Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng i : Kinh doanh Xuất Nhập Khẩu thực trạng hoạt động kinh doanh Xuất Nhập Khẩu 1.1 Khái quát hoạt ®éng kinh doanh XuÊt NhËp KhÈu ë ViÖt Nam 1.1.1 Vài nét hoạt động kinh doanh Xuất nhập 1.1.1.1 Kinh doanh Xuất nhập nhân tố ảnh hởng tới hoạt động Xuất nhập hàng hoá, dịch vụ a Kinh doanh xuất nhập khách quan Thơng mại quốc tế ngày ®ang trë thµnh mét xu híng kinh doanh cã hiƯu quốc gia, nhân tố ảnh hởng kích thích sản xuất khoa học công nghệ Thơng mại quốc tế vừa cầu nối kinh tế quốc gia với quốc gia khác giới, vừa làm hậu cần cho sản xuất làm cho sống trở nên văn minh hơn, thịnh vợng Hoạt động xuất nhập hay kinh doanh thơng mại quốc tế lĩnh vực kinh tế đối ngoại Đó trao đổi hàng hoá, dịch vụ nớc thông qua hành vi mua, bán Sự trao đổi hình thức mối quan hệ kinh tế xà hội phản ánh phơ thc lÉn vỊ kinh tÕ gi÷a nh÷ng ngêi sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia khác Thế giới Hoạt động XNK chịu chi phèi bëi mét hƯ thèng c¸c qui lt kinh tế tính chất phơng thức sản xuất quốc gia tham gia XNK quy định Trớc hết, nã chÞu sù chi phèi bëi sù giao thoa cđa lợi ích dựa sở lợi tuyệt đối tơng đối chủ thể tham gia trao đổi quốc tế Ngay từ năm 1776, nhà kinh tế học cổ điển ngời Anh Adam Smith (1723 1790) tác phẩm Của cải dân tộc đà đa lý thuyết lợi tuyệt ®èi : NÕu hai qc gia cã cïng mét lỵng đầu vào nhau, quốc gia sản xuất đợc số lợng hàng hoá nhiều có lao động cá biệt kết tinh hàng hoá thấp nớc tham gia trao đổi quốc tế nớc có lợi tuyệt đối Tuy nhiên thực tế, tự thơng mại có lợi cho hai nớc trờng hợp nớc có hiệu sản xuất cao việc sản xuất hai mặt hàng buôn bán với nớc có hiệu việc sản xuất hai mặt hàng hoá Rõ ràng lý thuyết tuyệt đối Adam Smith đà không giải thích đợc trờng hợp Nó trờng hợp nớc có điều kiện sản xuất khác nhau: đất đai, tài nguyên thiên nhiên, t bản, kỹ thuật, điều kiện khí hậu Vì điều kiện sản xuất khác nhau, nớc chuyên môn hoá sản xuất mặt hàng mà sản xuất đợc với chi phí thấp, đổi lấy mặt hàng nớc khác mà họ việc sản xuất lại có lợi Trần Thị Thanh Thuý Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Do đó, đến năm 1817, David Ricardo (1772 – 1823) ®· cho ®êi lý thuyÕt lợi so sánh (hay gọi lý thuyết lợi tơng đối) triển khai, phát triển hoàn thiện thuyết phân công quốc tế Adam Smith Nguyên tắc lợi tuyệt đối ông rằng: Nếu nớc có lợi so sánh số mặt hàng lợi so sánh số mặt hàng khác nớc có lợi chuyên môn hoá thơng mại quốc tế Thơng mại quốc tế đà làm tăng khả sản xuất tiêu dùng giới b Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập Do tính chất đặc điểm kinh doanh XNK mà hoạt động chịu chi phối nhân tố sau: ã Thứ chế độ, sách luật pháp Nhà nớc quốc tế liên quan đến hoạt động XNK Đây nhân tố tố mà doanh nghiệp kinh doanh XNK cần nắm rõ tuân thủ, thể ý chí thống quốc gia quốc tế Nó không tác động đến hoạt động XNK doanh nghiệp tại, mà tơng lai Vì vậy, mặt doanh nghiệp phải tuân theo hởng ứng tại, mặt khác doanh nghiệp phải có kế hoạch XNK tơng lai cho phù hợp Doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK cần nhận biết tuân theo nh hởng ứng chiến lợc, sách quy định Nhà nớc hoạt động XNK Do vậy, doanh nghiệp cần lợi dụng khuyến khích Nhà nớc hoạt động XNK nh không tham gia vào hoạt động XNK mà Nhà nớc không cho phép ã Thứ hai, tỷ giá hối đoái đồng tiền tỷ suất ngoại tệ hàng hoá XNK Tỷ giá hối đoái giá ngoại tệ tính theo đồng nội tệ, hay quan hệ so sánh giá trị đồng nội tệ đồng ngoại tệ Trong hoạt động XNK, doanh nghiệp phải quan tâm đến yếu tố liên quan ®Õn viƯc thu ®ỉi ngo¹i tƯ sang néi tƯ cđa doanh nghiệp, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu XNK doanh nghiệp Nếu tỷ giá hối đoái lớn tỷ suất ngoại tệ hàng hoá XNK doanh nghiệp thực hoạt động XNK Ngợc lại, tỷ giá hối đoái mà nhỏ tỷ suất ngoại tệ hàng hoá XNK doanh nghiệp không nên xuất hay nhập Nhân tố ảnh hởng đến việc xác định bạn hàng, mặt hàng, phơng án kinh doanh, hiệu kinh doanh tất doanh nghiệp kinh doanh XNK Sự biến đổi nhân tố gây biến đổi lớn tỷ trọng xuất nhập Để có biết đợc tỷ giá hối đoái, doanh nghiệp phải nắm đợc chế điều hành tỷ giá hối đoái hành nhà nớc theo dõi biến động ngày ã Thứ ba, biến động thị trờng nớc nh nớc Hoạt dộng XNK nh cầu nối hai thị trờng, tạo phù hợp, gắn bó nh phản ánh tác động qua lại chúng Giảm giá, giảm nhu cầu loại hàng Trần Thị Thanh Thuý Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hoá thị trờng nớc làm giảm lợng hàng hoá đa qua cầu XNK ngợc lại Cũng nh vậy, thị trờng nớc định tới thoả mÃn nhu cầu thị trờng nớc ã Thứ t, khả sản xuất hàng xuất nớc: Khả đảm bảo nguồn hàng cho cho doanh nghiệp, biểu mặt hàng đợc sản xuất với khối lợng, chất lợng, quy cách, mẫu mà có phù hợp với thị trờng nớc hay không Điều định khả cạnh tranh mặt hàng doanh nghiệp đa chào bán thị trờng quốc tế Nếu đất nớc có trình độ khoa học công nghệ phát triển, có khả tạo đợc nhiều loại mặt hàng đa dạng, chất lợng tiêu chuẩn quốc tế, hình thức mẫu mà đảm bảo thẩm mỹ cao giá phải điều kiƯn thn lỵi rÊt lín cho doanh nghiƯp tham gia hoạt động xuất Ngợc lại, khả sản xuất nớc yếu kém, với chúng loại mặt hàng đơn điệu, thô sơ hạn chễ lớn khả cạnh tranh mở rộng xuất doanh nghiệp Hiện nay, nớc ta lực sản xuất hàng sản xuất hàng xuất thấp kém, mặt hàng xuất đơn sơ, chất lợng cha đạt tiêu chuẩn quốc tế Đây khó khăn cho doanh nghiệp ngoại thơng tham gia vào hoạt động xuất ã Thứ năm, trình độ phát triển sở vật chất kỹ thuật đất nớc: Đây nhân tố thuộc sở hạ tầng cho hoạt động xuất Nó bao gồm phát triển hệ thống giao thông vận tải, trình độ phát hệ thống thông tin liên lạc Các nhân tố tăng cờng hạn chế lực giao dÞch, më réng thÞ trêng xt khÈu cđa doanh nghiệp, tăng cờng hạn chế dịch vụ vận chuyển hàng hoá xuất doanh nghiệp ã Thứ sáu, mức độ cạnh tranh doanh nghiệp XNK nớc: Cạnh tranh mặt có tác động thúc đẩy vơn lên doanh nghiệp, mặt khác chèn ép dìm chết doanh nghiệp yếu Mức độ cạnh tranh biểu số lợng doanh nghiệp tham gia XNK ngành mặt hàng thay Hiện nay, Nhà nớc có chủ trơng khuyến khích doanh nghiệp, thành phần kinh tế tham gia hoạt ®éng XNK ®· dÉn ®Õn sù bïng nỉ sè lỵng doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK, dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh Đây thách thức cho doanh nghiệp kinh doanh XNK ã Thứ bảy, hệ thống tài ngân hàng Hiện nay, hệ thống tài ngân hàng đà phát triển lớn mạnh, can thiệp tới tất doanh nghiệp kinh tế Hoạt động XNK thực đợc phát triển hệ thống tài ngân hàng Dựa quan hệ, uy tín, nghiệp vụ toán liên Trần Thị Thanh Thuý Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngân hàng thuận lợi mà doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK đợc đảm bảo mặt lợi ích ã Cuối nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh: Tình hình phát triển kinh tế thị trờng XNK; tình hình trị, hợp tác quốc tế; đặc điểm thay đổi văn hoá- xà hội thị trờng XNK; trình độ phát triển khoa học công nghệ thị trờng XNK; sách thơng mại quốc gia có thị trờng XNK doanh nghiệp Đòi hỏi doanh ngiệp kinh doanh XNK cần phải nắm rõ tuân theo cho phù hợp Những nhân tố khách quan mà thân doanh nghiệp nhận thức có phơng hớng kinh doanh cho phù hợp tự tác động làm thay đổi chung Nghiên cứu, xem xét nhân tố giúp đơn vị kinh tế tiến hành hoạt động kinh doanh XNK đạt hiệu kinh tế xà hội cao 1.1.1.2 Vị trí hoạt ®éng XNK lÜnh vùc kinh tÕ ®èi ngo¹i Trong hoạt động kinh tế không quốc gia tồn riêng biệt mà mối quan hệ với quốc gia khác Thế giới ngày đợc xem nh tổng thể thống mối quan hệ trị, kinh tế, văn hoá, xà hội, công nghệ, Mỗi quốc gia có lợi tài nguyên, vị trí địa lý, vốn, công nghệ, lao động khác nhau, có đặc điểm kinh tế, văn hoá, xà hội riêng biệt nên nớc mạnh thuận lợi để xây dựng phát triển số ngành kinh tế định Hơn thế, phát triển không đồng trình độ kinh tế, khoa học kĩ thuât, công nghệ, nên dẫn đến việc cần thiết phải tiến hành trao đổi sản phẩm quốc gia để đáp ứng nhu cầu đa dạng Quan hệ kinh tế quốc tế nói chung TMQT nói riêng đời Nhà nớc đời, tức xuất từ chế độ chiếm hữu nô lệ Và phức tạp dần lên, ngày mở rộng với phát triển trao đổi hàng hoá tiền tệ phù hợp với nhu cầu lợi ích quốc gia Đối với nớc phát triển mở rộng quan hệ kinh tế bên giúp cho việc bành trớng mau lẹ sức mạnh kinh tế mình, nh tìm kiếm thị trờng để giải thị trờng khủng hoảng thừa hàng hoá, để tìm kiếm nơi đầu t thuận lợi đem lại lợi nhuận cao hơn, giảm đợc chi phí sản xuất sử dụng nhân công tài nguyên rẻ nớc chậm phát triển Đối với nớc phát triển mở rộng quan hệ kinh tế bên có lợi việc tiếp nhận kỹ thuật tiên tiến làm cho suất lao động tăng lên, nớc phát triển việc thiếu vốn trở nên trầm trọng, nên mở rộng quan hệ bên tạo điều kiện để thu hút vốn để thực hiện đại hoá trình kinh tế diễn nớc Hơn thị trờng nớc nớc nhỏ Trần Thị Thanh Thuý Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hẹp không đủ đảm bảo để phát triển công nghiệp với quy mô đại, sản xuất hàng loạt, không tạo đợc công ăn việc làm, nạn thất nghiệp ngày trầm trọng Việc më réng quan hƯ kinh tÕ víi níc ngoµi gióp cho việc tập trung phát triển mạnh ®Êt níc Nh v©y, viƯc më réng quan hƯ kinh tế bên có ý nghĩa thực tiễn to lớn với quốc gia, đặc biệt đất níc chóng ta, mét níc cã nỊn kinh tÕ chun đổi, cha phát triển mạnh Trong tình hình dân số đông, tốc độ phát triển dân số cao, nớc ta muốn phát triển kinh tế, cải thiện đời sống xà hội nhanh điều kiện tiên phải thực hiên mở rộng quan hệ kinh tế với bên Kinh tế đối ngoại mét bé phËn rÊt quan träng cđa nỊn kinh tÕ quốc dân , mà hoạt động XNK có vị trí quan trọng Bởi lµ u tè chđ lùc nhÊt lÜnh vùc kinh tế đối ngoại, bao gồm hợp tác đầu t quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ nh tái xuất khẩu, dịch vụ chuyển khẩu, kho ngoại quan, Phạm vi hoạt động XNK ngày đợc mở rộng, điều không đợc thể kết sản xuất mà yếu tố trình tái sản xuất Hiệu qúa trình kinh tế đối ngoại khác đợc thể thông qua hiệu hoạt động XNK, vậy, XNK có vị trí quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại nói riêng hoạt động kinh tế nói chung 1.1.1.3 Vai trò hoạt ®éng XNK sù ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi XNK đà đợc thừa nhận hoạt động kinh tế đối ngoại, phơng tiện thúc đẩy nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn ViƯc më réng xt khÈu để tăng thu ngoại tệ cho tài cho nhu cầu nhập nh tạo sở cho phát triển sở hạ tầng mục tiêu quan trọng sách thơng mại Hiện nay, XNK ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân thể điểm trình bày sau a Vai trò xuất ã Xuất tạo nguồn vốn quan trọng để thoả mÃn nhu cầu nhập tích luỹ phát triển sản xuất phục vụ cho công nghiệp hoá đất nớc: công nghiệp hoá đất nớc theo bớc thích hợp đờng tất yếu để khắc phục bớc thích hợp đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo chậm phát triển nớc ta Để công nghiệp hoá thời gian ngắn, đòi hổi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị kỹ thật công nghệ tiên tiến Nguồn vốn quan trọng để nhập xuất Xuất định qui mô tốc độ nhập Trong tơng lai, nguồn vốn bên tăng lên Nhng hội đầu t vay nợ nớc tổ chức quốc tế thuận lợi chủ đầu t ngời cho vay thấy đợc khả xuất - nguồn vốn trả nợ trở thành thực Trần Thị Thanh Thuý Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ã Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển theo hớng sử dụng có hiệu lợi so sánh cuả đất nớc Đây yếu tố then chốt trình công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển đồng thời ngành công nghiệp chế tạo chế biến hàng xuất khẩu, cho phép tăng suất lao động mà tăng chất lợng sản phẩm tiết kiệm chi phí lao động xà hội ã Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động cđa xt khÈu ®Õn ®êi sèng bao gåm rÊt nhiỊu mặt Trớc hết sản xuất hàng xuất nơi thu hút hàng triệu lao động vào việc làm thu hút không thấp Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng nhân dân Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nớc ta, tăng cờng hợp tác quốc tế nớc khẳng định vị trí vai trò nớc ta thơng trờng quốc tế Thị trờng xuất đợc mở rộng nhanh theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá Hoạt động xuất đÃ, thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t vận tải quốc tế Việc đẩy mạnh xuất đà làm cho nhà tài tiền tệ tin tợng vào chúng ta: IFM, WB, ADB kể từ năm 1991 đến đà trao cho Việt Nam khoản vay không dới 8,5 tỷ USD Thông qua hoạt động xuất sÏ thóc ®Èy viƯc ®a níc