Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đánh dấu bước ngoặt lớn trong cơ chế quản lý kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong bối cảnh mới đó, Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở rộng quan hệ ngoại thương “nhằm giới thiệu, thúc đẩy khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta có lợi nhất, trên cơ sở đó tiến hành phân công lại lao động, khai thác mọi tiềm năng để sản xuất nhiều sản phẩm xuất khẩu, đồng thời thông qua hoạt động nhập khẩu để tranh thủ khai thác được thế mạnh về vốn, công nghệ... của nước ngoài phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của nước ta để thúc đẩy quá trình tái sản xuất và tiêu dùng phát triển kịp thời với tiến trình chung của nhân loại”. Cùng với tiến trình phát triển chung của đất nước, Công ty Thương mại Lâm sản Hà Nội đã không ngừng vươn lên tự hoàn thiện mình. Hoạt động kinh doanh nói chung và kinh doanh hàng nhập khẩu nói riêng của Công ty đã đạt được những kết quả bước đầu tương đối khả quan. Tuy nhiên, Công ty không thoả mãn với những kết quả đã đạt được mà vẫn luôn trăn trở tìm mọi biện pháp để thực hiện tốt hơn nữa chức năng, nhiệm vụ mà Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn giao phó. Là một ngành hàng chủ lực và rất được sự quan tâm của Nhà nước nhưng ngành kinh doanh lâm sản hiện đang đứng trước rất nhiều thử thách. Đó là làm thế nào để vừa đẩy mạnh được sản xuất kinh doanh lại vừa bảo vệ được rừng và môi trường sinh thái. Chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên của Nhà nước bước đầu đã làm cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu lâm sản gặp khó khăn trong việc tạo nguồn hàng. Bên cạnh đó, cạnh tranh diễn ra gay gắt vì ngày càng có nhiều doanh nghiệp được phép tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu lâm sản trực tiếp. Trước những khó khăn như vậy, làm thế nào để hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu đạt hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước về mặt hàng lâm sản? Làm thế nào để phát huy thế mạnh của Công ty? Đó là những câu hỏi đặt ra từ thực trạng hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Thương mại Lâm sản Hà Nội. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty Thương mại Lâm sản Hà Nội, em đã tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của Công ty và hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài : “Một số vấn đề về kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Thương mại Lâm sản Hà Nội VINAFOR HANOI”. Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình kinh doanh hàng nhập khẩu và đưa ra một số phương hướng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động này của Công ty. Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung chuyên đề chia làm ba chương : Chương I : Những vấn đề lý luận chung về hoạt động nhập khẩu hàng hoá ở nước ta. Chương II : Thực trạng hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của Công ty Thương mại Lâm sản Hà Nội. Chương III : Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Thương mại Lâm sản Hà Nội. Đề tài được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo PGS TS Hoàng Đức Thân và các giảng viên trong khoa Thương mại Trường Đại học kinh tế quốc dân, các cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc Công ty Thương mại Lâm sản Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian thâm nhập thực tế còn ngắn nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô và các cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc Công ty Thương mại Lâm sản Hà Nội để rút ra những bài học cho việc nghiên cứu, học tập và làm việc sau này.
Trang 1lời mở đầu
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đánh dấu bớc ngoặt lớn trong cơchế quản lý kinh tế nớc ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sangcơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Trong bối cảnh mới đó, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng quan hệngoại thơng “nhằm giới thiệu, thúc đẩy khai thác tiềm năng và thế mạnh củanớc ta có lợi nhất, trên cơ sở đó tiến hành phân công lại lao động, khai thácmọi tiềm năng để sản xuất nhiều sản phẩm xuất khẩu, đồng thời thông quahoạt động nhập khẩu để tranh thủ khai thác đợc thế mạnh về vốn, côngnghệ của nớc ngoài phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của nớc ta để thúc
đẩy quá trình tái sản xuất và tiêu dùng phát triển kịp thời với tiến trình chungcủa nhân loại”
Cùng với tiến trình phát triển chung của đất nớc, Công ty Thơng mạiLâm sản Hà Nội đã không ngừng vơn lên tự hoàn thiện mình Hoạt độngkinh doanh nói chung và kinh doanh hàng nhập khẩu nói riêng của Công ty
đã đạt đợc những kết quả bớc đầu tơng đối khả quan Tuy nhiên, Công tykhông thoả mãn với những kết quả đã đạt đợc mà vẫn luôn trăn trở tìm mọibiện pháp để thực hiện tốt hơn nữa chức năng, nhiệm vụ mà Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn giao phó
Là một ngành hàng chủ lực và rất đợc sự quan tâm của Nhà nớc nhngngành kinh doanh lâm sản hiện đang đứng trớc rất nhiều thử thách Đó làlàm thế nào để vừa đẩy mạnh đợc sản xuất kinh doanh lại vừa bảo vệ đợcrừng và môi trờng sinh thái Chủ trơng đóng cửa rừng tự nhiên của Nhà nớcbớc đầu đã làm cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu lâm sảngặp khó khăn trong việc tạo nguồn hàng Bên cạnh đó, cạnh tranh diễn ragay gắt vì ngày càng có nhiều doanh nghiệp đợc phép tham gia kinh doanhxuất nhập khẩu lâm sản trực tiếp Trớc những khó khăn nh vậy, làm thế nào
để hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu đạt hiệu quả cao, đáp ứng nhu cầuthị trờng trong nớc về mặt hàng lâm sản? Làm thế nào để phát huy thế mạnhcủa Công ty? Đó là những câu hỏi đặt ra từ thực trạng hoạt động kinh doanhhàng nhập khẩu ở Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại Công ty Thơng mại Lâm sản HàNội, em đã tập trung nghiên cứu hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu củaCông ty và hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài : “Một số vấn đề
về kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Thơng mại Lâmsản Hà Nội - VINAFOR HANOI” Đề tài tập trung nghiên cứu tình
Trang 2hình kinh doanh hàng nhập khẩu và đa ra một số phơng hớng và biện phápnhằm đẩy mạnh hoạt động này của Công ty.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dung chuyên đề chia làm ba chơng :
Chơng I : Những vấn đề lý luận chung về hoạt động nhập khẩu hàng hoá ở nớc ta.
Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội.
Chơng III : Phơng hớng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội.
Đề tài đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo PGS - TSHoàng Đức Thân và các giảng viên trong khoa Thơng mại - Trờng Đại họckinh tế quốc dân, các cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc Công
ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quýbáu đó
Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian thâm nhập thực tế còn ngắn nên đềtài không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảocủa các thầy cô và các cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thuộc Công
ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội để rút ra những bài học cho việc nghiên cứu,học tập và làm việc sau này
Trang 31 - Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu 6
2 - Vai trò của hoạt động nhập khẩu hàng hoá 11
3 - Tình hình nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam trong
4 - Đánh giá hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu 28
III - Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh hàng
6 - Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp 33
Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh
hàng nhập khẩu của Công ty Thơng mại Lâm
Trang 42 - Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu của
4 - Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 41
II - Thực trạng hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của
1 - Tình hình nhập khẩu hàng hoá của Công ty 46
2 - Tình hình hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của
3 - Phân tích hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của Công
III - Những đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh
doanh hàng nhập khẩu của Công ty Thơng mại Lâm sản
Chơng III : Phơng hớng và biện pháp đẩy mạnh
hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu ở
I - Phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới 61
1 - Mục tiêu chủ yếu trong kế hoạch năm 2000 61
2 - Giải pháp chung thực hiện kế hoạch của Công ty 63
II - Biện pháp nâng cao chất lợng nhập khẩu hàng hoá ở
2 - Nâng cao chất lợng nghiệp vụ nhập khẩu 66
3 - Biện pháp bảo đảm chất lợng hàng hoá nhập khẩu 66
III - Biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh hàng nhập
3 - Các biện pháp hỗ trợ kinh doanh 70
4 - Biện pháp giảm chi phí kinh doanh hàng nhập khẩu 72
5 - Nâng cao trình độ cán bộ
6 - Các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả và hiệu quả
kinh doanh hàng nhập khẩu
7374
Trang 5KÕt luËn 77
Trang 61 - Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu
1.1 - Khái niệm nhập khẩu hàng hoá
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng mở rộng và phát triển quan hệ đối ngoại
và kinh tế đối ngoại, trong đó có một lĩnh vực cực kỳ quan trọng đó là thơngmại hàng hoá dịch vụ với nớc ngoài Đó là một chủ trơng hoàn toàn đúng
đắn và phù hợp với thời đại, với xu hớng phát triển của nhiều nớc trên thếgiới trong những năm gần đây
Thơng mại quốc tế là lĩnh vực kinh doanh buôn bán hàng hoá và dịch
vụ với nớc ngoài nhằm thu đợc lợi nhuận và hiệu quả kinh tế - xã hội caonhất Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánh sựphụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệtcủa các quốc gia
Năm 1621, một tác giả của chủ nghĩa trọng thơng ở Anh là ThomasMun (1571-1641) đã phát biểu “ Thơng mại là hòn đá thử vàng đối với sựphồn thịnh của mỗi quốc gia” và “ Không có phép lạ nào khác để kiếm tiền,trừ thơng mại” Chủ nghĩa trọng thơng đã cho rằng xuất nhập khẩu là trao
đổi hàng hoá giữa các quốc gia, mà trong trao đổi phải có một bên thua vàmột bên kia đợc
Nhiều tác giả khác định nghĩa xuất nhập khẩu là sự mở rộng của hoạt
động mua bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ vợt ra khỏi phạm vi biên giới mộtquốc gia, nói cách khác thơng mại quốc tế là sự mở rộng của thơng mạitrong nớc trên phạm vi quốc tế
Thơng mại quốc tế là tất yếu khách quan, tạo ra hiệu quả cao nhất trongnền sản xuất của mỗi quốc gia cũng nh trên toàn thế giới Trong nền kinh tếhiện đại, không một quốc gia nào bằng chính sách đóng cửa, không buônbán với nớc ngoài lại có thể phát triển đợc nền kinh tế trong nớc Muốn phát
Trang 7triển nhanh mỗi nớc không thể độc lập dựa vào nguồn lực của mình mà phảibiết tận dụng có hiệu quả tất cả các thành tựu kinh tế, khoa học - kỹ thuật màloài ngời đã đạt đợc Thông qua thơng mại quốc tế nền kinh tế sẽ mở ranhững hớng phát triển mới, tạo điều kiện khai thác lợi thế tiềm năng sẵn cócủa một nớc nhằm sử dụng sự phân công lao động quốc tế một cách có lợinhất Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW Đảng tại Đại hội lần thứ VI
đã nhấn mạnh : “Nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế trong chặng đờng
đầu tiên cũng nh sự phát triển khoa học, kỹ thuật và công nghiệp hoá xã hộichủ nghĩa của nớc ta tiến hành nhanh hay chậm phụ thuộc một phần quantrọng vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại”
Tuy nhiên, trong bài viết này chỉ đề cập đến một hoạt động chủ yếucấu thành nghiệp vụ ngoại thơng đó là nhập khẩu Nhập khẩu là một mặtkhông thể tách rời khỏi nghiệp vụ ngoại thơng Có thể hiểu đó là sự muahàng hoá dịch vụ từ nớc ngoài về phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớchoặc tái sản xuất nhằm mục đích thu lợi nhập khẩu Nhập khẩu thể hiện sựphụ thuộc, gắn bó lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thếgiới, nó cũng quyết định sự sống còn đối với một nền kinh tế Vị trí này đợckhẳng định cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt trong tình hìnhthế giới hiện nay các nớc thống nhất dới mái nhà chung, nền kinh tế quốc gia
đã hoà nhập vào nền kinh tế thế giới thì nhập khẩu ngày càng trở nên quantrọng
Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và
đời sống trong nớc Nhập khẩu để bổ sung những hàng hoá mà trong nớckhông sản xuất đợc hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập khẩu còn đểthay thế, nghĩa là nhập khẩu về những hàng hoá mà sản xuất trong nớc sẽkhông có lợi bằng nhập khẩu Hai mặt nhập khẩu bổ sung và nhập khẩu thaythế nếu đợc thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối nềnkinh tế quốc dân, trong đó cân đối trực tiếp ba yếu tố của sản xuất : công cụlao động, đối tợng lao động và lao động
1.2 - Sự cần thiết của nhập khẩu hàng hoá
Chúng ta biết rằng, kinh doanh thơng mại quốc tế làm xuất hiện luồng
di chuyển t bản và luồng di chuyển hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia, cònnhập khẩu hàng hoá dịch vụ làm xuất hiện luồng di chuyển hàng hoá dịch vụ
từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu Sự ra đời của kinh doanh nhập khẩugắn liền với sự ra đời của kinh doanh thơng mại quốc tế nói chung Do vậy,
sự cần thiết của hoạt động kinh doanh nhập khẩu có thể xem xét giống nh
sự cần thiết của thơng mại quốc tế
Trang 8Quốc gia cũng nh cá nhân không thể sống một cách riêng rẽ mà có đợc
đầy đủ mọi thứ hàng hoá Buôn bán quốc tế có ý nghĩa sống còn vì : Buônbán quốc tế mở rộng khả năng tiêu dùng của một nớc; buôn bán quốc tế chophép một nớc tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lợng nhiều hơn mức cóthể tiêu dùng với ranh giới của đờng giới hạn khả năng sản xuất trong nớc đó(nếu thực hiện chế độ tự cung tự cấp, không có quan hệ buôn bán)
Tiền đề xuất hiện sự trao đổi hàng hoá là phân công lao động xã hội.Với sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật thì phạm vi chuyên môn hoá ngàymột tăng Số lợng sản phẩm và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu của con ngờingày một dồi dào Sự phụ thuộc giữa các quốc gia ngày càng chặt chẽ, xu thếtoàn cầu hoá ngày càng tăng Do vậy một quốc gia nếu tách khỏi môi trờngthế giới thì sẽ bị tụt hậu và kém phát triển Thơng mại quốc tế là một công
cụ để giúp các quốc gia hoà nhập vào sự phát triển chung của thế giới, đẩynhanh sự phát triển của đất nớc và văn minh của xã hội
Theo quan điểm của chủ nghĩa trọng thơng thì mỗi nớc muốn đạt đợc
sự thịnh vợng phải gia tăng khối lợng tiền tệ Muốn có của cải, các nớc phảiphát triển buôn bán với nớc ngoài Lý thuyết trọng thơng chỉ ra rằng lợinhuận buôn bán là kết quả của sự trao đổi không ngang giá và lờng gạt giữacác quốc gia Thơng mại quốc tế chỉ có lợi cho một bên và gây thiệt hại chobên kia
Theo lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam - Smith thì thơng mại quốc
tế giữa các nớc với nhau phải dựa trên lợi thế tuyệt đối của từng nớc làm cơ
sở Mỗi nớc có lợi thế khác nhau nên sản xuất ra những sản phẩm khác nhau
và đem trao đổi cho nhau thì các bên đều có lợi
Thơng mại quốc tế còn bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiêngiữa các nớc, nên một việc có lợi là mỗi nớc chuyên môn hoá sản xuất vàxuất khẩu hàng hoá mà mình có điều kiện để nhập khẩu những hàng hoá cầnthiết khác từ nớc ngoài
Sự khác nhau về điều kiện sản xuất cũng giải thích đợc lý do buôn bángiữa các nớc về những mặt hàng nh dầu lửa, lơng thực, dịch vụ du lịch Nhà kinh tế học ngời Anh là David Ricardo (1772-1823) đã trả lờinhững câu hỏi này đầu tiên Năm 1817, ông đã chứng minh rằng chuyênmôn hoá quốc tế chỉ có lợi cho một nớc và gọi đó là quy luật lợi thế tơng đốihay lý thuyết về lợi thế so sánh
Quy luật lợi thế tơng đối nhấn mạnh sự khác nhau về chi phí sản xuất,coi đó là chìa khoá của các phơng thức thơng mại Lý thuyết này khẳng định
Trang 9nếu mỗi nớc chuyên môn hoá vào các sản phẩm mà nớc đó có lợi thế tơng
đối ( hay có hiệu quả sản xuất so sánh cao nhất) thì thơng mại sẽ có lợi chocả hai bên Thậm chí nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn so với các quốcgia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm, thì quốc gia đó vẫn có thểtham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích cho mình Khi tham gia vàothơng mại quốc tế, quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các loạihàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất xuất khẩu các loại hàng mà việc sảnxuất chúng ít bất lợi nhất và nhập khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuấtchúng bất lợi lớn nhất
Để chứng minh cho lý thuyết về lợi thế so sánh, Ricardo đã đa ra mộtmô hình giả định đơn giản so sánh giữa hai nền kinh tế là Châu Âu và Mỹtrong đó thơng mại quốc tế là hoàn toàn tự do, chi phí vận chuyển không
đáng kể coi nh bằng không, hai nền kinh tế chỉ sản xuất hai mặt hàng làquần áo và lơng thực, lao động là đầu vào duy nhất có thể thay đổi đợc và cóthể di chuyển tự do trong phạm vi một nền kinh tế Số giờ lao động cần thiết
để sản xuất ra một đơn vị lơng thực và quần áo ở hai khu vực là nh sau :
Bảng 1: Số giờ lao động cần thiết ở Mỹ và Châu Âu
- Một đơn vị lơng thực 1 giờ lao động 3 giờ lao động
- Một đơn vị quần áo 2 giờ lao động 4 giờ lao động
Rõ ràng bảng 1 chỉ năng suất lao động ở Mỹ ở cả hai loại hàng hoá đềucao hơn ở Châu Âu nhng Ricardo lại cho rằng nếu Mỹ chuyên môn hoá vàosản xuất lơng thực, Châu Âu chuyên môn hoá vào sản xuất quần áo rồi trao
đổi cho nhau thông qua thơng mại quốc tế thì cả hai nền kinh tế đều có lợi.Nguồn gốc của thơng mại quốc tế còn do sự chênh lệch giữa các nớc vềchi phí cơ hội của hàng hoá tạo ra Chi phí cơ hội của một mặt hàng là số l -ợng các mặt hàng mà ngời ta phải từ bỏ để làm ra thêm một đơn vị mặt hàngnào đó
Giả sử một nền kinh tế khép kín có các nguồn lực nhất định có thể làm
ra máy video và áo sơ mi Càng dùng nhiều nguồn lực vào việc làm ra máyvideo, thì càng có ít nguồn lực có thể dùng làm áo sơ mi Chi phí cơ hội củamáy video là lợng áo sơ mi bị hy sinh do dùng các nguồn lực vào việc làm racác máy video thay cho các áo sơ mi
Trang 10Chi phí cơ hội cho ta biết chi phí tơng đối để làm ra các mặt hàng khácnhau Sự chênh lệch giữa các nớc về chi phí tơng đối trong sản xuất quyết
định phơng thức thơng mại quốc tế
Có nhiều lý do khác khiến thơng mại quốc tế rất quan trọng trong thếgiới hiện đại Một trong những lý do đó có thể là thơng mại quốc tế tối cầnthiết cho việc thực hiện chuyên môn hoá sâu để có hiệu quả kinh tế cao trongnhiều ngành công nghiệp hiện đại Chuyên môn hoá quy mô lớn làm cho chiphí sản xuất giảm và hiệu quả kinh tế theo quy mô sẽ đợc thực hiện ở từng n-
ớc trong các nớc khác nhau
Heckcher-Ohlin nhà kinh tế Thuỵ Điển đã phát triển quy luật lợi thếtrên dựa vào sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, đó là việc tính toán cácyếu tố đầu vào để xác định sản phẩm đầu ra có giá thành hạ nhất
Sự khác nhau về sở thích và mức cầu cũng là một nguyên nhân khác để
có buôn bán Ngay cả trong trờng hợp hiệu quả tuyệt đối ở hai nơi giống hệtnhau, buôn bán vẫn có thể diễn ra do sự khác nhau về sở thích
Có thể nói nhu cầu trao đổi xuất hiện từ thời cổ đại, nhng chỉ từ khi ra
đời của nền sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa mới dẫn đến sự phá vỡ tínhchất đóng kín của từng đơn vị kinh tế trong từng quốc gia và của từng nớc.Chế độ t bản chủ nghĩa gắn chặt thị trờng dân tộc với thị trờng thế giới, gắnphân công lao động trong nớc với phân công lao động quốc tế Thơng mạiquốc tế trở nên không thể thiếu đợc đối với phơng thức sản xuất đó, nh Lêninnhận xét : “Không có thị trờng bên ngoài thì một số nớc TBCN không thểsống lâu đợc”
Nớc ta và một số nớc khác đã có lúc xem vấn đề độc lập kinh tế nh một
đòi hỏi phải xây dựng một nền kinh tế hoàn chỉnh mang tính chất tự cấp tựtúc Thực tế đã chứng minh rằng không một quốc gia nào có thể đề ra chomình một mục tiêu đầy tham vọng nh vậy Bởi vì không một quốc gia nào dù
to lớn nh Liên Xô (cũ), Mỹ và Trung Quốc có đủ sức làm việc này, xây dựngmột nền kinh tế tự cấp tự túc vô cùng tốn kém cả về vật chất và thời gian.Trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày càng cao, sự phâncông lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, các nớc ngày càng phụ thuộc lẫnnhau và tham gia vào quá trình liên kết và hợp tác kinh tế quốc tế, một chínhsách biệt lập “đóng cửa” là không thích hợp Với sự phát triển nh vũ bão củakhoa học công nghệ trên thế giới, với sự bùng nổ của thông tin, không mộtquốc gia nào phát triển kinh tế mà lại không lợi dụng các yếu tố để đẩynhanh sự phát triển của chính mình Nhận thức đợc điều đó Đảng và Nhà nớc
ta đã có những hớng đi mới thích hợp trong chính sách của mình Mở rộng
Trang 11thơng mại quốc tế và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại khác là vận dụngmột trong những bài học kinh nghiêm quý báu rút ra từ thực tiễn của nớc tatrong những năm qua.
2 - Vai trò của nhập khẩu hàng hoá
Nhập khẩu là một tất yếu khách quan và có vai trò quan trọng đối vớicác quốc gia, đặc biệt là nớc ta, một nớc có nền kinh tế phát triển chậm, cơ
sở vật chất kỹ thuật lạc hậu, không đồng bộ, dân số phát triển nhanh Việc
đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu để cải thiện cơ cấu tiêu dùng của nhân dân
và phát triển kinh tế là rất quan trọng, đồng thời nhập khẩu cũng là con đờng
đi tới công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Vai trò của nhập khẩu đợc thểhiện nh sau :
* Nhập khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện vànâng cao đời sống của nhân dân
Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến nền sản xuất
và đời sống Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất, là tiền đề, điều kiệncho quá trình tái sản xuất mở rộng, làm cho quá trình này liên tục và hiệuquả hơn Nhập khẩu cho phép thúc đẩy khai thác tiềm năng, thế mạnh trongnớc vào việc phát triển kinh tế Nhờ hoạt động nhập khẩu mà một quốc gia
có thể tiêu dùng vợt ra khỏi khả năng sản xuất của chính họ Trên thực tế,chúng ta thấy mỗi một quốc gia có nhu cầu tiêu dùng rất đa dạng, phong phú
và luôn biến đổi trong khi đó khả năng sản xuất lại bị hạn chế bởi nhiều yếu
tố nh : điều kiện tự nhiên, khả năng về vốn và công nghệ, chính sách kinh tếxã hội của từng thời kỳ nên nhiều khi đã làm cho sản xuất không đáp ứng
đợc nhu cầu Nhờ có hoạt động nhập khẩu đã làm cho cơ cấu hàng hoá luthông trên thị trờng trở nên phong phú hơn với đủ các quy cách chủng loại,chất lợng, mẫu mã đẹp và đa dạng Vì vậy, nhu cầu của nhân dân trong nớc
đợc thoả mãn ở mức độ cao hơn, đặc biệt là đối với những mặt hàng mà sảnxuất trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu.Bên cạnh đó, nhập khẩu cũng tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa hàng nội vàhàng ngoại nhập, thanh lọc các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và thúc
đẩy sự cố gắng vơn lên của các doanh nghiệp nội địa Do đó, nhập khẩu sẽphá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp.Mặt khác, hoạt động nhập khẩu còn góp phần cải thiện điều kiện làm việccho ngời lao động thông qua việc nhập khẩu các phơng tiện, công cụ lao
động mới, tiên tiến và an toàn hơn
Trang 12* Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đạihoá
Về cơ bản nền kinh tế nớc ta vẫn là một nền kinh tế với cơ sở vật chất
kỹ thuật nghèo nàn và lạc hậu, đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện
đại hoá, mà thực chất là đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hớng tham gia vào các mối quan hệ kinh tế quốc tế cùng có lợi cho tấtcả các nớc trên thế giới và trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho mộtcơ cấu kinh tế mới, năng động, hiệu quả Việc trang bị cơ sở vật chất kỹthuật cho nền kinh tế phải thông qua con đờng nhập khẩu
Trong thời đại ngày nay, thời đại của cách mạng khoa học kỹ thuật,nhân loại đã đạt đợc những thành tựu vô cùng vĩ đại Vì thế, để phục vụ và
đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, ngoài việc pháthuy một cách có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc, chúng ta đã và đangtận dụng có hiệu quả các thành tựu khoa học kỹ thuật trên thế giới Giải phápcơ bản để thực hiện mục đích này là tạo điều kiện hình thành các liên doanh
và xây dựng chiến lợc nhập khẩu các công nghệ, sáng kiến phát minh phùhợp nhằm tranh thủ vốn, kỹ thuật tiên tiến, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá -hiện đại hoá
Không những vậy, cùng với xuất khẩu, nhập khẩu đóng vai trò cực kỳquan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế đất nớc Thơng mại quốc tếchỉ ra và xác định rõ cho một nớc biết đâu là lợi thế của mình, chỉ ra hớng đi
đúng đắn nên đầu t vào đâu và vào lĩnh vực nào là có lợi nhất Việc nhậpkhẩu máy móc thiết bị công nghệ hiện đại sẽ là nhân tố giúp chúng ta giảiquyết vớng mắc mà các nớc kém phát triển thờng mắc phải Phơng châm đó
là vay mợn công nghệ nớc ngoài trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệphoá Từ đó, chúng ta sẽ từng bớc học tập và tìm cách cải tiến những máymóc kỹ thuật đã có và sản xuất với hiệu quả cao hơn
Song để có thể phát huy tối đa vai trò của nhập khẩu đối với quá trìnhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá, vấn đề đặt ra đối với nhà nhập khẩu là phảibiến hoạt động nhập khẩu trở thành phơng tiện kết hợp sức mạnh trong nớcvới sức mạnh quốc tế
* Nhập khẩu bổ sung các mặt hàng còn thiếu hụt của nền kinh tế nội
địa, giải quyết tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu về hàng hoá
Quan hệ cung cầu trên thị trờng của bất kỳ một quốc gia nào khôngphải bao giờ cũng cân bằng, cũng diễn biến một cách “thuận buồm xuôi gió”
Trang 13mà nhiều khi do tác động của cả các nhân tố chủ quan lẫn khách quan gâylên những đột biến về phía cung hoặc phía cầu làm cho mức cung không đủ
để đáp ứng mức cầu trong nớc Nhất là trong điều kiện hiện nay, để phục vụcho mục tiêu hiệu quả nền kinh tế, hầu hết các quốc gia đều tham gia vào hệthống phân công lao động quốc tế và tập trung phát triển các ngành hàng thểhiện thế lợi của mình Chính vì vậy mà hàng loạt các nhu cầu không thể đápứng bằng các nguồn sản xuất trong nớc Điều tất yếu của kết quả này là việcnảy sinh các nhu cầu nhập khẩu mang tính chu kỳ và tơng đối ổn định
Thông qua hoạt động nhập khẩu, sự mất cân đối giữa sản xuất và tiêudùng, giữa cung và cầu sẽ đợc khắc phục, nghĩa là nó góp phần làm cho quátrình sản xuất và tiêu dùng đợc diễn ra một cách thờng xuyên và ổn định.Không những nhập khẩu trực tiếp những hàng hoá thiết yếu mà thị trờng nội
địa còn khan hiếm mà việc nhập khẩu các nguyên vật liệu chính cung cấpcho nền kinh tế và các máy móc, sáng kiến, công nghệ đã giúp cho sản xuấttrong nớc phát triển, năng suất lao động tăng cao, hàng hoá đợc làm ra dồidào Cùng với việc mở rộng cung trong nớc, nhập khẩu còn có tác dụng kìmgiữ giá, ổn định thị trờng, hạn chế tình trạng leo thang của giá cả bằng cáchtạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh buộc các doanh nghiệp nội địamuốn tồn tại và lớn mạnh phải quan tâm đến chất lợng và hạ giá thành sảnphẩm
Nh vậy hoạt động nhập khẩu có vai trò rất to lớn đối với việc phát triểnkinh tế của mỗi nớc, phát huy đợc thế mạnh của mỗi nớc và các thế mạnhcủa nền kinh tế thế giới Thông qua phát triển kinh doanh các mặt hàng nhậpkhẩu, chúng ta có điều kiện mở mang dân trí, tiếp thu các tiến bộ khoa học -
kỹ thuật mới của nhân loại đem ứng dụng vào sản xuất và đời sống nớc ta
Có nh vậy chúng ta mới kết hợp đợc sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đạitrên cơ sở phân công lao động quốc tế và hợp tác quốc tế, đẩy mạnh sự kếthợp giữa nớc ta với cuộc sống văn minh nhân loại, nhằm tạo điều kiện khaithác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nớc
Để tiếp tục phát huy vai trò của hoạt động nhập khẩu, quan điểm của
Đảng và Nhà nớc ta trên lĩnh vực nhập khẩu nói riêng và kinh tế ngoại thơngnói chung là:
- Quán triệt bài học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
- Mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế vào hoạt động nhậpkhẩu dới sự quản lý của Nhà nớc
Trang 14- Coi trọng hiệu quả kinh tế xã hội, tức là không chỉ chạy theo mục đíchlợi nhuận, bất chấp lợi ích về mặt xã hội mà phải kết hợp một cách hài hoàcác lợi ích, đặc biệt phải chú ý tới việc ngày càng nâng cao vị trí và uy tíncủa nớc ta trên trờng quốc tế.
