Lãi suất là cơng cụ quan trọng để Ngân hàng huy động nguồn vốn hiện cĩ trong các tầng lớp dân cư, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác…
Kinh nghiệm của các nước thành cơng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, mà trước hết là huy động vốn bằng cơng cụ lãi suất, đã cho thấy chính sách lãi suất chỉ
phát huy được hiệu lực của nĩ đối với việc huy động vốn trong điều kiện tiền tệ ổn
định, giá cả ít biến động hay nĩi cách khác là lạm phát ở mức vừa phải và khơng biến
động thất thường.
Ngân hàng đã sử dụng thành cơng chính sách lãi suất (lãi suất danh nghĩa cao hơn chỉ số lạm phát) để chống lạm phát vào năm 1989, bên cạnh đĩ đã thu hút một số vốn
đáng kể vào Ngân hàng. Tuy nhiên lãi suất đầu vào quá cao đã làm cho Ngân hàng khơng thể cho vay hoặc cho vay rất khĩ vì các ngành sản xuất khơng chịu đựng nổi.
Việc sử dụng chính sách lãi suất để chống lạm phát trong việc thực thi chính sách tiền tệ, chỉ là giải pháp tình thế, nhưng về lâu dài chính sách lãi suất phải gĩp phần kích thích tăng trưởng kinh tế. Do đĩ cần thiết phải sử dụng một chính sách lãi suất hợp lý để vừa đẩy mạnh thu hút ngày càng nhiều các nguồn vốn trong xã hội, vừa kích thích các đơn vị tổ chức kinh tế sử dụng vốn cĩ hiệu quả trong sản xuất - kinh doanh.
- Thực hiện chính sách tỷ giá hối đối ổn định, linh hoạt cĩ sự quản lý của nhà nước nhằm đạt hiệu quả cao trong huy động vốn và phát triển xuất nhập khẩu. Từng
bước tiến tới tự do hố tỷ giá hối đối cho phù hợp với xu thế tự do hố tài chính và sự
hội nhập của nền kinh tế. Tuy nhiên, do chính sách tỷ giá cĩ tác động rất nhạy cảm đối với sựổn định kinh tế vĩ mơ, cho nên cần phải cĩ sự chuẩn bị chu đáo các điều kiện và cĩ bước đi thích hợp cho quá trình tự do hố tỷ giá như củng cố và phát triển thị
trường ngoại tệ liên ngân hàng, nâng cao tiềm lực dự trữ ngoại tệ quốc gia và xác lập cơ cấu ngoại tệ hợp lý, giảm dần sự can thiệp hành chính vào quá trình hình thành tỷ
giá, nới lỏng các biện pháp quản lý ngoại hối tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng ngoại tệ trong thanh tốn quốc tế và chuyển vốn đầu tư.