Các giải pháp của địa phương:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf (Trang 63 - 77)

Bng 13:Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội 5 năm (Từ năm 2006 đến năm 2010) 2006 2007 2008 2009 2010 I. GDP (giá so sánh 1994) Tốc độ tăng trưởng II. GDP (giá thực tế) III. Tổng đầu tư xã hội 1. Vốn trong nước Tỉ trọng (%) 2. Vốn ngồi nước Tỉ trọng (%) 4.367 13,87 8.731 4.275 4.030 94,27 245 5,73 4.963 13,66 10.734 5.171 4.856 93,91 315 6,09 5.639 13,61 12.356 6.453 6.114 94,75 339 5,25 6.416 13,79 14.747 7.987 7.608 95,25 379 4,75 7.287 13,57 17.574 9.692 9.243 95,36 449 4,64

(Nguồn: Kế hoạch phát triển KT-XH của UBND Tỉnh Bình Thuận 2006-2010)

3.4.2.1.Các gii pháp thúc đẩy huy động vn trong nước đầu tư để phát trin Tài nguyên và Mơi trường Bình Thun

Vốn đầu tư phát triển ngành Tài nguyên và Mơi trường chủ yếu là từ ngân sách nhà nước.Tuy nhiên trong điều kiện ngân sách của tỉnh cịn hạn chế, một mặt cần phải nâng cao khả năng thu hút vốn của ngân sách và thực hành tiết kiệm chi thường xuyên

để tập trung cho đầu tư phát triển, mặt khác phải tranh thủ các nguồn hỗ trợ từ trung

ương, các ngành, thu hút các thành phần kinh tế đầu tư phát triển tài nguyên và Mơi trường nhiều hình thức đa dạng.

3.4.2.1.1 Gii pháp huy động vn t ngân sách nhà nước:

Ngân sách nhà nước là nguồn đầu tư quan trọng, cĩ tính định hướng đối với việc phát triển kinh tế xã hội nĩi chung và với ngành Tài nguyên và mơi trường nĩi riêng.

Để tăng cường thu hút đầu tư từ ngân sách, cần thực hiện tốt các giải pháp sau:

T chc tt cơng tác thu ngân sách địa phương :

Song song với việc hồn thiện chính sách thuế, địa phương cần áp dụng các giải pháp nhằm bồi dưỡng nguồn thu, đồng thời thực hiện tốt nhiệm vụ thu đúng, đủ, kịp thời và khai thác tốt các nguồn thu, hạn chế thất thu ngân sách:

Tích cực động viên, khai thác nguồn thu từ thuế, phí vào ngân sách nhà nước thơng qua việc tạo dựng mơi trường tài chính bình đẳng, ổn định, thơng thống thúc

đẩy các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh, trong đĩ cần quan tâm củng cố doanh nghiệp địa phương.

Đối với doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là doanh nghiệp địa phương cần được kiên quyết và nhanh chĩng sắp xếp lại, các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài cần phải thực hiện giao, bán khốn, cho thuê hoặc giải thể, phá sản nếu đủđiều kiện. Đẩy mạnh cổ phần hố các doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quảđể thu hút vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh và đổi mới cơng nghệ.

Đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh là bộ phận đang phát triển mạnh về số

lượng và quy mơ, đang đĩng gĩp nguồn thu ngày càng nhiều cho ngân sách, cần phải tăng cường bồi dưỡng, phát triển và hỗ trợ. Nhà nước cần tạo điều kiện, hướng dẫn thực hiện chế độ sổ sách kế tốn, quản lý tài chính giúp các doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả, đúng pháp luật và chấp hành tốt nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách. Tích cực chống các biểu hiện vi phạm chế độ sử dụng hố đơn chứng từ để trốn thuế, lập hồ sơ

hồn thuế giá trị gia tăng gian dối để chiếm đoạt tiền thuế của nhà nước.

Đối với các khoản thu phí, lệ phí phải được quản lý thực hiện nghiêm túc theo quy định của Chính phủ. Các khoản thu phải được nộp đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước, kịp thời ban hành danh mục thu và mức thu theo đúng quy định khơng để

tồn tại tình trạng tuỳ tiện trong quản lý và sử dụng.

Cần tập trung khai thác các khoản thu vềđất. Tăng cường quản lý lập bộ thu thuế

nhà đất trên cơ sởđẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng nhà đất theo quy

định cuả nhà nước để làm căn cứ thu thuế. Thực hiện việc giao đất cĩ thu tiền sử dụng

đất tại các khu du lịch đối với các tổ chức, cá nhân cĩ dự án đầu tư ổn định lâu dài.

