Các quy định của luật TTHS các quy định này về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự và đề xuất hoàn thiện các quy định này
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Quyết định khởi tố vụ án là cơ sở pháp lý đầu tiên để thực hiện việcđiều tra Quyết định này làm phát sinh quan hệ tố tụng giữa cơ quan có thẩmquyền và cơ quan tiến hành tố tụng Và quyết định khởi tố là kết quả của hoạtđộng khởi tố Hoạt động khởi tố vụ án hình sự do cơ quan nhà nước có thẩmquyền khởi tố là chủ yếu, chỉ có những trường hợp quy định tại khoản 1 Điều105 BLTTHS được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại Vậy những cơ quannào có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự? Thẩm quyền khởi tố đó được quyđịnh như thế nào? Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này em đã quyết định lựa
chọn đề bài 7: “Các quy định của luật TTHS các quy định này về thẩmquyền khởi tố vụ án hình sự và đề xuất hoàn thiện các quy định này” để
hoàn thiện bài tập lớn của mình.
Bài tập của em gồm 3 phần: Mở bài, nội dung và kết luận Trong phànnội dung em chia làm 3 phần lớn đó là:
I-Lý luận chung về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sựII- Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự.
III- Hoàn thiện các quy định về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự
Bài viết của em còn nhiều thiết sót mong nhận được sự đóng góp ý kiếncúa các thầy cô để em có thể hoàn thiện bài tập của mình Em xin trân thànhcảm ơn!
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CQĐT: Cơ quan điều tra
VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối caoPLTCĐTHS: Pháp lệnh tổ chức điều tra hinh sựTAND: Toà án nhân dân
BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sựBLHS: Bộ luật hình sự
Trang 2NỘI DUNG
I- Lý luận chung về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự.
1-Khái niệm thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự
Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự là tổng hợp các quyền và nghĩa vụhành động, quyết định…trong việc khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan, tổchức thuộc hệ thống bộ máy nhà nước do BLTTHS năm 2003 và PLTCĐTHSnăm 2004 quy định.Cụ thể cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự là Cơquan điều tra, Viện Kiểm Sát, Toà án, Bồ đội biên phòng, Hải 8quan kiểmlâm, Lực lượng cảnh sát biển và các cơ quan khác của công an nhân dân, quânđội nhân dân được tiến một số hoạt động điều tra trực tiếp phát hiện ra dấuhiệu của tội phạm thì ra quyết định khởi tố vụ án hình sự
2 -Căn cứ để cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự.
Khoản 1 Điều 100 BLTTHS năm 2003 quy định: “Chỉ được khởi tố vụ
án hình sự khi xác định có dấu hiệu tội phạm” Như vậy, dấu hiệu phạm tội
chính là căn cứ để khởi tố vụ án hình sự
Các cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự cần phải nhanhchóng xác định các căn cứ để từ đó đưa ra các quyết định chính xác và phùhợp( khởi tố hay không khởi tố vụ án hình sự) Các dấu hiệu của tội phạmthường được thể hiện qua 1 số tình tiết như: Có hành vi nguy hiểm cho xã hộithực tế xảy ra, hành vi đó bị pháp luật cấm hoặc đã phát hiện những thiệt hạitới mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS…Khi xácđịnh dấu hiệu của tội phạm chỉ cần xác định có tội phạm xảy ra mà chưa cầnxác định ai là người thực hiện hành vi phạm tội Sau khi đã khởi tố vụ án, cơquan điều tra tiến hành các hoạt động điều tra để xác định người thực hiện tộiphạm.
II- Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự.
2.1 Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra
Trang 3Cơ quan điều tra có thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự bao gồm: CQĐTtrong Công an nhân dân, CQĐT trong Quân đội nhân dân,CQĐT thuộcVKSNDTC Thẩm quyền khởi tố của các cơ quan này là khac nhau, cụ thểnhư sau:
- Thẩm quyền khởi tố của cơ quan cảnh sát điều tra trong Công annhân dân
Điều 11 PLTCĐTHS năm 2004 đã quy định thẩm quyền khởi tố của vụán hình sự của CQĐT trong Công an nhân dân như sau: Cơ quan cảnh sátđiều tra khởi tố các vụ án hình sự về các tội quy định tại các Chương XII đếnchương XXII của BLHS, trừ các tội thuộc thẩm quyền khởi tố của CQĐTthuộc VKSNDTC và cơ quan An ninh trong Công an nhân dân.
