Phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Thương mại Lâm sản Hà Nội VINAFOR HANOI (Trang 73 - 77)

thời gian tới

1 - Mục tiêu chủ yếu trong kế hoạch 2000

Phơng hớng phát triển kinh tế đối ngoại đến năm 2010 của Việt nam là tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thơng theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá, tích cực hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Đây vừa là thời cơ vừa là thách thức đòi hỏi các cơ quan quản lý cũng nh các doanh nghiệp phải có các định hớng phát triển thị trờng xuất nhập khẩu và các biện pháp phù hợp trong việc hoàn thiện các chính sách ngoại thơng nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Chính sách nhập khẩu từ nay đến năm 2010 phải hớng vào việc phục vụ ngày càng tốt hơn các nhu cầu về phát triển sản xuất trong nớc, tăng trởng xuất khẩu và các nhu cầu tiêu dùng hợp lý của nhân dân. Tăng nhập để tăng xuất và ngợc lại tăng xuất để tăng nhập là công thức hữu hiệu để tăng trởng ngoại thơng. Tăng nhập khẩu phải đi đôi với việc chống nhập lậu và thực hiện bảo hộ sản xuất, bảo hộ mậu dịch trong nớc một cách hợp lý. Đặc biệt

thuật cao, công nghệ hiện đại từ các nớc có nguồn công nghệ nh Nhật Bản, Mỹ, Tây Âu..., kế đó là nhập khẩu nguyên nhiên liệu cần thiết cho sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu mà trong nớc cha cung cấp đợc.

Xuất phát từ các chính sách kinh tế của Nhà nớc và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế của Công ty Thơng mại Lâm sản Hà Nội trong thời gian qua, nhất là từ khi có chỉ thị 286 TTg của Chính phủ về việc tăng c- ờng biện pháp cấp bách bảo vệ rừng, Công ty đã chỉ đạo các phòng ban và các đơn vị trực thuộc nhanh chóng chuyển hớng sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với tình hình mới. Trên cơ sở thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh những năm vừa qua, đặc biệt là năm 1999, định hớng kế hoạch năm 2000 của Công ty nhằm các mục tiêu chính sau :

1. Tiếp tục ổn định sản xuất kinh doanh với mục tiêu lấy hiệu quả là chính không chạy theo doanh số, phấn đấu bảo toàn vốn và có tích luỹ.

2. Chuyển hớng sản xuất kinh doanh từ chế biến gỗ rừng tự nhiên sang nhập khẩu gỗ để chế biến, chế biến gỗ rừng trồng, gắn liền với việc xây dựng các nhà máy và hỗ trợ trồng rừng nguyên liệu công nghiệp.

3. Tăng cờng đầu t chiều sâu đổi mới trang thiết bị theo hớng chuyển dịch từ gia công sơ chế sang gia công gỗ tinh chế, sản xuất hoàn chỉnh trên cơ sở áp dụng các kỹ thuật dán ghép và trang trí hoàn thành bề mặt sản phẩm nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ng- ời tiêu dùng trong nớc và phục vụ xuất khẩu.

4. Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tận dụng và củng cố cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có để triển khai kinh doanh có hiệu quả hơn nữa mặt hàng nhập khẩu truyền thống nh gỗ tròn, gỗ xẻ... và các hàng hoá khác nhằm giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động.

Năm 2000, mặc dù nền kinh tế trong nớc và thế giới vẫn còn nhiều khó khăn, nhng với sự năng động, sáng tạo, chủ động chuyển hớng trong kinh

doanh nên Công ty vẫn đề ra kế hoạch sản xuất kinh doanh rất cao thể hiện ở một số chỉ tiêu sau :

*/ Kế hoạch doanh thu :

Tổng doanh thu là 55 tỷ đồng. Trong đó :

- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là 40 tỷ đồng chiếm 72,73% tổng doanh thu.

- Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc là 15 tỷ đồng chiếm 27,27% tổng doanh thu.

