1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Một số biện pháp thúc đẩy kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Dược liệu Trung ương 1

101 249 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 580,5 KB

Nội dung

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước từ khi đổi mới đến nay, đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân ngày càng được quan tâm đúng mức. Ngành Dược cũng đã giữ một vai trò quan trọng đối với việc đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia. Trong quyết định của thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn 2010, số 108/2002/QĐ - TTg có nêu: “ phát triển ngành Dược thành một ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá chủ động hội nhập khu vực và thế giới nhằm đảm bảo cung ứng đủ thuốc thường xuyên và có chất lượng, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý và an toàn, phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân”. Với vai trò và chiến lược phát triển như vậy, ngành Dược đã có nhiều nỗ lực trong việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng của mình. Việt Nam, với đặc thù là quốc gia đang phát triển với dân số trên 80 triệu, lại có một khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thì có nhiều loại bệnh tật phát sinh và nhu cầu về thuốc chữa bệnh là rất lớn. Hiện tại nước ta trong giai đoạn hiện nay năng lực sản xuất thuốc và trang thiết bị chăm sóc sức khỏe cho nhân dân còn hạn chế, qui mô sản xuất nhỏ bé, cơ sở kỹ thuật và các dây truyền sản xuất cũ kỹ lạc hậu, đặc biệt là các loại thuốc đặc trị trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất với giá thành cao, do vậy không đáp ứng đủ nhu cầu chữa bệnh và chăm sóc khỏe của nhân dân. Hoạt động nhập khẩu dược phẩm và trang thiết bị y tế là một nhu cầu khách quan và cần thiết đối với sự phát triển nền kinh tế của nước ta hiện nay, nó bù đắp sự thiếu hụt về thuốc trong nhu cầu chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của nhân dân và cung cấp nguyên nhiên vật liệu, trang thiết bị hiện đại cho nền sản xuất dược phẩm trong nước, đảm bảo sự phát triển bền vững. Dược phẩm và thiết bị y tế, trước hết đó là hàng hóa, bởi vậy hoạt động nhập khẩu dược phẩm và thiết bị y tế cũng phải tuân theo qui luật của thị trường, có sự trao đổi mua bán, có cạnh tranh, có sự biến động về giá cả và nhập khẩu phải đáp ứng đúng, đủ, kịp thời nhu cầu chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Tuy nhiên, đây là loại hàng hóa đặc biệt. Đặc biệt ở chỗ nó là yếu tố trực tiếp đảm bảo mục tiêu sức khỏe cho mọi người, việc tiêu dùng hàng hóa này không những phụ thuộc vào ý muốn của người bệnh mà chủ yếu phụ thuốc vào người thầy thuốc. Hiện nay, trên thế giới cũng như ở nước ta đã hạn chế được nhiều dịch bệnh lớn, nhiều bệnh hiểm nghèo đã được chữa khỏi nhờ việc phát minh ra thuốc mới có thể đáp ứng cho nhân dân. Như vậy, dược phẩm và thiết bị y tế có tính xã hội cao, nó có những tính năng riêng và cũng có những đặc biệt mà con người phải chú trọng. Thuốc gắn liền với sức khỏe và sự tồn tại của cuộc sống con người, con người luôn phải cần có nó, cần nó để sống và tồn tại. Do vậy, kinh doanh dược phẩm và trang thiết bị y tế nói chung và nhập khẩu nói riêng đều phải chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nước mà đại diện là Bộ Y tế. Bước sang thời kỳ đổi mới, các doanh nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển nhất định cả về chất và lượng. Tuy nhiên, cũng giống như sự sinh tồn khác, khi số lượng các doanh nghiệp khác tăng lên, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế toàn cầu và khu vực thì sự cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng gay gắt hơn, doanh nghiệp nào đổi mới, thích hợp với cơ chế mới, sớm nắm bắt được thời cuộc thì doanh nghiệp đó sẽ tồn tại, tiếp tục phát triển và ngược lại. Đối với ngành Dược Việt Nam cũng như ở nhiều nước khác đang đứng trước những áp lực mạnh mẽ nạn thuốc nhập lậu, thuốc giả kém chất lượng trôi nổi trên thị trường, ngày càng có nhiều công ty, xí nghiệp nước ngoài liên doanh và đăng ký kinh doanh dược tại Việt Nam dẫn đến môi trường cạnh tranh trên thị trường thuốc đang diễn ra rất gay gắt. Công ty Dược liệu Trung ương 1- trực thuộc Tổng công ty Dược Việt Nam - với lịch sử hình thành và phát triển của mình, công ty đã góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, hoạt động nhập khẩu của công ty đã góp phần bù đắp lượng thuốc thiếu hụt ở trong nước. Tuy nhiên, trước thực trạng của thời kỳ đổi mới, ngoài nhiệm vụ xã hội cao cả của mình, để tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của công ty phải bảo toàn được vốn và có lãi, nâng cao vị thế cạnh tranh, điều này đòi hỏi công ty phải có những chính sách và biện pháp phù hợp để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nói chung và tiêu thụ hàng nhập khẩu nói riêng. Do vậy, trên cơ sở kiến thức đã học, trong quá trình thực tập tại Phòng Kinh doanh - Nhập khẩu của công ty Dược liệu Trung ương 1, tôi đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là : “Một số biện pháp thúc đẩy kinh doanh hàng nhập khẩu ở công ty Dược liệu Trung ương 1” với mục đích bổ sung kiến thức thực tế cho mình phục vụ cho công tác sau này, đồng thời đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng dược nhập khẩu và nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty. Kết cấu luận văn tốt nghiệp này ngoài phần mở đầu và kết luận còn có 3 chương như sau: Chương I: Những vấn đề lý luận về kinh doanh hàng nhập khẩu ở doanh nghiệp Chương II: Thực trạng kinh doanh hàng nhập khẩu ở công ty Dược liệu Trung ương 1 Chương III: Một số biện pháp thúc đẩy kinh doanh hàng nhập khẩu ở Công ty Dược liệu Trung ương 1 Tôi xin chân thành cảm ơn PGS - TS Hoàng Đức Thân, cùng các cán bộ công nhân viên công ty đã giúp tôi hoàn thành tốt việc nghiên cứu đề tài của mình. Là một sinh viên, năng lực và kinh nghiệm thực tế có hạn, tôi mong được sự chỉ dẫn giúp đỡ đóng góp ý kiến của thầy giáo hướng dẫn cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Thương mại và các cán bộ trong công ty Dược liệu Trung ương 1 để bài viết được hoàn thiện.

Trang 1

Lời mở đầu

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớc từ khi đổi mới đến nay, đờisống nhân dân ngày càng đợc nâng cao và nhu cầu chăm sóc sức khỏe củanhân dân ngày càng đợc quan tâm đúng mức Ngành Dợc cũng đã giữ một vaitrò quan trọng đối với việc đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia Trongquyết định của thủ tớng chính phủ về việc phê duyệt chiến lợc phát triển ngànhDợc giai đoạn 2010, số 108/2002/QĐ - TTg có nêu: “ phát triển ngành Dợcthành một ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn theo hớng công nghiệp hoá, hiện

đại hoá chủ động hội nhập khu vực và thế giới nhằm đảm bảo cung ứng đủthuốc thờng xuyên và có chất lợng, đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý và an toàn,phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân” Với vai trò vàchiến lợc phát triển nh vậy, ngành Dợc đã có nhiều nỗ lực trong việc thực hiệnnhiệm vụ quan trọng của mình

Việt Nam, với đặc thù là quốc gia đang phát triển với dân số trên 80 triệu,lại có một khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thì có nhiều loại bệnh tật phát sinh vànhu cầu về thuốc chữa bệnh là rất lớn Hiện tại nớc ta trong giai đoạn hiện naynăng lực sản xuất thuốc và trang thiết bị chăm sóc sức khỏe cho nhân dân cònhạn chế, qui mô sản xuất nhỏ bé, cơ sở kỹ thuật và các dây truyền sản xuất cũ

kỹ lạc hậu, đặc biệt là các loại thuốc đặc trị trong nớc cha sản xuất đợc hoặcsản xuất với giá thành cao, do vậy không đáp ứng đủ nhu cầu chữa bệnh vàchăm sóc khỏe của nhân dân Hoạt động nhập khẩu dợc phẩm và trang thiết bị

y tế là một nhu cầu khách quan và cần thiết đối với sự phát triển nền kinh tếcủa nớc ta hiện nay, nó bù đắp sự thiếu hụt về thuốc trong nhu cầu chữa bệnh

và chăm sóc sức khỏe của nhân dân và cung cấp nguyên nhiên vật liệu, trangthiết bị hiện đại cho nền sản xuất dợc phẩm trong nớc, đảm bảo sự phát triểnbền vững

Dợc phẩm và thiết bị y tế, trớc hết đó là hàng hóa, bởi vậy hoạt động nhậpkhẩu dợc phẩm và thiết bị y tế cũng phải tuân theo qui luật của thị trờng, có sựtrao đổi mua bán, có cạnh tranh, có sự biến động về giá cả và nhập khẩu phải

đáp ứng đúng, đủ, kịp thời nhu cầu chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của nhândân Tuy nhiên, đây là loại hàng hóa đặc biệt Đặc biệt ở chỗ nó là yếu tố trựctiếp đảm bảo mục tiêu sức khỏe cho mọi ngời, việc tiêu dùng hàng hóa nàykhông những phụ thuộc vào ý muốn của ngời bệnh mà chủ yếu phụ thuốc vàongời thầy thuốc Hiện nay, trên thế giới cũng nh ở nớc ta đã hạn chế đợc nhiềudịch bệnh lớn, nhiều bệnh hiểm nghèo đã đợc chữa khỏi nhờ việc phát minh rathuốc mới có thể đáp ứng cho nhân dân Nh vậy, dợc phẩm và thiết bị y tế có

Trang 2

tính xã hội cao, nó có những tính năng riêng và cũng có những đặc biệt mà conngời phải chú trọng Thuốc gắn liền với sức khỏe và sự tồn tại của cuộc sốngcon ngời, con ngời luôn phải cần có nó, cần nó để sống và tồn tại Do vậy, kinhdoanh dợc phẩm và trang thiết bị y tế nói chung và nhập khẩu nói riêng đềuphải chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc mà đại diện là Bộ Y tế.

Bớc sang thời kỳ đổi mới, các doanh nghiệp Việt Nam đã có những bớc pháttriển nhất định cả về chất và lợng Tuy nhiên, cũng giống nh sự sinh tồn khác,khi số lợng các doanh nghiệp khác tăng lên, đặc biệt trong bối cảnh hội nhậpnền kinh tế toàn cầu và khu vực thì sự cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng gay gắthơn, doanh nghiệp nào đổi mới, thích hợp với cơ chế mới, sớm nắm bắt đợcthời cuộc thì doanh nghiệp đó sẽ tồn tại, tiếp tục phát triển và ngợc lại Đối vớingành Dợc Việt Nam cũng nh ở nhiều nớc khác đang đứng trớc những áp lựcmạnh mẽ nạn thuốc nhập lậu, thuốc giả kém chất lợng trôi nổi trên thị trờng,ngày càng có nhiều công ty, xí nghiệp nớc ngoài liên doanh và đăng ký kinhdoanh dợc tại Việt Nam dẫn đến môi trờng cạnh tranh trên thị trờng thuốc đangdiễn ra rất gay gắt

Công ty Dợc liệu Trung ơng 1- trực thuộc Tổng công ty Dợc Việt Nam - vớilịch sử hình thành và phát triển của mình, công ty đã góp phần nhỏ bé vào sựnghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, hoạt động nhập khẩu của công ty đãgóp phần bù đắp lợng thuốc thiếu hụt ở trong nớc Tuy nhiên, trớc thực trạngcủa thời kỳ đổi mới, ngoài nhiệm vụ xã hội cao cả của mình, để tồn tại và pháttriển hoạt động kinh doanh của công ty phải bảo toàn đợc vốn và có lãi, nângcao vị thế cạnh tranh, điều này đòi hỏi công ty phải có những chính sách vàbiện pháp phù hợp để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nói chung và tiêu thụ hàngnhập khẩu nói riêng Do vậy, trên cơ sở kiến thức đã học, trong quá trình thựctập tại Phòng Kinh doanh - Nhập khẩu của công ty Dợc liệu Trung ơng 1, tôi

đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là : “Một

số biện pháp thúc đẩy kinh doanh hàng nhập khẩu ở công ty Dợc liệu Trung

ơng 1” với mục đích bổ sung kiến thức thực tế cho mình phục vụ cho công tác

sau này, đồng thời đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng d ợc nhậpkhẩu và nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty

Kết cấu luận văn tốt nghiệp này ngoài phần mở đầu và kết luận còn có 3chơng nh sau:

Ch ơng I: Những vấn đề lý luận về kinh doanh hàng nhập khẩu ở doanh nghiệp

Ch ơng II : Thực trạng kinh doanh hàng nhập khẩu ở công ty Dợc liệu Trung ơng 1

Ch ơng III : Một số biện pháp thúc đẩy kinh doanh hàng nhập khẩu ở

Trang 3

Công ty Dợc liệu Trung ơng 1

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS - TS Hoàng Đức Thân, cùng các cán bộ

công nhân viên công ty đã giúp tôi hoàn thành tốt việc nghiên cứu đề tài của

mình Là một sinh viên, năng lực và kinh nghiệm thực tế có hạn, tôi mong đợc

sự chỉ dẫn giúp đỡ đóng góp ý kiến của thầy giáo hớng dẫn cùng toàn thể các

thầy cô giáo trong khoa Thơng mại và các cán bộ trong công ty Dợc liệu Trung

ơng 1 để bài viết đợc hoàn thiện

Ngời thực hiện

Sinh viên Trần Ngọc Hà

Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế hàng hóa đang phát triển mạnh mẽ

và ở một trình độ cao cha từng có, kéo theo nó là sự phát triển không ngừng

của các hình thức trao đổi và lu thông hàng hóa cũng nh sự phát triển của phân

công lao động xã hội và chuyên môn hóa trong sản xuất, sự phát triển này nó

không chỉ giới hạn trong từng vùng, từng quốc gia, từng khu vực riêng rẽ mà

diễn ra trên phạm vi toàn cầu, với xu thế mở cửa và khu vực hoá, quốc tế hóa

đời sống kinh tế, đã nâng cao hình thức trao đổi và lu thông hàng hóa ở mức

cao hơn và hiện đại hơn Điều đó cũng có nghĩa là việc mua bán hàng hóa đã

v-ợt qua biên giới quốc gia Có thể nói đây chính là hình thức của các mối quan

hệ kinh tế xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các

quốc gia trên thế giới, giữa những ngời sản xuất hàng hóa, ngời tiêu dùng riêng

biệt của từng quốc gia

Trang 4

Cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, phân công lao động xãhội và chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu rộng, nhu cầu về hàng hóa vàdịch vụ ngày càng tăng, phong phú và đa dạng đã vợt qua khả năng đáp ứngtrong nội bộ của một nền kinh tế của một quốc gia vì vậy để đáp ứng tốt đợcnhu cầu đó thì tất yếu cần trao đổi buôn bán với các quốc gia khác nhau, tranhthủ phát huy, khai thác những lợi thế so sánh và tuyệt đối của quốc gia mình vàcác nớc khác trên thế giới Điều này đã khiến cho sự phụ thuộc của nền kinh tếgiữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới ngày càng chặt chẽ Vì vậy,trong xu thế ngày nay nếu có một quốc gia nào không muốn tham gia vào quátrình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đi ngợc lại xu thế tất yếu sự phát triểncủa nền kinh tế thế giới thì sẽ rơi vào tình trạng khó khăn, trì trệ, lạc hậu vàkém phát triển Đó là sự tồn tại khách quan của thơng mại quốc tế Lợi ích lớnnhất mà thơng mại quốc tế đem lại là cho phép một nớc tiêu dùng nhiều hơn đ-ờng giới hạn khả năng sản xuất của nớc đó Thơng mại quốc tế bao gồm hoạt

động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ Đó là công cụ giúp các nềnkinh tế của các quốc gia hoà nhập với sự phát triển chung của nền kinh tế trongkhu vực và trên thế giới đẩy nhanh sự phát triển nền kinh tế của đất nớc và vănminh xã hội Xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm viquốc tế Đó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là một hệ thống cácquan hệ mua bán phức tạp trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong vàbên ngoài nhằm mục đích lợi nhuận, đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi cơ cấukinh tế ổn định và từng bớc nâng cao đời sống nhân dân

Nhập khẩu là một trong hai hoạt động cơ bản cấu thành nên hoạt động

ngoại thơng Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về nhập khẩu, theoquan điểm chung nhất, chúng ta có thể hiểu hoạt động nhập khẩu là việc muabán hàng hóa và dịch vụ diễn ra ngoài biên giới lãnh thổ của quốc gia hoặc từbên trong khu chế xuất vào thị trờng nội địa theo qui tắc của thị trờng quốc tế

để phục vụ nhu cầu của hoạt động sản xuất tiêu dùng trong nớc hặc tái xuấtkhẩu nhằm mục đích thu lợi nhuận

Hoạt động nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc gắn bó lẫn nhau giữa nền kinh

tế của một quốc gia với nền kinh tế thế giới.Trong một giới hạn nhất định nó cóthể quyết định đến sự sống còn của một nền kinh tế, nhất là khi nền kinh tế củacác quốc gia đã thống nhất trong một cơ chế chung Nhập khẩu là hoạt độngkinh doanh dễ đem lại hiệu quả đột biến, nhng có thể gây thiệt hại lớn vì nóphải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác nhau từ bên ngoài mà các chủ thểtrong nớc tham gia nhập khẩu không dễ dàng khống chế đợc

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hiện nay, kinhdoanh nhập khẩu sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sự phát triển kinh tế của một

Trang 5

quốc gia, giúp cho nền kinh tế của quốc gia đó phát triển nhanh, mạnh mẽ,song cũng có một số điểm bất lợi, do vậy muốn có hiệu quả cao phải phát triển,phát huy đợc những mặt thuận lợi của kinh doanh nhập khẩu để đẩy nhanh quátrình tăng trởng nền kinh tế, giúp cho nền kinh tế có thể phát triển một cáchvững chắc, ổn định và hạn chế một cách thấp nhất những tác hại mà nó đemlại.

1.2 Vai trò và ý nghĩa của nhập khẩu hàng hóa trong nền kinh tế quốc dân.

Hoạt động thơng mại, đặc biệt là hoạt động thơng mại quốc tế mạnh hayyếu phản ánh trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Nhập khẩu là mộttrong những hoạt động của thơng mại quốc tế vì vậy nó có một vai trò rất lớntrong nền kinh tế quốc dân.Trong điều kiện hiện nay khi mà các quốc gia đãhoà nhập nền kinh tế nớc mình với nền kinh tế thế giới, thống nhất dới một máinhà chung Hoạt động nhập khẩu nhìn chung có những vai trò chủ yếu sau:

Thứ nhất : Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi nớc, cho phép tiêu

dùng một lợng hàng hóa hóa nhiều hơn khả năng sản xuất trong nớc, nghĩa làlàm tăng mức tiêu dùng và mức sống của ngời dân Đồng thời, nhập khẩu làm

đa dạng các mặt hàng về chủng loại, quy cách, mâu mã và chất lợng cho phépthoả mãn nhu cầu tiêu dùng một cách tốt nhất

Thứ hai: Nhập khẩu góp phần vào việc đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện

của thế giới vào trong nớc.Thông qua nhập khẩu các công nghệ hiện đại của

thế giới, các sáng kiến cải tiến kỹ thuật sẽ đợc chuyển giao giữa các quốc gia,

do đó tạo ra sự phát vợt bậc của các nhà sản xuất trong nớc Điều này đặc biệtquan trọng đối với các nớc đang phát triển

Thứ ba: Nhập khẩu góp phần xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ triệt để nền

kinh tế đóng, chế độ tự cấp tự túc Nhập khẩu các hàng hóa dịch vụ vào trongnớc, nghĩa là làm cho các nguồn cung cấp hàng hóa ở trong nớc phong phú và

đa dạng, tăng khả năng cạnh tranh, do đó buộc các nhà sản xuất trong nớc phảicải tiến lại hoạt động sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao cạnhtranh, tình trạng độc quyền bị xoá bỏ

Thứ t: Nhập khẩu góp phần đẩy mạnh xuất khẩu.Thông qua nhập khẩu những

máy móc thiết bị, các giây truyền sản xuất tiên tiến hiện đại, có năng xuất cao

sẽ giúp cho hoạt động sản xuất sản phẩm đạt đợc hiệu quả cao, sản phẩm sảnxuất ra có chất lợng tốt với chi phí thấp từ đó hạ giá thành sản xuất, thúc đẩyxuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế

Thứ năm: Nhập khẩu góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của

nền của nền kinh tế trong nớc Nh chúng ta đã biết, nhập khẩu một mặt làmthoả mãn nhu cầu tiêu dùng hàng hóa trong nớc, mặt khác tạo ra sức cạnh tranh

Trang 6

với các hàng hóa khác trong nớc và chính sự cạnh tranh này là những yếu tốquan trọng để thanh lọc những doanh nghiệp, đơn vị làm ăn kém hiệu quả, giúpcho những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, tích cực đổi mới các hoạt độngsản xuất, kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn, tăng khả năng cạnh tranh đểtồn tại và phát triển vơn lên.

Thứ sáu: Nhập khẩu đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, phong phú và đa dạng

của hoạt động sản xuất và tiêu dùng của các quốc gia, đặc biệt là đối với cáchàng hóa quí hiếm hoặc hiện đại mà trong nớc không sản xuất đợc Thông quanhập khẩu sẽ khắc phục dần dần sự mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng,giữa cung và cầu của nền kinh tế, nghĩa là góp phần làm cho quá trình sản xuất

và tiêu dùng đợc diễn ra thờng xuyên và ổn định

Thứ bẩy: Nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế thị trờng trong và ngoài

nớc với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia tham gia vào quá trìnhphân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy đợc lợi thế so sánh của cácquốc gia trên cơ sở chuyên môn hóa sản xuất

Đối với Việt Nam trong điều kiện hiện nay, quá trình phát triển kinh tế xãhội vừa phải khắc phục những khó khăn do những hậu quả của cuộc chiếntranh và những tàn d để lại, đồng thời phải khắc phục hậu quả của những chínhsách kinh tế sai làm của chế độ quan liêu ba cấp mang lại thì ngoài những vai

trò trên thì nhập khẩu có một ý nghĩa quan trọng thể hiện ở những khía cạnh

sau:

+ Nhập khẩu giúp cho chúng ta thúc đẩy quá trình xây dựng cơ sở vật chất

kỹ thuật, thực hiện tốt chiến lợc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hớng đẩymạnh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc, thúc đẩy sự ra đời củanhiều ngành công nghiệp mới và quan trọng trong nền kinh tế nh công nghiệpphần mềm, công nghiệp lắp ráp, công nghiệp điện tử viễn thông, công nghiệpchế biến và đánh bắt hải sản, công nghiệp may mặc, phục vụ phát triển đa dạngngành nghề tạo ra những sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao

Về cơ bản nền kinh tế nớc ta vẫn còn là một nền kinh tế với cơ sở vật chất kỹthuật nghèo nàn và lạc hậu, đang trong quá trinh chuyển đổi, thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc mà thực chất là thực hiện chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hớng tham gia vào các mối quan hệ kinh tế quốc tế, hợp tác cùngphát triển với các nớc trên thế giới, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại chomột cơ cấu kinh tế mới, năng động và hiệu quả.Việc trang bị cơ sở vật chất kỹthuật cho nền kinh tế tất yếu phải qua con đờng nhập khẩu

Trong thời đại ngày nay, thời đại của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật pháttriển nh vũ bão, nhân loại đã đạt đợc những thành tựu vô cùng vĩ đại và to lớn.Vì thế để phục vụ và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-

Trang 7

ớc, ngoài việc chúng ta phải nỗ lực, cố gắng vơn lên, phát huy một cách cóhiệu quả những tiềm năng, lợi thế sẵn có của đất nớc, chúng ta phải mở cửatiếp thu và tận dụng một cách tốt nhất các thành tựu của cuộc cách mạng khoahọc kỹ thuật trên thế giới Giải pháp cơ bản để thực hiện mục đích này làchúng ta đa những chính sách kinh tế hợp lý, khuyến khích đầu t từ nớc ngoàivào trong nớc, tạo điều kiện cho việc hình thành các doanh nghiệp liên doanhvới nớc ngoài, đầu t kinh doanh và thực hiện chuyển giao công nghệ và xâydựng chiến lợc nhập khẩu các công nghệ, sáng kiến phát minh, cải tiến kỹthuật phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc, nhằm tranh thủ vốn,

kỹ thuật tiên tiến, tạo tiền đề cho công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc

Thơng mại quốc tế chỉ ra và xác định rõ cho một nớc biết đâu là lợi thế củamình, chỉ ra hớng đi là phải đầu t vào lĩnh vực nào là có lợi nhất Do vậy việcnhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ hiện đại sẽ làm nhân tố giúp chúng giảiquyết những vớng mắc mà các nớc phát triển hiện nay đang gặp phải Đó thựcchất là việc vay mợn công nghệ nớc ngoài trong thời gian đầu của quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa.Từ đó chúng ta sẽ từng bớc học tập và tìm cáchcải tiến những máy móc, dây truyền sản xuất đã có, góp phần nâng cao trình độcông nghệ và sản xuất với hiệu quả cao hơn

Với ý nghĩa quan trọng của nhập khẩu đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện

đại hóa, vấn đề đặt ra đối với nhà nhập khẩu là phải biến hoạt động nhập khẩutrở thành phơng tiện kết hợp sức mạnh trong nớc và sức mạnh quốc tế để thúc

đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc bắt kịp với trình độphát triển của các nớc tiên tiến trên thế giới

+ Nhập khẩu bổ xung kịp thời những mặt mất cân đối nền kinh tế của nớc ta

trong quá trình xây dựng và phát triển đảm bảo một sự phát triển cân đối ổn

định giải quyết tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu hàng hóa, khai thác đếnmức tối đa tiềm năng và khả năng của nền kinh tế vào vòng quay kinh tế

Quan hệ cung cầu của bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới không phải lúcnào cũng cân bằng, mà nó còn chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó có cảchủ quan và khách quan gây ra những thay đổi bất thờng về phía cung và cầulàm cho mức cung không thể đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc và ngợc lại Ví dụtrong điều kiện nớc ta hiện nay để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế,tránh tụt hậu so với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nhu cầu máy móc thiết bị tiên tiến đang trởthành một nhu cầu rất lớn đối với chúng ta, tuy việc cung cấp những loại hànghóa này là khó có thể thực hiện đợc ngay đợc

Thông qua hoạt động nhập khẩu, sự mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng,giữa cung và cầu sẽ đợc khắc phục Nghĩa là có thể giúp cho quá trình sản xuất

Trang 8

và tiêu dùng diễn ra một cách ổn định và thờng xuyên Những loại hàng hóanhập khẩu thờng là những loại hàng hóa thiết yếu, nguyên liệu chính phục vụcho sản xuất, các máy móc và sáng kiến cải tiến công nghệ cho sản xuất trongcác nớc phát triển, nâng cao năng xuất lao động đa dạng hóa các loại sảnphẩm Cùng với việc tăng cung trong nớc, nhập khẩu còn có tác dụng là nhân

tố ổn định giá cả thị trờng, hạn chế tình trạng leo thang của giá cả bằng cáchtạo ra một thị trờng cạnh tranh lành mạnh buộc các doanh nghiệp nội địa muốntồn tại và phát triển lớn mạnh phải quan tâm đến việc sản xuất nâng cao chất l -ợng và hạ giá thành sản phẩm

+ Nhập khẩu đảm bảo cho đất nớc ta những yếu tố đầu vào cho sản xuất, tạo

việc làm ổn định cho ngời lao động, góp phần ổn định và nâng cao mức sốngcủa nhân dân

Trong phát triển kinh tế của nớc ta nhập khẩu đã đảm bảo cung cấp kịp thờicác nguyên vật liệu và các loại máy móc kỹ thuật phục vụ cho sản xuất màtrong nớc ta không có hoặc không đáp ứng đợc, giúp cho quá trình sản xuấttiếp tục đợc duy trì và phát triển đi lên đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao

động, giải quyết đợc vấn đề thất nghiệp tạo ra thu nhập cho ngời lao động, cảithiện và từng bớc nâng cao đời sống của nhân dân, giải quyết đợc vấn đề hếtsức bức xúc trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay là công ăn việc làm chongời lao động

+ Nhập khẩu cũng đã giúp cho chúng ta đẩy mạnh đợc tốc độ xuất khẩu,

không ngừng nâng cao đợc khối lợng và chất lợng sản xuất hàng xuất khẩu,nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trờng quốc tế, tạo môi tr-ờng thuận lợi cho xuất khẩu hàng Việt Nam ra nớc ngoài, đặc biệt là nớc nhậpkhẩu

+ Tính hiệu quả kinh tế của hoạt động nhập khẩu còn giúp cho: tốc độ tăng

trởng kinh tế cao từ đó nâng cao đợc thu nhập bình quân góp phần ổn định vàcải thiện, nâng cao đời sống của nhân dân, sử dụng tốt mọi khả năng, tiềmnăng sản xuất, ổn định đợc giá cả và chống lạm phát

2 Các hình thức nhập khẩu hàng hóa ở nớc ta hiện nay.

Trong kinh doanh hàng nhập khẩu ở nớc ta hiện nay tồn tại rất nhiều các

loại hình nhập khẩu khác nhau, ta có thể phân loại các loại hình nhập khẩuhàng hóa đợc sử dụng phổ biến theo các tiêu thức nh sau:

2.1 Phân loại theo hình thức giao hàng.

Theo tiêu thức này thì có hai loại nh sau:

a/ Nhập khẩu trực tiếp (Nhập khẩu tự doanh).