CQĐT của cấp nào sẽ khởi tố những vụ án thuộc thẩm quyền của Toàán cấp đó Và trong Cơ quan cảnh sát điều tra trong Công an nhân dân đượctổ chức ở 3 cấp: Bộ công an, cấp tỉnh và cấp huyện.
+ Cơ quan cảnh sát điều tra cấp huyện khởi tố vụ án hình sự về các tộithuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp huyện ( BLTTHS 1988 quy địnhthẩm quyền xét xử cua TAND cấp huyện đối với tội phạm mà BLHS quyđịnh mức phạt tù từ 7 năm tù trở xuống; Hiện nay theo quy định tai Điều 170của BLTTHS 2003, thẩm quyền xét xử của TAND cấp Huyện đã được mởrộng đó là TAND cấp Huyện có quyền xét xử đối với những tội phạm ítnghiêm trọng, nghiêm trọng và rất nghiêm trọng có mức cao nhất của khunghình phạt từ 15 năm trở xuống; và tương ứng với việc mở rộng thẩm quyềnxét xử của TAND cấp Huyện là việc mở rộng thẩm quyền khởi tố vụ án hìnhsự của Cơ quan cảnh sát điều tra cấp Huyện.)
+ Cơ quan cảnh sát điều tra cấp tỉnh khởi tố vụ án hình sự về các tộithuộc thẩm quyền xét xử của TAND cấp tỉnh, hoặc các tội phạm thuộc thẩmquyền điều tra của cơ quan Cảnh sát điều tra cấp Huyện nhưng xét thấy cầntrực tiếp điều tra.
Trang 4+Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ công an khởi tố vụ án hình sự về các tộiphạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quancảnh sát cấp tỉnh nhưng xét thấy cần trực tiếp điều tra.( Tội phạm nghiêmtrọng được quy định trong khoản 3 Điều 8 BLHS 2009 Tội phạm phức tạp làtội phạm có nhiều tình tiết, diễn ra trên địa bàn nhiều tỉnh, vụ án có liên quanđến nhiều ngành nhiều cấp tại địa phương…)
Thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự thuộc về Thủ trưởng,Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp của lực lượng Cảnh sát nhân dân.(Khoản 1 điều 104 BLTTHS 2004) Đây cũng là một điểm mới so với quyđịnh của BLTTHS 1988, việc sửa đổi bổ sung rất cần thiết đê phân ra tráchnhiệm của người tiến hành tố tụng, nâng cao chất lượng và hiệu quả của côngtác khởi tố vụ án hình sự
- Cơ quan An ninh điều tra trong công an nhân dân khởi tố các vụ án hình sự
về các tội phạm quy định tại Chương XI, chương XXIV và các tội phạm đượcquy định tại các Điều 180, 181, 221, 222, 223, 231, 263, 264, 274 và 275 củaBLHS năm 2009 Những tội phạm trên đều thuộc thẩm quyền khởi tố vụ ánhình sự của cơ quan An ninh điều tra cấp Tỉnh.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an điều tra các vụ án hình sự vềnhững tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tracủa Cơ quan An ninh điều tra Công an cấp tỉnh như đã nêu ở trên nhưng xétthấy cần trực tiếp điều tra.( điều 12 PLTCĐTHS năm 2004)
Thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự thuộc về Thủ trưởng,Phó thủ trưởng Cơ quan an ninh điều tra các cấp.
- Thẩm quyền khởi tố của cơ quan điều tra trong Quân đội nhân dân
Việc phân cấp các CQĐT trong Quân đội nhân dân cũng tương tự nhưviệc phân cấp giữa CQĐT trong công an nhân dân Theo quy định tại Điều 15PLTCĐT năm 2004, Cơ quan điều tra hình sự trong Quân đội nhân dân khởi
Trang 5tố các vụ án hình sự về các tội phạm quy định tại các Chương XII đếnChương XXIII của BLHS.