- Đảm bảo nguyên tắc mở rộng ngoại thơng và quan hệ kinh tế với nớcngoài, không chỉ với các nớc xã hội chủ nghĩa mà với tất cả các nớc trênphạm vi toàn thế giới trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền củanhau và hai bên cùng có lợi
Những quan điểm này đợc thể hiện cụ thể thành những nguyên tắc sau:+ Sử dụng ngoại tệ tiết kiệm, hiệu quả cao
+ Giành u tiên cho nhập khẩu t liệu sản xuất, đồng thời chú ý thích
đáng đến nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu đối với đời sống nhân dân.+ Nhập khẩu phải tiếp tục đẩy mạnh và phát triển đợc sản xuất trong n-ớc
+ Phải kết hợp nhập khẩu với xuất khẩu tạo ra sự cân đối kim ngạchxuất nhập khẩu và tiến tới xuất siêu
+ Cấm nhập khẩu hàng tiêu dùng xa xỉ, vật t hàng hoá trong nớc đã sảnxuất đợc
3 - Tình hình nhập khẩu hàng hoá của ViệtNam trong những năm gần đây
Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế-xã hội nớc ta mở đầu từ Đạihội VI (1986) và cho đến năm 1991, sau khi có Nghị quyết Đại hội VII cóthể nói cơ bản đã phá vỡ cơ chế, chính sách của mô hình thị trờng cũ tạo ranhững điều kiện tiền đề quan trọng cho sự phát triển thị trờng và thơng mạidịch vụ, thực hiện chính sách thơng mại nhiều thành phần, xoá bỏ hàng ràongăn cách lu thông hàng hoá, khuyến khích liên doanh liên kết kinh tế, thựchiện đa phơng hoá và đa dạng hoá ngoại thơng “Việt Nam muốn làm bạn vớitất cả các nớc trong cộng đồng kinh tế thế giới”(Nghị quyết Đại hội VII).Năm 1999 là năm thứ 4 của kế hoạch 1996-2000 đồng thời cũng là nămthứ 2 quán triệt và tổ chức thực hiện Nghị quyết Hội nghị TW 4 khoá VIII;
là năm quan hệ kinh tế đối ngoại đang đợc phát triển mạnh mẽ đã tạo u thếtrong việc mở rộng quan hệ thơng mại, hợp tác đầu t, chuyển giao côngnghệ, triển khai hàng loạt các nội dung và bớc đi quan trọng để thực hiện cáccam kết với AFTA và tham gia WTO
Trang 15Thực hiện Nghị quyết 12-NQ/TƯ của Bộ Chính trị ngày 3/1/1996 về
“Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động thơng nghiệp, phát triển thị trờngtheo định hớng XHCN”, Nghị quyết 01-NQ/TƯ ngày 18/11/1996 của BộChính trị về “Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 5 năm 1996-2000”, nhất là Nghị quyết 04-NQ/HNTƯ ngày 29/12/1997 của Hội nghị TƯlần thứ 4 (khoá VIII) về “Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy nộilực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, cần kiệm để công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu kinh tế xã hội đến năm 2000”,ngành Thơng mại cả nớc đã có nhiều nỗ lực, khắc phục khó khăn để hoànthành cơ bản những mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra Tổng kim ngạch xuất nhậpkhẩu thời kỳ 1991-1995 đạt 40,1402 tỷ USD, tăng 2,31 lần so với thời kỳ1986-1990 trong đó nhập khẩu là 21,9582 tỷ USD, đây là một yếu tố rấtquan trọng góp phần ổn định và phát triển kinh tế
Nhập khẩu(triệu USD)
Tăng,giảm(%)
Nhập siêu(triệuUSD)
Tỷ lệNhập siêu (%)
đã không ngừng gia tăng : năm 1993 là 938,8 triệu USD, năm 1994 là1771,5 triệu USD, năm 1995 là 2706,5 triệu USD, năm 1996 là 3887,7 triệuUSD, năm 1997 là 2407,3 triệu USD, năm 1998 là 2134,0 triệu USD và năm
Trang 16trả chậm, coi đó là một nguyên nhân quan trọng làm gia tăng kim ngạchnhập khẩu, ớc tính trị giá hàng hoá nhập khẩu bằng hình thức này lên tới 1,3
tỷ USD, bằng khoảng 12% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả năm 1996
Điều này cho thấy, ở những thời điểm nhất định, cán cân thơng mại chịu sựtác động mạnh mẽ của hoạt động ngân hàng và của tỷ giá hối đoái giữa đồngViệt Nam và đồng đô la Mỹ Trong một thời gian dài, tỷ giá này không thay
đổi và đợc duy trì ở mức có lợi cho nhập khẩu, không khuyến khích xuấtkhẩu Do đó nhiều doanh nghiệp đã tăng cờng nhập khẩu hàng hoá bằng cácnguồn tín dụng thơng mại ngắn hạn của nớc ngoài, trong khi các Ngân hàngthơng mại Việt Nam đã tỏ ra dễ dãi trong việc bảo lãnh cho các khoản tíndụng này
Năm 1998 là một năm đầy khó khăn thử thách đối với nền kinh tế nóichung và của thơng mại nói riêng Những thiên tai liên tiếp cộng với sự ảnhhởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã tác động rấtlớn đến nền kinh tế nớc ta, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Vềnhập khẩu, tổng kim ngạch nhập khẩu cả năm đạt 11,495 tỷ USD bằng 95%
kế hoạch năm và giảm 1,2% so với thực hiện năm 1997 Nếu xét theo cơ cấunhóm hàng nhập khẩu, có thể thấy rõ ba xu hớng biến động và kèm theochúng là ba loại tác động không tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tếsau đây :
Một là, nhóm hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng nhập khẩu năm 1998giảm quá mạnh so với năm 1997 Về tuyệt đối, khối lợng hàng nhập khẩunày giảm tới 0,82 tỷ USD, tơng đơng với 24,7% so với năm 1997 Sự giảmnày chắc chắn sẽ tác động xấu tới việc mở rộng năng lực sản xuất, việc đổimới, tái trang bị công nghệ, dây chuyền sản xuất đang ngày càng trở nên bứcxúc hiện nay
Hai là, ngợc lại, nhóm nguyên vật liệu đã tăng kim ngạch nhập khẩu0,747 tỷ USD so với năm 1997, tơng ứng với mức tăng 10,24% Đây quả làmột sự biến động không bình thờng, đặc biệt là trong điều kiện giá cả thếgiới đa số các mặt hàng nhập khẩu đều giảm mạnh trong năm 1998 Điềunày cũng có nghĩa là hàng nhập khẩu còn tồn kho lớn và nếu nó trùng vớihàng sản xuất trong nớc thì sản xuất trong nớc khó tránh khỏi những khókhăn lớn
Ba là, việc kiểm soát chặt chẽ khâu nhập khẩu hàng tiêu dùng khiến chokim ngạch giảm 0,471 tỷ USD, tơng ứng với 42,02% của năm 1997, làm tỷtrọng của nhóm hàng này chỉ còn 5,8% so với 9,55% trong năm 1997 trong
điều kiện cán cân thơng mại nớc ta vẫn còn thâm hụt lớn là một xu hớng
Trang 17đúng Tuy nhiên, điều đó cũng không tránh khỏi một số biến động khôngbình thờng ở thị trờng nội địa.
Còn năm 1999, về nhập khẩu, tổng kim ngạch đạt 11,636 tỷ USD, tăng0,9% so với năm 1998 Tuy nhiên, trên thực tế, nhập khẩu tăng không đáng
kể là do giá hàng hoá nhập khẩu vẫn tiếp tục giảm, còn khối lợng hàng nhậpkhẩu vẫn tăng, đặc biệt là các mặt hàng nhập khẩu chủ lực là nguyên, nhiên,vật liệu và thiết bị, phụ tùng phục vụ cho sản xuất Theo tính toán của Bộ Th-
ơng mại, trong vòng 11 tháng đầu năm 1999, nhập khẩu giảm 0,6% so vớicùng kỳ, tơng ứng với mức giảm khoảng 65 triệu USD, nhng khối lợng hàngnhập khẩu vẫn tăng 3,6%, tơng ứng với trị giá kim ngạch 460 triệu USD dogiá cả hàng hoá nhập khẩu giảm tới 4,2%, tơng ứng với giá trị kim ngạch
522 triệu USD
Tuy nhiên, đánh giá một cách khách quan, có thể cho rằng nhập siêu làkhông tránh khỏi, vì Việt Nam đang ở vào thời kỳ huy động các nguồn vốnnớc ngoài bao gồm cả vốn viện trợ chính thức (ODA), vốn đầu t trực tiếp(FDI) và viện trợ phi chính phủ (NGO) để đẩy nhanh quá trình phát triểnkinh tế Nhà nớc cần có các chính sách quản lý thích hợp để tránh nhập khẩu
ồ ạt, nhập khẩu những hàng hoá không cần thiết để bảo hộ và kích thích sảnxuất trong nớc
Bên cạnh việc kim ngạch nhập khẩu thay đổi hàng năm thì cơ cấu thị ờng nhập khẩu cũng có nhiều biến đổi Do sự tác động của tình hình kinh tế
tr chính trị trên toàn thế giới, đặc biệt là sự khủng hoảng của hệ thống các ntr
n-ớc XHCN mà cơ cấu thị trờng nhập khẩu của nn-ớc ta cũng có nhiều thay đổi.Một số thị trờng bị thu hẹp nh Liên Xô (cũ), Đông Âu , bên cạnh đó chúng
ta cũng đã có nhiều nỗ lực trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng mới nhNhật Bản, Hàn Quốc
Trang 18Bảng 3 : Cơ cấu thị trờng nhập khẩu của
đấu với mức cao hơn để bù đắp các chỉ tiêu, nhiệm vụ của năm 1999 chathực hiện đợc, nhằm đạt ở mức cao nhất các mục tiêu Đại hội Đảng toànquốc lần thứ VIII đã dề ra và các mục tiêu của kế hoạch 5 năm 1996 - 2000
II - Những nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu
Nhập khẩu là việc mua hàng hóa dịch vụ của nớc ngoài nhằm phục vụsản xuất và đời sống trong nớc Song việc mua bán hàng hoá dịch vụ ở đây
có những nét phức tạp hơn thơng mại trong nớc nh : giao dịch với các chủthể có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng lớn khó kiểm soát, mua bán thôngqua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán phải là ngoại tệmạnh, hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, phải tuân thủ tập quán, thông
lệ quốc tế cũng nh luật pháp của mỗi quốc gia
Hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiềunghiệp vụ, từ điều tra nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, lựa chọn hàng
Trang 19hoá nhập khẩu, lựa chọn thơng nhân giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng,
tổ chức thực hiện hợp động, hoàn thiện các thủ tục thanh toán và tổ chứckinh doanh hàng nhập khẩu tại thị trờng trong nớc Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụnày phải đợc nghiên cứu thực hiện đầy đủ, kỹ lỡng và đặt trong mối quan hệphụ thuộc lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt đợc những lợi thế nhằm đảm bảo chohoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu đạt hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủkịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc
Đối với mỗi doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh hàngnhập khẩu khi bớc vào nghiên cứu, thực hiện các khâu nghiệp vụ thì phảinắm bắt đợc các thông tin về nhu cầu hàng hoá, thị hiếu, tập quán tiêu dùng,khẳ năng mở rộng sản xuất, tiêu dùng trong nớc, giá cả và xu hớng vận độngcủa nó Những điều đó phải trở thành nếp thờng xuyên trong t duy mỗi nhàkinh doanh hàng nhập khẩu để khỏi bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh
1 - Nghiên cứu thị trờng và xác định hàng hoánhập khẩu
Thị trờng là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lu thônghàng hoá, ở đâu có sản xuất và lu thông hàng hoá thì ở đó có thị trờng Ta cóthể hiểu thị trờng theo hai giác độ : thị trờng là tổng thể các quan hệ lu thônghàng hoá - tiền tệ Theo cách khác, thị trờng là tổng khối lợng cầu có khảnăng thanh toán và cung có khả năng đáp ứng
Nghiên cứu thị trờng trong hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu làmột loạt các thủ tục và kỹ thuật đợc đa ra để giúp các nhà kinh doanh hàngnhập khẩu có đầy đủ thông tin cần thiết để từ đó đa ra những quyết định kinhdoanh chính xác, kịp thời
Để nắm đợc các yếu tố của thị trờng, hiểu rõ quy luật vận động của nónhằm xử lý kịp thời các biến động, các nhà kinh doanh hàng nhập khẩu nhấtthiết phải tiến hành công tác nghiên cứu thị trờng Thông qua hoạt độngnghiên cứu thị trờng, chúng ta phải trả lời đợc các câu hỏi : kinh doanh nhậpkhẩu hàng hoá gì ? kinh doanh với ai ? kinh doanh ở đâu ? vào thời điểm nào
? kinh doanh với số lợng bao nhiêu ? giá cả và lợi nhuận ra sao ?
