Vị trí địa lý và tiềm năng các lĩnh vực kinh tế Tài nguyên và Mơ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf (Trang 28)

trường:

- Thc trng v dân s, lao động, vic làm và mc sng: Với tỷ lệ tăng dân số

tự nhiên 1,7% năm 2004, dân số của Bình Thuận là 1.140.429 người, trong đĩ khu vực

đơ thị 395.391 người, khu vực nơng thơn 745.048 người với số lao động 670.000 người, trong đĩ cĩ khả năng lao động 640.844 (chiếm 56,2 % dân số). Trong điều kiện thu nhập quốc dân rất thấp, bình quân GDP/ người mới đạt 300 USD. Hiện tại cĩ khoảng 35.000 - 40.000 lao động chưa cĩ việc làm. Theo dự báo từ nay đến năm 2010,

hàng năm phải giải quyết việc làm cho 20.000 lao động

- Tài nguyên bin: Bình Thuận cĩ bờ biển dài 192 km với 04 cửa biển lớn: Phan Thiết, La Gi, Phan Rí Cửa và huyện Đảo Phú Quý. Diện tích lãnh hải 52.000 km2, là một trong những vùng biển giàu nguồn lợi về các loại hải sản, nhiều tiềm năng để phát triển ngư nghiệp, diêm nghiệp, du lịch và khai thác khống sản ven biển. Ngư trường Bình Thuận là một trong 3 ngư trường lớn nhất của Việt Nam. Tổng trữ lượng khoảng 220.000 -240.000 tấn hải sản các loại, khả năng khai thác 100-200 nghìn tấn- năm, trong đĩ 60% cá nổi, tập trung ở 3 ngư trường: Phan Thiết, Hàm Tân và Đảo Phú Quý, ngồi ra cịn các loại hải sản cĩ giá trị khác như: Mực 10.000 tấn, sị điệp 50.000 tấn, khả năng khai thác 25-30 nghìn tấn tập trung ở 4 bãi chính: Lai Khế, Hịn Rơm, Cù lao Câu, Phan Rí Cửa.

- Với nguồn tài nguyên khống sản trên đây, nên được tổ chức khai thác và chế

biến tốt sẽ mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân sách, tạo điều kiện thúc đẩy ngành cơng nghiệp khác cùng phát triển.

- Trữ lượng sa khống, đá xây dựng, đá ốp lát, đá vơi san hơ, cuội, sỏi xây dựng, Fenspat, Thạch anh, cát trắng (cát thủy tinh), cát kết vơi, sét gạch ngĩi, sỏi đỏ, than bùn...

- Nước khống: Cĩ nhiều điểm nước khống từ 39 - 400 như: Vĩnh Hảo (huyện Tuy Phong), Đa Kai (huyện Đức Linh), Đồng Kho (huyện Tánh Linh), Văn Lâm, Hàm Cường, TaKoú (huyện Hàm Thuận Nam), Phong Điền (huyện Hàm Tân), riêng điểm Vĩnh Hảo, Văn Lâm, Hàm Cường là nước khống thuộc loại Cacbonat - Natri được dùng làm nước giải khát, khả năng khai thác khoảng 300 triệu lít/năm, đặc biệt nước khống Vĩnh Hảo cĩ thể dùng nuơi tảo với sản lượng tương đối lớn.

chủng loại như: Vàng, Wolfrom, Chì, Kẽm, Nước khống và các loại khác…Trong đĩ, nước khống và các loại khống sản cĩ giá trị thương mại, cơng nghiệp cao đang được

đẩy mạnh khai thác trong những năm gần đây.

- Tài nguyên khống sn: Cĩ gần 100 mỏ với 30 nhĩm khống sản đa dạng về

Rừng trồng trong tồn Tỉnh mới cĩ 38.003 ha rừng trồng các loại, mục tiêu đến năm 2010 nâng diện tích rừng trồng lên 60.788 ha, độ che phủ 60-70% là một thách thức to lớn đặt ra đối với ngành Lâm nghiệp nĩi riêng và các ngành các cấp nĩi chung.