*/Kế hoach xuất nhập khẩu :

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 4,5 triệu USD. Trong đó :

- Kim ngạch xuất khẩu là 2 triệu USD - Kim ngạch nhập khẩu là 2,5 triệu USD Các sản phẩm, mặt hàng chính :

Xuất khẩu

- Sản phẩm gỗ tinh chế : 0,9 triệu USD - Hàng nông lâm, hải sản : 0,6 triệu USD

- Sản phẩm song mây, tre trúc : 0,4 triệu USD - Hàng hoá khác : 0,1 triệu USD

Nhập khẩu

- Gỗ tròn, gỗ xẻ : 1,1 triệu USD - Máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải : 0,95 triệu USD - Hàng tiêu dùng : 0,24 triệu USD - Hàng hoá khác : 0,21 triệu USD

Nh vậy năm 2000 trọng tâm trong kế hoạch nhập khẩu của Công ty vẫn là hớng vào nhập khẩu nguyên liệu gỗ (khoảng 44% kim ngạch nhập khẩu) với mục đích bù đắp thiếu hụt gỗ nguyên liệu trong nớc và giải quyết khó khăn cho các đơn vị trực thuộc về nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển hớng sản xuất chế biến gỗ phù hợp với điều kiện mới trên tinh thần chỉ thị 286 TTg ngày 02/5/1997 của Chính phủ.

*/ Kế hoạch tài chính :

- Kết quả sản xuất kinh doanh (lợi nhuận dự kiến) là 350 triệu đồng. - Kế hoạch nộp ngân sách Nhà nớc là 2153 triệu đồng.

2 - Giải pháp chung thực hiện kế hoạch của Công ty

Trong điều kiện tình kinh tế khó khăn chung của đất nớc, để thực hiện đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đặt ra Công ty cần có các giải pháp chung nhằm thực hiện kế hoạch một cách tốt nhất. Các giải pháp chung mà Công ty có thể tham khảo đó là :

1. Cần chú trọng hoàn thiện các phơng pháp nghiên cứu thị trờng. Giải pháp này giúp Công ty có thể đa ra những quyết định đúng đắn trong việc nghiên cứu thị trờng, giải đáp đợc tất cả các tham số của môi trờng kinh doanh gồm môi trờng văn hoá xã hội, môi trờng kinh tế công nghệ, môi tr- ờng chính trị pháp luật và môi trờng cạnh tranh của nớc ta, của nớc bạn và của các nớc mà Công ty có dự định mở quan hệ làm ăn. Trên cơ sở nghiên cứu thị trờng, Công ty sẽ chọn cho mình những thị trờng triển vọng đối với mặt hàng mà mình kinh doanh thông qua việc tăng cờng xử lý các thông tin thu thập đợc.

2. Xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh thích hợp, chuyển hớng từ sản xuất kinh doanh gỗ rừng tự nhiên sang nhập khẩu để chế biến, chế biến gỗ rừng trồng.

3. Mở rộng và tổ chức lại mạng lới bán hàng cho hợp lý bằng việc xây thêm các cửa hàng mới và tổ chức sắp xếp lại đội ngũ nhân viên bán hàng sao cho có hiệu quả nhất, qua đó cũng góp phần giới thiệu các sản phẩm của Công ty với rộng rãi ngời tiêu dùng.

4. Khai thác sử dụng tốt hơn cơ sở kho bãi hiện có và tăng cờng hợp tác liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để mở rộng sản xuất kinh doanh.

5. Phát huy vai trò của tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên, nữ công trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và quản lý. Tiếp tục phong trào thi đua tập trung vào các nội dung : đẩy mạnh tiêu thụ hàng nhập khẩu, giảm chi phí lu thông, tăng lợi nhuận, cải thiện đời sống của ngời lao động, giữ gìn an toàn vệ sinh lao động...

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Thương mại Lâm sản Hà Nội VINAFOR HANOI (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w