ta tham gia tÝch cực vào trình hội nhập vào khu vực quốc tế ã Bằng hoạt động xuất khẩu, phát huy đợc lợi so sánh, sử dụng tốt nguồn lực, trao đổi thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến qua thu ngoại tệ để góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân toán, tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia, tăng tích luỹ cho nhà nớc Tóm lại đẩy mạnh xuất đợc coi vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế thực công nghiệp hoá đất nớc b Vai trò nhập ã Nhập có tác động trực tiếp đến sản xuất kinh doanh thơng mại qua hoạt động nhập cung cấp cho kinh tÕ 60-100% nguyªn nhiªn vËt liƯu chÝnh phơc vơ cho sản xuất Trong điều kiện công nghiệp sản xuất nguyên liệu nớc cha phát triển, việc nhập nguyên liệu cao cấp nh sợi cho ngành dệt, vải cho ngành may, phân bón cho nông ngiệp, linh kiện cho ngành lắp ráp xe máy, điện tử, xe hơi, hoạt động nhập đà góp phần quan trọng thực chiến lợc công nghiệp hoá, đại hoá đát nớc hớng xuất Trần Thị Thanh Thuý Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ã Nhập tác động mạnh vào đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất, nhờ trình độ sản xuất nâng cao, suất lao động đuổi kịp nớc giới ã Nhập có vai trò định việc cải thiện nâng cao mức sống thông qua nhập sản xuất ta có đủ nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy móc hoạt động, nên công nhân có công ăn việc làm, có thu nhập Mặt khác nhập hàng tiêu dùng, nhập sách báo khoa học kỹ thuật văn hoá phẩm đời sống đợc cải thiên, trình độ dân trí tăng Tóm lại, XNK hành vi mua bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán kinh tế thơng mại có tổ chức cho bên bên nhằm mục đích ổn định đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế, ổn định bớc nâng cao mức sống nhân dân Thực tế lý luận đà rõ XNK thờng xuyên mang lại hiệu tích cực cho phát triển kinh tế xà hội số mặt hạn chế Vấn đề đặt phải tổ chức hoạt động XNK phù hợp với đòi hỏi quy luật khách quan để XNK thực đòn bảy thúc đẩy kinh tế phát triển toàn diện c Nguyên tắc kết hợp xuất nhập Xuất nhập hai phận trình buôn bán quốc tế, gắn bó với vừa điều kiện tiền đề vừa kết Nó gắn bó với nh trình hoạt động cần phải gắn bó chặt chẽ xuất nhập với mặt sau đây: - Ưu tiên nhập nguyên vật liệu, máy móc phục vụ cho sản xuất hàng xuất Vì đất nớc ta tiến trình thực công nghiệp hoá, nhiều ngành sản xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất hàng hoá cha đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng số lợng Cho nên, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, nhiều ngành kinh tế chủ lực Việt Nam nh: dệt, may, sản xuất giầy dép, sản phẩm từ da, sản xuất hàng điện tử, máy tính phải nhập nguyên vật liệu Tuy nhiên muốn nâng cao tính cạnh tranh hiệu xuất Chính phủ phải xây dựng chiến lợc toàn diện để khuyến khích đầu t phát triển sản xuất nguyên liệu nớc thay dần nguyên liệu nhập - Sự khuyến khích kết hợp xuất nhập thể chỗ: Nhà nớc phải có sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu nhập nhng sản phẩm lại chủ yếu tiêu thụ nội địa nh: sản xuất thuốc lá, sản xuất xe vận tải, ôtô, xe máy; sản xuất hàng điện tử, sản xuất nớc giải khát, sản xuất hoá mỹ phẩm có chiến lợc xuất sản phẩm để tái tạo tự cân đối ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu nhập - thị trờng mà Việt Nam nhập với giá trị lớn ổn định, Chính phủ tăng cờng hoạt động ngoại giao thông qua đàm phán khuyến khích họ Trần Thị Thanh Thuý Chuyên đề thực tập tốt nghiệp mở cửa thị trờng thuận lợi cho hàng hoá Việt Nam thâm nhập ( nguyên tắc có có lại) Tóm lại, hoạt động nhập vµ xt khÈu cđa ViƯt Nam cã mèi quan hƯ hữu cơ: Muốn đẩy mạnh xuất phải tăng cờng nhËp khÈu; Mn nhËp khÈu nhiỊu m¸y mãc trang thiÕt bị nguyên vật liệu để phục vụ phát triển kinh tế xuất phải xuất nhiều để có ngoại tệ Cho nên giảm nhập siêu đơn giản thực cắt giảm nhập cách học, máy móc mà phải đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu, vợt lên tốc độ nhập d Ưu điểm sách hớng xuất - Tạo động phân công lao động qc tÕ ThËt vËy, chóng ta cã thĨ thÊy h×nh ảnh công nghiệp hoá hớng xuất nớc Đông Đông Nam Châu thập niên cuói kỷ XX ngành công nghiệp may, sản xuất hàng điện điện tử gia dụng Lúc đầu ngành phát triển Nhật Bản, sau giá nhân công Nhật đắt dần lên, ngành thâm dụng nhiều nhân công Nhật lợi chuyển ngành sang Hàn Quốc, sau nớc ASEAN Trung Quốc thập niên 80, chuyển sang Việt Nam năm 90 Sự thay đổi động phân công lao động khu vực nh sóng công nghiệp hoá lan rộng làm cho thơng mại nớc gia tăng mạnh, tốc độ tăng trởng kinh tế cao nhờ phát huy đợc lợi thị trờng đợc mở rộng - Chiến lợc công nghiệp hoá hớng xuất làm cho kinh tế phát triển động nhà doanh nghiệp trực diện với cạnh tranh, sản phẩm dịch vụ họ phải có khả đảm bảo cạnh tranh (về chất lợng, giá ) với sản phẩm khác Thế giới - Mở cửa kinh tế tạo điều kiện cho cạnh tranh phát triển: động lực thúc đẩy cải tổ kinh tế, hợp lý hoá sản xuất, đầu t công nghệ; đào tạo nguồn nhân lực - Tăng cờng thu hút vốn đầu t, đẩy mạnh xuất nhân tố quan trọng lành mạnh hoá môi trờng tài quốc gia; giảm bớt vay nợ, thực cân cán cân toán cán cân buôn bán quốc tế - Chính sách hớng xuất đợc xem nh sách ngoại thơng tao công kinh tế Đầu tiên, mở rộng xuất hàng thâm dụng lao động đồng nghĩa với tăng việc làm cho ngời lao động Thứ hai, sách nâng cao khả chuyển sang sản xuất hàng thâm dụng kỹ thuật Cuối cùng, áp dụng sách nâng cao thu nhập ròng cho quốc gia việc giảm tài trợ giấy phép xuất Ngày nay, xu hớng thể hoá kinh tế toàn cầu gia tăng mô hình kinh tế hớng ngoại đẩy mạnh xuất ngày khẳng định u phát triển Trần Thị Thanh Thuý Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đợc nớc áp dụng rộng rÃi Viêt Nam đà hớng thực CNH HĐH phát triển đất nớc theo tiến trình hội nhập khu vực Thế giới 1.1.2 Tình hình hoạt động XNK nớc ta nhng năm gần 1.1.2.1 Chủ trơng sách Nhà nớc hoạt động XNK Hoạt động XNK giữ vị trí quan trung tâm hoạt động kinh tế đối ngoại hầu hết quốc gia Xuất hoạt động mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc, tạo nguồn vốn cho nhập Tuy nhiên, việc phát huy hết vai trò hoạt động XNK phụ thuộc vào đờng lối, phơng hớng, quan điểm Đảng cầm quyền