Về cơng tác đo đạc bản đồ và lập hồ sơ địa chính: Trong giai đoạn 2000-2004

được sự quan tâm của Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Mơi trường), Tỉnh Ủy, HĐND và UBND tỉnh Bình Thuận. Sở Tài nguyên và Mơi trường đã tiến hành khảo sát lập luận chứng kinh tế -kỹ thuật xây dựng lưới toạđộ, độ cao địa chính cơ sở, cấp I, II; đo đạc thành lập bản đồ, hồ sơ địa chính khu vực thành phố Phan Thiết, huyện Hàm Tân, thị trấn Chợ Lầu, khu dân cư xã Hải Ninh (Bắc Bình), thị trấn Liên Hương và thị trấn Phan Rí Cữa (Tuy Phong), thị trấn Ma Lâm (Hàm Thuận Bắc)

2.1.3.1. Lĩnh vc đất đai

2.1.3 Tình hình phát triển ngành Tài nguyên và Mơi trường Bình Thuận về các lĩnh vực: Đất đai, Khống sản, Mơi trường, Tài nguyên nước và khí tượng thủy văn giai đọan 2000-2004.

Với điều kiện tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan mơi trường sẵn cĩ cộng với truyền thống lao động cần cù của nhân dân. Bình Thuận cĩ nhiều thuận lợi để phát triển một nền kinh tế phong phú đa dạng, sản phẩm hàng hĩa khơng ngừng được nâng cao về số lượng và chất lượng. Thương mại, du lịch cĩ nhiều cơ hội được đầu tư từ các đối tác trong và ngồi Tỉnh. Tuy nhiên cũng cĩ nhiều yếu tố

vềđiều kiện tự nhiên, kể cả con người đã gây nhiều khĩ khăn trong quá trình sản xuất và đời sống đĩ là: Địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh, sơng suối ngắn và dốc, khả

năng điều tiết nước kém, thiếu nước về mùa khơ, gây lũ lụt, sạt lở đất đai vào mùa mưa, một số nơi cĩ hiện tượng sa mạc hĩa. Xuất đầu tư các cơng trình lớn, chi phí sản xuất cao. Ngồi ra điều kiện vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng nghèo nàn xuống cấp…

đang đặt ra những nhiệm vụ rất nặng nề cho Tỉnh trong thời gian tới.

Bình Thuận cĩ nhiều bãi biển thoai thoải, cĩ cát trắng mịn, phong cảnh đẹp cĩ thể khai thác để phát triển du lịch như Vĩnh Hảo, Bình Thạnh (huyện Tuy Phong), Đồi Dương, Hàm Tiến, Phú Hải, Mũi Né, Tiến Thành (Phan Thiết), Tân Thành,Thuận Quý (Hàm Thuận Nam), Đồi Dương, Tân Hải (Hàm Tân), ngồi ra cịn một số hịn đảo ven biển cĩ thểđưa vào khai thác các tuyến du lịch đảo (Tuy Phong, Hàm Tân, Phú Quý).

Các vùng đất ven biển cịn cĩ nhiều khả năng nuơi trồng thủy sản, làm muối và khai thác phục vụ du lịch. Tồn Tỉnh cĩ khoảng 3.000 ha mặt nước bãi triều cĩ thểđưa vào nuơi tơm, làm muối. Trong đĩ cĩ khả năng nuơi tơm 2.200 ha tập trung ở các huyện Tuy phong, Bắc Bình, Phan Thiết, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân.

-Đất ở nơng thơn:1.403,64 ha và đất ởđơ thị 81,31 ha.

- Đất lâm nghiệp: 266.504,76 ha, nâng diện tích đất lâm nghiệp được cấp giấy từ

trước đến nay là 274.840,26 ha, chiếm khoảng 70,63% diện tích đất lâm nghiệp (389.083ha).

