1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo "Chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự và vấn đề áp dụng chế định này trong thực tiễn " potx

7 825 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 109,97 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 31 TS. Phạm Hồng Hải * uật hình sự là bộ phận hợp thành hệ thống pháp luật nớc ta, có chức năng điều chỉnh các quan hệ x hội giữa một bên là ngời phạm tội bên kia là Nhà nớc. Để thực hiện chức năng điều chỉnh đó, luật hình sự quy định tội phạm hình phạt kèm theo chúng là các chế định khác trong đó có chế định trách nhiệm hình sự. Trách nhiệm hình sự là dạng trách nhiệm pháp lí do ngời phạm tội phải chịu trớc Nhà nớc. Nhà nớc là chủ thể duy nhất có quyền thực hiện việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội thông qua các biện pháp cỡng chế nh khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử các biện pháp t pháp hình sự khác đợc áp dụng đối với ngời phạm tội. áp dụng các biện pháp nêu trên với ngời phạm tội là thể hiện tính nghiêm khắc của luật hình sự so với các ngành luật khác. Nó phù hợp với một trong những nguyên tắc rất quan trọng của luật hình sự nớc ta là không một hành vi phạm tội nào không bị phát hiện không một ngời phạm tội nào không bị trừng trị. Song song với tính nghiêm khắc, luật hình sự còn có tính nhân đạo cao thể hiện thông qua nhiều quy định chế định khác nhau trong đó có chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự miễn trách nhiệm hình sự. Về nguyên tắc, một ngời đ thực hiện hành vi nguy hiểm cho x hội đợc coi là tội phạm thì ngời đó phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, trong thực tiễn đấu tranh với tội phạm thì thấy rằng trong một số trờng hợp mặc dù hành vi phạm tội đ xảy ra, ngời thực hiện hành vi phạm tội còn sống hoàn toàn có đủ khả năng chịu các biện pháp khác nhau của trách nhiệm hình sự nhng do có những điều kiện nhất định, Nhà nớc thấy cần miễn trách nhiệm hình sự cho họ hoặc không cần truy cứu trách hiệm hình sự đối với họ. Chính vì vậy, trong Bộ luật hình sự (BLHS) năm 1985 cũng nh BLHS năm 1999 đ có hai điều luật quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự miễn trách nhiệm hình sự. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là khoảng thời gian (thời hạn) do luật định mà khi đ qua thời gian đó thì không đợc truy cứu trách nhiệm hình sự ngời phạm tội nữa. Tính nhân đạo của chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự thể hiện ở chỗ lẽ ra ngời phạm tội phải bị Nhà nớc truy cứu trách nhiệm hình sự nhng vì những lí do chủ quan nào đó từ phía các cơ quan bảo vệ pháp luật mà tội phạm, ngời phạm tội đ không bị phát hiện khi tội phạm, ngời phạm tội bị phát hiện thì đ qua thời hạn coi là thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm đó. Quy định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự xuất phát từ quan niệm cho rằng, vì những nguyên nhân, mục đích, động cơ nào L * Viện nghiên cứu nhà nớc pháp luật nghiên cứu - trao đổi 32 - Tạp chí luật học đó mà một ngời đ thực hiện hành vi phạm tội nhng trong khoảng thời gian nhất định sau khi đ phạm tội, họ không phạm tội mới, đ ăn năn hối cải thậm chí trở thành ngời tốt, có ích, có uy tín trong x hội. Đối với những ngời này không cần bắt họ phải chịu trách nhiệm hình sự trớc Nhà nớc bởi lẽ chính bản thân họ đ tự giáo dục cải tạo tốt. Chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự chỉ đợc áp dụng đối với những tội phạm ngời phạm tội khi chúng không bị phát hiện bởi các cơ quan bảo vệ pháp luật. Trong trờng hợp ngợc lại, khi tội phạm đ bị phát hiện, ngời phạm tội đ có lệnh truy n nhng vẫn cố tình trốn tránh thì thời gian trốn tránh không đợc tính vào thời hiệu mà nó chỉ đợc tính khi ngời phạm tội ra tự thú hoặc bị bắt giữ. Trong luật hình sự nớc ta, chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự lần đầu tiên đợc thể chế hoá trong BLHS năm 1985. Trớc khi pháp điển hoá luật hình sự, việc quyết định áp dụng hay không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự thuộc thẩm quyền của VKSNDTC (VKSNDTC) TANDTC (TANDTC). Chính vì vậy mà t tởng này vẫn tiếp tục đợc thể hiện trong quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự của Bộ luật hình sự năm 1985. Điều 45 năm BLHS 1985 quy định: "1. Không truy cứu trách nhiệm hình sự nếu tính từ ngày tội phạm đợc thực hiện đ qua những thời hạn sau đây: a) Năm năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng mà Bộ luật quy định hình phạt từ hai năm tù trở xuống hoặc hình phạt khác nhẹ hơn; b) Mời năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng mà Bộ luật quy định hình phạt tù trên hai năm; c) Mời lăm năm đối với các tội phạm nghiêm trọng. Nếu trong thời hạn nói trên ngời phạm tội lại phạm tội mới mà Bộ luật quy định hình phạt từ một năm tù trở lên thì thời gian đ qua không đợc tính thời hiệu đối với tội cũ đợc tính lại kể từ ngày phạm tội mới. Nếu trong thời hạn nói trên, ngời phạm tội cố tình trốn tránh đ có lệnh truy n thì thời gian trốn tránh không đợc tính; thời hiệu tính lại kể từ khi ngời đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ. Đối với trờng hợp nói ở điểm c khoản 1 Điều này nếu có lí do đặc biệt thì VKSNDTC vẫn có thể truy cứu trách nhiệm hình sự TANDTC có thể quyết định không áp dụng thời hiệu". Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của luật hình sự nói chung chế định phân loại tội phạm nói riêng, chế định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đ có những thay đổi lớn. Điều 23 BLHS năm 1999 quy định: 1. "Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì ngời phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 2. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đợc quy định nh sau: a) Năm năm đối với các tội phạm ít nghiêm trọng; b) Mời năm đối với các tội phạm nghiêm trọng; nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 33 c) Mời lăm năm đối với các tội phạm rất nghiêm trọng; d) Hai mơi năm đối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. 3. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đợc tính từ ngày tội phạm đợc thực hiện. Nếu trong thời hạn quy định tại khoản 2 điều này ngời phạm tội lại phạm tội mới mà Bộ luật quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy trên một năm tù thì thời gian đ qua không đợc tính thời hiệu đối với tội cũ đợc tính lại kể từ ngày phạm tội mới. Nếu trong thời hạn nói trên, ngời phạm tội cố tình lẩn tránh đ có lệnh truy n thì thời gian trốn tránh không đợc tính thời hiệu tính lại kể từ khi ngời đó ra tự thú hoặc bị bắt giữ". Nh vậy, thay vì có ba loại thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự (năm năm, mời năm mời lăm năm) theo nh quy định của BLHS năm 1985 thì nay theo quy định của BLHS năm 1999 có bốn loại thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự phù hợp với bốn loại tội phạm thời hiệu dài nhất lên tới hai mơi năm. Trớc đây, theo quy định của BLHS năm 1985 thì việc không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự thuộc thẩm quyền của VKSNDTC TANDTC các tội phạm có thể không đợc áp dụng thời hiệu bao gồm tất cả các loại tội phạm có mức hình phạt cao nhất quy định trong luật từ trên năm năm tù trở lên, nay theo quy định của BLHS năm 1999 không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đợc coi là chế định độc lập của luật hình sự đợc quy định tại một điều luật trong Bộ luật (Điều 24). Theo quy định của Điều này thì chỉ các tội phạm quy định tại Chơng XI Chơng XXIV của BLHS (các tội xâm phạm an ninh quốc gia các tội phá hoại hoà bình, chống loài ngời tội phạm chiến tranh) mới không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự còn các tội phạm nằm ngoài hai chơng nói trên mặc dù là rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng cũng vẫn đợc áp dụng chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự. So với quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 45 BLHS năm 1985 thì quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự không áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự tại Điều 23 24 BLHS năm 1999 vừa có nhiều điểm mới về nội dung lại vừa có sự tiến bộ về kĩ thuật lập pháp. Điều này thể hiện rõ nét chính sách hình sự của Đảng Nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay là vừa kiên quyết, triệt để, chủ động trấn áp tội phạm vừa khoan hồng, nhân đạo đối với ngời phạm tội có biểu hiện ăn năn hối cải, mong muốn cải tạo trở thành ngời tốt, ngời có ích cho x hội. Khi một ngời thực hiện hành vi nguy hiểm cho x hội bị coi là tội phạm nhng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự không có nghĩa là cho tới thời điểm ngời phạm tội bị phát hiện hành vi của họ không đợc coi là tội phạm nữa. Phải khẳng định rằng hành vi đó vẫn đợc luật hình sự coi là tội phạm (tội phạm cha đợc đại xá) nhng vì khoảng thời gian đợc coi là thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đ qua đi, trong khoảng thời gian ấy ngời phạm tội đ không phạm tội mới điều này đ chứng minh rằng đối với tội phạm đó, ngời đó không cần thiết phải đa ra truy cứu thông qua các biện pháp cỡng chế tố tụng nh khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử nữa. Trong tố tụng hình sự, hết thời nghiên cứu - trao đổi 34 - Tạp chí luật học hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là một trong những căn cứ không đợc khởi tố vụ án hình sự. Nếu một ngời bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử nhng tới thời điểm phát hiện thấy thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đ hết thì phải đình chỉ điều tra (nếu tố tụng hình sự đang ở giai đoạn điều tra) hoặc đình chỉ vụ án (nếu tố tụng hình sự đang ở trong giai đoạn truy tố hoặc xét xử). Hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự còn là căn cứ để cơ quan tiến hành tố tụng, ngời tiến hành tố tụng có thẩm quyền không đợc ra quyết định kháng nghị tái thẩm theo hớng tăng nặng đối với ngời phạm tội. Hiện nay trong luật hình sự cũng nh Luật tố tụng hình sự của nớc ta cha có điều luật nào quy định về trách nhiệm hoặc hậu quả pháp lí của ngời đ phạm tội nhng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự bởi thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đ hết. Lẽ đơng nhiên, ai cũng hiểutrong trờng hợp này họ không phải chịu trách nhiệm hình sự, thế nhng vấn đề đặt ra là việc họ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự có giải phóng họ khỏi các trách nhiệm khác không, thí dụ trách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng, trách nhiệm công khai xin lỗi ngời bị hại hoặc trách nhiệm khôi phục lại những quan hệ x hội mà hành vi phạm tội của họ trớc đây đ xâm hại? Thí dụ, một ngời phạm tội giết ngời, hai mơi năm sau thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đ hết ngời này không bị truy cứu trách nhiệm hình sự nữa thế nhng vấn đề đặt ra là ngời nàytrách nhiệm bồi thờng thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định trong các Điều 614, 615, 616 Bộ luật dân sự? Thời hiệu khởi kiện đòi bồi thờng trong trờng hợp này đợc quy định ra sao? Ngời bị hại (đại diện ngời bị hại) hoặc những ngời khác còn có quyền khiếu kiện ngời này để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình (thí dụ, đại diện của ngời bị hại yêu cầu thanh toán tiền thuê thám tử điều tra trong hai mơi năm; nếu vụ án có ngời bị xét xử oan thì ngời phạm tội có trách nhiệmtrong việc khôi phục lại quyền lợi ích hợp pháp của ngời bị oan, cơ quan ngời tiến hành tố tụng có trách nhiệm, nghĩa vụ gì với ngời bị oan cũng nh gia đình ngời bị hại). Tất cả những câu hỏi trên đây hiện còn cha có lời giải đáp. Qua nghiên cứu thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự nói chung áp dụng chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự nói riêng trong thời gian qua ở nớc ta, chúng tôi cho rằng luật hình sự, luật tố tụng hình sự luật tố tụng dân sự ở nớc ta cần có các quy định giải quyết các vấn đề đặt ra trên đây liên quan tới chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự theo hớng một ngời đ phạm tội