Đối với diện tích đất được cấp cĩ thẩm quyền quyết định cho thuê đất, cần lập hợp

đồng thuê đất và thu tiền theo đúng quy định, khuyến khích các chủ đầu tư nộp tiền thuê đất một lần cho tồn bộ thời gian được thuê đất theo quy định của Nhà nước để

được hưởng các quyền lợi hiện hành. Quản lý chặt chẽ việc thu thuế chuyển quyền sử

dụng đất và chuyển mục đích sử dụng đất, chỉ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân sử dụng đất hợp pháp và đã đĩng đầy đũ các khoản nghiã vụ với ngân sách như thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế chuyển mục đích sử dụng đất và lệ

phí trước bạ theo quy định.

Để tăng cường huy động vốn vào ngân sách nhà nước, bên cạnh các khoản thu cĩ tính truyền thống, cần sớm ban hành chính sách huy động qua việc phát hành cơng trái, trái phiếu địa phương dưới nhiều hình thức, thời hạn và mức lãi suất phù hợp.

Để huy động và sử dụng tốt nguồn vốn này trước hết chúng ta phải duy trì tỉ lệ

dành ít nhất 30 % chi ngân sách địa phương cho đầu tư XDCB và bên cạnh chúng ta phải cĩ thái độđúng mực với nĩ. Trước hết là do qui mơ và tính chất của nguồn vốn từ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngân sách địa phương chúng ta mạnh dạn phân cấp việc tạo nguồn đi đơi với việc sử

dụng cĩ sự hướng dẫn chặt chẽ. Cũng như Trung ương đã phân cấp với tỉnh, nay tỉnh cũng theo tính chất nguồn vốn hình thành và qui mơ tính chất cơng trình để mạnh dạn phân cấp cho địa phương huyện và các xã , các cấp này chủđộng phân khai nguồn vốn

đầu tư giải quyết những bức xúc của địa phương.Về khung pháp lý để quản lý trách nhiệm của cấp tỉnh là UBND tỉnh và các Sở ngành thực hiện và hướng dẫn cho đầy đủ, kịp thời khung pháp lý xung quanh các qui định về quản lý đầu tư XDCB, tổ chức thật tốt việc kiểm tra, giám sát, uốn nắn các trường hợp sai phạm, xử lý nghiêm túc các vi phạm, chúng ta sẽ cĩ chính sách tạo địn bẩy kích thích huy động sự đĩng gĩp của nhân dân bằng cơ chế kích cầu thực hiện ngày càng nhiều sự đĩng gĩp vốn và cơng sức của nhân dân vào cơng trình và việc quản lý xây dựng, sử dụng .

+ Vn ngân sách Trung ương: Bình Thuận hiện nay vẫn là tỉnh nhận trợ cấp từ

ngân sách trung ương do nguồn thu cịn hạn chế, vì vậy một trong những giải pháp quan trọng là thực hành chủ trương tiết kiệm trong chi tiêu, đặc biệt là chi ngân sách

để dành vốn chi cho đầu tư phát triển.

Trung ương đầu tư cho các lĩnh vực, các ngành kinh tế trên vùng lãnh thổ theo qui hoạch hướng tới những mục tiêu nhất định. Đặc biệt tính chất đầu tư của nguồn vốn này là tạo ra qủa đấm rất cơ bản cho nền kinh tế, nhưng vấn đề đặt ra để tranh thủ

nguồn vốn này chính là hiệu qủa của vốn đầu tư.

Vốn Trung ương đầu tư thơng qua Bộ cho các cơng trình thủy lợi ( hồ Sơng Lịng Sơng, đập dâng TàPao, hệ thống Phan Rí, Phan Thiết, cơ sở hạ tầng đường điện, nước sinh hoạt, khu kinh tế đảo Phú Qúy, chương trình cây bơng, các chương trình bưu chính viễn thơng …) Nếu chúng ta cĩ dự án, cĩ cơng trình mà việc đầu tư vào dự án

đĩ tạo ra hiệu qủa kinh tế cao khơng chỉ tháo gỡ khĩ khăn mà cịn thúc đẩy kinh tế- xã hội của địa phương cĩ gĩp phần đáng kể nền kinh tế cả nước thì nhất định sẽ thuyết phục được Trung ương đầu tư. Ví dụ, nếu chúng ta phát huy lợi thế của mình về đất