Trang 9

Là hình thức nhập khẩu trong đó bên nhập khẩu trực tiếp nhân danhmình nhận hàng và giao tiền cho bên xuất khẩu ( bên bán) theo đúng nh hợp

đồng đã ký kết giữa hai bên, không phải qua trung gian

Doanh nghiệp có thẩm quyền nhập khẩu trực tiếp sẽ tự nhập khẩu một cách

độc lập, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình, với điều kiện là phải thựchiện đúng phơng hớng chính sách quản lý xuất nhập khẩu của nhà nớc và sau

đó là thông lệ buôn bán quốc tế Sau cùng doanh nghiệp phải tính toán đầy đủcác chi phát sinh nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi, đem lại hiệu quảcao nhất

Đặc điểm của loại hình này là:

- Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp phải tự bỏ vốn và các chi phí khác thamgia vào quá trình kinh doanh

- Doanh nghiệp trực tiếp nhập khẩu đợc tính kim ngạch nhập khẩu, trực tiếp

đứng ra tiếp nhận và tiêu thụ sản phẩm Họ phải chịu thuế doanh thu tuỳ theochủng loại hàng hóa và khối lợng hàng hóa nhập về

- Doanh nghiệp chỉ cần lập hợp đồng mua hàng với doanh nghiệp nớc ngoài,còn hợp đồng trong nớc thờng đợc lập sau khi hàng đợc nhập về

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa hiện nay trên thế giới chủ yếu

đ-ợc thực hiện theo hình thức này Vì u điểm nổi bật của hình thức này là chophép ngời nhập khẩu nắm bắt đợc tình hình cung của thị trờng, nắm đợc giá cả,chất lợng của sản phẩm, để từ đó lựa chọn đợc phơng án mua một cách tốtnhất, lợi nhuận thu đợc thờng cao hơn so với các hình thức khác.Tuy nhiênhình thức nhập khẩu này cũng có hạn chế, nó chỉ thích ứng với các doanhnghiệp lớn do chi phí tiếp cận thị trờng nớc ngoài cao, cho nên doanh nghiệp

có qui mô nhỏ, vốn ít thì không thực hiện đợc Mặt khác, hoạt động kinh doanhhàng nhập khẩu trực tiếp đòi hỏi có những cán bộ có nghiệp vụ kinh doanhnhập khẩu giỏi, giỏi về giao dịch đàm phán, am hiểu và có kinh nghiệm buônbán quốc tế đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán quốc tế thông thạo, có nh vậy mới

đảm bảo kinh doanh nhập khẩu trực tiếp có hiệu quả Đây vừa là yêu cầu để

đảm bảo hoạt động kinh doanh nhập khẩu trực tiếp, vừa thể hiện điểm yếu của

đa số doanh nghiệp nhập khẩu vừa và nhỏ của Việt Nam khi tiếp cận thị trờngthế giới

b/ Nhập khẩu gián tiếp (nhập khẩu uỷ thác).

Đây cũng là loại hình nhập khẩu rất phổ biến ở nớc ta Hình thức này

đợc hình thành giữa một doanh nghiệp hoặc t nhân trong nớc có vốn, ngoại tệriêng, có nhu cầu nhập khẩu một hay một số loại hàng hóa nhng lại không cóquyền tham gia vào nhập khẩu trực tiếp Để thực hiện đợc những hoạt độngnày, doanh nghiệp tiến hành uỷ thác cho các doanh nghiệp có chức năng trực

Trang 10

tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành nhập khẩu trực tiếp hàng hóa theo yêu cầu

đặt ra Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán, giao dịch với bên nớc ngoài

để làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa theo yêu cầu của bên uỷ thác và đợc hởngmột phần hoa hồng gọi là phí uỷ thác

Trong ký kết hợp đồng uỷ thác, doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp phải đồngthời ký hai loại hợp đồng:

- Hợp đồng mua bán hàng hóa với đối tác là các doanh nghiệp nớc ngoài

- Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác

Nh vậy trong ký kết hợp đồng uỷ thác thì thực chất doanh nghiệp nhập khẩutrực tiếp không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch nhập khẩu (nếu có),không phải nghiên cứu thị trờng, có thể chỉ làm giúp bên uỷ thác tìm ra thị tr-ờng có lợi nhất Họ không phải là bạn hàng tiêu thụ hàng hóa trực tiếp mà chỉ

đứng ra làm đại diện giao dịch với bạn hàng nớc ngoài Nếu có sự cố xảy ra thì

họ là ngời thay mặt bên uỷ thác có quyền khiếu nại đòi bồi thờng khi có tổnthất xảy ra

Các doanh nghiệp nhập khẩu theo hình thức này chỉ đợc tính kim ngạchnhập khẩu chứ không đợc tính doanh số, do đó không phải chịu thuế doanhthu

2.2 Phân loại theo mục đích nhập khẩu.

a/ Nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc.

Đó là việc nhập khẩu các loại hàng hóa và dịch vụ thiết yếu từ nớcngoài vào trong nớc để đem bán ở thị trờng trong nớc, phục vụ cho nhu cầusản xuất và tiêu dùng trong nớc mà trong nớc không sản xuất đợc hoặc sảnxuất không đủ cho tiêu dùng Đây là hình thức nhập khẩu rất cơ bản trongngoại thơng của tất cả các nớc trên thế giới

b/ Nhập khẩu để xuất khẩu sang các nớc khác trên thế giới (Nhập khẩu

tái xuất).

Là hình thức nhập khẩu hàng hóa từ nớc ngoài vào trong nớc, nhng

không phải là để tiêu thụ trong nớc mà để xuất khẩu sang một nớc thứ ba nhằmmục đích thu đợc nhiều lợi nhuận

Hình thức này bao gồm :

- Tạm nhập tái xuất : Là hình thức mua hàng của một nớc là để xuất sang

một nớc khác để thu đợc lợi nhuận, trong đó hàng hóa đi từ nớc xuất khẩu đếnnớc tái xuất (có làm thủ tục nhập khẩu vào nớc tái xuất, nhng không qua chếbiến hay sử dụng), rồi lại đợc xuất khẩu từ nớc tái xuất sang nớc nhập khẩu

Nh vậy nhập khẩu tái xuất có sự tham gia của ba nớc khác nhau

- Phơng thức chyển khẩu: Là hình thức mua hàng hóa của một nớc để bán

thẳng cho nớc thứ ba mà không làm thủ tục nhập khẩu vào trong nớc

Trang 11

Doanh nghiệp tái xuất thu tiền của doanh nghiệp nhập khẩu rồi trả chodoanh nghiệp xuất khẩu Đôi khi còn đợc hởng một khoản tiền lợi tức dôi ra dothu đợc tiền sớm hoặc trả chậm tiền hàng

2.3 Phân loại theo khối lợng nhập khẩu.

b/ Nhập khẩu tiểu ngạch.

Đây là hình thức nhập khẩu thờng đợc áp dụng đối với những mặthàng không quan trọng, nhập khẩu qua biên giới không có sự quản lý của nhànớc về các thủ tục hành chính khi giữa các quốc gia có đờng biên giới chungcha có hiệp định thơng mại song phơng Hàng hóa nhập khẩu qua con đờngtiểu ngạch khi nhập khẩu hàng hóa phải có tờ khai hàng hóa nhập khẩu tiểungạch và biên lai nộp thuế tiểu ngạch (giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu quacon đờng tiểu ngạch do Bộ Tài chính ban hành thống nhất cả nớc) Nhà nớckhông trực tiếp quản lý hàng hóa nhập khẩu tiểu ngạch bằng kế hoạch Hànghóa nhập khẩu qua biên giới theo loại hình này thờng với khối lợng nhỏ, lẻ,

b/ Nhập khẩu phi mậu dịch.

Hàng hóa phi mậu dịch là hàng hóa không trực tiếp kinh doanh, nhà

n-ớc không quản lý trực tiếp, không nằm trong kế hoạch định hớng của nhà nn-ớc.Khi làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa phi mậu dịch thì không phải xin giấy phépnhập khẩu của Bộ Thơng mại mà chỉ cần làm phiếu khai xuất nhập khẩu tại hảiquan cửa khẩu

2.5 Phân loại theo mức độ quản lý.

a/ Nhập khẩu có quota.

Là hình thức nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại và các cơquan quản lý chuyên ngành có liên quan, hàng hóa nhập khẩu theo hình thức

Trang 12

này là loại hàng hóa thuộc danh mục quản lý theo kế hoạch của nhà nớc Hàngnăm nhà nớc định ra một số lợng hàng hóa nhập khẩu nhất định dựa trên nhucầu của sản xuất và tiêu dùng trong nớc trên cơ sở dự đoán khả năng cung ứngtrong năm, cấp giấy phép (quota) cho số lợng hàng hóa này, chỉ có doanhnghiệp nào có giấy phép (quota) này thì mới đợc phép nhập khẩu vào trong n-ớc.

b/ Nhập khẩu không có quata (nhập khẩu tự do).

Là hình thức nhập khẩu không theo giấy phép, nhập khẩu tự do Hànghóa nhập khẩu theo hình thức này thì đợc nhập khẩu tự do, không hạn chế về

số lợng tuỳ theo khả năng của mỗi doanh nghiệp nhập khẩu, do các mặt hàngnày không thuộc diện các mặt hàng đợc nhà nớc quản lý bằng chính sách haybằng hạn ngạch

2.6 Nhập khẩu theo hình thức liên doanh liên kết.

Đây là loại hình nhập khẩu mà hoạt động nhập khẩu hàng hóa đợc tiến

hành dựa trên cơ sở liên doanh, liên kết tự nguyện giữa các doanh nghiệp(trong đó phải có ít nhất một doanh nghiệp đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp)nhằm phối hợp các thế mạnh để cùng tiến hành giao dịch nhập khẩu Các bêntham gia phải đóng góp một phần vốn nhất định và sẽ có nghĩa vụ và quyềnhạn theo số vốn góp, đồng thời cần phải biết phối hợp các kỹ năng trong giaodịch, đề ra các chủ trơng và biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩunhằm thúc đẩy hoạt động này có lợi cho cả đôi bên, cùng phân chia lợi nhuậnthu đợc, cùng chia sẻ rủi ro Việc phân chia chi phí, thuế doanh thu cũng theo

tỷ lệ góp vốn Lãi hoặc lỗ đợc phân chia theo thoả thuận dựa trên số tiền của tỷ

lệ vón góp cùng với phần trách nhiệm của mỗi bên đợc qui định trong hợp

- Hợp đồng mua bán hàng hóa với doanh nghiệp nớc ngoài

- Hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác

2.7 Nhập khẩu thông qua hình thức hàng đổi hàng.

Nhập khẩu hàng đổi hàng là hình thức nhập khẩu gắn liền với hoạt độngxuất khẩu, ở trong trờng hợp này bạn hàng bán cũng chính là bạn hàngmua.Thực chất của hoạt động nhập khẩu dới hình thức này là mua bán đối lu,thanh toán trong trờng hợp này không phải là bằng tiền mặt mà là bằng hànghóa Mục đích của hoạt động nhập khẩu hàng đổi hàng là cùng một lúc có thể

Trang 13

tiến hành hai hoạt động xuất và nhập khẩu, do đó có thể thu lãi từ hai hoạt

động này Hàng hóa xuất, nhập tơng đơng nhau cả về giá trị, tính phí bảo hiểm

và cân bằng cả về giá cả

Nhập khẩu hàng đổi hàng đợc tính kim ngạch cho cả xuất và nhập khẩu

Đây là hình thức nhập khẩu cũng đợc sử dụng rất phổ biến ở Việt Nam, dễ thu

đợc nhiều lợi nhuận, song mức rủi ro tơng đối cao do vậy ngời ta thờng dùngmột số biện pháp để bảo đảm hợp đồng nh sau:

- Dùng một ngời trung gian để khống chế chứng từ sở hữu hàng hóa, bênnhận hàng chỉ có quyền sở hữu hàng hóa khi có một chứng từ tơng đơng về giátrị

- Tiến hành phạt nặng nếu giao chậm, giao thiếu, một hình thức thông dụngkhác là dùng th tín dụng đối ứng Loại th tín dụng này qui định ngời nhận chỉ

có quyền sở hữu hàng hóa khi có một L/C khác tơng đơng

II Nội dung kinh doanh hàng nhập khẩu của các doanh nghiệp.

Qua nghiên cứu ở phần trên ta thấy đợc vai trò, ý nghĩa của hoạt động nhậpkhẩu trong nền kinh tế quốc dân Hoạt động nhập khẩu hàng hóa có những nét

đặc trng riêng và rất phức tạp nh việc giao dịch đối với nhiều đối tác, bạn hàngqua trung gian chiếm tỷ trọng lớn, thanh toán bằng ngoại tệ mạnh, hàng hóavận chuyển qua biên giới giữu các quốc gia khác nhau nên phải tuân theo luậtpháp của các quốc gia và tập quán quốc tế…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩuTuy nhiên, hoạt động nhập khẩuthực sự có ý nghĩa đối với doanh nghiệp cũng nh đối với nền kinh tế quốc dânhay không còn phụ thuốc chủ yếu vào tính hiệu hiệu quả của hoạt động tiêu thụsản phẩm hàng hóa nhập khẩu Hoạt động tiêu thụ sản phẩm không chỉ đơnthuần là bán hàng hóa sau khi nhập về mà nó rất quan trọng, phức tạp đợc tổchức và thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ công tác điều tra nghiêncứu, xây dựng các phơng án kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng, tiến hành giaodịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng, hoàn thành thủtục thanh toán và các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩuMỗi khâu, mỗi nghiệp vụnày phải đợc nghiên cứu kỹ lỡng, đặt chúng trong mối quan hệ chặt chẽ và đợctiến hành thờng xuyên liên liên tục để có những điều chỉnh kịp thời, phát huy

đợc những lợi thế cao đảm bảo tính hiệu quả, thúc đẩy nhanh quá trính tiêu thụ,nâng cao khả năng cạnh tranh

1 Điều tra nghiên cứu và lập các phơng án kinh doanh

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực kinh doanh, mục tiêu phơng

h-ớng chiến lợc của doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp cần phải tiến hành điều tranhu cầu thị trờng và những yếu tố tác động đối với hoạt động kinh doanh của

Trang 14

doanh nghiệp nhằm đảm bảo đợc tính hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu Đây là khâu rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp nói chung và doanhnghiệp kinh doanh nhập khẩu nói riêng, nó giúp cho các doanh nghiệp trả lời

đợc câu hỏi: Nhập khẩu cho ai? Nhập khẩu cái gì ? Nhập khẩu với số l ợng baonhiêu và đợc tiến hành nh thế nào? Do vai trò quan trọng đó, công tác điều tranghiên cứu phải đợc tiến hành liên tục, thờng xuyên và luôn đặt trong mối liên

hệ với các khâu khác của quá trình tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu Trong kinh

doanh hàng nhập khẩu, theo cách tiếp cận trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp, khách hàng và môi trờng kinh doanh thì công tác điều tra nghiên cứu

cần phải làm sáng tỏ các yếu tố sau:

1.1 Thị trờng.

Trong kinh tế thị trờng, thị trờng có vị trí trung tâm.Thị trờng vừa là

mục tiêu của ngời sản xuất kinh doanh, vừa là môi trờng của hoạt động sảnxuất và kinh doanh hàng hóa Thị trờng cũng là nơi chuyển tải các hoạt độngsản xuất kinh doanh Trên thị trờng, ngời mua, ngời bán và ngời trung gian cónhững hoạt động giao dịch, trao đổi lẫn nhau

Có thể có nhiều cách thức và góc độ khác nhau đợc sử dụng để mô tả thị

tr-ờng doanh nghiệp Sự khác nhau khi sử dụng các tiêu thức mô tả và phân loạithị trờng doanh nghiệp thờng đợc xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu và nhiệm

vụ cần giải quyết Tuy nhiên, các cách thức và mô tả thờng đợc sử dụng đềuchỉ có thể có hiệu quả và giúp ích cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệptrên cơ sở đã mô tả đợc thị trờng của doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát.Mô tả thị trờng doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu theo tiêu thức tổng quátbao gồm: thị trờng nhập khẩu và thị trờng tiêu thụ

+ Thị trờng nhập khẩu: Việc xác định thị trờng nhập khẩu cho ta xác định

đợc nguồn hàng hóa nhập khẩu, chủng loại mặt hàng nhập, qui mô hàng có thểnhập, tạo tiền đề cho việc tìm kiếm đối tác nhập khẩu Nó phụ thuộc vào mốiquan hệ thơng mại giữa quốc gia nhập khẩu và các quốc gia khác, phụ thuộcvào khả năng, tiềm lực của doanh nghiệp nhập khẩu Đối với doanh nghiệpnhập khẩu thì thị trờng nhập có thể đợc phân loại theo:

- Tiêu thức địa lý : Đó là các khu vực, các quốc gia mà doanh nghiệp có thể

tìm kiếm đối tác và nhập khẩu hàng hóa

- Tiêu thức sản phẩm : Đó là các sản phẩm cụ thể hoặc nhóm sản phẩm

thuộc lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp

Do trình độ phát triển cao của khoa học công nghệ trên thế giới, các quốcgia, đặc biệt là các nớc phát triển, đã sản xuất đợc rất nhiều hàng hóa với nhiềuchủng loại mẫu mã phong phú, có chất lợng cao, giá rẻ, luôn ở tình trạnh dthừa thì công tác tìm kiếm thị trờng nhập khẩu không phải là vấn đề khó khăn

Trang 15

+ Thị trờng tiêu thụ : Mục đích của việc nghiên cứu thị trờng tiêu thụ là

nghiên cứu xác định khả năng bán một loại mặt hàng hoặc một nhóm mặt hàngnào đó trên địa bàn xác định Đặc điểm và tính chất của thị trờng tiêu thụ là cơ

sở để doanh nghiệp hoạch định và tổ chức thực hiện các chiến lợc, sách lợc,công cụ điều khiển tiêu thụ

Để mô tả thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp có thể sử dụng riêng biệt hoặckết hợp ba tiêu thức cơ bản: sản phẩm, địa lý và khách hàng

- Theo tiêu thức sản phẩm: Bao gồm các sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm

thuộc lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với nhu cầu của ngời tiêudùng Cách mô tả này đơn giản, dễ thực hiện và thờng đợc sử dụng Nhng cần

lu ý rằng, nó cha chỉ rõ đợc đối tợng mua hàng và đặc trng mua sắm của họ,nên không đa ra đợc những chỉ dẫn cần thiết cho việc xây dựng chiến lợc cókhả năng thích ứng tốt.Việc mô tả thị trờng thờng dừng lại ở mức khái quát cao

và thờng là rộng hơn thị trờng thích hợp của doanh nghiệp, do vậy các thôngtin về thị trờng dễ bị sai lạc, kém chính xác

- Theo tiêu thức địa lý: Bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc;

thị trờng miền Bắc, Trung, Nam; thị trờng các tỉnh, thành phố…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩuPhân tích thịtrờng theo tiêu thức này thờng dễ thực hiện, nhng mang tính khái quát cao, khó

đa ra đợc những chỉ dẫn cụ thể về nhu cầu của các nhóm đối tợng (khách hàng)

có nhu cầu rất khác nhau trên cùng một khu vực địa lý Theo tiêu thức này cầnchú ý mối liên hệ giữa độ rộng của khu vực thị trờng (theo các thông số địa lý)với khả năng (quy mô) kinh doanh của doanh nghiệp

- Theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ: Theo tiêu thức này, doanh

nghiệp mô tả thị trờng của mình theo các nhóm khách mà họ hớng tới để thoảmãn, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng Theo tiêu thứcnày Mc Carthy cho rằng: Thị trờng có thể đợc hiểu là các nhóm khách hàngtiềm năng với những nhu cầu tơng tự (giống nhau) và những ngời bán đa ra cácsản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau để thoả mãn nhu cầu đó Xác định thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp theo tiêu thức khách hàng vớinhu cầu cho phép doanh nghiệp xác định cụ thể hơn đối tợng cần tác động(khách hàng) và tiếp cận tốt hơn đầy đủ hơn nhu cầu thực sự của thị trờng Nó

đa ra đợc những quyết định về sản phẩm, giá cả, xúc tiến và phân phối đúnghơn, phù hợp hơn với nhu cầu và đặc biệt là những nhu cầu mang tính cá biệtcủa đối tợng tác động

Mục tiêu của công tác xác định thị trờng doanh nghiệp nên đợc xác định làtìm kiếm, lựa chọn thị trờng trọng điểm (thị trờng mục tiêu).Thị trờng trọng

điểm nên lấy khách hàng với nhu cầu của họ làm tiêu thức chính.Trong trờng

Trang 16

hợp này, “thị trờng trọng điểm đợc hiểu là nhóm khách hàng tiềm năng màdoanh nghiệp muốn chinh phục”.

Cách thức tốt nhất thờng đợc sử dụng để xác định thị trờng trọng điểm củadoanh nghiệp là kết hợp đồng bộ cả ba tiêu thức khách hàng, địa lý, và sảnphẩm.Tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ là tiêu thức chủ đạo (Xác địnhdoanh nghiệp nhập khẩu cho ai?) Tiêu thức sản phẩm đợc sử dụng để chỉ rõ

“sản phẩm cụ thể”, “cách thức cụ thể” có khả năng thoả mãn nhu cầu củakhách hàng đồng thời cũng là sản phẩm và cách thức mà doanh nghiệp đa ra đểphục vụ khách hàng (xác định nhập những mặt hàng gì, với khối lợng baonhiêu?) Tiêu thức địa lý đợc sử dụng để giới hạn phạm vi không gian (giới hạn

địa lý) liên quan đến nhóm khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp vàkhả năng kiểm soát của doanh nghiệp

1.2 Khách hàng.

Hiểu biết đầy đủ về khách hàng, nhu cầu và cách thức mua sắm của họ

là một trong những cơ sở quan trọng có ý nghĩa quyết định đến khả năng lựachọn đúng cơ hội kinh doanh và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng của doanhnghiệp trong hoạt động thơng mại Các thông tin cần thết về khách hàng chính

là các thông tin cần thiết về đối tợng tác động của doanh nghiệp trong thơngmại và cũng chính là sự hiểu biết về ngời quyết định cuối cùng cho sự thànhcông của quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

ý nghĩa quan trọng của việc nghiên cứu khách hàng không chỉ ở chỗ bánhàng (tiêu thụ) đợc sản phẩm của doanh nghiệp - đó mới chỉ một mặt của vẫn

đề Điều quan trọng hơn khi thực hiện công vệc này là đảm bảo khả năng “ bán

đợc hàng nhng đồng thời giữ đợc khách hàng tồn tại và lôi kéo đợc khách hàngtiềm năng” Trong tiêu thụ, doanh nghiệp phải thắng (bán đợc hàng) nhngkhách hàng phải đợc lợi (thoả mãn tốt nhu cầu)

Nh vậy, mục tiêu của nghiên cứu khách hàng và nhu cầu của họ nên đợc xác

định là tìm kiếm thông tin về khách hàng, dự doán nhu cầu và cách thức ứng sửcủa họ nhằm đa ra đợc các quyết định tốt nhất có khả năng thoả mãn tốt nhấtnhu cầu của khách hàng Qua đó đảm bảo khả năng bán hàng có hiệu quả nhất Khách hàng tiêu thụ của doanh nghiệp có thể chia thành hai nhóm lớn:

* Ngời tiêu thụ trung gian:

Đó là tất cả những khách hàng thực hiện hành vi mua hàng để nhằm

thoả mãn nhu cầu của một tổ chức (doanh nghiệp/cơ quan…) chứ không nhằmthoả mãn nhu cầu cá nhân khách hàng đó Bao gồm hai nhóm khách hàng:

Trang 17

+ Ngời mua công nghiệp: Liên quan đến nhu cầu sản xuất, chế tạo ra sảnphẩm mới.

+ Ngời mua trung gian: Thoả mãn nhu cầu mua để bán, liên quan đến luthông hàng hóa trong nền kinh tế

Đặc điểm mua sắm của ngời tiêu thụ trung gian:

- Ngời tiêu dùng trung gian mua hàng để thoả mãn nhu cầu hoạt động củamột tổ chức, do đó các tổ chức mới là ngời quyết định, điều này ảnh hởng đếntiêu chuẩn và cách thức đánh giá, lựa chọn hàng hóa, ảnh hởng đến mức độphức tạp và thời gian quyết định mua hàng

- Số lợng ngời tiêu thụ trung gian ít nhng lại tiêu thụ với khối lợng lớn hànghóa, điều này chỉ ra rằng ngời tiêu thụ trung gian rất quan trọng đối với hoạt

động của doanh nghiệp, cần nỗ lực đặc biệt để chinh phục và giữ ngời tiêu thụtrung gian Do tần suất xuất hiện nhỏ, khi giao dịch với loại khách hàng nàyvai trò của thơng vụ cá biệt trở nên đặc biệt quan trọng, cần và có thể bỏ ra chiphí lớn thậm chí ở độ mạo hiểm cao để đạt đến những thơng vụ tốt (ví dụ bánhàng cho chính phủ)

- Nhu cầu của ngời tiêu thụ trung gian xuất phát và phụ thuộc vào nhu cầu củangời tiêu dùng cuối cùng, bởi vậy nghiên cứu nhu cầu của ngời tiêu thụ cuốicùng là cơ sở quan trọng và rất hữu ích cho việc nghiên cứu, dự đoán nhu cầucủa ngời tiêu thụ trung gian

- Trong nhiều trờng hợp, rất cần đến độ tin cậy, chắc chắn và ổn định củanguồn cung cấp hàng hóa (khối lợng/thời gian/chất lợng…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu) để đảm bảo tínhliên tục và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức Điều này đòi hỏi chữ

“tín” rất cao trong mua-bán hàng hóa và yêu cầu cam kết chặt chẽ, có khả năng

đảm bảo thực tế khi ra quyết định mua hàng

- Quyết định mua hàng đợc tiến hành rất đa dạng và phức tạp: mua theo nhiềucấp quản lý; mua theo hội đồng, nhóm hay cá nhân Cách thức mua hàng cũngrất đa dạng: Mua của một nhà cung cấp, mua của nhiều nhà cung cấp; muatheo hợp đồng ngắn hạn hoặc dài hạn; mua đấu thầu hay mua độc quyền…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu

- Ngời đại diện cho tổ chức khi mua hàng thờng hay quan tâm đến khoản hoahồng (tiền thởng) mà ngời bán có “nhã ý” dành riêng cho cá nhân họ Ngời đạidiện mua hàng cho tổ chức không bỏ tiền túi họ, mà là từ quỹ chung Bởi vậy,nếu sự kiểm soát từ phía mua không chặt chẽ, khả năng bán đợc hàng phụthuộc ở những mức độ khác nhau vào yếu tố này

- Kết quả nghiên cứu về cách thức và hành vi ứng xử của ngời tiêu thụ cuốicùng có thể đợc sử dụng khi phân tích ngời tiêu thụ trung gian

* Ngời tiệu thụ cuối cùng:

Trang 18

Ngời tiêu thụ cuối cùng bao gồm tất cả những ngời đang sống trong mộtkhông gian địa lý cụ thể nào đó và khi xuất hiện, họ mua hàng để thoả mãnnhu cầu tiêu dùng cá nhân của họ.

Để hoạch định chiến lợc tiêu thụ và tổ chức thực hiện thành công các kếhoạch tiêu thụ cần hiểu rõ các nhân tố ảnh hởng đến quá trình ra quyết định

mua hàng cũng nh câu trả lời mua/không mua hàng của khách hàng Nghiên

cứu ngời tiêu thụ cuối cùng nhằm cố gắng giải thích nguyên nhân từ phía

khách hàng: động cơ mua của khách hàng đến đối sách của doanh nghiệp (tại sao mua?); giải thích nguyên nhân từ phía doanh nghiệp: khả năng đáp ứng

của doanh nghiệp cho yêu cầu của khách để cải thiện hoạt động của doanh

nghiệp (tại sao không bán đợc hàng?).

Để giải thích hành vi mua sắm của khách hàng (mua/không mua) có nhiềucách tiếp cận khác nhau: Theo mô hình chi phí tiêu thụ liên hệ với thu nhập vànhân khẩu học; theo lý do kinh tế; theo khoa học về tâm lý và xã hội học (baogồm cả nhóm các yếu tố bên trong cá tính và nhóm các yếu tố bên ngoài cátính của khách hàng) hoặc theo mối quan hệ tơng tác giữa khách hàng vàdoanh nghiệp Mỗi một cách giải thích đều đi từ các khía cạnh khác nhau (cáchtiếp cận) do vậy có những lý giải khác nhau về hành vi mua sắm của kháchhàng Tuy nhiên, nó đều giúp doanh nghiệp trả lời đợc các câu hỏi trên và đềunhằm giải quyết vấn đề “làm thế nào để bán hàng tốt hơn” trên nền t tởng cơbản chung (khách hàng là ngời quyết định - định hớng khách hàng) Để có đợckết quả tốt nhất, tuỳ từng trờng hợp mà các cách tiếp cận này có thể đợc nghiên

cứu và trình bày một cách độc lập hoặc trong mối liên kết với nhau

1.3 Đối tác kinh doanh nhập khẩu.

Sau khi xác định đợc nhu cầu thị trờng, khách hàng, thì công tác tạonguồn mua hàng cũng đóng vai trò rất quan trọng.Việc tìm kiếm, lựa chọn vàthiết lập mối quan hệ với đối tác nhập khẩu quyết định đến chất lợng, giá cả,khối lợng hàng nhập khẩu, độ ổn định, loại hình nhập khẩu và phơng thứcthanh toán Nó cũng ảnh hởng đến hình ảnh của công ty nhập khẩu trong lòngkhách hàng mục tiêu, trong nhiều trờng hợp có thể giải quyết đợc rất nhiều vấn

đề “tại sao khách hàng không mua hàng” của doanh nghiệp

Công tác tìm kiếm, lựa chọn và thiết lập mối quan hệ với đối tác nhập khẩu

có hiệu quả phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Mối quan hệ thơng mại giữa quốc gia nhập khẩu và quốc gia xuất khẩu.

- Đặc điểm thị trờng, nhu cầu của khách hàng tiêu thụ hàng nhập khẩu

- Kinh doanh nhập khẩu trớc hết phải bảo đảm khả năng có lãi và sự pháttriển của doanh nghiệp, do vậy loại hình nhập, phơng thức thanh toán, giá cả,

Trang 19

tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu, thời cơ…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩusẽ quyết định doanh nghiệp lựa chọn đốitác nhập khẩu

1.4 Đối thủ cạnh tranh.

Bao gồm cả đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ sản phẩm đồng

nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (tiêu thụ những sản phẩm có khả năng

thay thế) là cơ sở để xác định mức độ cạnh tranh trên thị trờng thông qua đánhgiá trạng thái cạnh tranh của thị trờng mà doanh nghiệp sẽ tham gia

Có 4 trạng thái cạnh tranh cơ bản:

+ Trạng thái thị trờng cạnh tranh thuần tuý: có rất nhiều đối thủ với quy mônhỏ và có sản phẩm đồng nhất (tơng tự) Doanh nghiệp định giá theo thị trờng

và không có khả năng định giá

+ Trạng thái thị trờng cạnh tranh hỗn tạp: có một số đối thủ có quy mô lớn

so với quy mô của thị trờng đa ra bán sản phẩm đồng nhất cơ bản Giá đợc xác

định theo thị trờng, đôi khi có thể có khả năng điều chỉnh giá của doanhnghiệp

+ Trạng thái thị trờng cạnh tranh độc quyền: có một số ít đối thủ có quy môlớn đa ra bán các sản phẩm khác nhau (không đồng nhất) dới con mắt của kháchàng Doanh nghiệp có khả năng điều chỉnh giá nhng không hoàn toàn tuỳ ýbởi tuy cố gắng tuy cố gắng kiểm soát đợc thị trờng nhỏ song có khả năng thaythế

+ Trạng thái thị trờng độc quyền: chỉ có một doanh nghiệp đa sản phẩm rabán trên thị trờng, không có đối thủ cạnh tranh, hoàn toàn có quyền định giá Trạng thái của thị trờng gợi ý về lựa chọn chiến lợc cạnh tranh khi xem xét

vị thế của doanh nghiệp

Liên quan đến sức mạnh cụ thể của từng đối thủ trên thị trờng: quy mô, thịphần kiểm soát, lợi thế cạnh tranh, uy tín hình ảnh của doanh nghiệp, mức độquen thuộc của nhãn hiệu hàng hóa…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩuQua đó, xác định vị thế của đối thủ vàdoanh nghiệp trên thị trờng (Doanh nghiệp dẫn đầu/doanh nghiệp tháchthức/doanh nghiệp theo sau (núp bóng) /doanh nghiệp đang tìm chõ đứng trênthị trờng) để xác định chiến lợc cạnh tranh thích ứng

1.5 Yếu tố chính trị - pháp luật.

Mỗi quốc gia trong những thời kỳ nhất định đều đa ra đờng lối chủ

tr-ơng và các chính sách, chiến lợc phát triển của quốc gia mình Điều đó thể hiệnquan điểm chính trị của quốc gia đó trên trờng quốc tế Điều này luôn gây ảnhhởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại các thời điểm có sự thay đổi đó.Thểhiện rõ nhất là các chính sách bảo hộ mậu dịch tự do, các chính sách về tàichính, những qui định, chính sách quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, tiền lơng,

Trang 20

phụ cấp…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩuCác nhân tố đó đều trực tiếp hay gián tiếp tác động đến hoạt độngtiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu thì chính phủ thờng cónhững chính sách và biện pháp quản lý chặt chẽ thông qua các chủ trơng chínhsách nh:

- Qui định về quyền hoạt động kinh doanh với nớc ngoài: Doanh nghiệp kinh

doanh hàng xuất nhập khẩu chỉ đợc phép nhập khẩu hàng hóa từ nớc ngoài vàtrong nớc, nếu có đầy đủ những điều kiện mà chính phủ qui định sau khi đã

đăng ký với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền liên quan và chỉ đợc phép nhậpkhẩu những loại mặt hàng với số lợng mà nhà nớc qui định và cho phép

- Các qui định của chính phủ về hình thức nhập khẩu hàng hóa nh xuất nhập khẩu trực tiếp hay gián tiếp.

- Các qui định của nhà nớc về hớng dẫn đăng ký mã số doanh nghiệp: Các

doanh nghiệp trớc khi tiến hành hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóatheo những hợp đồng đã ký với nớc ngoài thì đều phải đăng ký với cơ quan Hảiquan để đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp mới đợc phépnhập khẩu hàng hóa

- Cơ chế quản lý các mặt hàng kinh doanh nhập khẩu của nhà nớc: Nhà nớc

quản lý chặt chẽ các loại mặt hàng xuất nhập khẩu, chỉ có những mặt hàngnhất định mới đợc phép kinh doanh Thông thờng phân chia thành ba mức độkhác nhau (những mặt hàng cấm xuất nhập, những mặt hàng hạn chế xuất nhập

và phải có giấy phép, những mặt đợc tự do xuất nhập khẩu) Theo định kỳ,trong một khoảng thời gian nhất định chính phủ sẽ bổ xung và sửa đổi hay loại

bỏ tuỳ theo chính sách kinh tế của chính phủ mỗi nớc, do vậy đã ảnh hởngkhông nhỏ tới hoạt động kinh doanh hàng hóa nhập khẩu của doanh nghiệp vì

có những mặt hàng khi doanh nghiệp ký hợp đồng nhập khẩu thì đợc nhậpkhẩu tự do nhng đến khi nhập hàng về nớc thì lại vào khoảng thời gian hànghóa cấm nhập hay nhập khẩu có điều kiện

- Các chính sách khuyến khích kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu của nhà nớc: Chính phủ thờng có chính sách khuyến khích hoạt động kinh doanh hàng

hóa nhập khẩu phù hợp với chính sách kinh tế của nhà nớc trong từng thời kỳnhất định và tuỳ theo từng loại hàng hóa nhất định mà chính phủ mà chính phủkhuyến khích Điều này cũng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanhhàng nhập khẩu của doanh nghiệp vì có những thời điểm chính phủ khuyếnkhích, u tiên cho phép nhập khẩu những loại hàng hóa nhất định để đáp ứngnhu cầu trong nớc nhng cũng có lúc lại hạn chế và cấm nhập khẩu khi thấy nhucầu trong nớc đã bão hòa và để bảo hộ sản xuất trong nớc hay để hay để thựchiện mục tiêu kinh tế cụ thể nào đó

Trang 21

Công cụ cơ bản để chính phủ thực hiện các chính sách trên đó là:

+ Thuế quan nhập khẩu: Đây là một công cụ của chính sách thơng mại củamỗi quốc gia, là một phơng tiện làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.Thuế nhập khẩu còn có vai trò quan trọng trong việc bảo hộ các ngành côngnghiệp non trẻ, cha có khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế

Nh vậy, thuế quan nhập tạo điều kiện cho nhà sản xuất trong nớc mở rộng sảnxuất, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng thêm nguồn thu chongân sách, tăng cờng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nớc.Tuynhiên, đối với các doanh nghiệp tham gia hoạt động nhập khẩu thì thuế quannhập khẩu sẽ làm tăng thêm chi phí đầu vào làm cho giá bán đầu ra tăng lêndẫn tới nhu cầu về hàng nhập khẩu giảm đi Nếu là kinh doanh thành phẩmnhập khẩu thì nhu cầu giảm dẫn tới quy mô kinh doanh giảm, hiệu quả nhậpkhẩu cũng bị ảnh hởng nhng đặc biệt bị ảnh hởng lớn là các doanh nghiệp nhậpkhẩu nguyên vật liệu và máy móc thiết bị về để sản xuất thì chi phí đầu vàotăng lên khi sản xuất ra sản phẩm giá bán không đợc tăng thì hiệu quả kinhdoanh sẽ bị giảm đi rõ rệt

+ Hạn ngạch nhập khẩu của chính phủ: Đây cũng là một công cụ của chínhsách thơng mại quốc tế của mỗi quốc gia Hạn ngạch nhập khẩu đợc hiểu làquy định của Nhà nớc về số lợng cao nhất một mặt hàng hoặc một nhóm mặthàng đợc phép nhập khẩu từ một thị trờng trong thời gian nhất định, thông quahình thức cấp giấy phép

Hạn ngạch nhập khẩu đa tới sự hạn chế số lợng nhập khẩu, đồng thời gây ảnhhởng tới giá hàng hóa trong thị trờng nội địa Do mức cung thấp, giá cân bằng

sẽ cao hơn so với giá trong điều kiện thơng mại tự do Hạn ngạch nhập khẩugây lãng phí nguồn lực xã hội và không đem lại thu nhập cho chính phủ Khithực hiện bán giấy phép hay xảy ra nhiều hiện tợng tiêu cực, chỉ có một sốdoanh nghiệp thân quen với cơ quan cấp giấy phép là mua đợc, điều này sẽ dẫn

đến tình trạng độc quyền chỉ có lợi cho một số doanh nghiệp mà làm giảm hiệuquả kinh doanh nhập khẩu của toàn ngành nói chung và gây khó khăn cho cácdoanh nghiệp khác nói riêng

1.6 Yếu tố văn hóa - xã hội.

Yếu tố văn hóa xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp và khách hàng và

có ảnh hởng đến sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Có thể nghiên cứucác yếu tố này từ những giác độ khác nhau tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu.Trongtrờng hợp này, chúng ta đặc biệt quan tâm đến sự ảnh hởng của các yếu tố nàytrong việc hình thành và đặc điểm thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp Các thịtrờng luôn bao gồm con ngời thực với số tiền mà họ sử dụng trong việc thoảmãn nhu cầu của họ Các thông tin về môi trờng này cho phép doanh nghiệp có

Trang 22

thể hiểu biết ở những mức độ khác nhau (từ khái quát đến cụ thể) về đối tợngphục vụ của mình Qua đó, có thể đa ra một cách chính xác sản phẩm và cáchthức phục vụ khách hàng.

Tiêu thức thờng đợc nghiên cứu khi phân tích môi trờng văn hóa - xã hội và

ảnh hởng của nó đến kinh doanh đó là: dân số, xu hớng vận động của dân số,

hộ gia đình và xu hớng vận động, sự dịch chuyển dân c và xu hớng vận động,thu nhập và phân bố thu nhập, nghề nghiệp, tầng lớp xã hội, dân tộc, chủngtộc…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu ơng ứng với nó ta xác định đợc: quy mô và tính đa dạng của nhu cầu,Tdạng của nhu cầu và sản phẩm đáp ứng, chất lợng và quy cách sản phẩm, yêucầu về sự thoả mãn nhu cầu theo khả năng tài chính, theo địa vị xã hội, cáchthức thoả mãn nhu cầu…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu

1.7 Tiềm lực của doanh nghiệp.

Cơ hội và chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt

chẽ vào tiềm lực của một doanh nghiệp cụ thể Một cơ hội có thể trở thành

“hấp dẫn” với doanh nghiệp này, nhng lại có thể là “hiểm hoạ” đối với doanhnghiệp khác vì những yếu tố thuộc tiềm lực bên trong của mỗi doanh nghiệp Tiềm lực phản ánh các yếu tố mang tính chất chủ quan và dờng nh có thểkiểm soát đợc ở một mức độ nào đó mà doanh nghiệp có thể sử dụng để khaithác cơ hội kinh doanh và thu lợi nhuận Nó không phải là bất biến, có thể pháttriển theo hớng mạnh lên hoặc yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ (tổng quát) hay

bộ phận (một vài yếu tố) Trong thực tế, các yếu tố thuộc tiềm lực doanhnghiệp thay đổi với tốc độ chậm hơn (trễ) so với sự thay đổi liên tục của môi tr-ờng kinh doanh và có thể hạn chế khả năng phản ứng linh hoạt của doanhnghiệp trớc sự thay đổi của cơ hội kinh doanh Cần có sự đánh giá tiềm lựcthực tại và có chiến lợc phát triển mạnh tiềm lực của doanh nghiệp (tiềm lựctiềm năng) Nh vậy nghiên cứu tiềm lực của doanh nghiệp cùng một lúc có haimục tiêu:

+ Đánh giá tiềm lực hiện tại để lựa chọn cơ hội hấp dẫn và tổ chức khai tháccơ hội hấp dẫn đã đa vào chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lợc phát triển tiềm lực tiềm năng củadoanh nghiệp để đón bắt cơ hội mới và thích ứng với sự biến động theo hớng đilên của môi trờng, đảm bảo thế lực, an toàn và phát triển trong kinh doanh Đánh giá tiềm lực của doanh nghiệp có thể dựa vào các yếu tố cơ bản nh :

- Tiềm lực tài chính: Vốn chủ sở hữu, vốn huy động (vốn vay, trái phiếudoanh nghiệp…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu), tỷ lệ tái đầu t về lợi nhuận, giá cổ phiếu của doanh nghiệptrên thị trờng, khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn, các tỷ lệ về khả năng sinhlời…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu

Trang 23

- Tiềm lực con ngời: Lực lợng lao động có năng suất, có khả năng phân tích

và sáng tạo, sự trung thành, có sức khoẻ, khả năng hoà nhập và đoàn kết tốt

- Tiềm lực vô hình: Hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp, mức độ nổi tiếngcủa nhãn hiệu hàng hóa, uy tín và mối quan hệ của ban lãnh đạo doanhnghiệp…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu

- Khả năng kiểm soát, chi phối độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hóa và

dự trữ hàng hóa của doanh nghiệp

- Trình độ tổ chức quản lý, mức độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bíquyết công nghệ của doanh nghiệp

- Vị trí địa lý, cơ sở vật chất – kỹ thuật của doanh nghiệp

- Mục tiêu, khả năng định theo đuổi mục tiêu của ban lãnh đạo doanhnghiệp và những ngời tham gia kiểm soát, quản lý doanh nghiệp

1.8 Lập các phơng án kinh doanh.

Trên cơ sở nghiên cứu một cách cẩn thận và đầy đủ các yếu tố trên để

phân tích, đánh giá và lập các phơng án kinh doanh Đây là bớc lập kế hoạchhoạt động cho công ty nhằm đạt đợc các mục tiêu cụ thể trong kinh doanh.Việclập phơng án kinh doanh bao gồm:

* Đánh giá chi tiết về thị trờng, khách hàng, đối tác nhập khẩu và các yếu tố

ảnh hởng để rút ra các mặt thuận lợi và khó khăn của hoạt động kinh doanh Từ

đó, tiến hành lựa chọn mặt hàng, lựa chọn đối tợng giao dịch và phơng thứckinh doanh Bớc này đòi hỏi phải thực hiện nghiêm túc để đánh giá chính xác,

có nh vậy mới đảm bảo đề ra phơng án kinh doanh đúng

* Xây dựng kế hoạch kinh doanh

- Kế hoạch kinh doanh mặt hàng: Sau khi đã xác định đợc mặt hàng kinhdoanh là mặt hàng gì, qui cách phẩm chất, nhãn hiệu bao bì đóng gói hàng hóa

đó nh thế nào, thì vấn đề khá quan trọng trong giai đoạn này là xác định só ợng hàng nhập khẩu Để xác định đợc hàng nhập khẩu thì nhà kinh doanh căn

l-cứ vào nguồn hàng nhập khẩu và đơn đặt hàng hay nhu cầu của khách hàng.Xác lập cơ cấu mặt hàng hợp lý trong nhập khẩu nhằm bình quân hóa nhữngrủi ro trong kinh doanh Để thực hiện đợc điều này phải căn cứ vào: Điều kiện

và khả năng sản xuất trong nớc đối với từng nhóm hàng, từng mặt hàng Mức

độ liên doanh, liên kết trong thu mua để có những mặt hàng đó Nhu cầu nhậpkhẩu của khách hàng

- Kế hoạch tiếp cận với khách hàng: Thực chất của kế hoạch này là đề racác biện pháp cụ thể nhằm giúp doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với kháchhàng.Trong đó, doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý đến các biện pháp marketing

nh quảng cáo, tham gia hội trợ, triển lãm gới thiệu về doanh nghiệp Đối vớibạn hàng cũ cần có các biện pháp tăng cờng mối quan hệ Mặt khác, doanh

Trang 24

nghiệp có thể lập các chi nhánh, đại lý, ở đó khách hàng sẽ đặt hàng của doanhnghiệp theo những điều kiện nhất định và những yêu cầu cụ thể về số lợng,chủng loại, quy cách, mẫu mã, giá cả, phơng thức thanh toán…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu

- Kế hoạch thu mua hàng hóa: Trên cơ sở các nguồn hàng có khả năngcung cấp, doanh nghiệp sẽ lựa chọn nguồn hàng mang lại hiệu quả kinh tế caonhất.Yêu cầu doanh nghiệp phải xác định cụ thể hình thức thu mua (mua theohợp đồng hay không theo hợp đồng, theo liên doanh liên kết, theo đại lý…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu), sốlợng thu mua, giá cả thu mua, lợi nhuận sẽ có đợc…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu

Lợng hàng hóa nhập khẩu kỳ kế hoạch của doanh nghiệp thờng đợc tínhtheo công thức:

Q1kh = Q + Q1 - Q2

Trong đó:

Q1kh là lợng hàng hóa dự kiến tiêu thụ kỳ kế hoạch

Q là lợng hàng hóa nhập khẩu kỳ kế hoạch

Q1,Q2 là lợng hàng hóa tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ

- Lựa chọn các hình thức nhập khẩu: Căn cứ vào đặc điểm nguồn hàng,khả năng của doanh nghiệp về vốn, phơng thức hoạt động và căn cứ vào tìnhhình cụ thể của thị trờng sau khi đã đợc xem xét, tính toán, doanh nghiệp tiếnhành lựa chọn các hình thức nhập khẩu sao cho có hiệu quả cao nhất

- Đề ra các mục tiêu cụ thể sẽ đạt đợc khi tiến hành hoạt động kinh doanh Lập phơng án kinh doanh là một công tác quan trọng và cần thiết Một ph-

ơng án kinh doanh đợc lập một cách khoa học dựa trên cơ sở những phân tích

đúng đắn và chuẩn xác về thị trờng, bạn hàng cũng nh về doanh nghiệp có ýnghĩa quyết định đến sự thành hay bại trong công tác kinh doanh nhập khẩunói riêng và kinh doanh nói chung

2 Tổ chức nhập khẩu hàng hóa.

Sau khi tiến hành nghiên cứu kỹ và nắm bắt đợc nhu cầu đòi hỏi của thị

trờng trong nớc và tiềm lực của doanh nghiệp, có phơng án kinh doanh hàngnhập khẩu hợp lý, hiệu quả phù hợp với môi trờng kinh doanh (tơng ứng với nóhợp đồng quốc tế đợc ký kết) thì doanh nghiệp tiến hành các công đoạn tổ chứcnhập khẩu hàng hóa về trong nớc

Nhìn chung, để thực hiện tổ chức nhập khẩu một lô hàng hóa từ nớc ngoàivào thị trờng trong nớc thì doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu phải tiếnhành các khâu công việc sau

2.1 Xin giấy phép nhập khẩu.

Giấy phép nhập khẩu là một trong những biện pháp quan trọng của nhà

nớc để quản lý xuất nhập khẩu, quản lý hàng hóa ra vào biên giới, lãnh thổ hải

Trang 25

quan của một quốc gia.Vì vậy, để thực hiện nhập khẩu lô hàng hóa vào thị ờng trong nớc thì doanh nghiệp phải xin giấy phép nhập khẩu do Bộ Thơng mạihay các cơ quan quản lý chuyên ngành cấp.

Khi đối tợng hàng hóa nhập khẩu thuộc diện phải xin giấy phép nhập khẩu

thì doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ xin phép gồm:

- Hợp đồng phiếu hạn ngạch (nếu hàng thuộc diện quản lý hạn ngạch)

- Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu (nếu đó là trờng hợp nhập khẩu uỷ thác)

- Bản trích sao kế hoạch nhập khẩu đợc đặng ký và gửi lên bộ phận cấp giấyphép của Bộ Thơng mại

Nếu hàng nhập khẩu qua nhiều cửa khẩu, cơ quan hải quan sẽ cấp chodoanh nghiệp một phiếu theo dõi Mỗi khi hàng thực tế đợc nhập ở cửa khẩu,cơ quan Hải quan cửa khẩu đó sẽ trừ vào phiếu theo dõi

2.2 Mở th tín dụng ( L/C ).

Th tín dụng là văn bản thể hiện cam kết của ngân hàng nớc ngời mua

đối với ngời bán để thực hiện nghĩa vụ trả tiền qui định trong điều khoản thanhtoán của hợp đồng mua bán Nh vậy, nếu hợp đồng nhập khẩu qui định thanhtoán tiền hàng bằng L/C thì doanh nghiệp nhập khẩu phải tiến hành mở L/C.Vềmặt thời gian, nếu hợp đồng không qui định gì thì phụ thuộc vào thời gian giaohàng, thông thờng L/C đợc mở vào khoảng 15 đến 20 ngày trớc thời hạn giaohàng

2.3 Thuê tàu lu cớc (nếu nhập theo giá FOB).

Việc thuê tàu trở hàng đợc tiến hành dựa vào các căn cứ sau: Những

điều khoản của hợp đồng mua bán, đặc điểm của hàng hóa mua bán và điềukhoản vận tải, phơng tiện vận tải phải phù hợp với hàng hóa nhập khẩu.Thôngthờng các doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa nhập khẩu thuê tàu của một công

ty vận tải chuyên nghiệp, cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa hai bên làhợp đồng vận tải Có hai loại hợp đồng thuê tàu là hợp đồng thuê tàu bao vàhợp đồng thuê tàu chuyến, chủ doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm vận chuyểnhàng hóa để lựa chọn loại hình hợp đồng cho thích hợp

2.4 Mua bảo hiểm.

Để bảo đảm an toàn cho lô hàng khi nhập khẩu vào trong nớc doanh

nghiệp nhập khẩu hàng hóa phải mua bảo hiểm Khi mua bảo hiểm ngời nhậpkhẩu khẩu phải căn cứ vào các đặc điểm nh tính chất của hàng hóa, điều kiệncủa hợp đồng, vị trí xếp hàng, tình trạng bao bì, loại tàu chuyên trở, tinh hìnhKTXH…Tuỳ theo kế hoạch kinh doanh chuyên trở hàng hóa mà mua loại bảohiểm thích hợp Để ký hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảohiểm Có ba điều kiện bảo hiểm chính : Bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A), bảo

Trang 26

hiểm có tổn thất riêng (điều kiện B), và điều kiện miễn tổn thất riêng (điều kiệnC) Cũng có một số điều kiện bảo hiểm phụ nh: đổ vỡ, rò rỉ, mất trộm, khônggiao hàng, h hại do cẩu…Ngoài ra còn có một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt

nh : bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công, bạo động, dân biến…

2.5 Làm thủ tục hải quan.

Doanh nghiệp kinh doanh hàng hóa nhập khẩu khi tiến hành nhập khẩu

hàng hóa vào biên giới hải quan của một quốc gia thì phải làm thủ tục hảiquan Việc làm thủ Hải quan gồm ba bớc chủ yếu nh sau:

- Khai báo Hải quan: chủ hàng khai báo các chi tiết về hàng hóa lên tờ

khai, để cơ quan Hải quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ Yêu cầu của việc khai

là phải trung thực, chính xác và rõ ràng Nội dung của tờ khai gồm các mục nhloại hàng hóa nhập khẩu (tên mậu dịch, hàng tạm nhập tái xuất…) tên hàng,khối lợng, giá trị, tên phơng tiện vận chuyển…Tờ khai Hải quan xuất trình chocơ quan Hải quan phải kèm theo một số chứng từ nh : giấy phép nhập khẩu,bản sao hợp đồng hoặc L/C, hóa đơn tính thuế, bản khai chi tiết hàng hóa,phiếu đóng gói

- Xuất trình hàng hóa: Hàng hóa nhập khẩu phải đợc xuất trình cho cơ quan

Hải quan kiểm tra

- Thực hiện quyết định của cơ quan Hải quan: Sau khi kiểm soát giấy tờ và

hàng hóa, nếu không có gì thay đổi thì hàng hóa sẽ đợc thông quan, nếu Hảiquan phát hiện doanh nghiệp kê khai sai thì yêu cầu doanh nghiệp phải kê khailại

2.6 Kiểm tra hàng hóa.

Theo qui định của nhà nớc thì hàng hóa khi nhập khẩu về qua cửa khẩucần phải đợc kiểm tra kỹ càng, mỗi cơ quan tuỳ theo chức năng của mình phảitiến hành kiểm tra công việc kiểm tra đó

Doanh nghiệp nhập khẩu, với t cách là một bên, đứng tên trên vận đơn, phảilập th dự kháng, nếu nghi ngờ hoặc thực sự thấy hàng hóa có tổn thất, sau đóyêu càu công ty bảo hiểm lập biên bản giám định nếu tổn thất xảy ra bởi nhữngrủi ro đã đợc mua bảo hiểm.Trong những trờng hợp khác phải chú ý yêu cầucủa công ty giám định tiến hành kiểm tra, giám định hàng hóa

2.7 Giao nhận hàng hóa với tàu.

Đơn vị kinh doanh nhập khẩu trực tiếp hoặc thông qua một công ty uỷ

thác giao nhận tiến hành:

- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải (ga, cảng) về việc giao nhậnhàng từ tàu ở nớc ngoài về

Trang 27

- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng nhập khẩu từngnăm, từng quý, lịch tàu, mặt hàng, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vận chuyểngiao nhận.

- Theo dõi việc giao nhận bốc dỡ, cơ quan vận tải nhận những biên bản nếucần về hàng hóa và giải quyết trong vi phạm của mình những vấn đề xảy ratrong giao nhận

- Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp,vận chuyển và bảo quản hàng hóa nhập khẩu

2.8 Làm các thủ tục thanh toán.

Sau khi nhận hàng doanh nghiệp cần phải tiến hành làm các tủ tục thanh

toán Đây là khâu trọng tâm cuối cùng của hoạt động nhập khẩu hàng hóa Thủtục thanh toán tuỳ thuộc vào hình thức thanh toán qui định trong hợp đồng.Thông thờng hình thức nhập khẩu thờng áp dụng phơng thức thanh toán bằngL/C Một trong các điều kiện đầu tiên mà bên mua phải thực hiện hợp đồng đó

là việc mở L/C, căn cứ để mở L/C là các điều kiện của hợp đồng nhập khẩu.Khi bộ chứng từ gốc từ nớc ngoài chuyển về đến ngân hàng mở L/C, đơn vịkinh doanh nhập khẩu phải tiến hành kiểm tra chứng từ và nếu chứng từ hợp lệ,

thì trả tiền cho ngân hàng và cầm bộ chứng từ để đi nhận hàng

2.9 Khiếu nại và giải quyết các khiếu nại.

Trong quá trình tổ chức nhập khẩu hàng hóa, doanh nghiệp kinh doanh

hàng nhập khẩu phát hiện thấy hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt,mất mát…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩuthì phải lập hồ sơ khiếu nại ngay Hồ sơ khiếu nại phải kèm theonhững bằng chứng về tổn thất, vận đơn, chứng từ hải quan và các chứng từkhác Đối tợng khiếu nại của doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu có thể

là ngời bán, ngời vận tải, ngời bảo hiểm nếu những tổn thất mất mát h hỏnghàng hóa…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩuxẩy ra là do lỗi của những ngời này Nếu khiếu nại không đợc giảiquyết thoả đáng, hai bên có thể kiện ra toà án hoặc hội đồng trọng tài ( nếu có)

2.10 Vận chuyển hàng hóa về nơi bán.

Đối với doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu, họ tiến hành nhập

khẩu không phải là phục vụ nhu cầu tiêu dùng của bản thân doanh nghiệp mà

để tiến hành kinh doanh (bán lại cho các đơn vị khác có nhu cầu) hoặc nhậpkhẩu uỷ thác cho một đơn vị nào khác Cho nên, sau khi hàng về tới biên giới,cảng, ga doanh nghiệp phải tiến hành vận chuyển về nơi tiêu thụ.Yêu cầu đốivới công tác này là phải tính toán xác định chính xác đầu mối giao hàng, lợnghàng dự trữ, sắp xếp kho chứa khi lập kế hoạch vận chuyển

3 Hoạt động bán hàng nhập khẩu.

Trang 28

Sau khi thực hiện nhập khẩu hàng hóa theo nh kế hoạch của phơng án kinh

doanh mà doanh nghiệp đã lựa chọn thì doanh nghiệp phải tổ chức bán hàngtiêu thụ sản phẩm ở thị trờng trong nớc Đây là giai đoạn quan trọng mà doanhnghiệp phải tiến hành sao cho đạt đợc hiệu quả là cao nhất, các sản phẩm hànghóa nhập khẩu về đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và tiêu thụ hết Để làm tốt đợccông tác bán hàng thì doanh nghiệp phải làm các công việc sau:

3.1 Công tác giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng bán hàng nhập khẩu trong nớc.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp phải tự lo đầu ra cho

sản phẩm của mình Số lợng hợp đồng đợc ký kết là một kết quả của công táctiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp Để làm tốt đợc điều này doanh nghiệpcần có mối quan hệ rộng, có nhân viên giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có khảnăng tụ chủ, phản ứng nhanh chóng trớc sự biến động của thị trờng và giàukinh nghiệm trong đàm phán để có thể nhanh chóng thuyết phục đối tác, bạnhàng đi đến ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp

Việc ký kết hợp đồng có thể thực hiện với những khách hàng trực tiếp cókhối lợng tiêu thụ lớn hoặc các nhà phân phối, đại lý giúp doanh nghiệp tiêuthụ sản phẩm trên từng khu vực cụ thể

Đàm phán ký kết hợp đồng tiêu thụ đợc thực hiện nh sau: Trớc khi ký kếthợp đồng tiêu thụ sản phẩm, bên bán và bên mua thờng gặp nhau để thoả thuậnnhững điều kiện cơ bản và cần thiết trong quá trình mua bán theo qui định củapháp luật Đó là những điều khoản về số lợng, chất lợng, giá cả, điều kiện vềthanh toán, điều kiện giao hàng…Hợp đồng mua bán sẽ đợc ký kết khi hai bên

đã thoả thuận và đi đến thống nhất Đó là văn bản ký kết giữa bên mua và bênbán thờng sử dụng khi khách hàng mua với số lợng lớn

Các loại hợp đồng bán hàng nhập khẩu thờng sử dụng là:

- Hợp đồng mua bán hàng hóa: Doanh nghiệp và khách hàng ký kết hợp

đồng mua bán hàng hoá trong đó qui định về số lợng, chất lợng, thời gian giaohàng, giá cả, thủ tục thanh toán Thông thờng loại hợp đồng đợc ký kết với bạnhàng lớn

- Hợp đồng đại lý tiêu thụ : Thờng thực hiện với nhóm khách hàng nhỏ, lẻ.Doanh nghiệp không trực tiếp ký kết với khách hàng mà thông qua ngời đại lýtiêu thụ Sự giàng buộc giữa doanh nghiệp và ngời đại lý đó là hợp đồng đại lýtiêu thụ

3.2 Vận dụng maketing cho hoạt động bán hàng nhập khẩu.

Đó là tổng thể các hoạt động của doanh nghiệp hớng tới thoả mãn, gợi

mở nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận Nó

Trang 29

có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tiếp cận thị trờng và nhu cầu củakhách hàng, hớng dẫn chỉ đạo phối hợp các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp.Từ đó, nó có tính quyết định tới hiệu quả kinh doanh tổng hợp, tới hình

ảnh và vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng

3.2.1 Chính sách sản phẩm.

Theo Philip Kotler, sản phẩm là những cái gì có thể cung cấp cho

thị trờng để tạo sự chú ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu thụ thoả mãn nhu cầu vàmong muốn của thị trờng

Sản phẩm nói chung = sản phẩm hữu hình + sản phẩm vô hình

Sản phẩm có thể phân chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu thức khácnhau.Trên con đờng tìm kiếm những chiến lợc marketing đối với một sản phẩm

cụ thể, điều quan trọng là cần nhận rõ đợc những sản phẩm đó thuộc loại sảnphẩm nào.Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, hàng nhập khẩu thuộc nhómhàng hóa đặc biệt Dựa trên yếu tố đó, chính sách sản phẩm thờng đợc thể hiệntrong các chiến lợc sau:

* Chiến lợc triển khai tiêu thụ sản phẩm theo chu kỳ sống của sản phẩm:

Chu kỳ sống của sản phẩm là khoảng thời gian sản phẩm tồn tại trên thịtrờng đợc khách hàng chấp thuận Chu kỳ sống điển hình của một sản phẩmgồm 4 giai đoạn: giới thiệu sản phẩm, tăng trởng, chín muồi, suy thoái

Sản phẩm và thị trờng đều có chu kỳ sống đòi hỏi phải thay đổi chiến lợcmarketing hợp lý trong từng giai đoạn Nhng không phải tất cả các sản phẩm