quốc gia Thực chủ trơng më cưa kinh tÕ ®Ĩ héi nhËp víi nỊn kinh tế khu vực giới đợc Đảng Chính phủ đề từ Hội nghị Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VI năm 1986 Chính sách ngoại thơng Việt Nam đợc xây dựng sở thực mục tiêu kinh tế - xà hội mà Chính phủ đề cho giai đoạn 2001-2010 Và sở cam kết hội nhập Việt Nam với nớc nh: cac chơng trình kinh tế AFTA, APEC, Hiệp định thơng mại Việt Mỹ, Hiệp định thơng mại Việt Nam EU, quỹ Miyawaza Nhật Bản Mục tiêu hoạt động XNK giai đoạn 2001-2010 đợc nêu văn kiện Đại hội Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ là: Nỗ lực gia tăng tốc độ xuất khẩu, góp phần đảy mạnh CNH HĐH, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ, chuyển dịch cấu xuất theo hớng nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, loại sản phẩm có hàm lợng công nghệ chất xám cao, thúc đẩy xuất dịch vụ; nhập trọng thiết bị nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, công nghệ tiên tiến, bảo đảm cán cân thơng mại mức hợp lý, tiến tới cân kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng đa dạng hoá thị trờng phơng thức kinh doanh; hội hập thắng lợi vào kinh tế khu vực Thế giới Để thực hiên mục tiêu hoạt động XNK, sách ngoại thơng Việt Nam hoàn thiện đổi theo hớng: ã Xây dựng hành lang pháp lý hoàn chỉnh đầy đủ mang tính hội nhập ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển hoạt động XNK có hiệu ã Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia trực tiếp vào hoạt động XNK ã Xây dựng môi trờng kinh doanh quốc tế mang tính bình đẳng, công ty nhập Nhà nớc hoạt động bình đẳng Trần Thị Thanh Thuý Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ã Nhà nớc tác động vào môi trờng kinh doanh giúp doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, nhằm giảm giá thành sản phẩm nhờ tăng sức cạnh tranh giá cho sản phẩm xuất Việt Nam thị trờng Thế giới Hệ thống sách biện pháp thực chiến lợc phát triển XNK thời kỳ 2002-2010 đợc chia thành nhóm (Trích chiến lợc phát triển XNK thời kỳ 20022010 Bộ Thơng mại công bố ngày 16/9/2000) ã Chính sách đầu t chuyển đổi cấu hàng hoá dịch vụ ã Các giải pháp thị trờng ã Hoàn thiện môi trờng pháp lý đổi mới, hoàn thiện chế, sách xt – nhËp khÈu • VỊ héi nhËp qc tÕ ã Về đào tạo cán ã Tổ chức thực 1.1.2.2 Những thành tựu đạt đợc Từ nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam đời dới lÃnh đạo Đảng Nhà nớc hoạt động quan hệ kinh tế quốc tế đà đóng góp vai trò to lớn công phát triển kinh tế Việt Nam Kể từ sau Đại hội Đảng VI đến nay, kinh tế đà có biến đổi sâu sắc Đảng Nhà nớc thực sách kinh tế mở cửa, chuyển kinh tế sang hoạt động theo chế thị trờng, đặc biệt tan rà Liên Xô nớc Đông Âu ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh tế Việt Nam nói chung công tác đối ngoại nói riêng Từ năm 1986 đến năm 1996 có chủ trơng mở cửa kinh tế theo Nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ 6, nhng Mỹ trì sách cấm vận kinh tế với Việt Nam nên hoạt động ngoại thơng ta gặp nhiều trở ngại Với tâm lớn Đảng Nhà nớc, với nỗ lực doanh nghiệp doanh số xuất hàng năm gia tăng với tốc độ lớn tốc độ XNK gia tăng kh«ng ngõng sau Mü dì bá lƯnh cÊm vËn kinh tế Và ngày từ chỗ trớc năm 1985 Việt Nam có quan hệ thơng mại với 130 nớc mà chủ yếu nớc XHCN, đến năm 2003 Việt Nam đà có quan hệ thơng mại víi 140 níc, ®ã ViƯt Nam ®· ký kÕt gần 80 Hiệp định thơng mại song phơng, Hiệp định đà tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thơng mại Việt Nam với quốc tế phát triển Mới gần 17 năm (1986-2002) kể từ có chủ trơngmở cửa kinh tế kim ngạch xuất tăng gần 21 lần, kim ngạch nhập tăng gần 20 lần (Xem bảng 1) Bảng 1: Tình hình hoạt động XNK Việt Nam Trần Thị Thanh Thuý 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Tiền công, tiền lơng - Lệ phí hải quan, thuê tàu, bảo hiểm hàng hoá (nếu cần) - Chi phí quản lý, tiền lÃi ngân hàng - Chi phí liên quan trực tiếp đến lu thông hàng hoá XNK nớc nh: chi phí bốc xếp, vận chuyển; chi phí bảo quản, đóng gói, bao bì; chi phí giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng, - Các chi phí khác đợc coi hợp lý, hợp lệ * Lọi nhuận trớc thuế (hay lÃi gộp từ hoạt động kinh doanh) (C) Ta có: C=AB * Thuế loại (D), gồm: - Thuế doanh thu - Thuế sử dụng vốn ngân sách cÊp - Th lỵi tøc = (Lỵi nhn tríc th Thuế doanh thu Thuế vốn ngân sách+ Lợi tức khác) x Thuế suất thuế lợi tức * Lợi nhuận sau thuế (E) hay lÃi ròng từ hoạt động sản xt kinh doanh Ta cã: E=C–D VỊ ph¬ng diƯn lý thuyêt, có nhiều cách khác để phân tích tính toán hiệu kinh doanh nhu: lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, tổng lợng hnàg hoá mua vào, bán ra, Tuy nhiên, doanh nghiệp thơng mại hoạt động lĩnh vực XNK, ta thấy tiêu lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận có giá trị phân tích thực tiễn cao 2.1.3.2 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK Lợi nhuận tiêu hiệu kinh tế có tính tổng hợp phản ánh kết cuối hoạt động kinh doanh Lợi nhuận thờng đợc biết đến lợi nhuận trớc thuế lÃi gộp từ hoạt động kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh XNK, tổng lợi nhuận ®ỵc tÝnh b»ng tỉng doanh thu trõ ®i tỉng chi phí Bảng 11: lợi nhuận từ hoạt động kd xnk công ty tm xnk Hà nội giai đoan 2000-2003 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Tæng doanh thu XNK 143.532 114.804 203.625 275.544 Tæng chi phÝ XNK 143.448 114.689 203.491 275.377 Lỵi nhn tríc th 84 115 134 167 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh XNK Công ty năm 2000-2003) Những số liệu cho thấy lợi nhuận trớc thuế tăng dần qua năm Năm 2001 lợi nhuận tăng 31 triệu đồng, tốc độ tăng 36,9%, đạt mức tăng trởng cao năm Năm 2002 lợi nhuận tăng 19 triệu đồng, tốc độ tăng 16,5% Lợi nhuận năm 2003 tăng33 triệu đồng so với năm 2002 với tốc độ tăng 24,6% Trần Thị Thanh Thuý 29 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Tốc độ tăng bình quân lơi nhuận trớc thuế thời kỳ 2000-2003 Công ty 26%, tỷ lệ cao Tơng ứng với năm từ 2000-2003, tỷ trọng chi phí doanh thu lần lợt 99,94%: 9,89%; 99.93%; 99,93% Điều dễ hiểu Công ty hoạt động chủ yếu cá nguông vốn vay ngắn hạn Ngân hàng với lÃi suất cao, chi phí phải bỏ nhiều, thu lợi nhuận Bên cạnh