Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Thương mại Lâm sản Hà Nội VINAFOR HANOI (Trang 50 - 54)

I Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Th ơng mại Lâm sản Hà Nộ

* Các đơn vị trực thuộc :

4.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây

những năm gần đây

Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội đợc thành lập trong điều kiện nền kinh tế đất nớc đã thực sự chuyển hớng theo cơ chế thị trờng, chính điều này đã khiến cho Công ty có thể đón nhận đợc rất nhiều cơ hội kinh doanh song cũng có khá nhiều những thách thức.

Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt, việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp đã mở rộng cho tất cả các thành phần kinh tế, các loại hình công ty có đủ t cách pháp nhân và năng lực tài chính. Vì thế, các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội nói riêng đã gặp không ít khó khăn. Hơn nữa, cũng giống nh tình trạng chung của các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay, vấn đề vốn kinh doanh của Công ty cũng gặp nhiều bất lợi, vì vậy khả năng mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của Công ty bị hạn chế. Thêm vào đó, diễn biến của thị trờng trong và ngoài nớc ngày càng có nhiều biến động, đặc biệt là sự tụt giá của đồng Việt Nam so với đồng đô la Mỹ do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, sức mua của thị trờng trong nớc giảm sút. Chủ trơng giảm khai thác và tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên là chủ trơng đúng đắn của Nhà nớc song cũng gây ảnh hởng lớn đến hoạt động của ngành chế biến và kinh doanh lâm sản nói chung trong đó có Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội.

Bên cạnh những khó khăn trên, Công ty cũng có những thuận lợi nhất định phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Thực hiện chính sách “Mở cửa” với phơng châm “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới”, đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ đối ngoại đã giúp cho nớc ta thiết lập đợc các mối quan hệ thơng mại bền chặt với gần 200 quốc gia trên thế giới, đạt đợc chế độ “Tối huệ quốc” trong quan hệ với trên

70 nớc và vùng lãnh thổ. Đặc biệt việc Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam và đặt quan hệ ngoại giao chính thức với nớc ta đã làm cho thị trờng xuất nhập khẩu của Việt Nam có nhiều biến đổi. Do đó, thị trờng hoạt động kinh doanh của Công ty cũng đợc mở rộng, Công ty có khả năng nhiều hơn trong việc lựa chọn một cách có hiệu quả đối tác làm ăn.

Sau hơn 4 năm chính thức đi vào hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty đã đạt đợc trong những năm qua là rất đáng tự hào.

Bảng 5 : Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây

Trong thời gian từ cuối năm 1997 đến nay, mặc dù còn nhiều khó khăn nhng Công ty đã cố gắng tìm mọi biện pháp tháo gỡ, duy trì nhịp độ sản xuất kinh doanh, do đó lợi nhuận của Công ty liên tục tăng từ 107 triệu đồng năm 1997 lên 430 triệu đồng năm 1999.

Năm 1997, do ảnh hởng mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã gây không ít “lao đao” cho Công ty. Thêm vào đó, chính sách kinh tế của Chính phủ cũng có một số thay đổi gây bất lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty nói riêng. Mặc dù vậy, tổng doanh thu năm 1997 của Công ty vẫn đạt 41,36 tỷ đồng, tăng 2,86 tỷ đồng so với kế hoạch, tơng ứng với mức tăng là 7,43%. Nhng do chi phí kinh doanh tăng 2,863 tỷ đồng, tơng ứng với mức tăng là 7,46% so với kế hoạch nên đã làm cho lợi nhuận giảm so với kế hoạch là 3 triệu đồng, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 2,73%.

Năm 1998, Công ty đã chủ động tìm kiếm thị trờng và khách hàng, chuyển hớng kinh doanh (chủ yếu do nhập khẩu và tiêu thụ xe máy) cho nên tổng doanh thu của Công ty đã tăng một cách đột biến. Tổng doanh thu của Công ty đạt 54,608 tỷ đồng, tăng 3,808 tỷ đồng so với kế hoạch tơng ứng với tỷ lệ tăng là 7,495% và do tốc độ tăng của chi phí là 7,484%, thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu nên lợi nhuận của Công ty đạt 178 triệu đồng, tơng ứng với mức tăng 11,25% so với kế hoạch.

Năm 1999, cùng với sự khó khăn chung của toàn nền kinh tế, là năm mà tốc độ tăng trởng của ngành thơng mại dịch vụ thấp nhất từ trớc đến nay đã làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng có phần chững lại. Năm 1999, tổng doanh thu của Công ty đạt 43,194 tỷ đồng, tăng 2,694 tỷ đồng so với kế hoạch, tơng ứng với mức tăng 6,65%. Mặc dù tổng doanh thu của năm 1999 giảm 11,414 tỷ đồng so với năm 1998, tơng ứng với tỷ lệ giảm là 20,9% nhng do làm tốt công tác quản lý chi phí nên lợi nhuận của Công ty đạt đợc là 430 triệu đồng, cao nhất từ trớc đến nay.

Thu nhập bình quân của ngời lao động trong Công ty liên tục tăng lên qua các năm. Công ty đã có rất nhiều những cố gắng trong việc nâng cao đời

sống vật chất cũng nh tinh thần của ngời lao động thông qua việc quỹ phúc lợi của Công ty liên tục tăng trởng. Từ đó đã kích thích ngời lao động nhiệt tình công tác, tạo đợc bầu không khí thoải mái, đoàn kết và tin tởng lẫn nhau giữa tất cả các cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.

Mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty còn gặp nhiều khó khăn nhng Công ty vẫn luôn cố gắng hoàn thành các nghĩa vụ nộp ngân sách với Nhà nớc. Các khoản nộp ngân sách không ngừng tăng qua các năm. Năm 1997, nộp ngân sách Nhà nớc của Công ty là 691,5 triệu đồng, năm 1998 là 764,5 triệu đồng và đến năm 1999 là 1662 triệu đồng. Công ty dự kiến năm 2000 nộp ngân sách Nhà nớc sẽ đạt khoảng 2135 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Thương mại Lâm sản Hà Nội VINAFOR HANOI (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w