nhng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự bởi thời hiệu đ hết vẫn phải chịu các loại trách nhiệm pháp lí khác nếu có. Xuất phát từ thực tiễn là những vấn đề dân sự thờng đợc giải quyết ngay trong quá trình giải quyết vụ án hình sự trách nhiệm hình sự là loại trách nhiệm pháp lí nặng nề nhất nên có ngời cho rằng khi hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, Nhà nớc đ "giải phóng" ngời phạm tội khỏi trách nhiệm hình sự thì cũng có nghĩa là "giải phóng" họ khỏi các trách nhiệm pháp lí khác. Chúng tôi không đồng tình với quan niệm trên đây. Nh tất cả mọi ngời đều thừa nhận, quan hệ pháp luật hình sự là loại quan hệ rất hẹp giữa hai chủ thể: Một bên là ngời phạm tội và bên kia là Nhà nớc. Trách nhiệm hình sựtrách nhiệm của ngời phạm tội phải chịu nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học - 35 trớc Nhà nớc. Khi hành vi phạm tội đợc thực hiện, nó không chỉ làm phát sinh trách nhiệm hình sự của ngời phạm tội trớc Nhà nớc mà còn làm phát sinh nhiều loại trách nhiệm của ngời này trớc các chủ thể khác nhau nh công dân, tổ chức, tập thể Khi thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đ hết, nếu Nhà nớc (mà cụ thể trong trờng hợp này là pháp luật) giải phóng ngời phạm tội khỏi trách nhiệm hình sự đồng thời giải phóng họ khỏi các trách nhiệm khác là vi phạm tới quyền lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức - đối tợng cần đợc Nhà nớc và pháp luật bảo vệ. Vì những lẽ trên, chúng tôi cho rằng, việc luật hình sự có những quy định thể hiện sự nhân đạo đối với ngời phạm tội là rất cần thiết, thế nhng về nguyên tắc, các quy định đó không thể làm xấu đi tình trạng của ngời khác, xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp của họ. Một ngời không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội đ thực hiện bởi lí do thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đ hết nh trên đ nêu không thể đợc coi là ngời không phạm tội bởi thực tế họ đ phạm tội. Điểm khác của ngời này so với những ngời phạm tội khác là ở chỗ ngời đó không bị toà án tuyên bản án kết tội vì thế theo nguyên tắc suy đoán vô tội ngời này không bị coi là ngời có tội. ở đây, trớc hết về hình thức, tồn tại mâu thuẫn: Ngời phạm tội nhng không bị coi là ngời có tội. Khi đ không bị coi là ngời có tội bởi không bị tuyên bằng bản án buộc tội nên vấn đề án tích cũng không đặt ra đối với ngời đó. Nh vậy, nếu so sánh những trờng hợp phạm tội tơng tự thì ngời lẩn trốn pháp luật lại luôn có lợi thế hơn ngời không lẩn trốn. Thí dụ, tháng bảy năm 1981 A phạm tội giết ngời theo khoản 1 Điều 101 BLHS năm 1985 cùng thời gian đó B cũng phạm tội giết ngời tơng tự. Năm năm sau khi phạm tội, B ra tự thú bị xét xử với mức án chung thân kèm theo hình phạt bổ sung là quản chế ba năm bồi thờng thiệt hại. Do đợc giảm thời hạn chấp hành hình phạt, tháng bảy năm 2001 B đợc trả tự do. Theo quy định của điểm c khoản 1 Điều 65 BLHS năm 1999 thì 13 năm sau (tức tới năm 2014) B mới có thể đợc xoá án tích. Trong khi đó, khi A không bị phát hiện thì theo quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự trong BLHS năm1999, đến tháng 7/2001 thời hiệu đ hết A ung dung nh ngời không có tội, không mang án tích và theo các quy định hiện hành thì A có tất cả các quyền lợi nh công dân bình thờng. Nh vậy, nếu kèm theo chế định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự không có các quy định khác phù hợp thì trong thực tế áp dụng pháp luật sẽ nảy sinh nhiều điểm bất hợp lí, vi phạm nguyên tắc công bằng đôi khi tạo ra kẽ hở pháp luật cho những kẻ xấu lách luật. Điều 139 BLTTHS quy định hai căn cứ để cơ quan điều tra ra quyết định đình chỉ điều tra là có một trong những căn cứ không đợc khởi tố vụ án hình sự (trong đó có tình tiết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đ hết) và đ hết thời hạn điều tra mà không chứng minh đợc bị can đ thực hiện tội phạm. ở đây, chúng tôi không bàn tới căn cứ thứ hai bởi không liên quan tới vấn đề đang đợc xem xét. Qua nghiên cứu, chúng tôi cho rằng luật tố tụng