hoạt động kinh doanh XNK hoạt động chính, Công ty tiến hnàh hoạt động kinh doanh nội địa (đồ điện dân dụng, quần ao may sẵn, giầy dép loại, ) làm đại lý bán cé máy bay Tất hoạt động Công ty diến đồng thời, liên tục đan xen nhau, chúng tác đọng qua lại lẫn Nếu tất hoạt động khác tốt thúc dảy hoạt động kinh doanh XNK phát triển tốt ngợc lại Để đánh giá xác khả sinh lời hoạt động kinh daonh Công ty, ta xem xét hiệu sử dụng vốn Công ty Vốn kinh doanh điều kiện tiên quyết, quan trọng cho đời, ttòn phát triển cá doanh nghiệp Tuy nhiên, phat huy hiệu tác dụng đợc quản lý, sử dụng cách hợp lý, tiết kiệm, hớng có hiệu Bảng 12: tình hình nguồn vốn kinh doanh công ty Tm xnk hà nội giai đoạn 2001-2003 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Vốn cố định 2.212.369.751 2.317.162.751 2.401.232.751 Vốn lu động 2.052.807.979 2.352.807.979 2.411.807.979 Tæng 4.265.177.730 4.669.970.730 4.813.040.730 Vèn vay chiÕm tû trọng lớn vốn kinh doanh, năm 2001 chiếm 48,13%; năm 2002 chiếm 50,04% năm 2003 chiếm 50,01% Đây đặc trng doanh nghiệp thơng mại Bảng 13: cấu nguồn vốn kinh doanh công ty Tm xnk hà nội giai đoạn 2001-2003 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Vốn ngân s¸ch NN cÊp 4.024.172.247 4.324.172.247 4.524.172.247 Vèn tù bỉ sung 241.005.483 345.798.483 288.868.483 Tổng 4.265.177.730 4.669.970.730 4.813.040.730 Trong năm gấn đây, hoạt động kinh doanh Công ty có biến chuyển tốt đẹp, thể tăng dần lên lợi nhuận Bảng14: Kết hoạt động kinh doanh công ty Tm xnk hà nội giai đoạn 2001-2003 Đơn vị: Triệu đồng Trần Thị Thanh Thuý 30 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tæng doanh thu 138.075 228.456 305.643 Tæng chi phÝ 137.944 228.269 305.417 Tỉng lỵi nhn 131 187 226 (Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh XNK Công ty năm 2001-2003) 2.1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh XNK Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tiêu quan trọng phản ánh hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thơng mại hoạt động lĩnh vực kinh doanh XNK Nó đợc thể qua hai tiêu sau: a Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí: Công thức: Dc = Lợi nhuận từ XNK Tổng chi phÝ XNK x 100% Dc: Tû st lỵi nhn theo chi phí Chỉ tiêu phản ánh: Khi bỏ 100 đồng chi phí thu đợc đồng lợi nhuận Khi đó, lợi nhuận thờng đợc tính lợi nhuận trớc thuế, phần lại doanh thu sau đà bù đắp khoản ch phí hợp lý, hợp lệ phát sinh trình hoạt động kinh doanh Bảng15: doanh lợi xuất nhập theo chi phí 2000-2003 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 Tæng chi phÝ XNK 143.448 114.689 203.491 275.377 Lỵi nhn tríc th 112 131 187 226 Tû st lỵi nhn theo chi phÝ 0,078% 0,11% 0,09% 0,08% (Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm 2000-2003 Công ty) Số liệu bảng 14 cho thấy năm 2000, 2001, 2002, 2003, Công ty bỏ 100 đồng chi phí lần lợt thu đợc số lợi nhuận trớc thuế 0.078 đồng; 0,11 đồng; 0,09 đồng; 0,09 đồng Mặc dù lợi nhuận tăng qua năm nhng công ty ngày phải bỏ nhiều chi phí Đây việc làm mạo hiểm kinh doanh, Công ty cần thiết phải tiết kiệm, cắt giảm khoản chi thời gian tới để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh b Tû st lỵi nhn theo doanh thu: Tû st lỵi nhuận theo doanh thu đợc tính theo công thức: Dr = Lỵi nhn tõ XNK Tỉng chi phÝ XNK x 100% Dr: Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu Trần Thị Thanh Thuý 31 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chỉ tiêu phản ánh 100 đồng doanh thu có đồng lợi nhuận Bảng 16: Doanh lợi xuÊt nhËp khÈu theo doanh thu 2000-2003 ChØ tiªu 2000 2001 2002 2003 Tæng doanh thu XNK 143.352 114.804 203.625 275.544 Lỵi nhn tríc th 112 131 187 226 Tû st lỵi nhn theo doanh thu 0,078% 0,11% 0,09% 0,08% (Nguồn: Báo cáo tổng kết cuối năm 2000-2003 Công ty) Nh vậy, 100 đồng doanh thu năm 2000, 2001, 2002, 2003 lần lợt có 0,078đồng; 0,11 đồng; 0,09 đồng; 0,08 đồng lợi nhuận Ta thấy doanh số Công ty tăng nhanh qua năm nhng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu lại giảm dần Đó lợi nhuận tăng với tốc độ nhỏ tốc độ tăng doanh thu 2.1.3.4 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh XNK Công ty Nhìn chung toàn Công ty đà nỗ lực phấn đấu vợt qua nhiều khó khăn để hoàn thành mục tiêu đề kim ngạch hiệu kinh doanh Trong hoạt động kinh doanh Xnk, chế quản lý, giao dcị, phơng thức ký kết toán hợp đồng Công ty đợc thực nề nếp Do đó, hoạt động kinh doanh đợc thực an toàn, hiệu Thành tích bật hoạt động kinh doanh giai đoạn 2000-2003 tốc độ tăng trởng doanh thu liên tục mức độ cao Doanh thu XNK năm 2003 tăng gấp 1.92 lần so với năm 2000 Lợi nhuận năm sau cao năm trớc, tạo việc làm thu nhập ổn định cho cán công nhân viên Công ty đợc cấp đánh giá hoạt động có hiệu Có thành công hoạt động kinh doanh XNK nh trớc hết nhờ vào nỗ lực toàn thể ban lÃnh đạo, cán công nhân viên Công ty, cố gắng khắc phục khó khăn nguồn vốn kinh doanh nhỏ, thâm nhập nhanh vào thị trờng khu vực Hơn nữa, máy tổ chức Công ty gọn nhẹ, động, có phối hợp thống phòng ban tinh thàn cộng tác nhân tố quan trọng giúp Công ty tiến hành tốt hoạt động kinh doanh XNK Mặc dù, Công ty đà đạt đợc nhiều thành tích nhng tồn số mặt hạn chế cần khắc phục, giải để Công ty tiếp tục phát triển, điều kiện chế mở, thị trờng cạnh tranh gay gắt không nội địa mà có yếu tố nớc Trớc hêt, thị trờng xuất khÈu chđ u cđa C«ng ty tËp Trung ë khu vực Châu - Thái Bình Dơng, cha thâm nhập vào thị trờng lớn, khó tính nhng đầy tiềm nh thị trờng khu vực Bắc Mỹ Tỷ trọng doanh thu hàng xuất chiếm vị trí khiêm tốn doanh thu XNK Công ty: năm 2000 24%, năm 2001 25,1%, năm 2002 23,8%, năm 2003 23,1% năm 2004 22,6% Cơ cấu mặt hàng xuất dàn trải, cha coa mặt hàng chủ đạo; xuất hàng nông thuỷ sản chịu sù chi phèi rÊt nhiỊu cđa u tè thiªn nhiªn, gây Trần Thị Thanh Thuý 32 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp không ổn định xuất Về hoạt dộng nhập khẩu, Công ty có nhiệm vụ nhập vật t, máy móc, thiết bị để phục vụ cho nhu cầu sản xuất quan, xí nghiệp, ngành, góp phần vào công công nghiệp hoá đất nớc Nhng tỷ trọng nhóm hàng cha chiếm tỷ trọng áp đảo tổng kim ngạch nhập khẩu, tỷ trọng bình quân giai đoạn 2000-2003 36% Trong nhóm hàng