Khác với kinh doanh hàng hoá trong nớc, nghiên cứu thị trờng của hoạt
động kinh doanh hàng nhập khẩu phải đợc tiến hành nghiên cứu đồng thời cảthị trờng trong và ngoài nớc
Nghiên cứu thị trờng trong nớc : Bao gồm những nội dung chủ yếusau :
Trang 20+ Nghiên cứu nhu cầu của thị trờng : Nhu cầu của thị trờng chính là cơ
sở dẫn dắt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tìm ra nhu cầu của thịtrờng và bằng mọi cách thoả mãn nhu cầu đó ở mức độ cao nhất, thuận tiệnnhất, văn minh nhất cũng đồng thời với việc doanh nghiệp đang mang lại lợinhuận cho chính mình Việc nghiên cứu nhu cầu thị trờng phải căn cứ vào cảsản xuất và tiêu dùng, quy cách chủng loại, kích cỡ, thị hiếu và tập quán tiêudùng Không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu những nhu cầu hiện tại màthông qua đó phải dự báo đợc cả những nhu cầu trong tơng lai Sau khi kếtthúc công đoạn này doanh nghiệp phải chỉ ra đợc thị trờng đang cần loạihàng hóa gì, số lợng bao nhiêu, giá cả nh thế nào
+ Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu : Việc lựa chọn mặt hàng nhập khẩucủa doanh nghiệp không chỉ dựa vào kết quả của bớc nghiên cứu nhu cầu thịtrờng mà nó còn phụ thuộc vào rất nhiều các nhân tố khác Để có thể nhập đ-
ợc đúng hàng hoá mà thị trờng nội địa đang cần, kinh doanh có hiệu quả, đạt
đợc mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp và không trái với những quy địnhcủa pháp luật, nhà kinh doanh hàng nhập khẩu cần phải quan tâm tới một sốvấn đề :
* Khả năng sản xuất và tiêu dùng trong nớc về mặt hàng đó Điều nàythể hiện ở : số lợng, chất lợng hàng sản xuất và tiêu thụ, tính thời vụ, thị hiếucũng nh tập quán tiêu dùng của từng vùng, từng lĩnh vực sản xuất Đồng thờiphải xem xét khả năng của doanh nghiệp trong việc cung ứng các mặt hàng
đó với thị trờng trong nớc
* Chu kỳ sống của sản phẩm : Mỗi một sản phẩm khi đợc tung ra thị ờng thì chu kỳ sống của nó trải qua bốn giai đoạn : giới thiệu, phát triển, bãohoà và suy thoái Khi doanh nghiệp nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu, cầnphải xác định mặt hàng đang ở giao đoạn nào trên cả thị trờng đầu vào và
tr-đầu ra Trên thực tế có rất nhiều trờng hợp một mặt hàng đang chiếm lĩnh ởthị trờng này nhng khi đa vào thị trờng khác lại gặp ngay thất bại
* Chính sách của Nhà nớc đối với mặt hàng : Điều quan trọng muốn đềcập ở đây là các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh hàng nhậpkhẩu phải xem xét sản phẩm mà doanh nghiệp định nhập từ nớc ngoài vềcung ứng cho nhu cầu nội địa có nằm trong danh mục mặt hàng cấm nhậphoặc trong danh mục mặt hàng mà Chính phủ khuyến khích nhập haykhông ? Sự hạn chế hay khuyến khích nhập khẩu sẽ đợc thể hiện qua một sốcông cụ nh : hạn ngạch nhập khẩu, biểu thuế nhập khẩu đợc quy định cụthể cho từng mặt hàng Sự tác động này có thể sẽ tạo ra những thuận lợi hoặckhó khăn đối với doanh nghiệp trong toàn bộ quá trình kinh doanh sau này
Trang 21+ Nghiên cứu giá cả trong nớc và các đối thủ cạnh tranh trong nớc :Quá trình nghiên cứu giá cả trong nớc sẽ giúp cho doanh nghiệp xác định đ-
ợc lợng tiền mà khách hàng trong nớc chấp nhận trả cho một đơn vị sảnphẩm mà doanh nghiệp định nhập khẩu Giá cả này khá linh hoạt và chịu sựtác động của rất nhiều nhân tố nh : thu nhập của khách hàng, mức giá đợc đa
ra của đối thủ, quy định của Nhà nớc Kết quả của bớc nghiên cứu này sẽ làmột trong những nhân tố dùng để xác định mức lợi nhuận dự kiến của doanhnghiệp
Hiện nay, trong điều kiện phát triển khá “thông thoáng” của cơ chế thịtrờng đã tạo điều kiện cho rất nhiều doanh nghiệp đợc phép tham gia vàokinh doanh hàng nhập khẩu, tất yếu sẽ tạo ra thế cạnh tranh trong kinhdoanh Do đó, cạnh tranh đã buộc doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứucác đối thủ trên một số mặt nh : có bao nhiêu đối thủ cạnh tranh, họ cungứng những loại sản phẩm gì (sản phẩm đồng hạng, sản phẩm bổ sung haysản phẩm thay thế), số lợng và giá cả bao nhiêu, chính sách khuyếch trơng,
điểm mạnh cũng nh điểm yếu của họ là gì Để từ đó doanh nghiệp có thểxây dựng lên các kế hoạch cụ thể dành u thế
Nghiên cứu thị trờng ngoài nớc : Một điểm rất khác biệt so với quátrình mua bán diễn ra trong nớc của hoạt động ngoại thơng là phải tiến hànhnghiên cứu thị trờng nớc ngoài Đối với lĩnh vực kinh doanh hàng nhập khẩu,công việc này bao gồm một số nội dung chủ yếu sau :
+ Nghiên cứu nguồn cung cấp hàng nhập khẩu : Sau khi thực hiện xongcông đoạn nghiên cứu nhu cầu thị trờng nội địa và mặt hàng nhập khẩu cũng
có nghĩa là doanh nghiệp đã xác định đợc cho mình cần phải thực hiện nhậpkhẩu loại sản phẩm nào để thoả mãn nhu cầu trong nớc Bớc tiếp theo doanhnghiệp sẽ phải tiến hành nghiên cứu nguồn cung cấp hàng nhập khẩu Có thểnói, đây là bớc công việc quan trọng nhất của nghiên cứu thị trờng nớcngoài Nó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải nắm đợc xem có bao nhiêu nhàcung cấp sản phẩm mà doanh nghiệp định nhập khẩu, khả năng cung ứng
nh thế nào, phơng thức giao dịch và thanh toán ra sao Các nhân tố này sẽ
ảnh hởng đến tính ổn định và lâu dài trong hoạt động kinh doanh hàng nhậpkhẩu và vì vậy doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu một cách nghiêmtúc, tỷ mỉ Song đồng thời cũng phải tiến hành nghiên cứu nhanh chóng đểkịp nắm bắt các cơ hội kinh doanh trên thơng trờng khi chúng xuất hiện Kếtquả của bớc nghiên cứu này cho phép doanh nghiệp có thể chọn ra đợc thơngnhân để giao dịch Nhng kết quả đó chỉ là tơng đối bởi nó còn bị phụ thuộcrất nhiều vào kết quả của hai bớc nghiên cứu tiếp theo
Trang 22+ Nghiên cứu giá cả của hàng hoá nhập khẩu : Giá cả là biểu hiện bằngtiền của giá trị hàng hoá, đồng thời thể hiện một cách tổng hợp các hoạt
động kinh tế Trong buôn bán ngoại thơng, giá cả thị trờng lại càng trở nênphức tạp do việc mua bán giữa các khu vực khác nhau diễn ra trong một thờigian dài, hàng đợc vận chuyển qua nhiều nớc với các chính sách thuế quankhác nhau nên chịu những biến động nhất định Đòi hỏi đặt ra cho các nhàkinh doanh hàng nhập khẩu là phải nắm đợc chính xác giá cả của hàng hoá
định nhập và xu hớng biến động của nó Cấu thành giá cả của hàng hoá baogồm: giá vốn, giá bao bì, chi phí vận chuyển, chi phí bảo hiểm và các chi phíkhác tuỳ theo các bớc thực hiện và sự thoả thuận của các bên tham gia Vìthế giá cả có tính chất đại diện đối với mỗi loại hàng hoá nhất định trên thịtrờng và đó phải là giá của những giao dịch thông thờng, không kèm theo bất
kỳ một điều kiện thơng mại đặc biệt nào và thanh toán bằng ngoại tệ tự dochuyển đổi Trong thực tế, giá cả quốc tế của mỗi loại hàng hoá chịu ảnh h-ởng rất nhiều nhân tố nh : trị giá quốc tế, nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng đoạn,cạnh tranh Doanh nghiệp cần khảo sát và xác định mức độ tác động của tấtcả các nhân tố tới giá cả hàng nhập khẩu để từ đó có thể lựa chọn một mứcgiá hợp lý vừa đợc ngời tiêu dùng trong nớc chấp nhận, vừa giúp doanhnghiệp đạt đợc mục tiêu
+ Nghiên cứu môi trờng chính trị, luật pháp, tập quán buôn bán và hệthống tài chính tiền tệ của quốc gia có thị trờng hàng hoá mà doanh nghiệp
định tiến hành nhập khẩu
Lựa chọn đợc đối tác giao dịch trong công đoạn nghiên cứu nguồn cunghàng hoá là một thành công quan trọng trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Nhng để hoạt động kinh doanh thực sự ổn định và an toàn,doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu phải nghiên cứu môi trờng chínhtrị, tập quán buôn bán và hệ thống tài chính tiền tệ của quốc gia đối tác vìmỗi nớc mang những đặc thù riêng Từ đó, doanh nghiệp có thể rút ra những
điểm cơ bản nhằm điều chỉnh quan hệ giao dịch cho phù hợp
2 - Tổ chức nhập khẩu hàng hoá
Sau khi đã nghiên cứu thị trờng, xác định đợc hàng hoá cần nhập khẩu
và đối tợng giao dịch, các bên tiến hành ký kết hợp đồng mua bán quốc tế(hợp đồng ngoại thơng), có nghĩa là các bên đã gắn kết quyền lợi và tráchnhiệm của mình vào các điều khoản của hợp đồng Công việc kế tiếp là cảngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu phải tiến hành thực hiện theo đúng hợp
đồng nhằm tránh những tranh chấp, sai sót đáng tiếc có thể xảy ra
Trang 23Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhập khẩu, quá trình nhậpkhẩu hàng hoá bao gồm những bớc công việc sau :
*/ Xin giấy phép nhập khẩu hàng hoá :
Giấy phép nhập khẩu là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý làmcơ sở để tiến hành các khâu công việc tiếp theo (trong trờng hợp hàng hoá cótrong nghị định th thì không cần phải xin giấy phép) Hiện nay Chính phủquy định : Đối với những chuyến hàng mậu dịch thì Bộ Thơng mại cấp giấyphép, còn đối với những hàng hoá phi mậu dịch thì sẽ do Tổng cục Hải quancấp Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu muốn có đợc giấy phép nhập khẩuphải lập một bộ hồ sơ bao gồm những văn bản sau đây và gửi đến bộ phậncấp giấy phép của Bộ Thơng mại :
*/ Thuê tàu chở hoặc uỷ thác thuê tàu :
Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng việc thuê tàuchở hàng dựa vào các căn cứ sau đây :
- Những điều khoản của hợp đồng mua bán
- Đặc điểm của hàng hoá mua bán
- Điều kiện vận tải
