kinh doanh hàng nhập khẩu của Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội
1 - Những mặt đã làm đợc
Ra đời và phát triển trong tình hình kinh tế đất nớc có nhiều thay đổi, Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội đã có rất nhiều cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh để có thể tồn tại và phát triển. Từ sau khi có chỉ thị 286 TTg của Chính phủ về việc giảm và tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên, Công ty đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc nhanh chóng chuyển hớng sản xuất kinh doanh sang nhập khẩu hàng lâm sản để phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty và đáp ứng nhu cầu trong nớc. Đến nay tất cả các đơn vị trực thuộc của Công ty đã duy trì và ổn định nhịp độ sản xuất kinh doanh và từng bớc có lãi.
Qua phân tích tình hình và kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội ta có thể nói Công ty đã tổ chức và thực hiện tốt các hoạt động hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu, những kết quả thu đợc bớc đầu là rất khả quan.
Về mặt hàng : Trong quá trình kinh doanh hàng nhập khẩu Công ty đã lựa chọn đợc các mặt hàng chủ lực đó là các mặt hàng nh gỗ tròn, gỗ xẻ... Công ty ngày càng mở rộng và đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh nh máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải..., cải tiến công nghệ sản xuất chế biến, không ngừng nâng cao chất lợng hàng hoá nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng trong nớc và hớng tới xuất khẩu.
Về thị trờng : Công ty luôn chủ động tìm kiếm thị trờng và mở rộng thị trờng nhập khẩu. Bằng chiến lợc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Công ty đã có đợc mạng lới bạn hàng rộng lớn. Bên cạnh đó, Công ty cũng luôn củng cố quan hệ với các bạn hàng truyền thống nh Lào, Cămpuchia, Trung Quốc... mà hàng năm đã cung cấp hàng chủ yếu cho Công ty.
Về vốn : Để khắc phục những khó khăn do thiếu vốn Công ty đã sử dụng thành công nhiều biện pháp để huy động vốn đa vào phục vụ sản xuất kinh doanh nh xúc tiến thu hồi công nợ, tranh thủ vốn chậm thanh toán... do vậy mà Công ty luôn đảm bảo đợc vốn trong kinh doanh. Do nguồn vốn còn hạn hẹp nên Công ty luôn chú trọng vấn đề quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhằm tăng nhanh số vòng quay, giảm chi phí lãi vay trên doanh số bán ra.
Ngoài ra, trong những năm qua Công ty luôn đảm bảo thực hiện đầy đủ, đúng kế hoạch nhập khẩu hàng hoá do cấp trên giao. Bên cạnh đó, Công ty đã có rất nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới, tăng cờng làm dịch vụ nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị bạn để tăng doanh thu và tạo thêm việc làm cho ngời lao động.
Các hợp đồng nhập khẩu hàng hoá đều đợc thực hiện theo đúng các điều khoản đã ký kết và đúng với quy định của pháp luật, do vậy đã hạn chế đến mức tối đa các trờng hợp sai sót về nghiệp vụ. Công tác giao nhận hàng có nhiều tiến bộ, đảm bảo giải phóng sớm hàng hoá, không để hàng hoá lu kho, lu bãi.
Công ty đã xây dựng đợc cơ chế quản lý chặt chẽ, phù hợp từ khâu bán hàng, quản lý sử dụng vốn, quản lý cơ sở vật chất... gắn trách nhiệm của
Công ty với trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc. Công ty luôn chú trọng công tác kiểm tra hoạt động mua, bán, quản lý tiền hàng, quản lý lao động và thu nhập... tại các đơn vị và cửa hàng trực thuộc. Thờng xuyên cử cán bộ lãnh đạo và các cán bộ nghiệp vụ xuống cơ sở để giúp các đơn vị tháo gỡ khó khăn, vớng mắc và uốn lắn những sai sót. Vì vậy đã hạn chế đợc những rủi ro phát sinh trong quá trình quản lý, kinh doanh tại các cửa hàng.
Sự đoàn kết nội bộ là nguồn lực mạnh mẽ để Công ty vợt qua mọi khó khăn thử thách trong nền kinh tế thị trờng, phát huy hết khả năng, sự tận tuỵ, tính năng động sáng tạo của mọi thành viên trong tổ chức. Đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty đã đợc chú ý quan tâm là yếu tố động viên lòng nhiệt tình hăng say lao động của mọi cá nhân.
2 - Những tồn tại và nguyên nhân
Qua phân tích tình hình thực tế hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu của Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội thời gian qua ta có thể nhận thấy hiệu quả kinh doanh còn thấp. Mặc dù doanh thu kinh doanh hàng nhập khẩu đạt đợc qua các năm rất cao nhng lợi nhuận đạt đợc cha cao. Một trong những nguyên nhân chính ở đây là do thiếu vốn lu động. Nếu Công ty có đủ lợng vốn lu động thích hợp thì chắc chắn sẽ đạt lợi nhuận cao hơn.
Giảm chi phí trong kinh doanh hàng nhập khẩu luôn là vấn đề bức xúc trong công tác quản lý chi phí của Công ty. Những năm qua Công ty đã có rất nhiều cố gắng giảm chi phí kinh doanh nhng kết quả đạt đợc cha cao do vậy mà lợi nhuận đạt đợc thấp. Nguyên nhân là do các đơn vị trực thuộc của Công ty hoạt động bằng vốn vay ngắn hạn của ngân hàng, số tiền lãi vay phải trả hàng năm cho mục đích kinh doanh hàng nhập khẩu rất lớn.
Bên cạnh đó, công tác nghiên cứu thị trờng và lựa chọn đối tác nhập khẩu còn yếu. Nguyên nhân chính là do khả năng nắm bắt thông tin còn kém, đội ngũ cán bộ tiếp thị còn ít và năng lực hạn chế nên cha nắm bắt kịp những yêu cầu mới của thị trờng trong và ngoài nớc để xây dựng các phơng án kinh doanh phù hợp.
Công ty cha thực sự chủ động trong việc đa ra các quyết định sản xuất kinh doanh, một phần là do Công ty phải thực hiện một số kế hoạch do cấp trên giao. Hơn nữa, việc thanh toán các hợp đồng nhập khẩu thờng phải thực hiện ngay sau khi nhận hàng do đó Công ty không tranh thủ đợc nhiều nguồn vốn chậm thanh toán. Ngoại tệ dùng để thanh toán thờng là đô la Mỹ, nhng trong thời gian gần đây sự biến động mạnh của nó đã ảnh hởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu của Công ty.
Trên đây là một số mặt đã làm đợc cũng nh các tồn tại và nguyên nhân của Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội trong hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu. Để khắc phục những khó khăn này và phát huy những u điểm nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Công ty một mặt ta phải tìm ra ph- ơng hớng chiến lợc lâu dài, mặt khác phải tìm hớng đi thích hợp trong điều kiện mới, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng nhập khẩu của Công ty.
Chơng III
Phơng hớng và biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh hàng
nhập khẩu ở Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội