I Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Th ơng mại Lâm sản Hà Nộ
2.2 Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty
* Tham gia xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển các ngành nghề công nghiệp khai thác chế biến lâm sản, trồng rừng nguyên liệu công nghiệp.
* Trực tiếp tổ chức và kinh doanh các ngành nghề sau đây : - Kinh doanh vận tải lâm sản.
- Công nghiệp chế biến gỗ và lâm nông sản.
- Kinh doanh hàng lâm sản, xuất nhập khẩu lâm nông sản...
- Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, phụ tùng thay thế các loại, vật liệu xây dựng, sản phẩm công nghiệp nhẹ, hoá chất dùng trong công nghiệp...
- Trồng rừng, bảo vệ rừng và môi trờng sinh thái.
Việc vận dụng các năng lực hiện có của Công ty để thực hiện kinh doanh nhiều ngành nghề phải đúng theo quy định của pháp luật trên cơ sở bảo đảm phát triển các ngành nghề khai thác và chế biến lâm sản, trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, kinh doanh hàng lâm sản...
* Thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học và công nghệ về ngành nghề có liên quan đến sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật theo kế hoạch đợc Nhà nớc giao. * Liên doanh liên kết với các đơn vị và tổ chức kinh tế trong và ngoài n- ớc để phát triển ngành nghề đợc giao kinh doanh.
Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội có tổng số công nhân viên là 320 ngời (không kể lao động hợp đồng, thời vụ). Trong đó cơ cấu lao động đợc phân công hết sức hợp lý và khoa học, bộ phận lao động gián tiếp chiếm một tỷ trọng tơng đối nhỏ và phần lớn đã qua đào tạo chính quy về các chuyên môn nghiệp vụ công tác ở bậc đại học và trên đại học.
Quán triệt đờng lối của Đảng, chủ trơng của Nhà nớc cũng nh xuất phát từ thực trạng doanh nghiệp và yêu cầu của cơ chế mới, Công ty đã sắp xếp lại và xây dựng đợc cơ cấu tổ chức hợp lý, hoàn thiện bộ máy quản lý trên cơ sở phát huy tính năng động, sáng tạo cũng nh bảo đảm đợc tính độc lập, tự chủ của các đơn vị trực thuộc, đồng thời tạo ra mối quan hệ chặt chẽ, hiệp đồng tơng trợ lẫn nhau giữa các bộ phận trong Công ty.
Nhằm tiếp cận và mở rộng khách hàng cũng nh bạn hàng, Công ty Th- ơng mại Lâm sản Hà Nội còn tổ chức đặt 6 đơn vị trực thuộc ở các nơi suốt từ Bắc đến Nam. Trong phạm vi uỷ quyền của mình các đơn vị này hạch toán phụ thuộc, đợc mở tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng để giao dịch, có đăng ký kinh doanh do Nhà nớc cấp. Các đơn vị này đợc quyền ký kết các hợp đồng kinh tế với khách hàng cũng nh tiến hành các hoạt động khai thác và cải tạo nguồn hàng phục vụ cho sản xuất và kinh doanh của Công ty.
Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội gồm có một ban giám đốc, bốn phòng ban và sáu đơn vị trực thuộc.
Sơ đồ : Tổ chức bộ máy quản lý
Đại học Kinh tế Quốc dân Các đơn vị trực thuộc PGĐ phụ trách nhận khoán và các vấn đề hành chính Phòng tổ chức hành chính Giám đốc công ty PGĐphụ trách các đơn vị trực thuộc Phòng kế toán tài Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng xuất nhập khẩu
Luận văn tốt nghiệp Mai thị Hồng Hờng - TM38B
* Ban giám đốc : gồm ba ngời, một giám đốc và hai phó giám đốc. Giám đốc là đại diện pháp nhân của Công ty chịu trách nhiệm trớc cơ quan chức năng và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Công ty. Giám đốc đợc sự trợ giúp của các phó giám đốc để đa ra các quyết định quản lý, h- ớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định. Giám đốc chịu trách nhiệm chung về mọi măt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty do vậy có toàn quyền quyết định mọi vấn đề trong phạm vi Công ty.
Bên cạnh giám đốc có hai phó giám đốc cùng một ban tham mu trợ giúp giám đốc trong công tác quản lý. Ban tham mu bao gồm các chuyên gia tổng hợp, cán bộ đào tạo, cán bộ kỹ thuật... Các phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công. Trong đó, một phó giám đốc chuyên phụ trách sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc, một phó giám đốc phụ trách nhận khoán kinh doanh, phụ trách các quầy hàng và các vấn đề hành chính.
* Phòng kế toán tài chính : (đối với cả các đơn vị trực thuộc)
Có nhiệm vụ tham mu cho lãnh đạo Công ty trong công tác quản lý sử dụng vốn, quản lý sử dụng tài sản, hàng hoá của Công ty và các đơn vị trực thuộc theo đúng quy định của Nhà nớc. Trực tiếp thực thi nhiệm vụ hạch toán kế toán trong nội bộ Công ty. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về quản lý hoạt động tài chính của toàn Công ty.