Tuỳ theo khối lợng và đặc điểm bảo quản của hàng hoá mà doanhnghiệp lựa chọn thuê tàu cho phù hợp, đảm bảo thuận tiện và nhanh chóng.Thông thờng, đối với hàng hoá có khối lợng nhỏ và điều kiện bảo quản đơngiản thì doanh nghiệp thờng thuê tàu chợ, còn đối với những hàng hoá cókhối lợng lớn, bảo quản phức tạp thì thờng thuê tàu chuyến Trong nhiều tr-ờng hợp, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu có thể uỷ thác việc thuê tàu chomột đơn vị vận tải chuyên nghiệp
Trang 24*/ Mua bảo hiểm hàng hoá :
Nhằm đề phòng rủi ro và hạn chế tổn thất đến mức thấp nhất có thể,doanh nghiệp cần mua bảo hiểm Trong buôn bán quốc tế, bảo hiểm đờngbiển là loại bảo hiểm phổ biến nhất Việc mua bảo hiển đợc thực hiện thôngqua một hợp đồng bảo hiểm Tuỳ vào điều kiện, tính chất của hàng hoá, điềukiện vận chuyển mà doanh nghiệp sẽ quyết định mua bảo hiểm chuyến haybảo hiểm bao
*/ Làm thủ tục hải quan :
Việc làm thủ tục hải quan bao gồm ba bớc :
- Khai báo hải quan : Doanh nghiệp có nghĩa vụ phải kê khai chi tiết vềhàng hoá trong tờ khai hải quan (Cargoimport manifest) và nộp nó cùng vớihợp đồng nhập khẩu, vận đơn cho hải quan
- Xuất trình hàng hoá cho cơ quan hải quan kiểm tra tại một địa điểmnhất định (có thể là tại cửa khẩu cảng biển hay tại một nơi khác nhng phải đ-
ợc sự chấp nhận của cấp hải quan từ trởng hải quan cửa khẩu hoặc trởngphòng nghiệp vụ hải quan tỉnh trở lên) Hàng hoá phải đợc xếp trật tự, thuậntiện cho việc kiểm soát Nhân viên hải quan sẽ đối chiếu hàng hoá trong thực
tế với tờ khai để quyết định có cho hàng hoá qua biên giới hay không
- Thực hiện các quy định của hải quan : Sau khi kiểm tra đối chiếu hànghoá, hải quan sẽ ra quyết định có cho hàng hoá qua biên giới hay không,hoặc qua với điều kiện chủ hàng phải thực hiện nghiêm chỉnh các quyết địnhcủa hải quan Nếu vi phạm chủ hàng sẽ bị giải quyết theo các quy định củapháp luật
*/ Nhận hàng nhập khẩu :
Theo nghị định 200/CP ngày 31/12/1993 của Chính phủ quy định :
“Các cơ quan vận tải (ga, cảng) có trách nhiệm tiếp nhận hàng hoá nhậpkhẩu trên các phơng tiện vận tải từ nớc ngoài vào, bảo quản hàng hoá đótrong quá trình xếp dỡ, lu kho, lu bãi và giao cho các đơn vị đặt hàng theolệnh của đơn vị kinh doanh để nhập hàng đó”
Trớc khi tàu đến, đại lý tàu biển hoặc hãng tàu sẽ gửi giấy báo tàu đếncho đơn vị nhập khẩu để doanh nghiệp biết và tới nhận “Lệnh giao hàng”(Delivery order)
*/ Kiểm tra hàng hoá : Sau khi nhận hàng, bên nhập khẩu làm thủ tụckiểm tra quy cách, phẩm chất hàng nhập khẩu Thông thờng hai bên sẽ thốngnhất chỉ ra một cơ quan giám định Nếu hàng không giao nguyên bao,
Trang 25nguyên kiện thì chủ hàng sẽ xin xác nhận của ngời vận chuyển, ngời quảnthủ và tiếp đó thông báo cho cơ quan bảo hiểm hoặc địa lý của họ Nếu xảy
ra các tổn thất khác nh thiếu hụt, đổ vỡ, lẫn tạp chất, thấm nớc thì trongvòng ba ngày kể từ ngày hàng đợc dỡ khỏi tàu phải gửi thông báo khiếu nạicho ngời vận chuyển và không quá 60 ngày kể từ ngày hàng dỡ khỏi tàu phảithông báo cho cơ quan bảo hiểm để tiến hành giám định và bồi thờng
*/ Thanh toán : Đây là nghiệp vụ vận dụng tổng hợp các điều kiệnthanh toán quốc tế, là công việc quan trọng và cuối cùng trong việc thực hiệnhợp đồng nhập khẩu Thủ tục thanh toán sẽ tuỳ thuộc vào hình thức thanhtoán quy định trong hợp đồng Song doanh nghiệp nhập khẩu cần lu ý :
- Đối với các phơng thức thanh toán dựa vào chứng từ thì cần kiểm tra
kỹ các loại chứng từ
- Đối với các phơng thức thanh toán dựa vào tình hình thực hiện hợp
đồng cần xác định rõ khối lợng công việc đã thực hiện
*/ Khiếu nại và giải quyết tranh chấp : Mục đích của bớc công việc nàycủa nhà nhập khẩu là để bảo vệ lợi ích của mình trong trờng hợp các nhàxuất khẩu hay ngời vận chuyển không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của họ gâythiệt hại cho ngời nhập khẩu Căn cứ để các đơn vị nhập khẩu bảo vệ lợi íchcủa mình là :
- Nội dung của hợp đồng
ợc lợi nhuận, tái mở rộng kinh doanh
Bán hàng là sự thực hiện giá trị và chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá,kết thúc quá trình này ngời mua nhận đợc hàng, ngời bán nhận đợc tiền (hay
ít ra cũng có cơ sở đòi tiền ngời mua)
Trang 26Hoạt động bán hàng nhập khẩu cũng giống nh bán các loại hàng hoákhác nhng cần lu ý tới nguồn gốc của hàng hoá là do nớc ngoài sản xuất Dovậy khi bán hàng nhập khẩu, ngời bán hàng cần hớng dẫn đầy đủ, chi tiếtcách sử dụng cho ngời tiêu dùng, tránh trờng hợp sử dụng không đúng mục
* Phân phối hàng hoá vào các kênh bán
* Tiến hành quảng cáo, xúc tiến bán hàng
* Thực hiện các nghiệp vụ bán hàng ở cửa hàng, quầy hàng
* Đánh giá kết quả, thu thập thông tin phản hồi để tiếp tục hoạt độngbuôn bán
Nh vậy, hoạt động bán hàng ở doanh nghiệp kinh doanh hàng nhậpkhẩu đợc xem xét nh một quá trình kinh tế bao gồm các công việc có liên hệmật thiết với nhau đợc tiến hành ở các bộ phận khác nhau trong doanhnghiệp Nó khác với hành vi bán hàng của nhân viên bán hàng chỉ bao gồmnhững nghiệp vụ bán hàng cụ thể đợc thực hiện tại cửa hàng, quầy hàng.Bán hàng là khâu cuối cùng của nghiệp vụ kinh doanh nhng có vai tròrất quan trọng sau :
- Bán hàng là nghiệp vụ kinh doanh cơ bản, trực tiếp thực hiện chứcnăng lu thông hàng hoá phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân, làkhâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu dùng, đảm bảo cân đối giữa cung
và cầu đối với từng mặt hàng cụ thể, góp phần ổn định giá cả thị trờng
- Bán hàng là nghiệp vụ cơ bản thực hiện mục đích kinh doanh củadoanh nghiệp là lợi nhuận, vì vậy nó quyết định và chi phối các hoạt độngnghiệp vụ khác của doanh nghiệp nh : nghiên cứu thị trờng, tạo nguồn muahàng, dịch vụ, dự trữ
- Hoạt động bán hàng đợc thực hiện theo chiến lợc và kế hoạch kinhdoanh đã vạch ra, hàng hoá của doanh nghiệp đợc khách chấp nhận, uy tíncủa đơn vị đợc giữ vững và củng cố trên thơng trờng Bán hàng là khâu hoạt
động có quan hệ mật thiết với khách hàng, ảnh hởng đến niềm tin, uy tín và
Trang 27sự tái tạo nhu cầu của ngời tiêu dùng Do vậy, đó cũng là vũ khí cạnh tranhmạnh mẽ của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh.
- Kết quả hoạt động bán hàng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh,phản ánh sự đúng đắn mục tiêu của chiến lợc kinh doanh, phản ánh sự nỗ lực
cố gắng của doanh nghiệp trên thị trờng, đồng thời thể hiện trình độ tổ chức,năng lực điều hành và lực của doanh nghiệp trên thơng trờng
+ Trong cơ chế thị trờng, hoạt động bán hàng cần đáp ứng các yêu cầusau :
* Khối lợng, mặt hàng và chất lợng hàng hoá dịch vụ phải đáp ứng đợcmọi nhu cầu của khách hàng (thị trờng)
* Tổ chức tốt các hoạt động dịch vụ trong quá trình bán hàng (trớc,trong và cả sau khi bán)
* áp dụng các phơng pháp bán hàng và quy trình bán hàng hoàn thiện,
đảm bảo cho năng suất lao động của ngời bán hàng, chất lợng dịch vụ, phục
vụ khách hàng không ngừng đợc nâng cao
* Phải không ngừng cải tiến thiết kế cửa hàng, quầy hàng và các loạihình cơ sở kinh doanh, đổi mới các loại thiết bị dụng cụ để bảo quản, trngbày và bán hàng, bảo đảm cho khách hàng bao giờ cũng đợc phục vụ bằngnhững phơng tiện hiện đại và thuận tiện nhất
* Làm tốt công tác quảng cáo, kết hợp quảng cáo với bán hàng, làm choquảng cáo phát huy tác dụng thúc đẩy bán hàng, là công cụ cạnh tranh, làcông cụ của Marketing thơng mại
*Tổ chức tốt lao động bán hàng, bảo đảm cho thời gian lao động củanhững ngời bán hàng có hiệu quả nhất
* Nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp trong kinh doanh
* Xây dựng một thái độ bán hàng văn minh, lịch sự Tất cả vì kháchhàng “Khách hàng là ngời trả lơng cho nhân viên bán hàng”
4 - Đánh giá hiệu quả kinh doanh hàng nhậpkhẩu
Hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp Hiệu quả làtiêu chuẩn quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh hàng nhậpkhẩu Hiệu quả kinh tế kinh doanh hàng nhập khẩu không chỉ có nghĩa làmức lợi nhuận bằng tiền tuy rằng lợi nhuận là lý do, là mục đích của mỗidoanh nghiệp nhập khẩu
Trang 28Trong quản lý kinh doanh hàng nhập khẩu, không những cần tính toán
và đạt đợc hiệu quả trong hoạt động của từng ngời, từng doanh nghiệp màcòn phải tính toán để đạt đợc hiệu quả kinh tế - xã hội đối với nền kinh tếquốc dân Hiệu quả kinh tế - xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự pháttriển “chiến lợc kinh tế - xã hội đến năm 2010” Giữa hiệu quả kinh tế cábiệt và hiệu quả kinh tế - xã hội có mối quan hệ nhân quả và tác động qua lạivới nhau Hiệu quả kinh tế quốc dân chỉ có thể đạt đợc trên cơ sở hoạt động
có hiệu quả của các doanh nghiệp Do vậy, có thể có những doanh nghiệpnhập khẩu không đảm bảo đợc hiệu quả (bị lỗ) nhng nền kinh tế vẫn đạt đợchiệu quả Tuy nhiên, tình hình thua lỗ của doanh nghiệp nào đó chỉ có thểchấp nhận trong những thời điểm nhất định do những nguyên nhân kháchquan đem lại Các doanh nghiệp phải quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội,vì đó chính là tiền đề và điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.Nhng để doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả kinh tế - xã hội chung của nềnkinh tế quốc dân, Nhà nớc cần có những chính sách đảm bảo kết hợp hài hoàlợi ích của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và cá nhân ngời lao động