đều có chu kỳ sống điển hình, có những sản phẩm có chu kỳ sống dạng xâmnhập nhanh, có sản phẩm có dạng tái chu kỳ, có sản phẩm thì có dạng tăng tr-ởng ổn định Chu kỳ sống của sản phẩm khó dự đoán trớc, doanh nghiệp khónhận biết mình đang ở giai đoạn nào của chu kỳ hay thời gian diễn ra bao lâu

Đồng thời, nó bị ảnh hởng của các yếu tố: đặc điểm sản phẩm, trình độ khoahọc kỹ thuật, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp và chiến lợc marketing củadoanh nghiệp

Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm phải đợc mở rộng thêm việc nghiêncứu sự phát triển của thị trờng Những thị trờng mới xuất hiện khi một sảnphẩm mới đợc tạo ra nhằm thoả mãn một nhu cầu cha đợc đáp ứng Các đối thủcạnh tranh xâm nhập thị trờng với sản phẩm tơng tự, làm cho thị trờng pháttriển, nhịp độ phát triển dần dần sẽ chậm lại Thị trờng bị phân chia ngày càngnhỏ cho đến khi có một doanh nghiệp nào đó tung ra một thuộc tính mới Cứ

nh vậy diễn ra sự luân phiên nhau giữa quá trình hợp nhất thị tr ờng do đổi mới

và phân chia thị trờng do cạnh tranh Các doanh nghiệp phải dự đoán trớc đợcnhững thuộc tính mà thị trờng mong muốn Lợi nhuận sẽ đổ dồn vào ngời nàosớm tung ra thị trờng những lợi ích mới và có giá trị

Trang 30

* Chiến lợc phát triển danh mục sản phẩm mới

Danh mục sản phẩm bao gồm tất cả các mặt hàng mà doang nghiệp cókhả năng cung cấp ra thị trờng Một danh mục sản phẩm có ba chiều: rộng, dài,sâu Chiều rộng là số lợng những nhóm hàng, những loại hàng mà doanhnghiệp đa ra thị trờng Phát triển theo chiều dài là tất cả những mặt hàng đợcsắp xếp theo thứ tự u tiên hợp lý Chiều sâu của danh mục sản phẩm là số lợngnhững mẫu mã trong các mặt hàng, loại hàng nói trên

Mục đích của việc xây dựng và phát triển danh mục sản phẩm nhằm duy trì

và ngày càng tăng các chỉ tiêu về doanh số, lợi nhuận, chiếm lĩnh thị trờng Đó

là yêu cầu khách quan đối với doanh nghiệp vì trong sự cạnh tranh của cơ chếthị trờng thị phần doanh nghiệp luôn có nguy cơ sẽ co lại Chiến lợc này đồngthời giúp doanh nghiệp chủ động có chiến lợc linh hoạt thích ứng với nhữngbiến động của thị trờng (tăng hoặc giảm danh mục sản phẩm tuỳ theo biến

động nhu cầu trên thị trờng)

3.2.2 Chính sách giá.

Đó là việc qui định mức giá trong các tình huống cụ thể theo loại

khách hàng, theo lợng mua, theo từng thời điểm trong năm…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩuĐịnh giá là khâuvô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng kế hoạch marketing.Trong kinhdoanh, giá là một trong các công cụ có thể kiểm soát và cần sử dụng một cáchkhoa học để thực hiện mục tiêu kinh doanh nh phát triển doanh nghiệp, khảnăng bán hàng và tăng lợi nhuận

Giá là công cụ duy nhất trong marketing đem lại doanh số và lợi nhuận chodoanh nghiệp Chính sách giá cả của doanh nghiệp thờng xoay quanh các mụctiêu nh: tối đa hoá lợi nhuận, thâm nhập và mở rộng vùng thị trờng thông quagiá thấp, bảo vệ các khu vực thị trờng đã chiếm lĩnh bằng chiến lợc giá phânbiệt

Có các phơng pháp định giá sau:

+ Phơng pháp định giá theo chi phí: gồm có

- Cộng lãi vào chi phí: Xác định mức giá công bố theo chi phí là mộttrong các phơng pháp tính giá chính, thờng đợc áp dụng trong kinhdoanh.Trong đó chi phí đợc tính theo công thức:

Chi phí đơn vị = Chi phí biến đổi + Chi phí cố định/số lợng tiêu thụ Giá đã cộng phụ lãi = Chi phí đơn vị / ( 1- Lãi dự kiến trên doanh số bán)

- Định giá theo lợi nhuận mục tiêu: Xác định giá trên cơ sở bảo đảm tỷ

suất lợi nhuận mục tiêu trên vốn đầu t và đợc tính theo công thức sau:

Giá theo lợi nhuận mục tiêu =Chi phí đơn vị+Tỷ suất LN.Vốn ĐT/Số lợng TT

- Phân tích điểm hoà vốn: Doanh nghiệp phải tính toán đầy đủ các chi

phí và hiệu quả Trớc hết cần xem xét khi nào thì có thể hoà vốn để có thể

Trang 31

trang trải các khoản chi phí Điểm hoà vốn là điểm xác định tổng mức doanhthu bằng tổng mức chi phí.

+ Phơng pháp định giá theo khả năng thoả mãn nhu cầu: Khách hàng

đánh giá hàng hóa theo khả năng đáp ứng của hàng hóa cho nhu cầu của mình.Phơng pháp này phù hợp với ý tởng định vị sản phẩm

+ Phơng pháp định giá theo thị trờng: Doanh nghiệp định giá chủ yếu dựa

trên cơ sở giá cả của đối thủ cạnh tranh Các nguyên tắc có tính chỉ dẫn về cách

đặt giá này nh sau: giá bán sản phẩm của doanh nghiệp bằng giá bán của đốithủ cạnh tranh: khi doanh nghiệp tham gia vào thị trờng với năng lực cạnh yếuhơn hoặc ngang bằng với đối thủ cạnh tranh Giá bán sản phẩm của doanhnghiệp lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh: khi sản phẩm của doanh nghiệp có sựkhác biệt và đợc khách hàng chấp nhận

Một số chiến lợc của chính sách giá thờng dùng là: Chiến lợc một giá, chiếnlợc giá linh hoạt, chiến lợc “hớt váng”, chiến lợc ngự trị, chiến lợc giá xâmnhập, định giá khuyến mại, và chiến lợc định “giá ảo”

3.2.3 Tổ chức mạng lới phân phối hàng nhập khẩu.

Phân phối là hoạt động liên quan đến điều hành tổ chức, vận

chuyển, phân phối hàng hóa từ doanh nghiệp đến ngời tiêu dùng Xây dựngchính sách phân phối để đa hàng hóa kịp thời, đảm bảo sự ăn khớp giữa cung

và cầu trên thị trờng.Thông qua phân phối, thông tin sẽ đợc cung cấp nhằmthoả mãn ngời tiêu dùng Đồng thời xây dựng mối quan hệ với khách hàngthông qua các tiếp xúc với khách hàng, qua đó tìm ra các biện pháp để giữkhách hàng và phát triển thị trờng

Chính sách phân phối có vai trò vô cùng quan trong chính sách marketing.Một chính sách hợp lý sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh an toàn hơn, tăng c-ờng khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm sự cạnh tranh và làm cho quátrình lu thông hàng hóa nhanh, hiệu quả và phát triển thị trờng tiêu thụ

* Có hai phơng thức phân phối phổ biến đó là:

- Phơng thức phân phối trực tiếp, theo đó hàng hóa đợc phân phối trực tiếp

từ doanh nghiệp đến ngời tiêu dùng không qua trung gian Nó có u điểm giúpdoanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, từ đó nắm vững đợc các biến

động của thị trờng, chủ động đa ra các quyết định về hoạt động phân phối,kiểm tra giám sát chặt chẽ hoạt động phân phối.Tuy nhiên, nhợc điểm lớn nhấtcủa phơng pháp này là doanh nghiệp phải chia xẻ nguồn vốn cho các hoạt độngphân phối và phải tự chịu rủi ro do tốn kém

- Phơng thức phân phối gián tiếp là phân phối hàng hóa thông qua hệ thống

trung gian u điểm của phơng thức này là tiết kiệm kinh phí, có thể chia sẻ rủi

Trang 32

ro trong kinh doanh.Tuy nhiên nó lại có nhợc điểm là lợi nhuận bị chia xẻ,doanh nghiệp không kiểm soát đợc hoạt động phân phối trên thị trờng.

Các doanh nghiệp thờng sử dụng cả hai phơng thức phân phối trực tiếp vàgián tiếp song song với nhau để tận dụng các u điểm và hạn chế các nhợc điểmcủa mỗi phơng thức ứng với mỗi phơng thức là các kênh phân phối trực tiếp vàgián tiếp Những nhân tố ảnh hởng đến việc lựa chọn kênh phân phối là: đặc

điểm của doanh nghiệp, đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm ngời tiêu thụ, đặc

điểm các trung gian và kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh Những qui định

và ràng buộc pháp lý cũng ảnh hởng đến kiểu kênh Ngoài ra, doanh nghiệpcòn dựa vào các tiêu chuẩn chi tiết và hiệu quả: yêu cầu về bao quát thị trờngcủa phân phối, yêu cầu về mức độ điều khiển kênh, tổng chi phí phân phối, sựlinh hoạt của kênh

* Chiến lợc phân phối thờng dùng là :

- Chiến lợc phân phối mạnh: là chiến lợc mà các nhà kinh doanh phân phối

rộng khắp và tối đa sản phẩm của mình trên thị trờng, thờng áp dụng cho chocác sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, tần số sử dụng cao và trong trờng hợp chốnglại cạnh tranh trên thị trờng lớn

- Chiến lợc phân phối chọn lọc: là chiến lợc lựa chọn một số trung gian có

khả năng tốt nhất phục vụ cho hoạt động phân phối của nhà sản xuất trên mộtkhu vực rộng, thờng áp dụng khi phân phôi các mặt hàng chuyên doanh hoặccạnh tranh bắt buộc doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí

- Chiến lợc phân phối độc quyền: là việc chỉ chọn một trung gian duy nhất ở

mỗi khu vực thị trờng, độc quyền phân phối sản phẩm của doanh nghiệp, áp

dụng với các sản phẩm đề cao hình ảnh và cho phép tính phụ giá cao

3.2.4 Thực hiện các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.

Hoạt động của marketing hiện đại rất quan tâm đến các chính

sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Đây là một trong bốn chính sách chủ yếucủa marketing mà doanh nghiệp sử dụng để tác động vào thị trờng mục tiêunhằm đạt mục tiêu kinh doanh của mình

Mục tiêu của chính sách này là đẩy mạnh việc bán hàng, tạo lợi thế cạnhtranh cho doanh nghiệp, truyền đạt thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm đếnngời tiêu dùng và nó là vũ khí cạnh tranh trên thơng trờng

* Một số chiến lợc xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh là:

- Chiến lợc kéo: là chiến lợc xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh nhằm kíchthích nhu cầu ngời tiêu dùng Chiến lợc này thờng áp dụng cho loại sản phẩmchuyên dụng với đối tợng tác động chính là ngời tiêu dùng

- Chiến lợc đẩy: là chiến lợc xúc tiến hỗ trợ kinh doanh nhằm đẩy hànghóa ra thị trờng một cách có hiệu quả nhất với khối lợng lớn nhất Đối tợng tác

Trang 33

động chính là các trung gian Chiến lợc này thờng áp dụng cho sản phẩm thôngdụng, tần suất sử dụng lớn.

* Các công cụ thờng dùng trong chính sách xúc tiến và hõ trợ kinh doanhlà: Quảng cáo trên ấn phẩm: báo, tạp chí, đài tiếng nói, vô tuyến truyền hình,quảng cáo ngoài trời; khuyến mại; tuyên truyền thông qua ấn phẩm, sự kiệnvăn hóa thể thao, hội nghị khách hàng, hội thảo, hội trợ, triển lãm; bán hàng cánhân…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu

4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nhập khẩu hàng hóa.

Quản lý và đánh giá kết quả hoạt động bán hàng nhập khẩu là phân tíchtình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ, thông qua đó xác định đợc nguyên nhân,nhân tố ảnh hởng, phát hiện quy luật phát triển và có giải pháp cụ thể để tiếnhành quản lý trong kinh doanh nhập khẩu

Các chỉ tiêu thờng đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả nhập khẩu:

4.1 Doanh thu và lợi nhuận:

Phân tích doanh thu và lợi nhuận để thấy đợc kết quả của hoạt độngkinh doanh nhập khẩu của doanh trong những thời kỳ nhất định Nó phản ánhhiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn tồntại lâu dài trên thơng trờng thì phải có khả năng bù đắp đợc chi phí thực hiệnhoạt động kinh doanh Đồng thời doanh nghiệp phải có khoản chênh lệch giữatổng doanh thu và tổng chi phí để thực hiện tái sản xuất kinh doanh trên phạm

vi doanh nghiệp, nâng cao phúc lợi, đời sống cán bộ công nhân viên, khoảnchênh lệch đó gọi là lợi nhuận

Nếu ta ký hiệu: ∏ : Là lợi nhuận

4.2 Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu: Nó cho biết tổng số tiền nội tệ thu

đợc khi phải chi tiêu một đơn vị ngoại tệ để nhập khẩu Nếu tỷ suất ngoại tệhàng nhập khẩu lớn hơn tỷ giá thì doanh nghiệp nên tham gia kinh doanh hoặckinh doanh có hiệu quả (có lãi) Ngợc lại, thì doanh nghiệp không nên ký hợp

đồng hoặc kinh doanh không hiệu quả.Trong trờng hợp ngang giá trị tuỳ trờnghợp mà hoạt động nhập khẩu có hiệu quả hay không

Doanh thu hàng nhập khẩu(theo nội tệ)

Trang 34

Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu = Chi phí nhập khẩu hàng hóa(theo ngoại tệ)

4.3 Tỷ suất doanh lợi nhập khẩu (Dn): Phản ánh kết quả tài chính của

hoạt động nhập khẩu thông qua việc đánh giá lợi nhuận thu đợc từ một đồngchi phí thực tế bỏ ra (cùng tính theo đồng nội tệ)

Ln

Dn =

Cn

Trong đó: Ln là lợi nhuận về bán hàng nhập khẩu tính theo đồng Việt Nam

Cn là tổng chi phí nhập khẩu bằng ngoại tệ đợc chuyển sang

đồng Việt Nam theo tỷ giá công bố của Ngân hàng

4.4 Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu: Phản ánh lợi nhuận thu đợc trên

một đồng doanh thu

Tổng lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu =

Tổng doanh thu

4.5 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu: Là chỉ tiêu đánh giá

hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Nó phản ánh số tiền lãi thu

đ-ợc khi doanh nghiệp bỏ ra một đồng vốn

4.6 Hiệu quả sử dụng lao động: Nó chính là doanh thu bình quân tính trên

một lao động tham gia hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp

1 Đặc điểm kinh doanh hàng dợc nhập khẩu.