đai và các điều kiện tự nhiên để trồng bơng vải vài chục ngàn ha, thì thay vì nhà nước hàng năm đem hàng trăm triệu đơla để nhập bơng nay đầu tư để xây dựng cơng trình thủy lợi. Nếu ven biển đã cĩ điều kiện nuơi tơm cơng nghiệp tốt thì việc đầu tư hệ

thống trạm bơm, đê bao và kênh mương để tạo ra điều kiện cho nuơi tơm để thay vì cĩ hàng ngàn tấn lương thực thực phẩm nơng nghiệp thì chúng ta cĩ chừng ấy tơm cho xuất khẩu nhất định sẽ thuyết phục Trung ương đầu tư. Trong điều kiện vốn cịn ít và phải vay mượn nên càng phải tính đến hiệu qủa kinh tế, kinh tế phát triển sẽ kéo theo

đầu tư cho các vấn đề xã hội. Như vậy muốn thuyết phục được Trung ương chúng ta phải tìm ra và trả lời đầu tư vào đâu cho cĩ hiệu qủa nhất và hiệu qủa này phải gĩp phần nhất định đến sự phát triển của kinh tế quốc gia. Ngồi ra chúng ta cịn phải thể

hiện tinh thần trách nhiệm của chúng ta trong việc sử dụng tài sản đã cĩ, những cơng trình đã cĩ như thế nào tạo ra hiệu qủa kinh tế nhất. Ví dụ cơng trình thủy lợi đang phát huy tác dụng đang phục vụ, để canh tác cây lúa, vậy nĩ cĩ thể dùng cho cây gì khác hiệu qủa hơn khơng? Đĩ là bài tốn ta đang làm, là sự chuyển dịch cây trồng vật nuơi hay qua nhiều năm xây dựng cơ sở hạ tầng nhưđường, điện bây giờ sử dụng vào cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp để tận dụng nguyên liệu, lao động của địa phương

để phát triển ngành cơng nghiệp … và với cách đặt vấn đề như vậy, chúng ta phải rà sốt lại việc khai thác, sử dụng tài sản quốc gia và của nhân dân đã đầu tư cảđất đai, tài nguyên, các cơng trình được xây dựng nên sử dụng thế nào cĩ hiệu qủa nhất

3.4.2.1.2 Gii pháp huy động vn t ngun vn tín dng :

Tiếp tục củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh. Ngồi chi nhánh của các ngân hàng thương mại quốc doanh hiện cĩ trên địa bàn tỉnh Bình Thuận như Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Cơng thương, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, cần khuyến khích

thành lập các ngân hàng thương mại cổ phần, hoặc lập chi nhánh của các ngân hàng cổ

phần tại Bình Thuận. Nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng và các tổ chức tín dụng bằng cách phát hành đa dạng các loại kỳ phiếu, tín phiếu, tiền gởi tiết kiệm, mở rộng phương thức thanh tốn qua ngân hàng. Tập trung nguồn vốn huy động để đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn, đơn giản hố thủ tục để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn đầu tư từ ngân hàng.

3.4.2.1.3 Ngun vn t nhân dân, các thành phn kinh tế t cĩ và vay vn

Trong nền kinh tế quốc gia đã mở cửa cho cả bên ngồi nước vào đầu tư thì khái niệm vốn trong dân gồm cả vốn của nhân dân Việt Nam và gốc là Việt Nam theo luật

đầu tư trong nước. Bây giờ các nhà đầu tư, các nhà doanh nghiệp là người Việt Nam họ cĩ quyền đăng ký kinh doanh mọi nơi trên lãnh thổ Việt Nam để sản xuất - kinh doanh. Chính vì lẽđĩ mà tính cạnh tranh thu hút đầu tư giữa các địa phương khơng chỉ đối với đầu tư nước ngồi mà cịn cả đầu tư trong nước. Chúng ta trước hết phải thực hiện nghiêm túc các Luật định được chính phủ ban hành và trong điều kiện của địa phương mình phải vận dụng để thu hút mạnh nữa các nhà đầu tư, địi hỏi chúng ta phải sáng tạo là linh hoạt hơn, thơng thống hơn nếu cĩ những vướng mắc gì phải kịp thời tháo gỡ và cĩ việc phải mạnh dạn trình xin ý kiến chính phủ, các Bộ ngành Trung

