Huy động vốn từ các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf (Trang 41 - 42)

Sự hấp dẫn của tiềm năng tự nhiên và xã hội nhân văn và vị trí địa lý của tỉnh đã tạo nên một sức thu hút rất lớn nguồn vốn của các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh

đầu tư vào tỉnh Bình Thuận.Từ chổ chỉ cĩ một vài dự án đầu tư tập trung ở Hàm Tiến, Mũi Né thuộc thành phố Phan Thiết vào những năm 1996, 1997, đến cuối năm 2004 tồn tỉnh đã cĩ rất nhiều dự án do các doanh nghiệp và tổ chức trong nước đăng ký đầu tư ở hầu hết các ngành trong tỉnh. Nguồn vốn đầu tư từ các doanh nghiệp đã làm đổi mới diện mạo của du lịch Bình Thuận trong một thời gian tương đối ngắn và gĩp phần

đáp ứng nhu cầu tham quan nghỉ dưỡng của du khách. Tuy nhiên các dự án đầu tư thường tập trung để xây dựng các khu nghỉ mát, khách sạn, du lịch sinh thái… đã gây nên sự quá tải cho hệ thống hạ tầng cịn đang yếu kém và bất cập. Một số doanh nghiệp đầu tư vào ngành thủy sản,cơng nghiệp, nơng nghiệp.

Nguồn vốn các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào khai thác sa khống, đá xây dựng, đá ốp lát, đá vơi san hơ, cuội, sỏi xây dựng, Fenspat, Thạch anh, cát trắng (cát thủy tinh), cát kết vơi, sét gạch ngĩi, sỏi đỏ, than bùn cĩ hơn 130 doanh nghiệp tham gia với số vốn đầu tư trực tiếp khoảng 15 tỷ VN đồng trong đĩ phần lớn các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhõ chủ yếu khai thác đá chẻ cát xây dựng một số doanh nghiệp tuơng đối lớn như Cơng ty xây dựng giao thơng tại Bình thuận, Cơng ty Xây lắp Rạng

Đơng Cơng ty phát triển khống sản 6 Hàm Tân, Cơng ty Vật liệu và Khống sản Bình Thuận, Cơng ty Cổ phần Khai thác và Chế biến Tài nguyên Hà Nội…

Một phần của tài liệu Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường.pdf (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)