điện tử gia dụng chiếm tỷ trọng bình quân 44,75% Nhợc điểm Công ty đa dạng mặt hàng nhập dẫn đến dàn trải, không hình thành nên đợc cấu hàng hoá kinh doanh có hay vài mặt hàng chủ lực thờng xuyên Bên cạnh đó, số cán kinh doanh cha đáp ứng đợc yêu cầu nghiệp vụ Họ mạnh truyền thống kinh nghiệm nhng có bất cập ngoại ngữ, tin học, tính linh hoạt hạn chế tuổi đời Hơn nữa, Công ty cha có phòng Marketing riêng biệt nh cha có tổ chức chặt chẽ chuyên nghiệp nghiên cứu thị trờng Công tác nghiên cứu thị trờng Công ty bó hẹp trpng phạm vi nghiên cứu qua tài liệu thông tin có sẵn mà Ngoài sở vật chất, kỹ thuật nhiều làm ảnh hởng đến hiệu kinh doanh, không chủ dộng việc lu trữ, bảo quản, vận chuyển hàng hoá Và công tác quản lý Công ty số vấn đề cần phẩi đợc định rõ ràng Do việc tổ chức phòng ban chức theo hớng giảm tối đa khâu trung gian tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh nên có nhiều bớc công việc không thuộc phạm vi trách nhiệm cụ thể phòng Để hoạt động kinh doanh XNK Công ty vợt qua đợc khó khăn, thách thức để ngày phát triển nữa, Công ty đà trọng xây dựng phơng hớng hoạt động năm tới tìm tòi giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Trần Thị Thanh Thuý 33 Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Ch¬ng III : Ph¬ng híng hoạt động số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh XNK Công ty Thơng mại XNK Hà Nội 3.1 Mục tiêu phơng hớng hoạt động năm tới Làm để đứng vững phát triển câu hỏi đặt doanh nghiệp, điều kiện kinh tế thị trờng mẻ nh nớc ta Năm 2001 năm đầu kỷ XXI năm tiếp tuc thực sách më cưa kinh tÕ Xu thÕ héi nhËp chung víi khu vực cộng đồng giới Một mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho môi trờng kinh tế đối ngoại Mặt khác, làm cho cạnh tranh thơng mại quốc tế trở nên gây gắt Đứng trớc tình hình đó, công ty Thơng mại XNK Hà Nội đà đặt phớng cụ thể Có thể hoạt động hiệu không lĩnh vực hoạt động nớc mà công ty tăng cờng hoạt động kinh doanh thị trờng nớc cụ thể là: ã Tăng cờng công tác tiếp cận thị trờng ã Thắt chặt mối quan hệ bạn hàng với bạn hàng truyền thống đồng thời thiết lập phát triển thêm mối quan hệ với bạn hàng nớc Có kế hoạch đầu t cho sản xuất chế biến nông sản xuất tinh chế vừa đem lại kim ngạch xuất cao, vừa tránh rủi ro hàng phẩm chất gây ã Mở rộng thị trờng 3.1.1 Mục tiêu năm 2005 ã Về kinh doanh: toàn Công ty - Doanh thu : 400 tỷ VNĐ - Kim ngạch XNK : 93,5% - Nộp ngân sách : 15 tỷ VNĐ - Lợi nhuận : 500 triệu VNĐ - Thu nhập bình quân/ ngời : 800.000 VNĐ Duy trì, phát huy xuất mặt hàng sang Nga Đông Âu , Nhật Bản Tiếp cận sâu với thị trờng EU tìm kiêm hội mở rộng tị trờng, tìm thêm bạn hàng Công ty xuất hàng may mặc sang EU, cần mở rộng thêm mặt hàng khác nh thủ công, mỹ nghệ, thuỷ sản ã Về đầu t Trần Thị Thanh Thuý 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Xây dựng nhà xởng để sản xuất thu mua hàng xuất - Đầu t trang thiết bị kỹ thuật đại sản xuất hàng may mặc đạt chất lợng cao, tăng sức cạnh tranh khu vực giới - Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán công nhân lao động Năm 2005 năm cuối thực kế hoạch năm 2001-2005 định việc đảm bảo hoàn thành mục tiêu kế hoạch cho giai đoạn 20012005 Trong bối cảnh tăng trởng kinh tế thơng mại Thế giới đợc dự báo giảm sút so với năm 2004 việc phấn đấu đạt đợc nhng mục tiêu đề Công ty gặp phải nhiều khó khăn, đòi hỏi Công ty phải có nhứng phơng hớng chiến lợc phát triển phù hợp năm 2005 3.1.2 Phơng hớng hoạt động Công ty Để thực mục tiêu trên, Công ty có phơng hớng sau: ã Thứ nhất, tăng cờng công tác giáo dục trị t tởng cho cán công nhân viên, nâng cao tinh thần làm chủ Công đoàn mặt hoạt động Công ty, động viên cán công nhân viên huy trí tuệ sức mạnh tập thể, tích cực hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề ã Thứ hai, tiếp tục đầu t sức lực chi phí hợp lý để củng cố, mở rộng thị trờng nhằm tăng kim ngạch xuất khẩu, chuyển dần từ xuất thô sang xuất thành phẩm, có giá trị chế biến cao Tranh thủ sách hỗ trợ Nhà nớc để tìm thêm thị trờng bạn hàng, coi trọng hiệu quả, an toàn ã Duy trì phát triển ổn định nhóm hàng, mặt hàng xuất truyền thống: hàng may mặc, giầy dép loại, hàng nông sản ã Rà soát, củng cố hoàn thiện chế quản lý nội bộ, tập trung nghiên cứu đổi chế giao tiêu, nhiệm vụ, chế lơng thởng, thi đua để tăng cờng khuyến khích vật chất cá nhân tập thể có thành tích tốt, bớc hớng tới công lao động hởng thụ ã Tuyển dụng cán trẻ tạo sức bật cho Công ty, đào tạo đội ngũ nhân lực có khả kinh doanh XNK, tinh thông nghiệp vụ, vững ngoại ngữ, biết gắn quyền lợi với lợi ích Công ty để từ phát huy tính động, sáng tạo cá nhân Coi sách thờng xuyên lâu dài đáng đợc quan tâm thích đáng ã Nghiên cứu, áp dụng tin học hoạt động kinh doanh, ứng dụng tính năng, tác dụng máy tính vào công tác hạch toán kế toán hạch toán nghiệp vụ Trần Thị Thanh Thuý 35 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ã Tăng cờng tiết kiệm chi tiêu, chống lÃng phí, kiên giảm chi phí việc làm thực cần thiết hoạt động ã Chăm lo việc làm, đời sống vật chất tinh thần cho cán công nhân viên sở hiệu kinh doanh, giữ gìn đoàn kết nội bộ, phát huy dân chủ mặt hoạt động Công ty 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh XNK Công ty Thơng mại XNK Hà Nội 3.2.1 Các giải pháp vốn 3.2.1.1 Những biện pháp giải vấn đề thiếu vốn hoạt động kinh doanh XNK Mặc dù năm Công ty bổ sung đáng kể vốn lu động vốn cố định nhằm nâng cao khả toán, khả tự chủ kinh doanh Công ty Tuy nhiên, có lúc Công ty cha hoàn toàn đảm bảo đợc khả toán, buộc phải bán gấp vật t, hàng hoá, tài sản tồn đọng để có tiền toán Cách làm không hạn chế hoạt động kinh doanh XNK Công ty mà làm lỡ hội kinh doanh, ảnh hởng đến hiệu kinh doanh Công ty Công ty nhận định đợc vay ngân hàng để kinh doanh lÃi suất ngân hàng lớn, đồng thời phải chịu chi phí thủ tục pháp lý để vay vốn, quy định chấp, định mức vay, nh làm giảm lợi nhuận Công ty Để giải vấn đề thiếu vốn hoạt ®éng kinh doanh XNK, C«ng ty cã thĨ sư dơng cách sau: ã Huy động vốn từ phần lợi nhuận để lại, khoản tiền mặt tạm thời cha sư dơng nh: q khÊu hao, q tiỊn l¬ng cha đến kỳ toán ã Nguồn vốn vay từ ngân hàng giúp Công ty thực hợp đồng XNK đòi hỏi vốn lớn, đặc biệt nguồn vay ngắn hạn, đáng quan tâm Nhng Công ty cần hạn chế cách bất lợi việc vay ngân hàng nh đà trình bày ã Thực liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nớc sở bình đẳng có lợi Với hình thức này, Công ty vừa hạn chế đợc rủi ro vốn vừa giảm đợc lợng vốn đầu t vào kinh doanh ã Phát hành cổ phiếu, trái phiếu cho cán công nhân viên mua Hình thức này vừa tạo đợc vốn vừa khuyến khích ngời lao động phát huy hết lực lợi ích Công ty gắn liền với lợi ích thiết thực họ Tuy nhiên để thực biện pháp không cần đến định Công ty mà cần đồng tình quan chức có liên quan Trần Thị Thanh Thuý 36 Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp • Sư dơng ngn vèn hiƯn cã cách hiệu quả, quản lý vốn chặt chẽ, thực giao vốn yêu cầu hạch toán đầy đủ Vấn đề sử dụng vốn cho có hiệu đợc nghiên cứu kỹ dới 3.2.1.2 Nâng cao hiệu sử dụng vốn Vốn kinh doanh doanh nghiệp thơng mại yếu tố giá trị Nó phát huy tác dụng đợc bảo toàn tăng lên sau chu kỳ kinh doanh Nếu vốn không đợc bảo toàn tăng lên chu kỳ kinh doanh tức vốn đà bị thiệt hại Sự thiệt hại lớn vốn dẫn đến việc kinh doanh bị phá sản Điều có nghĩa vốn kinh doanh bị sử dụng cách lÃng phí, không hiệu quả, mà chủ yếu vốn lu động Nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động việc sử dụng tiết kiệm vốn lu động Trong trình kinh doanh, Công ty tăng nhanh đợc trình luân chuyển vốn Công ty cần dùng số lợng vốn nh cũ mà thực đợc nhiều hợp đồng Việc sử dụng vốn lu động có hiệu giải pháp quan trọng viẹc giải tình trạng thiếu vốn cđa c¸c doanh nghiƯp kinh doanh ë ViƯt Nam nãi chung nh với Công ty nói riêng Sau biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động a Lập kế hoạch vốn lu động định mức Một nhiệm vụ đợc đặt cho Công ty với khối lợng hàng hoá kinh doanh theo kế hoạch đợc dự tính theo nhu cầu thị trờng làm để có đợc tỷ lệ đắn vốn lu động so với kết kinh doanh Điều có nghĩa làm để tăng cờng hiệu vốn lu động Muốn vậy, Công ty phải xác định đợc nhu cầu vốn lu động cách đắn hợp lý Nhu cầu vốn lu động đòi hỏi phải đủ để đảm bảo cho trình hoạt động kinh doanh đợc tiến hành cách liên tục nhng đồng thời phải thực đợc chế độ tiết kiệm hợp lý Có nh thúc đẩy Công ty sức cải tiến phơng thức kinh doanh, tìm biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động, củng cố chế độ hạch toán kinh doanh, đảm bảo việc quản lý chặt chẽ số vốn bỏ Nếu nh vốn đợc xác định thấp gây nhiều khó khăn cho tính liên tục trình lu©n chuyÕn vèn kinh doanh ThiÕu vèn sÏ g©y nhiều tổn thất nh việc kinh doanh bị châm trễ, không đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng, không đủ tiền để toán kịp thời với ngời bán, dẫn đến uy tín quan hệ mua bán không giữ đợc khách hàng Những khó khăn tài đợc giải cách vay đột xuất với điều kiện nặng nề lÃi suất, trả hạn phải trả lợi tức tiền vay cao làm cho lợi nhuận Công ty bị giảm sút Mặt khác, nhu cầu vốn lu động đợc xác định cao lại gây tác hại cho thân Công ty, gây nên tình trạng ứ đọng vật t, hàng hoá, lÃng phí vốn phát sinh nhiều chi phí không hợp lý làm giá thành tăng, ảnh hởng đến lợi nhuận b Xây dựng cấu vốn hợp lý Trần Thị Thanh Thuý 37 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hiệu vốn không phụ thuộc vào khối lợng vốn đa vào hoạt động kinh doanh mà phụ thuộc lớn vào cấu lợng vốn Với lợng vốn nh nhau, đơn vị xây dựng đợc cấu vốn hợp lý đơn vị có lợi nhuận đồng vốn cao Công ty phải xây dựng đợc cấu vốn hợp lý nhằm phát huy tối đa tác dụng đồng vốn kinh doanh Muốn xây dựng đợc cấu vốn hợp lý, Công ty phải tính toàn cụ thể số ngày dự trữ loại hàng hoá, đặc biệt trọng lợng vốn khâu dự trữ, giảm đợc khối lợng dự trữ tới mức tối thiểu cho phép, tránh gây ứ đọng vốn, tăng nhanh vòng quay vốn, tăng hệ số hiệu sử dụng vốn c Tăng cờng công tác quản lý tài Chức giám đốc tài Công ty Kế toán trởng phận Tài kế toán đảm nhận Tình hình quản lý sử dụng vốn thới gian qua với tốn nêu cho thấy việc giám đốc tài cần đợc tăng cờng, củng cố để sử dụng vốn có hiệu cần thiết ã Tăng cờng giám đốc tài vốn lu động khâu dự trữ, lu thông nhằn hạn chế bất hợp lý cấu vốn dự trữ tài sản lu động Muốn phải nắm vững kế hoạch kinh doanh, thúc ®Èy thu mua, ký kÕt hỵp ®ång; thóc ®Èy bé phận cung ứng rút bớt số vốn dự trữ, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn ã Tăng cờng phối hợp phòng Tài kế toán với phòng kinh doanh để lập kế hoạch thu mua, tiêu thụ hàng hoá, giải hàng hoá tồn kho để đạt đợc khả toán tố ã Tăng cờng khâu toán để thu tiền hàng nhanh chóng, kịp thời, tránh tình trạng công nợ day da kéo dài Các nghiệp vụ phản ánh tình hình tài phải ghi chép đầy đủ, kịp thời, xác cho niên độ kế toán 3.2.2 Các giải pháp nghiệp vụ kinh doanh 3.2.2.1 Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trờng Thị trờng phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất lu thông hàng hoá, xuất phát điểm cho hoạt động kinh tế Vì nghiên cứu thị trờng có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nâng cao hiệu quan hệ kinh tế, đặc biệt công tác XNK hàng hoá quốc gia, doanh nghiệp Nghiên cứu thị trờng vấn đề đợc đặt hoạt động kinh doanh cấp độ khác từ quản lý Nhà nớc đến tổ chức hoạt động kinh doanh cấp độ khác nhau, từ quản lý Nhà nớc đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp quy mô khác từ nhỏ đến lớn Mục đích chủ yếu nghiên cứu thị trờng năm bắt, thu thập thông tin sản phẩm, dịch vụ: thị hiếu sản phẩm, kích cỡ, tính năng, tác dụng, giá cả, độ bền, số lợng tiêu thụ, chất lợng, đối thủ cạnh tranh, liên quan dến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đó tiền đề quan trọng, đảm bảo cho tổ chức xuất nhập hoạt Trần Thị Thanh Thuý 38 Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp ®éng cã hiƯu qu¶ cao thị trờng Muốn có đợc thông tin cần thiết phải coi việc nghiên cứu thị trờng công việc hàng đầu tất yếu hoạt động kinh doanh Công ty tự tiến hành nghiên cứu thị trờng, sử dụng nhà cố vấn chuyên môn để tiến hành nghiên cứu rộng, độc lập kỹ lỡng hơn.Trên sở thông tin đó, Công ty chọn lọc thông tin cần thiết để xây dựng chiến lợc, kế hoạch, phơng án kinh doanh nhằm sản xuất, cung ứng hay kinh doanh hàng hoá thị trờng Vì thế, việc nghiên cứu thị trờng phải đợc