hình sự quy định hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là một trong những căn cứ để đình chỉ điều tra là cha thể hiện đợc tính kiên quyết trong đấu tranh với nghiên cứu - trao đổi 36 - Tạp chí luật học tội phạm. Hoạt động điều tra, phát hiện tội phạm không chỉ có mục đích ý nghĩa về tố tụng hình sự là giải quyết trách nhiệm hình sự của ngời phạm tội mà còn có mục đích xác định các loại trách nhiệm khác mà ngời phạm tội không đợc "giải phóng" thậm chí cả khi thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đ hết. Ngoài ra, việc cơ quan điều tra có thẩm quyền (điều tra trong tố tụng điều tra ngoài tố tụng) kiên quyết khám phá tội phạm và ngời phạm tội kể cả khi thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đ hết có ý nghĩa x hội rất lớn trong việc làm giảm tỉ lệ tội phạm ẩn, tăng tỉ lệ tội phạm rõ, khẳng định nguyên tắc mọi tội phạm đều phải bị phát hiện, mọi ngời phạm tội đều bị xử lí. Từ sự phân tích trên đây, chúng tôi cho rằng có thể coi hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự nh một căn cứ không khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can nhng không thể coi đây là căn cứ để không tiến hành điều tra hoặc căn cứ đình chỉ điều tra nh quy định trong pháp luật tố tụng hình sự hiện hành./. Góp ý cho Dự thảo Tiếp theo trang 7 Chủ tịch nớc, Thủ tớng Chính phủ, bộ trởng, chánh án Toà án nhân dân tối cao, viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nh vậy thì có thể ngăn chặn giảm bớt sự tham quyền, phát huy cao độ năng lực của cán bộ trong hoạt động của Nhà nớc, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động mức độ hoàn thiện của bộ máy nhà nớc. Trong tơng lai, để bảo đảm cho mỗi ngời có đủ thời gian, sức lực trí tuệ để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình thì Hiến pháp sửa đổi nên quy định rõ là không ai có thể vừa là đại biểu Quốc hội, vừa là bộ trởng hoặc thẩm phán cùng một lúc. Nếu quy định nh vậy thì Thủ tớng, các thành viên khác của Chính phủ cũng nh các thẩm phán đều không phải làm thêm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội giúp họ tránh đợc tình trạng quá tải vì công việc trách nhiệm, vì thế, họ sẽ có đủ điều kiện để thực hiện tốt thẩm quyền của mình. Nhờ đó có thể tránh đợc tình trạng Chính phủ phải có một bộ máy đồ sộ để thực hiện các nhiệm vụ không phải chỉ của Chính phủ mà của cả Quốc hội bởi lẽ trên 2/3 số thành viên của Chính phủ ngời đứng đầu các cơ quan Chính phủ là đại biểu Quốc hội. (2) Do vậy vì phải bận quá nhiều việc của Quốc hội Chính phủ không có đủ điều kiện nhiệm vụ Thay mặt Chính phủ báo cáo công tác trớc Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, thông thờng lại uỷ quyền cho thứ trởng báo cáo công tác trớc Uỷ ban thờng vụ Quốc hội. (3) Quy định nh vậy thì mới có thể thực hiện đợc sự phân công, phân nhiệm rõ ràng giữa các cơ quan nhà nớc, bảo đảm sự độc lập hiệu quả hoạt động của chúng. Trên đây là một số ý kiến đóng góp với mong muốn làm cho Hiến pháp của nớc ta ngày càng hoàn thiện hơn./. (2).Xem: Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam, TS. Lê Minh Thông (Chủ biên). Nxb. Khoa học x hội - Hà Nội 2001, tr. 302. (3).Xem: Một số vấn đề về hoàn thiện tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nớc Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam, Sđd, tr.303. nghiªn cøu - trao ®æi T¹p chÝ luËt häc - 37 . đợc áp dụng chế định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự. So với quy định về thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại Điều 45 BLHS năm 1985 thì quy định về thời hiệu truy cứu trách. cứu trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là khoảng thời gian (thời hạn) do luật định mà khi đ qua thời gian đó thì không đợc truy cứu trách. hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì ngời phạm tội không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. 2. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự

Ngày đăng: 31/03/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w