể. Đây khơng phải là lời cảnh báo về tương lai, mà là một thực tế mà chính quyền địa phương cần quan tâm giải quyết đầu tư vốn đúng mức
để BVMT tạo phát triển kinh tế bền vững.
- Ngồi việc huy động vốn ngân sách phát triển ngành Tài nguyên và Mơi trường thì việc huy động vốn từ các nguồn khác như huy động vốn tìn dụng ngân hàng, vốn từ
các doanh nghiệp, Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt thấp và khơng liên tục, cơng tác thu hút FDI chưa tốt, chưa thật sự hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi vào các dự án phát triển ngành Tài nguyyên và Mơi trường đây chỉ là sự ảnh hưởng gián tiếp phát triển ngành Tài nguyên và mơi trường thơng qua sự phát triển các ngành khác tạo điều
thực hiện các quy hoạch tổng thể về quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch khống sản, bảo vệ mơi trường thực hiện ngày càng hồn thiện..
- Huy động vốn đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở cịn nhiều bất cập so với nhu cầu
đã làm chậm tiến độ triển khai đầu tư vào các khu du lịch, nuơi trồng thũy sản, khai thác khống sản trọng điểm của tỉnh. Hiện nay vốn đầu tư phát triển hạ tầng chủ yếu là từ ngân sách nhà nước, mà nguồn thu ngân sách của tỉnh trong thời gian qua và trong vài năm đến cũng cịn rất hạn chế. Trong khi đĩ dự kiến số vốn cần thiết phải
đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sự phát triển kinh tế chung.Vì vậy ngồi việc bố trí vốn ngân sách nhà nước một cách thoảđáng, tỉnh cịn phải tích cực tìm kiếm thêm các nguồn vốn khác, đa dạng hố các hình thức đầu tư để đáp ứng yêu cầu cấp bách này.
- Tỉnh cịn nhiều hạn chế trong việc tiếp cận các cơng cụ huy động vốn quan trọng trên thị trường tài chính như phát hành trái phiếu, cổ phiếu; chưa khai thác tốt các quỹ hỗ trợ tài chính để phát triển ngành tài nguyên và mơi trường.Cơng tác cổ
phần hố doanh nghiệp nhà nước tiến hành chậm, lượng vốn huy động qua cổ phần hố thấp, các doanh nghiệp đã cổ phần hố chưa đủ điều kiện để tham gia thị trường chứng khốn.
- Cơng tác đền bù giải toả mặt bằng để xây dựng các cơng trình trọng điểm trong thời gian qua thực hiện chưa kịp thời. Đến nay vẫn cịn nhiều dự án đã được chấp thuận đầu tư nhưng chưa triển khai xây dựng được do vướng đền bù giải toả. Đây là một trở ngại lớn cần được khắc phục trong thời gian đến đểđẩy nhanh tiến độ đưa vốn
đầu tư vào thực hiện, tạo sự yên tâm và phấn khởi cho các nhà đầu tư .
Tĩm lại, cơng tác huy động vốn cho đầu tư phát triển ngành Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Bình Thuận trong thời gian vừa qua đã đạt được một số kết quả nhất định, tạo nên sự tăng trưởng cao kinh tếđịa phương. Tuy nhiên bên cạnh đĩ cũng cịn tồn tại khơng ít hạn chế, vướng mắc cần cĩ giải pháp khắc phục để trong thời gian tới, ngành Tài nguyên và Mơi trường sẽ cĩ bước phát triển mới, nhanh và bền vững, thực hiện tốt những định hướng chiến lược phát triển kinh tế Tỉnh nhà .
CHƯƠNG 3
NHỮNG GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG BÌNH
THUẬN GIAI ĐOẠN 2005 – 2010.
3.1 Quan điểm, mục tiệu, định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Bình Thuận giai đọan 2005 -2010