- Đất sản xuất nơng nghiệp: 42.656,62 ha, nâng diện tích đất nơng nghiệp được cấp giấy chứng nhận QSDĐất từ trước đến cuối năm 2004 là 164.151,62 ha chiếm khoảng 75,54% diện tích đất nơng nghiệp hiện cĩ trên tồn Tỉnh (217.301,95ha).

Cấp giấy CNQSDĐ trong giai đoạn 2000-2004, tồn Tỉnh đã cấp được 310. 646,3 ha. Trong đĩ :

Hiện trạng đo đạc lập bản đồ theo hệ tọa độ giả định Sở Tài nguyên và Mơi trường thực hiện chỉ đạo của UBND Tỉnh về việc tận dụng tất cả các phương tiện hiện cĩ để đo đạc bản đồ hệ tọa độ giảđịnh phục vụ cho việc cấp giấy CNQSĐ.Trong giai

đoạn từ năm 2000-2004 tồn Tỉnh đã đo đạc được như sau: Đất ở nơng thơn: 1.340,81 ha, Đất nơng nghiệp: 34.072,46 ha, Đất Lâm nghiệp : 278.669,54 ha.

-Bản đồ địa chính chính qui đến tháng 9 năm 2004 ngành Tài nguyên và Mơi trường Bình Thuận đã tiến hành đo đạc được 27/122 Xã, Phường, Thị Trấn với tổng diện tích là 122.253,59 ha đạt 99,48% kế hoạch UBND Tỉnh giao.

Lưới tọa độ, độ cao địa chính cơ sở, cấp I, II đã thực hiện các luận chứng kinh tế

- kỹ thuật tiến hành xây dựng mạng lưới tọa độ, độ cao địa chính cơ sở, địa chính cấp I, II trên địa bàn thành phố Phan Thiết, huyện Hàm Tân, một phần huyện Hàm Thuận Nam và huyện Hàm Thuận Bắc và một số vùng lân cận với 183 điểm địa chính cơ sở, 78 điểm địa chính cấp I và 500 điểm địa chính cấp II .Đạt 87,6% kế hoạch được giao

đối với lưới địa chính cấp I và 96,9% đối với lưới địa chính cấp II

Mặt khác trong những năm qua Tỉnh Ủy, UBND Tỉnh chỉ đạo cho ngành Tài nguyên và Mơi trường bằng mọi phương tiện hiện cĩ tiến hành đẩy nhanh cơng tác đo

đạc thành lập bản đồ giải thửa (theo hệ tọa độ giả định) để phục vụ cơng tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp và đất ở nơng thơn cho nhân dân:

Cơng tác quản lý Nhà nước đối với tài nguyên khống sản: Lập hồ sơ trình Bộ

Tài nguyên và Mơi trường phê duyệt khu vực khai thác tận thu. Đến nay đã khoanh Cơng tác quy hoạch: Sở Tài nguyên và Mơi trường đã phối hợp các đơn vị

chuyên ngành để thực hiện được các dự án quy hoạch:Quy hoạch khống sản tỉnh Bình Thuận 2001-2010; Quy hoạch khai thác và sử dụng tài nguyên cát, sỏi lịng sơng; Quy hoạch khai thác tài nguyên cát cơng nghiệp; Quy hoạch phát triển cơng nghiệp khống Titan-Zircon tỉnh Bình Thuận; Điều tra đánh giá chất lượng,dự báo tài nguyên và định hướng sử dụng tài nguyên khống sản vùng thung lũng sơng La Ngà.

2.1.3.3 Lĩnh vc Tài nguyên khống sn:

-Sở Tài nguyên và Mơi trường đã chủ trì phối hợp với các Ngành xây dựng kế

hoạch sử dụng đất giai đoạn 2001-2005 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, hàng năm đều cĩ lập bổ sung kế hoạch sử dụng đất trình UBND Tỉnh và Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

- Sở đã chủ trì, phối hợp với các Ngành, địa phương thực hiện rà sốt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất ở một số khu vực như ở Sơn Mỹ (58 ha chuyển sang trồng rừng, 307 ha chuyển từ quy hoạch nuơi trồng thủy sản sang quy hoạch du lịch). Phối hợp với Bộ chỉ huy Quân sự Tỉnh, các địa phương hồn thành cơng tác rà sốt, điều chỉnh quy hoạch đất quốc phịng kết hợp với phát triển kinh tế theo quyết định 107/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