ương cho phép thực hiện, khơng thụ động ngồi chờ máy mĩc rập khuơn theo văn bản giấy tờ và cũng khơng qúa bảo thủ trì trệ, phải bãi bỏ những qui định trước đây ta vận dụng nay khơng cịn phù hợp, phải thực sự linh hoạt nhạy bén để thay đổi cho phù hợp với qui định mới. Phải biết lơi kéo các cấp giúp chúng ta, hỗ trợ, ủng hộ chúng ta trong việc này, như vậy chúng ta đã tạo ra cơ chế phù hợp hấp dẫn nhà đầu tư, các nhà sản xuất - kinh doanh. Bên cạnh khơng kém phần quan trọng là thái độ ứng xử, thực thi nhiệm vụ của cán bộ, nhân viên làm nhiệm vụ. Chúng ta phải giáo dục đào tạo, bồi dưỡng cả chuyên mơn lẫn đạo đức đội ngũ cán bộ cơng nhân viên chức này. Đĩ là tinh thần phục vụ đúng mực, phát huy tinh thần trách nhiệm trước nhiệm vụ được giao. Phải kịp thời và kiên quyết thay thế những cán bộ khơng đảm đương nổi nhiệm vụ, thiếu trách nhiệm trong cơng việc kể cả ở cấp lãnh đạo và ở cấp thực thi cơng việc, chúng ta khơng cịn thời gian để chờ, phải vì cơng việc tìm cán bộ mà khơng để cơng việc tùy thuộc cán bộ. Đi đơi là cơng khai tất cả các qui trình, thủ tục, thời gian xử lý các hồ sơ, dự án để nhà đầu tư người sản xuất - kinh doanh hiểu biết sâu kỹ cơng việc

Trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay, thì đầu tư nước ngồi và thu hút đầu tư nước ngồi đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của Việt Nam nĩi chung và Bình Thuận nĩi riêng. Bởi lẽ thực tế đã chứng minh rằng quá trình thu hút đầu tư nước ngồi đang diễn ra ồ ạt và mạnh mẽ ở các nước khác nhau trên thế giới, cũng như ở

nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Hồ mình vào làn sĩng chung đĩ và để khơng bị tụt hậu với các tỉnh bạn, Bình Thuận dựa vào những tiềm năng sẵn cĩ đã “trải thảm” kêu gọi đầu tư trong những năm gần đây. Ở tỉnh ta sắp tới cần cĩ sự thống nhất chỉ đạo kiên quyết, tập trung từ khâu thực hiện nghiêm túc các qui định về qui trình thủ tục, thời gian đối với các tiếp xúc làm việc xử lý các hồ sơ của dự án nước ngồi, sự phối hợp của các ngành, các cấp cĩ liên quan đến dự án đầu tư. Trước hết là nhất quán về

chủ trương cho phép đầu tư theo quan điểm việc gì Chính phủ khơng cấm thì ta kêu gọi đầu tư, khơng nhất thiết là việc gì cũng xin ý kiến, chủ trương. Loại dự án nào Trung ương phân cấp ta xét duyệt, loại nào khơng phân cấp ta cĩ ý kiến trình chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư xét duyệt khơng nên tự đặt thêm các bước và nội dung cơng việc khơng cần thiết làm kéo dài thời gian khảo sát, nghiên cứu lập dự án. Cũng cần xem xét cĩ phân cơng trách nhiệm phân cấp giải quyết, xử lý cơng việc của các Sở, ngành cĩ liên quan, tiếp tục phát huy vai trị đầu mối của Sở Kế hoạch và Đầu tư

và các ngành chức năng cĩ liên quan để tham mưu lĩnh vực này. Chúng ta khơng để

nhà đầu tư mất cơ hội đầu tư, theo kinh nghiệm các tỉnh thành cơng trong lĩnh vực này

3.4.2.2. Thc hin tt cơng tác thu hút đầu tư trc tiếp nước ngồi vào phát trin kinh tế, khuyến khích đầu tưđúng định hướng:

và huyện, thành phố. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện tốt các dự án kêu gọi viện trợ ODA để đầu tư xây dựng một số cơng trình hạ tầng vừa cĩ tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển, vừa cải thiện đời sống dân cư trên địa bàn ây là một nhiệm vụ quan trọng và cấp bách mà các ngành, các cấp và người dân tỉnh Bình Thuận phải thực hiện tốt trong những năm sắp đến. Điều này địi hỏi phải áp dụng đồng bộ từ các giải pháp mang tính vĩ mơ của Chính phủ, đến các giải pháp của địa phương nhằm thúc đẩy cơng tác huy động vốn phục vụ cho sự phát triển các cơng trình cấp thốt nước, các nhà máy xử lý rác thải tại TP.Phan Thiết và Mũi Né.

3.4.3. Các giải pháp khác: Phát trin ngun nhân lc:

Đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng tốt nguồn nhân lực hiện cĩ. Phấn đấu nâng tỷ lệ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf (Trang 63 - 77)