Do vậy, sau khi tổ chức hoạt động bán hàng nhập khẩu xong cần phải
đánh giá hiệu quả kinh doanh để xác định các chỉ tiêu, mức hiệu quả, rút racác bài học kinh nghiệm và xác định các biện pháp nâng cao hiệu quả củahoạt động này Hiệu qủa kinh doanh hàng nhập khẩu đợc thể hiện ở một sốchỉ tiêu sau :
* Chỉ tiêu lợi nhuận kinh doanh hàng nhập khẩu : Lợi nhuận là chỉ tiêuhiệu quả kinh tế có tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt độngsản xuất kinh doanh Nó là tiền đề để duy trì và tái sản xuất mở rộng củadoanh nghiệp, để cải thiện và nâng cao mức sống của ngời lao động
Tính toán lợi nhuận có liên quan đến tính toán doanh thu và chi phí Doanh thu kinh doanh hàng nhập khẩu là số tiền mà doanh nghiệp thu
đợc qua việc bán hàng hoá nhập khẩu trong một thời gian nhất định (thờng làmột năm)
Chi phí kinh doanh hàng nhập khẩu là toàn bộ số tiền doanh nghiệp bỏ
ra để nhập khẩu hàng hoá và tổ chức kinh doanh tại thị trờng trong nớc trongmột thời gian nhất định (thờng là một năm)
Lợi nhuận kinh doanh hàng nhập khẩu là lợng dôi ra của doanh thu sovới chi phí Tính bằng công thức :
Ln = D - Cn
Trong đó : Ln - Lợi nhuận kinh doanh hàng nhập khẩu
Trang 29D - Doanh thu hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu
Cn - Chi phí hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu
* Chỉ tiêu so sánh giá nhập khẩu với giá quốc tế Trong trao đổi ngoạithơng, giá quốc tế là mức ngang giá chung Các doanh nghiệp phải lấy giáquốc tế làm tiêu chuẩn để so sánh với giá nhập khẩu đã đợc thực hiện Qua
đó có thể đánh giá đợc hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập khẩu về mặt đốingoại
* Chỉ tiêu so sánh doanh thu bán hàng nhập khẩu ở trong nớc với chiphí nhập khẩu tính ra đồng Việt Nam của từng mặt hàng, nhóm hàng, từngchuyến hàng nhập khẩu hay từng thời kỳ nhập khẩu
* Chỉ tiêu so sánh giữa giá cả nhập khẩu của từng mặt hàng, nhóm hànggiữa các khu vực thị trờng và của các thơng nhân khác nhau Qua đó có thểrút ra đợc lợi thế trao đổi đối với các khu vực thị trờng và thơng nhân khácnhau
* Chỉ tiêu hiệu quả của kinh tế nhập khẩu :
Chỉ tiêu này đợc tính theo công thức sau :
Hn = Cs/Cn
Trong đó : Hn - Hiệu quả nhập khẩu
Cs - Chi phí sản xuất sản phẩm nhập khẩu hoặc sản xuất sảnphẩm thay thế nhập khẩu (theo giá nội địa)
Cn - Tổng chi phí ngoại tệ cho việc nhập khẩu (theo giá quốctế)
Nếu xét một cách riêng rẽ thì Hn > 1tức là việc nhập khẩu có hiệu quả
* Chỉ tiêu doanh lợi nhập khẩu :
Chỉ tiêu này đợc tính theo công thức sau :
Trang 30III - các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động nhập khẩu là hết sứcquan trọng Vì nhờ nó mà chúng ta biết đợc những nhân tố ảnh hởng tới sựtăng giảm của hiệu quả nhập khẩu Từ đó tìm ra những biện pháp phát huynhững mặt mạnh, khắc phục những thiếu sót để hoàn thiện hiệu quả hoạt
tế chung
Những chính sách này có tác động rất lớn đến hoạt động nhập khẩu,
đặc biệt là chính sách ngoại thơng Tuỳ vào tình hình và định hớng phát triểncủa đất nớc trong mỗi giai đoạn mà chính sách ngoại thơng đợc thực hiện ởnhững mức độ khác nhau
Chính sách ngoại thơng của nớc ta có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợicho các tổ chức kinh doanh tham gia sâu vào sự phân công lao động quốc tế,
mở mang hoạt động xuất khẩu, điều tiết hoạt động nhập khẩu, bảo vệ thị ờng nội địa nhằm đạt đợc những mục tiêu và yêu cầu về kinh tế, chính trị, xãhội trong hoạt động kinh tế đối ngoại
tr-Để điều tiết hoạt động nhập khẩu, Chính phủ có các chính sách sau :
* Chính sách thuế quan
Thực chất của chính sách thuế quan là dùng tỷ lệ thuế khác nhau để
điều tiết hoạt động nhập khẩu Đối với những hàng hoá muốn hạn chế nhậpthì đánh thuế cao, với hàng hoá khuyến khích nhập thì có thể không hoặc
đánh thuế thấp với những mức thuế u đãi Từ đó khuyến khích hoặc hạn chếhoạt động nhập khẩu
* Hạn ngạch nhập khẩu
Trang 31áp dụng để quản lý hoạt động nhập khẩu Hạn ngạch nhập khẩu đợchiểu là : Quy định của Nhà nớc về số lợng, trị giá của mặt hàng hoặc nhómhàng đợc nhập khẩu từ một thị trờng nhất định trong thời gian nhất định.
Nếu đơn vị kinh doanh những mặt hàng nằm trong chế độ quản lý hạnngạch nhập khẩu thì hạn ngạch nhập khẩu đợc cấp nhiều hay ít sẽ ảnh hởng
đến quy mô kinh doanh
* Ngoài ra còn có những biện pháp điều tiết nhập khẩu khác nh : Biệnpháp ký quỹ, hệ thống thuế nội địa, cơ chế tỷ giá
Từ những kết quả đã đạt đợc, Chính phủ cần tiếp tục chỉ đạo, phối hợpchặt chẽ với các bộ, ngành để rà soát xem xét lại khả năng sản xuất trong n-
ớc, đánh giá nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng nhập khẩu có liên quan đến cáccân đối lớn của nền kinh tế quốc dân đảm bảo đa hàng nhập khẩu nhanh,nhạy đối với thị trờng
2 - ảnh hởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suấtngoại tệ hàng nhập khẩu
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nớc này thể hiện bằngmột đơn vị tiền tệ nớc kia hay tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa hai tiền
tệ của hai nớc với nhau
Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu là tổng số tiền bản tệ có thể thu đợckhi chi ra một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu
Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu quyết định việc xác
định các mặt hàng, bạn hàng và phơng án kinh doanh của không chỉ mộtdoanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu mà với tất cả các doanh nghiệpxuất nhập khẩu nói chung Sự biến đổi của nhân tố này sẽ gây ra những biến
đổi lớn trong tỷ trọng giữa xuất khẩu và nhập khẩu, chẳng hạn khi tỷ giá hối
đoái của đồng tiền trong nớc có lợi cho nhập khẩu thì lại bất lợi cho xuấtkhẩu và ngợc lại Nếu tỷ suất ngoại tệ mặt hàng nào đó lớn hơn tỷ giá hối
đoái trên thị trờng thì việc chọn mặt hàng đó nhập khẩu là có hiệu quả Nếu
tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu thấp hơn tỷ giá hối đoái thì các doanhnghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu cần chuyển hớng mặt hàng cũng nh ph-
ơng án kinh doanh của mình nhằm đảm bảo hiệu quả trong kinh doanh Cóthể nói tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng xuất nhập khẩu nh “chiếc gậyvô hình” điều khiển hoạt động xuất nhập khẩu
Hiện nay tơng quan cung - cầu về ngoại tệ ở trong nớc biến động rấtphức tạp vì có một phần ngoại tệ không nhỏ vận động ngoài các trung tâm
Trang 32mua bán ngoại tệ của ngân hàng Nhà nớc Vì vậy, đi đôi với việc mở rộng thịtrờng ngoại tệ trong nớc, Nhà nớc cần phải chú trọng đến tỷ giá khi đề ra kếhoạch nhập khẩu Đây là quyết định có tính chủ quan nhng rất cần thiết vì nó
sẽ điều tiết tốt hoạt động nhập khẩu và cân đối nguồn ngoại tệ trong nớc từ
đó cân đối cán cân thanh toán quốc tế của đất nớc
3 - ảnh hởng của hệ thống tài chính, ngânhàng
Với sự phát triển nhanh chóng và hiện đại của hệ thống tài chính ngânhàng đã tác động đến tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế, đặc biệt là
đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Hệ thống tài chínhngân hàng có vai trò quan trọng trong việc quản lý, cung cấp vốn, dịch vụthanh toán một cách thuận tiện, nhanh chóng, chính xác cho các doanhnghiệp tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu hiện nay phụ thuộc rất lớn vào hệ thống ngânhàng Dựa trên các mối quan hệ, uy tín, nghiệp vụ của mình, các ngân hàng
đã đảm bảo đợc lợi ích của các doanh nghiệp tham gia hoạt động nhập khẩu
Đồng thời với lòng tin của ngân hàng, các doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu cũng có thể đợc ngân hàng đứng ra bảo lãnh hay cho vay với khốilợng lớn, kịp thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nắm bắt đợc nhữngthời cơ kinh doanh hấp dẫn
4 - ảnh hởng của hệ thống giao thông vậntải, liên lạc
Việc thực hiện hoạt động nhập khẩu không thể tách rời công việc vậnchuyển và thông tin liên lạc vì nhờ có thông tin liên lạc hiện đại mà các thoảthuận có thể tiến hành nhanh chóng, kịp thời Do vậy, việc nghiên cứu và ápdụng những phơng tiện thông tin liên lạc và phơng tiện giao thông vận tảihiện đại là một nhân tố quyết định rất lớn đến sự phát triển của hoạt độngnhập khẩu Thực tế đã cho thấy rằng sự phát triển của hệ thống thông tin nhFAX, TELEPHONE, TELEX, DHL, INTERNET đã đơn giản hoá côngviệc của hoạt động nhập khẩu rất nhiều, giảm đi hàng loạt các chi phí (chiphí đi lại, giao dịch ), nâng cao tính kịp thời, nhanh gọn và hiện đại hoá cácphơng tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản cũng góp phần làm cho quá trìnhnhập khẩu đợc nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả
5 - ảnh hởng của nhân tố cạnh tranh
Trang 33Khi tham gia vào bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào là sự chấp nhận tồn tạitrong môi trờng cạnh tranh Mỗi một doanh nghiệp hoạt động kinh doanhhàng nhập khẩu đều nằm trên một vị thế cạnh tranh nhất định Vị thế cạnhtranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm, tính chất, quy mô thị trờngkinh doanh, mặt hàng kinh doanh và tiềm lực của doanh nghiệp Tuỳ thuộcvào mỗi hình thái cạnh tranh mà hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu củamỗi doanh nghiệp có các động thái tơng ứng phù hợp.