Trong giai đọan 2000-2004 Ngành Tài nguyên và Mơi trường đã phấn đấu hịan thành cơng tác quy họach sử dụng đất 2001-2010 của 3 cấp và đã cĩ quyết định phê duyệt: quy hoạch sử dụng đất cấp Tỉnh,quy họach sử dụng đất của 9 huyện và thành phố Phan Thiết, quy họach sử dụng đất 98/122 xã, phường, thị trấn trong Tỉnh

2.1.3.2.Quy hoch, kế hoch s dng đất:

Cấp giấy CNQSD đất an ninh quốc phịng cho Bộ chỉ huy Biên phịng 5,1615 ha; cơng an Tỉnh và Bộ Cơng An 11.179,5455 ha; Bộ chỉ huy quân sư Tỉnh 668,7988 ha.

Ngồi ra trong năm 2004, Sởđã trình UBND Tỉnh xét cấp giấy CNQSDĐ cho 94 tổ chức với diện tích 349 ha. Trong đĩ: Đất trồng rừng 6 tổ chức 150 ha; đất nuơi trồng thủy sản 11 tổ chức với 6 ha; đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh (cửa hàng xăng dầu) :0,26 ha; đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh (du lịch) 73 tổ chức với diện tích là 192,74 ha.

Do mới chuyển giao nhiệm vụ rong năm 2003 nên cơng tác quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tài nguyên nước và khí tượng thủy văn bước đầu được quan tâm,bằng sức nổ lực cố gắng của mình Ngành đã thu thập các tài liệu về tài nguyên nước của Bình Thuận, đã tiến hành kiểm tra tổng quát hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn tồn Tỉnh, lập bản đồ tổng quát về hiện trạng khai thác tài nguyên

2.1.3.5 Lĩnh vc Tài nguyên nước và khí tượng thy văn:

Trong kế họach hàng năm đều quan trắc theo dõi hiện trạng mơi trường với tần suất 2-3 đợt/năm, trong đĩ khơng khí 13 điểm, nước 27 điểm tập trung vào các khu vực nhạy cảm về mơi trường.

Tính đến năm 2004 Sở đã cấp quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường, phiếu xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn mơi trường cho 3.325 cơ sở sản xuất kinh doanh.

Trong giai đoạn 2000-2004, trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về mơi trường, Ngành Tài nguyên và mơi trường đã thực hiện các cơng việc: Tham mưu UBND Tỉnh ban hành các văn bản quy định về bảo vệ mơi trường, thường xuyên tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ mơi trường với nhiều hình thức phong phú đặc biệt

đã phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo đưa chương trình giáo dục mơi trường vào các trường Phổ thơng trong tỉnh, thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo về BVMT và tập huấn cho cán bộ quản lý mơi trường các huyện và thành phố.

2.1.3.4.Lĩnh vc mơi trường:

hạn được 142 giấy phép khai thác và chế biến khống sản, đến tháng 12 năm 2004 tổng số giấy phép hiện cịn hiệu lực là: 102 giấy phép. Đồng thời lập hồ sơ đề nghị 33 khu vực cấm hoạt động khống sản và tạm thời cấm hoạt động khống sản.

Từ năm 2001 đến 2004 trên phạm vi tồn lãnh thổ tỉnh Bình Thuận đã cấp và gia

Phối hợp với đồn Địan 705 tiến hành xây dựng các đề án điều tra, quy hoạch quản lý tài nguyên nước ngầm ven biển Bình Thuận giai đoạn 2004-2010 đề án điều tra đánh giá nguồn nước dưới đất khu Long Sơn- Suối nước; Điều tra đánh giá nước ngầm đảo Phú Qúy.