+ Cơ quan điều tra hình sự khu vực có thẩm quyền khởi tố vụ án hìnhsự đối với các tội phạm nói trên, khi các tội phạm đo thuộc thẩm quyền xét xửcủa TAND khu vực
+ Cơ quan điều tra hình sự quân khu có thẩm quyền khởi tố vụ án hìnhsự đối với các tội phạm nói trên, khi các tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xửcủa TAND quân khu và tương đương hoặc các tội phạm thuộc thẩm quyềnđiều tra của Cơ quan điều tra hình sự khu vực nhưng xét thấy cần trực tiếpđiều tra.
+ Cơ quan điều tra hình sự Bộ quốc phòng khởi tố vụ án hình sự về cáctội đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quanđiều tra hình sự quân khu và tương đương nhưng xét thấy cần trực tiếp điềutra.
- Cơ quan An ninh điều tra trong Quân đội nhân dân khởi tố những tộiphạm được quy định tại các Chương XI và chương XXIV của BLHS khi cáctội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của toà án quân sự, cụ thể:
+ Cơ quan điều tra hình sự quân khu và tương đương có thẩm quyềnkhởi tố vụ án hình sự đối với các tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử củaTAND quân khu và tương đương
+ Cơ quan An ninh điều tra hình sự Bộ quốc phòng khởi tố vụ án hìnhsự về các tội đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp thuộc thẩm quyền điều tra củaCơ quan điều tra hình sự quân khu và tương đương nhưng xét thấy cần trựctiếp điều tra.
Thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự thuộc về Thủ trưởng,Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp trong Quân đội nhân dân.
Đối tượng phạm tội thuộc thẩm quyền khởi tố của CQĐT trong Quânđội nhân dân bao gồm:
Trang 6+ Quân nhân tại ngũ, công chức, công nhân quốc phòng, quân nhân dựbị trong thời gian tập chung huấn luyện hoặc kiểm tra tình trạng sẵn sàngchiến đấu, dân quân, tự vệ phối hợp chiến đấu trong quân đội.
+Những người không thuộc các đối tượng trên mà phạm tội có liênquan đến bí mật quân sự hoặc gây thiệt hại cho Quân đội.
- Thẩm quyền khởi tố của cơ quan điều tra thuộc VKSNDTC
CQĐT thuộc VKSNDTC có thẩm quyền khởi tố các vụ án hình sự vềcác tội xâm phạm hoạt động tư pháp Nhưng không phải tất cả mà chỉ là mộtsố loại tội phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội là các bộ thuộc các cơquan tư pháp PLTCĐTHS 2004 đã thu hẹp đối tượng thuộc thẩm quyền truytố của VKSNDTC so với PLTCĐTHS 1989 Quy định như hiện nay là hợp lýbởi như vậy sẽ đảm bảo cho VKS có thời gian tập chung tốt chức năng côngtố và kiểm sát tư pháp.
Tư pháp là một trong ba nhánh quyền lực trong tổ chức bộ máy ở ViệtNam vì vậy những người thuộc các giữ một vai trò rất quan trọng để đảm bảogiữ vững kỷ cương, hoạt động của bộ máy nhà nước được thông suốt Bởivậy, với tính chất nghề nghiệp đặc biệt nên các cán bộ tư pháp khi phạm tộicần có một quy chế riêng để áp dụng và dành cho cơ quan đặc biệt để có thểcó thể tuận tiện cho việc xác minh và điều tra tội phạm.
Theo quy định tại Điều 18 PLTCĐTHS năm 2004 đã quy định thẩmquyền khởi tố của CQĐT trong VKSNDTC cũng có thẩm quyền khởi tố theothẩm quyền xét xử của toà án:
+ Cơ quan điều tra của VKSNDTC có thẩm quyền khởi tố các tội phạmnêu trên khi tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của TAND.
+ Cơ quan điều tra của VKS quân sự trung ương có thẩm quyền khởi tốnhững trường hợp thuộc thẩm quyền khởi tố của CQĐT của VKSNDTC, khicác tội phạm đó thuộc thẩm quyền xét xử của toà án quân sự.
2.2 Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Viện Kiểm Sát.