Ngày nay khi tham gia vào nền kinh tế thị trờng, môi trờng tự do thôngthoáng, tham gia vào hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu không chỉ códoanh nghiệp Nhà nớc mà còn có nhiều thành phần kinh tế khác nh thànhphần kinh tế t nhân, thành phần kinh tế t bản Nhà nớc cho nên tính chấtcạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt Hơn nữa, sự cạnh tranh luôn biến
đổi không ngừng và nó có sự đào thải Chính vì vậy để đững vững trên thơngtrờng các doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu phải không ngừng vơnlên, phải năng động, sáng tạo và phải có các chính sách kinh doanh đúng
đắn
6 - Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp
Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu mỗi quyết định kinh doanh củadoanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc nắm bắt cơ hội kinh doanh Cơ hộikinh doanh đó có thể là thời gian ký kết, phơng thức nhập khẩu và phân phốihàng nhập khẩu vào các kênh mà doanh nghiệp lựa chọn Song để biến tất cảcơ hội kinh doanh thành thời cơ kinh doanh của doanh nghiệp thì nó phụthuộc rất nhiều vào tiềm năng và mục tiêu của chính doanh nghiệp đó Tấtnhiên, tiềm năng của doanh nghiệp quy định mục tiêu của doanh nghiệp bởitiềm năng của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố khách quan nh : Tiềm lực
về vốn, mức độ hiện đại của trang thiết bị phục vụ kinh doanh xuất nhậpkhẩu, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kinh doanh Song đôi khi mục tiêu củadoanh nghiệp còn bị chi phối bởi các yếu tố chủ quan nh sự nỗ lực của cán
bộ công nhân viên, khả năng quản trị tốt của ban lãnh đạo doanh nghiệp,mối quan hệ rộng rãi của ban lãnh đạo Chính vì thế, để hoạt động nhậpkhẩu có hiệu quả đòi hỏi tập thể cán bộ công nhân viên và ban lãnh đạo phải
đồng lòng nhất trí, khai thác và tận dụng tốt tiềm năng của doanh nghiệp,hạn chế tối đa các bất lợi từ thị trờng và môi trờng
Trang 34Cùng với công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, để đáp ứng
đợc sự phát triển của nền kinh tế cần phải có cơ quan chức năng để quản lýcác ngành và lĩnh vực hoạt động cơ sở Chính vì vậy, Trung tâm Thơng mạiLâm sản Hà Nội đã đợc thành lập theo quyết định thành lập DNNN số384/NN.TCCB/QĐ ngày 28/12/1995 của Bộ Lâm nghiệp và của Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn, số đăng ký kinh doanh 110345 Cơ quansáng lập là Tổng công ty Lâm sản Việt Nam với tổng số vốn kinh doanh là
1139540000 đồng, trong đó vốn cố định là 427917000 đồng và vốn lu động
là 532585000 đồng
Sau đó, Trung tâm Thơng mại Lâm sản Hà Nội đợc đổi tên thành Công
ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội theo quyết định số 118/1998QĐ/BNN/TCCBngày 21/8/1998 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn có chức năngtrực tiếp hoạt động kinh doanh lâm nông, hải sản, công nghiệp chế biến gỗ
và lâm sản, dịch vụ vật t, kỹ thuật, đời sống
Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc có:
- T cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam
- Điều lệ cụ thể về tổ chứcvà hoạt động, bộ máy quản lý và điều hành,phạm vi số vốn
- Có con dấu, đợc mở tài khoản tại kho bạc Nhà nớc và ngân hàng trong
Trang 35Tên viết tắt : VINAFOR HANOI
Địa chỉ : 67 - Ngô Thì Nhậm - Hai Bà Trng - Hà Nội
- Có các chi nhánh và văn phòng đại diện tại :
+ Xí nghiệp xuất nhập khẩu và bảo quản nông lâm sản miền Nam PAGFORIMEX
-Đ/c : 330 - Hoàng Văn Thụ - quận Tân Bình - Tp Hồ Chí Minh+ Xí nghiệp kinh doanh chế biến và bảo quản lâm sản Hà Nội
Đ/c : 64 - Bạch Đằng - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
+ Xí nghiệp bảo quản nông lâm sản Hà Nội
Đ/c : 64 - Bạch Đằng - quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
+ Chi nhánh Công ty thơng mại Lâm sản Hà Nội tại Bắc Ninh
Đ/c : Đồng Kỵ - Đồng Quang - Từ Sơn - Bắc Ninh
+ Chi nhánh Công ty thơng mại Lâm sản Hà Nội tại Quảng Ninh
Đ/c : Thị xã Móng Cái - Quảng Ninh
+ Cửa hàng kinh doanh Lâm sản Hà Nội
Đ/c : 13 - Hoà Mã - Hai Bà Trng - Hà Nội
Công ty Thơng mại Lâm sản ra đời và phát triển trong công cuộc đổimới của đất nớc, từ một Công ty nhỏ bé, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn,lạc hậu cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên chắp ghép thiếu đồng bộ,nhng 5 năm qua Công ty đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triểncủa ngành Lâm nghiệp nói riêng và cho sự phát triển của đất nớc nói chung
Để có đợc vị thế và quy mô nh ngày nay, Công ty đã phải trải quanhững bớc thăng trầm đầy khó khăn thử thách Với tinh thần tự lực cánhsinh, năng động, sáng tạo cùng với sự quan tâm chỉ đạo của Nhà nớc, của
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Công ty đã từng bớc trởng thành vàtạo dựng đợc một năng lực sản xuất kinh doanh tơng đối vững mạnh Công
ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội đã trở thành một trong những công ty hàng
đầu trong lĩnh vực kinh doanh hàng lâm sản ở Việt Nam với cơ sở vật chất
kỹ thuật tơng đối hoàn chỉnh, phạm vi hoạt động kinh doanh rộng, có quan
hệ với nhiều tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc Con đờng đi đến thành côngcủa Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội là một quá trình liên tục phấn đấuvơn lên
Trang 362 - Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt
động chủ yếu của Công ty
2.1 - Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội là một công ty Nhà nớc, do BộNông nghiệp và phát triển nông thôn quyết định thành lập theo sự chỉ đạocủa Chính phủ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tìnhhình mới
vụ sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn.Ngoài ra, Công ty còn nhập khẩu máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, hàngtiêu dùng phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc
Bên cạnh các chức năng trên Công ty còn có các nhiện vụ sau :
+ Xây dựng và thực hiện các kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về sản xuấtkinh doanh xuất nhập khẩu, sản xuất, chế biến hàng lâm sản, liên doanh liênkết kinh tế, đầu t trong và ngoài nớc theo đúng pháp luật hiện hành củaNhà nớc và chỉ dẫn của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
+ Xây dựng các phơng án kinh doanh vận tải lâm sản
+ Chế biến lâm sản và nông sản, thuỷ sản đã đợc sản xuất theo phơngthức lâm nông kết hợp
+ Kinh doanh hàng lâm sản, xuất nhập khẩu lâm sản (kể cả động vật cónguồn gốc từ gây nuôi không thuộc danh mục cấm của Nhà nớc, câycảnh ), nông sản, thuỷ sản theo quy định của pháp luật
+ Kinh doanh và xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải,phụ tùng thay thể các loại và hoá chất dùng trong công nghiệp, trang trí nộithất và hàng tiêu dùng
+ Kinh doanh các ngành nghề khai thác theo quy định của pháp luậttrên cơ sở bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chính của Công ty là : Kinh doanh
Trang 37lâm nông, hải sản, công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản, dịch vụ vật t, kỹthuật, đời sống.
+ Tổ chức nghiên cứu nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộkhoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm phùhợp với thị hiếu của khách hàng
+ Chấp hành pháp luật Nhà nớc, thực hiện chế độ chính sách và quản lý
sử dụng tiền vốn, vật t, tài sản, nguồn lực, thực hiện hạch toán kinh tế, bảotoàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc
+ Thực hiện đầy đủ cam kết đã ký với các tổ chức kinh tế trong vàngoài nớc
+ Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ rừng và môi trờng sinh thái, giữ gìn anninh chính trị và trật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp luật thuộcphạm vi quản lý của Công ty
2.2 - Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty
* Tham gia xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển các ngành nghềcông nghiệp khai thác chế biến lâm sản, trồng rừng nguyên liệu côngnghiệp
* Trực tiếp tổ chức và kinh doanh các ngành nghề sau đây :
- Kinh doanh vận tải lâm sản
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm nông sản
- Kinh doanh hàng lâm sản, xuất nhập khẩu lâm nông sản
- Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, phụtùng thay thế các loại, vật liệu xây dựng, sản phẩm công nghiệp nhẹ,hoá chất dùng trong công nghiệp
- Trồng rừng, bảo vệ rừng và môi trờng sinh thái
Việc vận dụng các năng lực hiện có của Công ty để thực hiện kinhdoanh nhiều ngành nghề phải đúng theo quy định của pháp luật trên cơ sởbảo đảm phát triển các ngành nghề khai thác và chế biến lâm sản, trồng rừngnguyên liệu công nghiệp, kinh doanh hàng lâm sản
* Thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học và công nghệ về ngành nghề
có liên quan đến sản xuất kinh doanh của Công ty
* Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật theo kế hoạch đợc Nhà nớc giao
Trang 38* Liên doanh liên kết với các đơn vị và tổ chức kinh tế trong và ngoài
n-ớc để phát triển ngành nghề đợc giao kinh doanh
3 - Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội có tổng số công nhân viên là 320ngời (không kể lao động hợp đồng, thời vụ) Trong đó cơ cấu lao động đợcphân công hết sức hợp lý và khoa học, bộ phận lao động gián tiếp chiếm một
tỷ trọng tơng đối nhỏ và phần lớn đã qua đào tạo chính quy về các chuyênmôn nghiệp vụ công tác ở bậc đại học và trên đại học
Quán triệt đờng lối của Đảng, chủ trơng của Nhà nớc cũng nh xuất phát
từ thực trạng doanh nghiệp và yêu cầu của cơ chế mới, Công ty đã sắp xếplại và xây dựng đợc cơ cấu tổ chức hợp lý, hoàn thiện bộ máy quản lý trên cơ
sở phát huy tính năng động, sáng tạo cũng nh bảo đảm đợc tính độc lập, tựchủ của các đơn vị trực thuộc, đồng thời tạo ra mối quan hệ chặt chẽ, hiệp
đồng tơng trợ lẫn nhau giữa các bộ phận trong Công ty
Nhằm tiếp cận và mở rộng khách hàng cũng nh bạn hàng, Công ty
Th-ơng mại Lâm sản Hà Nội còn tổ chức đặt 6 đơn vị trực thuộc ở các nơi suốt
từ Bắc đến Nam Trong phạm vi uỷ quyền của mình các đơn vị này hạchtoán phụ thuộc, đợc mở tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng để giaodịch, có đăng ký kinh doanh do Nhà nớc cấp Các đơn vị này đợc quyền kýkết các hợp đồng kinh tế với khách hàng cũng nh tiến hành các hoạt độngkhai thác và cải tạo nguồn hàng phục vụ cho sản xuất và kinh doanh củaCông ty
Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội gồm có một ban giám đốc, bốnphòng ban và sáu đơn vị trực thuộc
chính
Phòng tổ chức hành chính
Giám đốc công ty
PGĐphụ trách các
đơn vị trực thuộc
Phòng
kế toán tài
Phòng
kế hoạch kinh doanh
Phòng xuất nhập khẩu