2.2 Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển tỉnh Bình thuận giai đọan 2001-2004 2001-2004

Bng 1: Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội 5 năm (Từ năm 2000 đến năm 2004) Đvt: tỷ VNĐ CHỈ TIÊU 2000 2001 2002 2003 2004 I. GDP (giá so sánh 1994) Tốc độ tăng trưởng II. GDP (giá thực tế) III. Tổng đầu tư xã hội 1. Vốn trong nước Tỉ trọng (%) 2. Vốn ngồi nước Tỉ trọng (%) 2.171 9,98 3.101 745 566 75,97 179 24,03 2.398 10,43 3.426 1.121 990 88,31 131 11,69 2.662 11,03 3.973 1.572 1.418 90,20 154 9,80 2.986 12,17 4.678 1.774 1.684 95,00 89 5,00 3.376 13,07 6.147 2.486 2.320 93,32 166 6,68

(Nguồn:Báo cáo TH TH kế hoạch KT-XH 2001-2005 Của UBND Tỉnh Bình Thuận)

Nhìn chung tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2000-2004 tỉnh Bình thuận: kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá hầu hết các mục tiêu đều đạt kế hoạch, cơ cấu kinh tế

chuyển dịch tích cực và đúng hướng. Tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) bình quân trong 5 năm tăng 11,34% gần đạt với mục tiêu đề ra trong nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X là 12% . Huy động tốt các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đa dạng hố các chính sách thu hút đầu tư, xây dựng cụ

thể các doanh mục các cơng trình quan trọng, chủ yếu để tập trung đầu tư.Trong 5 năm 2000-2004 vốn đầu tư trong nước chiếm tỷ trọng ngày càng tăng cụ thể năm 2000: 75,97% đến năm 2004: 93,32% tạo sự chủđộng trong việc đầu tư tồn Tỉnh. Trong đĩ vốn đầu tư trong nước chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn của các doanh nghiệp ngồi nhà nước.

Bng 2: Tình hình huy động nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội 5 năm (Từ năm 2000 đến năm 2004) Đvt: tỷ VNĐ

CHỈ TIÊU 2000 2001 2002 2003 2004

I. Nguồn vốn trong nước

- NS NNdo địa phương QL - Tín dụng đầu tư

- Doanh nghiệp NN - Doanh nghiệp ngồi NN -Vốn dân cư -Vốn T.W đầu tư 566 200 - - - - - 990 236 73 11 462 156 53 1.418 246 119 13 671 318 50 1.684 297 158 14 756 398 63 2.320 783 188 15 820 440 74

(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch KT-XH của UBND Tỉnh Bình Thuận)

2.2.1. Huy động nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước

Thực hiện chủ trương huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển, trong những năm vừa qua, Bình Thuận đã cĩ nhiều nỗ lực trong cơng tác thu ngân sách.

Tổng thu ngân sách 5 năm từ 2000 đến 2004 đạt 4.606 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 26,08%. Trong đĩ thu ngân sách địa phương đạt 2.484 tỷđồng, bình quân tăng 36.54%năm. Do nguồn thu ngân sách địa phương cịn hạn chế, tốc độ tăng chậm chưa đáp ứng được các yêu cầu chi ngân sách nên Bình Thuận vẫn là một tỉnh nhận trợ cấp từ trung ương. Trong 5 năm qua, khoản trợ cấp từ ngân sách trung ương là 2.120 tỷđồng, chiếm 46 % tổng thu ngân sách của tỉnh..Nhưng đến năm 2004 mức thu trợ cấp từ NSTW đài thọ giảm (-15,32%) đây là sự nổ lực phấn đấu của địa phương ngày càng cao.

Mặc dù kết quả thu ngân sách địa phương cĩ sự gia tăng đều qua các năm nhưng nhìn chung Bình Thuận là tỉnh cĩ nguồn thu ngân sách thấp, do cơ cấu kinh tế của tỉnh vẫn thiên về khu vực nơng lâm ngư nghiệp, chưa cĩ sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ. Mức động viên thu nhập vào ngân sách cịn thấp, bình

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf (Trang 28)