Trang 7Khởi tố là một trong các nhiệm vụ của ngành kiểm sát Thông qua hoạt độngnày VKSND thực hiện tốt các chức năng thực hành quyền công tố Việc khởitố của VKS sẽ đảo bảo cho mọi tội phạm được phát hiện, tránh tình trạng oansai đối với người vô tội, việc này chỉ được thực hiện khi VKS tuân thủ theocác quy định của pháp luật.
Theo khoản 1 Điều 104 BLTTHS năm 2003, VKS có quyền khởi tố vụán trong hai trường hợp:
+ Khi viện kiểm sát khởi tố vụ án mà có căn cứ để huỷ bỏ quyết địnhkhông khởi tố vụ án của CQĐT, Bồ đội biên phòng, Cơ quan hải quan, Cơquan kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển, các cơ quan khác trong Công an nhândân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điềutra.
Đó là những trường hợp mà quyết định không khởi tố vụ án của các cơquan này không đúng với quy định về căn cứ không khởi tố vụ án hình sự tạiĐiều 107 BLHS năm 2003.
+ Khi Hội đồng xét xử yêu cầu VKS khởi tố vụ án
Đây là quy định mới của BLTTHS năm 2003, phạm vi khởi tố củaVKS đã thu hẹp hơn, điều này là cần thiết Bởi theo quy định tại Điều 87BLTTHS năm 1988, khi xác định được dấu hiệu tội phạm thì CQĐT, VKS raquyết định khởi tố vụ án hình sự Như vậy, sẽ dẫn đến tình trạng khởi tố vụ ánhình sự bị chồng chéo, làm giảm hiệu quả công tác thực hiện quyền công tốvà kiểm sát tư pháp của VKS.
Thẩm quyền khởi tố vụ án thuộc về viện trưởng Viện kiểm sát các cấp2.3 Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của Toà án
Toà án khởi tố vụ án hoặc yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án nếu quaviệc xét xử tại phiên toà mà phát hiện được tội phạm hoặc người phạm tộimới cần phải điều tra( đoạn 3 khoản 1 Điều 104 BLTTHS)
Tội phạm mới là hành vi phạm tội mới được phát hiện và chưa bị truytố Người phạm tội mới có thể là người phạm tội chưa bị phát hiện nhưng
Trang 8cũng có thể là đồng phạm trong vụ án đã bị truy tố Như vậy tội phạm mớihoặc người phạm tội mới mà Hội đồng xét xử có thể khởi tố phải về nhữngtội, những người không liên quan đến vụ án đang xét xử hoặc có liên quannhưng có thể tách ra giải quyết độc lập.
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử có căn cứ cho rằng bị can có đồngphạm khác thì thẩm phán được phân công chủ toạ phiên toà ra quyết định trảhồ sơ để điều tra bổ sung theo điều 179 BLTTHS năm 2003.
Cần phải hiểu việc khởi tố vụ án hình sự của Hội đồng xét xử mà nómang tính lựa chọn, đây không phải là giải pháp duy nhất của toà án Tức làviệc đưa vụ án ra khởi tố trong thời gian chuẩn bị xét xử toà án cũng có thểkhông khởi tố vụ án hình sự Nếu tội phạm mới hoặc người phạm tội mới cóliên quan đến vụ án đang xét xử, không thể tách ra thành vụ án độc lập màphải giải quyết trong cùng một vụ án để đảm bảo tính khách quan, toàn diện,đầy đủ thì hội đồng xét xử ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
2.4 Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự của các cơ quan khác được giao nhiệmvụ tiến hành một số hoạt động điều tra
Theo quy định tại đoạn 1 khoản 1 Điều 104 BLTTHS năm 2003 và cácđiều 19,20,21,22 của PLTCĐTHS 2004 thì các cơ quan khác có thẩm quyềnkhởi tố vụ án hình sự bao gồm: đơn vị Bồ đội biên phòng, co quan Hải quan,cơ quan Kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển và các cơ quan khác trong Côngan nhân dân, quân đội nhân dân Đây là một điều mới so với luật TTHS năm1988 và được quy định hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của thực tế nhằm kịpthời phát hiện chính xác, nhanh chóng người phạm tội.