Thuốc cũng nh các loại hàng hóa khác đều chịu sự chi phối của quy luật

thị trờng.Tuy nhiên, nó là loại hàng đặc biệt mang tính đặc thù cao, nó liênquan đến sức khỏe và tính mạng con ngời Sản phẩm dợc chứa hàm lợng chấtxám cao, là sự kết tinh của các thành tựu khoa học kỹ thuật Dợc cũng là ngànhkinh tế, đặc biệt tính kinh doanh, lợi nhuận phải đợc đặt sau mục đích phục vụ

Trang 35

nhân dân Hoạt động kinh doanh dợc phẩm phải lành mạnh, chỉ có những đơn

vị có giấy phép, chịu sự giám sát chặt chẽ của Nhà nớc mà cụ thể là của Bộ Y

tế mới có quyền đợc kinh doanh

Việc đảm bảo nhu cầu thuốc và chăm sóc sức khỏe của nhân dân là việclàm không thể thiếu đợc.Trong khi nhu cầu ngày càng tăng mà sản xuất trongnớc không có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu đó thì việc nhập khẩu dợc phẩm làhoạt động rất cần thiết

* Tình hình nhập khẩu dợc ở Việt Nam: Đảm bảo cung ứng thuốc thờng

xuyên và đầy đủ có chất lợng đến ngời dân có hai nguồn cơ bản, đó là thuốcsản xuất trong nớc và thuốc nhập khẩu.Tỷ trọng giữa hai nguồn trên đợc thểhiện qua bảng sau:

Bảng 1: Tỷ trọng thuốc sản xuất trong nớc và nhập khẩu

(Nguồn : Niên giám thống kê Y tế)

Qua số liệu trên cho ta thấy đợc đáp ứng đủ nhu cầu thuốc của ngời dân mộtphần là thuốc sản xuất trong nớc, còn lại đa số là thuốc nhập khẩu (chiếm từ54-73% nhu cầu thuốc) Điều này có thể đợc lý giải bởi hai nguyên nhân đó là:

Thứ nhất, do công nghệ sản xuất thuốc trong nớc còn kém không đáp ứng đủ

cơ cấu tiêu dùng thuốc, có ít thuốc đơn giản sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu, cókhi còn xuất khẩu, nhng có nhiều loại thuốc trong nớc vẫn cha sản xuất đ-

ợc.Thứ hai, do đặc trng tâm lý của ngời dân Việt Nam thích dùng thuốc ngoại

mặc dù giá cả khá đắt so với thuốc sản xuất trong nớc

Trong việc nhập khẩu thì tỷ lệ giữa nhập khẩu thành phẩm và nguyên liệulàm thuốc là một vấn đề cần chú ý và xem xét bởi và nguyên liệu chính lànguồn để doanh nghiệp trong nớc sản xuất thuốc thành phẩm cho thị trờng.Hiện nay, nhập khẩu vẫn là thành phẩm và có xu hớng tăng nhanh hơn nhậpkhẩu nguyên liệu cả về tỷ trọng và tốc độ Mặt khác, trong lợng thuốc sản xuấttrong nớc đáp ứng nhu cầu thị trờng thì nguồn nguyên liệu để làm thuốc donhập khẩu là chình Bởi vậy, nhập khẩu dợc nói chung trong giai đoạn hiện naygiữ một vai trò rất quan trọng, tuy nhiên cần định hớng phát triển theo hớngnhập nguyên liệu làm thuốc là chính

Thuốc chữa bệnh đợc nhập khẩu vào nớc ta từ nhiều nớc khác nhau trên thếgiới thông qua các doanh nghiệp đợc phép nhập khẩu trực tiếp Các thuốc này

đều đợc Bộ Y tế xét, cấp số đăng ký và lu hành tại Việt Nam Ngoài thuốcnhập khẩu theo con đờng chính ngạch, một số thuốc đợc nhập khẩu vào thị tr-ờng nớc ta bằng các hình thức khác nh viện trợ theo chơng trình, nhập khẩu

Trang 36

tiểu ngạch, nhập khẩu phi mậu dịch, nhập lậu nhng với số lợng khôngnhiều.Theo con đờng chính ngạch có hai đối tợng nhập khẩu chính đó là cácdoanh nghiệp Trung ơng (TW) và các doanh nghiệp địa phơng (ĐP) Giá trịxuất nhập khẩu của hai đối tợng này trong thời gian qua nh sau:

Bảng 2: Giá trị xuất nhập khẩu thuốc của các doanh nghiệp TW và ĐP Đơn vị : Triệu USD

(Nguồn: Niên giám thống kê Y tế)

Nh vậy, nhìn vào bảng trên ta thấy rằng về phần nhập khẩu thì hầu hết cácdoanh nghiệp địa phơng thực hiện với tỷ trọng cao (năm 2001 có thế cân bằng),trong khi đó các doanh nghiệp TW có tỷ trọng xuất khẩu thuốc cao hơn, nămthấp nhất 76,5% và có năm đạt tới 92,5%

Bên cạnh đó, các loại mặt hàng dợc khác nh dợc liệu, hoá chất…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩucũng đóngvai trò quan trọng nên đợc nhập khẩu về cung cấp nhu cầu, đặc biệt là sản xuấttrong nớc

Với bức tranh xuất nhập khẩu thuốc nh vậy thì ngành Dợc cần phải phát huynội lực nhiều hơn nữa, để đảm bảo cho việc hòa nhập với nền kinh tế thị tr ờng

và xu thế hội nhập quốc tế nh hiện nay

* Mạng lới cung ứng: Do thuốc là hàng hóa đặc biệt, cho nên việc đảm bảo

cung ứng thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý là một vấn đề vô cùng khókhăn Việc cung ứng thuốc là nhiệm vụ chủ yếu và hàng đầu của toàn ngành D-

ợc Tổ chức mạng lới cung ứng thuốc cho nhân dân đợc bố trí theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1: Mạng lới cung ứng thuốc ở Việt Nam

Trang 37

Công ty bán buôn

Đơn vị bán lẻ Quầy thuốc Các thành phần khác

Hệ thống sử dụng thuốc

Khoa d ợc bệnh viện

Thầy thốc Bệnh nhân Bảo hiểm y tế

Marketing dợc: Bất cứ đơn vị, tổ chức, cá nhân nào quan tâm đến việc sản

xuất, kinh doanh chăm sóc thuốc đều có thể tiến hành marketing dợc Mặtkhác, để thúc đẩy kinh doanh hàng dợc nhập khẩu thì marketing dợc càng đóngvai trò quan trọng Hệ thống marketing dợc đợc thiếp lập theo sơ đồ sau:

Thanh toán Thanh toán

Hoạt động marketing dợc phải đáp ứng 5 đúng:

+ Đúng thuốc (The right product): Xét theo góc độ trực tiếp, yêu cầu hệ

thống marketing dợc cung cấp thuốc đúng dợc chất, đúng hàm lợng theo hàmlợng nghi trên nhãn, chính là phải đảm bảo thuốc Ngoài những yêu cầu kiểmnghiệm để khẳng định chất lợng hiện nay còn theo xu hớng quản lý chất lợngtoàn diện (TCM).Và để quản lý chất lợng toàn diện có hàng loạt chế độ thựchành tốt: Thực hành tốt sản xuất (GMP), thực hành tốt phân phối thuốc (GDP),

Khoa

d ợc

Bệnh

viện ( công ty d ợc) Hiệu thuốc

Đại lý thuốc Quầy thuốc của

hiệu thuốc Trạm Y tế xã Quầy d ợc

Ng ời sử dụng

Trang 38

thực hành tồn trữ tốt (GSP), thực hành thí nghiệp tốt (GLP), thực hành hiệuthuốc tốt (GPP) Ngoài ra, để dạt nhiệm vụ đúng thuốc, hệ thống marketing d-

ợc còn phải nắm bắt đợc xu hớng của mô hình bệnh tật trong khu vực thuộcphạm vi mà công ty hoạt động Điều này tơng ứng với xác định thị trờng mụctiêu, từ đó mới xác định đợc nghiên cứu nhập khẩu thuốc gì? bao nhiêu? để phùhợp với nhu cầu thực tế của thị trờng thuốc

+ Đúng số lợng (The right quantity): Nh trên, marketing dợc phải xác định

đợc số lợng thuốc sẽ nhập khẩu để tung ra thị trờng Phải xác định quy cách sốlợng thuốc đóng gói sao cho phù hợp với thị trờng mục tiêu (bệnh viện, hiệuthuốc bán lẻ…) Thứ nữa, đối với mỗi sản phẩm, thực hiện đúng liều còn làmột yêu cầu, một đặc điểm của marketing dợc

+ Đúng nơI (The right place): Thứ nhất, với thuốc kê đơn do bác sĩ kê đơn

và chỉ có dợc sĩ đợc quyền phân phát Do vậy, “đúng nơi” là yếu tố đợc chọn

tr-ớc của thuốc kê đơn Nhằm phân phối thuốc kê đơn có hiệu quả, chính là lý docủa việc phát triển kênh phân phối hỗn hợp gồm ngời bán buôn, bán lẻ, bệnhviện, bệnh viện t và hệ thống y tế nhà nớc Vị trí của bệnh nhân và việc thiếtlập kênh phân phối sẽ ảnh hởng tới vị trí lu kho của nhà nhập khẩu, việc pháttriển khu vực bán và phơng tiện vận chuyển thuốc Hơn nữa, trách nhiệm củamarketing trong nhiệm vụ “đúng nơi” là cần thiết phải duy trì mối quan hệ th-

ơng mại tốt với các phần tử khác của kênh phân phối.Vì vậy, những ngời bán

lẻ, bán buôn và bệnh viện phải có hệ thống thông tin tốt, khả năng cung ứngsẵn sàng và chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp luôn đảm bảo

+ Đúng giá (The right Price): Giá là một trong 4 chính sách của

marketing-mix, và thực tế ở điều kiện kinh tế hiện nay của nớc ta thì giá là một yếu tố rấtquan trọng Đặc biệt thuốc là loại hàng hóa tối cần thiết, ngời tiêu dùng thờngphải bắt buộc phải dùng cho điều trị bệnh tật Hơn nữa, tại nơi bán lẻ thuốc làloại hàng gần nh không có hiện tợng “mặc cả” Với những thuốc hiếm, chữacác bệnh đặc biệt thì giá rất bất thờng Đặc biệt, trong khuynh hớng sản xuất,kinh doanh, định giá thuốc đặc biệt là các thuốc mới sản xuất trong giai đoạngần đây với đa số bệnh nhân, họ luôn cảm thấy giá thuốc quá cao Do đó, vớinhững nhà hoạt động marketing phải tìm cách đặt giá sản phẩm mà công chúng

có thể chấp nhận Nh vậy, cần phải xem xét các yếu tố: bản chất của thị trờng,giá của sản phẩm cạnh tranh, giá nghiên cứu và triển khai.Và một yếu tố khôngthể xem nhẹ là sự linh hoạt trong việc đặt giá trong các trờng hợp khác nhaukhi bán số lợng lớn, khi bán lẻ, bán cho bệnh viện, bán cho thầy thuốc…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu

+ Đúng lúc (The right Time): Tổ chức y tế thế giới cũng khuyến cáo về

khoảng cách ngời bệnh phải đi từ nhà đến nơi mua thuốc Khoảng cách này

Trang 39

phải đáp ứng sao cho bệnh nhân mua đợc thuốc đúng thời gian mà họ cần vàthuận lợi nhất : các địa điểm bán thuốc cho cộng đồng đợc bố trí thuận lợi saocho ngời bệnh đi bằng phơng tiện thông thờng để tới nơi cung cấp thuốc gầnnhất khoảng 30 phút Bên cạnh đó, thời gian giới thiệu sản phẩm cần phải đợcxác định đúng lúc để đảm bảo cung cấp đợc nhiều thông tin nhất, tạo nhu cầutiêu dùng trên thị trờng.

Đặc trng trong quan hệ trao đổi trên thị trờng thuốc bao gồm các hình thứctrao đổi đơn giản trực tiếp giữa bệnh nhân và ngời bán thuốc, hình thức trao đổiphức tạp giữa bệnh nhân, thầy thuốc và ngời bán thuốc, hoặc hình thức trao đổiqua lại lẫn nhau bệnh nhân, thầy thuốc, dợc sỹ và doanh nghiệp nhập khẩu.Tuỳtheo yêu cầu của từng loại thuốc, từng loại bệnh tật, kênh phân phối mà có cácquan hệ trao đổi khác nhau

2 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh hàng dợc nhập khẩu trong thời gian qua

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khácnhau, cả trong nớc và ngoài nớc, trong phạm vi đề tài nghiên cứu tôi xin phépchỉ đi sâu phân tích các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ hàng nhậpkhẩu, trong đó các yếu tố ảnh hởng đến nhu cầu là cơ bản

Nhu cầu về một mặt hàng nào đó là lợng hàng mà ngời mua muốn mua ởmỗi mức giá Nh vậy, ở mỗi mức giá khác nhau, ngời mua sẽ có một nhu cầukhác nhau Song thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt, vì vậy việc xử dụng loạithuốc nào, số lợng bao nhiêu, cách thức sử dụng ra sao thì lại không phải dongời bệnh tự quyết định mà lại đợc quyết định bởi thầy thuốc và ngời dùngtuân thủ nghiêm ngặt Nh vậy nhu cầu thuốc về cơ bản không phải lợng thuốc

mà ngời bệnh muốn mua ở mỗi mức giá Nhu cầu thuốc đợc quyết định bởinhiều yếu tố: bệnh tật, kỹ thuật điều trị, trình độ của nhân viên y tế (ngời kê

đơn, ngời bán thuốc) khả năng chi trả của bệnh nhân…Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩutrong đó yếu tố bệnh tậtquyết định hơn cả

2.1 Xu hớng bệnh tật:

Nhu cầu về thuốc của một ngời bệnh phụ thuộc vào bệnh tật sức khỏecủa họ Còn nhu cầu về thuốc của một cộng đồng nào đó sẽ phụ thuộc vào tìnhtrạng bệnh tật của cộng đồng đó, trong những điều kiện ngoại cảnh nhất định

và ở những khoảng thời gian nhất định nó đợc khái quát dới dạng mô hìnhbệnh tật Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và là một nớc nhiệt đới Vìthế, Việt Nam có một mô hình bệnh tật đặc trng của quốc gia nhiệt đới đangphát triển Cụ thể là:

Trang 40

Bảng 3: Xu hớng bệnh tật toàn quốc qua các năm Đơn vị :%

Theo báo cáo thống kê của cục quản lý Dợc, tỷ lệ thuốc có nhiều số đăng kýnhiều nhất trên thị trờng là: Thuốc trong nớc gồm nhóm chống nhiễm khuẩn(946 SĐK = 17,3%), Vitamin (691SĐK = 12,21%) và thuốc hạ nhiệt giảm đau(354 SĐK =6,26%).Thuốc nhập khẩu gồm nhóm thuốc kháng sinh (786SĐK =23,1% cao hơn so với thuốc trong nớc), thuốc tim mạch (311 SĐK = 9,15%),các vitamin và thuốc bổ (246 SĐK =7,21%) Doanh nghiệp nhập khẩu thuốccần dựa vào các chỉ tiêu trên để chủ động lập kế hoạch chiến lợc cho hoạt độngkinh doanh nhập khẩu của mình

2.2 Kỹ thuật chuẩn đoán bệnh và điều trị.

Việc xác định nhu cầu thuốc có đúng hay không còn phụ thuộc vào chất

lợng chuẩn đoán bệnh, và ngợc lại chuẩn đoán sai bệnh sẽ dẫn đến việc xác

định sai nhu cầu thuốc

Kỹ thuật điều trị, kinh nghiệm điều trị theo thời gian đợc đúc kết dới dạngcác văn bản mang tính phổ biến, hớng dẫn trong điều trị bệnh với tên gọi là

“Phác đồ điều trị chuẩn” hoặc “hớng dẫn thực hành điều trị” Việc xác địnhnhu cầu thuốc từ các phác đồ điều trị chuẩn tơng đối thuận lợi, đặc biệt là khixác định nhu cầu thuốc để phòng và điều trị các chứng, bệnh thông thờng Nhucầu thuốc còn phụ thuộc vào trình độ, khả năng chuyên môn của ngời cung cấpdịch vụ y tế, trong đó đặc biệt là các Y Bác sỹ khám chữa bệnh cho bệnh nhân

Đây là một điểm rất khác biệt của nhu cầu thuốc, nhu cầu thuốc không hoàn

Ngày đăng: 11/01/2016, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w