+ Bộ đội biên phòng khi thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý củamình mà phát hiện tội phạm quy định tại Chương XI và các điều 119, 120,153, 154, 172, 180, 181, 188, 192, 193, 194, 195, 196, 230, 232, 236, 263,264, 273, 274 và 275 của Bộ luật hình sự xảy ra trong khu vực biên giới trênđất liền, bờ biển, hải đảo và trên các vùng biển do Bộ đội biên phòng quản lýthì có quyền khởi tố Thẩm quyền khởi tố thuộc về Cục trinh sát biên phòng,
Trang 9Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương,Trưởng đồn biên phòng.
+ Cơ quan Hải quan khi thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý củamình mà phát hiện tội phạm quy định tại Điều 153 và Điều 154 của Bộ luậthình sự thì Cục trưởng Cục điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục kiểm trasau thông quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan cửa khẩu có quyền ra quyếtđịnh khởi tố vụ án.
+ Cơ quan Kiểm lâm khi thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý củamình mà phát hiện tội phạm quy định tại các điều 175, 189, 190, 191, 240 và272 của Bộ luật hình sự thì Cục trưởng Cục Kiểm lâm, Chi cục trưởng Chicục Kiểm lâm, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm, Hạt trưởng Hạt phúc kiểm lâm sảncó quyền khởi tố vụ án hình sự.
+ Các đơn vị thuộc lực lượng Cảnh sát biển khi thực hiện nhiệm vụtrong lĩnh vực quản lý của mình mà phát hiện tội phạm quy định tại ChươngXI và các điều 153, 154, 172, 183, 188, 194, 195, 196, 212, 213, 221, 223,230, 231, 232, 236, 238, 273 và 274 của Bộ luật hình sự xảy ra trên các vùngbiển và thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do lựclượng Cảnh sát biển quản lý Thẩm quyền khởi tố thuộc về Cục trưởng, Chỉhuy trưởng Vùng, Hải đoàn trưởng, Hải đội trưởng và Đội trưởng Cảnh sátbiển
+ Các cơ quan khác của lực lượng cảnh sát trong Công an nhân dânđược giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khi làm nhiệm vụ củamình mà phát hiện sự việc có dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền điều tracủa cơ quan cảnh sát điều tra quy định tại Điều 23 PLTCĐTHS năm 2003+ Các cơ quan khác của lực lượng an ninh trong Công an nhân dân được giaonhiệm vụ khởi tố vụ án hình sự khi làm nhiệm vụ của mình mà phát hiện sựviệc có dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan an ninh điều
Trang 10tra quy định tại Điều 24 PLTCĐTHS năm 2003 Cục trưởng cục an ninh,Trưởng phòng các phòng an ninh của công an cấp tỉnh ra quyết định khởi tố.+ Các cơ quan khác trong Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ khởi tố vụán hình sự Theo quy định tạo Điều 25 PLTCĐTHS năm 2003 Thẩm quyềnkhởi tố vụ án thuộc về giám thị trại giam, giám thị trại giam trong quân đội.
III- Hoàn thiện các quy định về thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự.
1- Hoàn thiện các quy định của pháp luật về thẩm quyền khởi tố vụ án hìnhsự.
Nhìn chung các quy định của pháp luật về thẩm quyền khởi tố vụ ánhình sự được quy định trong BL TTHS năm2003 và PLTCĐTHS năm 2004 làtương đối đầy đủ Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số điểm mà theo em làcàn phải thay đổi, bổ sung để phù hợp hơn khi áp dụng và thực tiễn cuộcsống.
1.1 Sửa đổi về thời gian về việc xác minh tin báo, khởi tố vụ án hìnhsự có nhiều tình tiết phức tạp.
Khoản 2 Điều 103 quy đinh: “Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày
nhận được tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra trong phạm vi trách nhiệm của mình phải kiểm tra, xác minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự.
Trong trường hợp sự việc bị tố giác, tin báo về tội phạm hoặc kiến nghịkhởi tố có nhiều tình tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn để giải quyết tố giác và tin báo có thể dài hơn, nhưng khôngquá hai tháng.”
Luật quy định như vậy là trong trường hợp việc xác định tố giác và tinbáo về tội phạm có nhiều tình tiết phức tạp… thì sau hơn 20 ngày tới 60 ngàycần phải giải quyết tố giác, điều này là vô cùng khó khăn cho các cơ quan cóthẩm quyền vì thời hạn như vậy là tương đối ngắn để xác minh Việc khởi tố