tiến hành thật chi tiết, rõ ràng nhằm giảm thiểu rđi ro kinh doanh XNK Do ngn lùc vỊ vèn ngời Công ty hạn chế nên việ mở rộng thị trờng Công ty phải có lựa chọn kỹ Thời gian qua Công ty nghiên cứu số thị trờng Châu nh Nhật Bản, Malayxia, Thái Lan, Singapo: khối nớc Eu có Anh, Pháp thời gian tới, Công ty nên mở rộng thị trờng sang khu vực Bắc mỹ, đặc biệt nớc Mỹ nớc khác thuộc khối EU, không bỏ lỡ nhiều hội kinh doanh thị trờng đầy tiềm nµy Ngoµi ra, Trung Qc lµ níc cã nhiỊu hµng hoá có khả đáp ứng tốt nhu cầu ngời tiêu dùng Việt Nam, ngời có thu nhập trung bình thấp Hơn khoảng cách Việt Nam Trung Quốc cho phép tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển Công ty nên có quan tâm mức đến thị trờng Trung Quốc đầu vào nhập có lợi mà cònn đối thủ cạnh tranh lớn hoạt động xuất ta Trong thực tế nhiều mặt hàng công nghiệp: hàng dệt may, giầy dép, hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm da Việt Nam tơng đồng với Trung Quốc nhng khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam nên cạnh tranh giành thị trờng với Trung Quốc đợc Mặt hàng xuất truyền thống công ty sản phẩm cạnh tranh với Trung Quốc nên tìm thêm thị trờng nên xem xét Trung Quốc có ý đầu t đến thị trờng không Việc nghiên cứu mở rộng thị trờng hoàn toàn tiến hành qua loa mà đòi hỏi có đầu t lớn Công ty nên dựa vào mặt hàng xuất co từ để tìm nguồn thị trờng tơng ứng, tránh tợng dàn trải mặt hnàg,không có mặt hnàg xuúat chủ đạo nh xuất vào thị trờng không thực cần mặt hàng Chẳng hạn nh, Mỹ thị trờng tiềm cho xuất nhng xuất gạo sang Mỹ vấp phải khó khăn lớn chí thất bại Mỹ nớc xuất ngũ cốc lớn Thế giới đứng thứ Thế giới xuất gạo Trong chế thị trờng có quản lý Nhà nớc việc nhgiên cứu thị trờng cac sách Marketing việc làm mang tính quy luật Để đáp ứng đợc yêu cầu hoàn thioàncong tác nghiên cứu thị trờn, Công ty cần thành lập phòng Marketing chuyên phục vụ cho hoạt động XNK Trần Thị Thanh Thuý 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thực tế năm gần cho thấy thị trờng giới, nhiều nớc có nhu cầu sản phẩm may mặc, hàng nông sản, đồ thủ công mỹ nghẹ, nhng Công ty cha có biện pháp tập trung nghiên cứu nhu cầu thị trờng, thụ động theo thị trờng, cha nắm bắt tạo nhu cầu, cha có bớc đột phá hàng Công ty kinh doanh mặt hàng truyền thống nh: hàng may mặc, hàng nông sản mặt hàng xuất chủ đạo Điều khó đạt đợc mục tiêu lợi nhuận cao Ví dụ nh, KHKT phát triển mạnh, nhu cầu thị trờng mặt hàng điện tử, tin học, kỹ thuâậ cao lớn mặt hàng đem lại lợi nhuận cao Công ty có thẻ giành đợc lợi nhuận cao lĩnh vực có phòng Marketing riêng biệt, có phận chuyên ngiên cứu mặt hàng Luôn bám sát thị trờng đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng Công ty có sức cạnh tranh dứng vững đợc thị trờng Từ đó, hoạt động kinh doanhmới đạt đợc mục tiêu cao lợi nhuận, tạo công ăn việc làm thờng xuyên ổn định cho cán công nhân viên Công ty Phòng Marketing có chức sau: - Điều tra nghiên cứu thăm dò mặt thị trờng - Chỉ nhu cầu thị trờng đoạn trờng cách xác đÃng khả thi - Đa biện pháp, sách nh: sản phẩm, giá cả, phân phối , khuyến mÃi, để thâm nhập khai thác thị trờng - Phối hợp với phòng nghiệp vụ để thực hoạt động kinh doanh - Thu thập thông tin phản hồi 3.2.2.2 Lựa chọn chiến lợc kinh doanh Kết nghiên cứu thị trờng sở ban đầu để xác định kế hoạch kinh doanh Việc xây dựng kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp cụ thể hoá chiến lợc kinh doanh Chiến lợc kinh doanh đợc xác định phù hợp với đặc điểm thị trờng khả tài chính, vốn, nhân lực doanh nghiệp Để thực thành công nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, Đảng Nhà nớc ta chủ trơng chuyển dịh cÊu kinh tÕ híng vỊ xt khÈu víi tiÕn tr×nh héi nhËp vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vực theo nguyên tắc khuyến khích tối đa xuất khẩu, quản lý chặt chẽ nhập tinh thần tiết kiệm ngoại tệ mức cao nhất, gắn nhập với xuất khẩu, gắn nhập với phát triển sản xuất sách tiêu dùng hợp lý nớc, hạn chế nhập siêu mức thấp Thế nhng cấu XNK Công ty, xuất lại chiếm lại chiếm tỷ trọng nhỏ nhiều so với nhập (trong giai đoạn 2000-2003, tỷ trọng trung b×nh cđa doanh thu xt khÈu tỉng doanh thu XNK 19,2%) Về nhập khẩu, nhóm mặt hàng điện tử gia dụng chiếm tỷ trọng cao doanh sè nhËp khÈu cđa C«ng ty nhng cã xu hớng giảm dần, mà Chính phủ khuyến khích sử dụng mặt hàng nớc sản xuất đợc Xét mặt hàng cụ thể có nhiều Trần Thị Thanh Thuý 40 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp loại hàng (tủ lạnh, máy giặt, nồi cơm điện ) từ thị trờng khác mặt hàng chiếm tỷ trọng 30% tổng số hàng điện tử gia dụng nhập Do đó, Công ty nên xác định cho hay vài mặt hàng chủ lực (chiếm tỷ trọng cao mang lợi nhuận lớn) để tăng khả cạnh tranh hay lập chiến lợc kinh doanh dài hạn Chẳng hạn Công ty ký hợp đồng phân phối độc quyền mặt hàng có uy tín thị trờng Nh vậy, hoạt động kinh doanh XNK Công ty trạng thái nhập siêu, trái với chủ trơng Nhà nớc Trong thời gian tới, Công ty nên lập chiến lợc kinh doanh u tiên đẩy mạnh xuất khẩu, đảm b¶o kinh doanh XNK cã hiƯu qu¶ nhÊt VỊ xt khẩu, Công ty nên xây dựng mặt hàng chủ đạo Ví dụ nh mặt hàng truyền thống Công ty hàng may mặc hàng nông sản, mặt hàng đà có đợc tín nhiệm với nhiều bạn hàng, Công ty xác định mặt hàng chủ lực để có đầu t thích đáng cho việc phát triển, tránh phát triển dàn trải tất mặt hàng không thu đợc hiệu cao Sau xác định đợc mặt hàng chủ lực việc tiến hành tìm thị trờng để mở rộng thị phần cho Công ty đợc tiến hành dễ dàng đà có đầu t đung mức Thị trờng cho hàng nông sản nớc có nhu cầu lớn mặt hàng nh: Braxin, Inđônêxia, Philipin, Iran, Irắc, Thị trờng cho hàng may mặc khu vực EU (nh Anh, Pháp, Đức, Italy, Mỹ, Hồng Kông, Trung Quốc, Tuỳ theo tình hình tài Công ty để cân nhắc lựa chọn thị trờng để phát triển mặt hàng chủ lực đồng thời giữ vững trì quan hệ tốt với bạn hàng cũ, thị trờng truyền thống vốn có Công ty 3.2.2.3 Nâng cao hiệu công tác giao dịch đàm phán, ký kết thực hợp đồng XNK Giao dịch đàm phán bớc để có thơng vụ XNK Đối với khách hàng khác thị trờng khác cần phải xác định đợc phơng thức đàm phán khác nhằm sử dụng tối u hiêộ phơng thức Để đàm phán thành công cần phải thực hiên công việc sau: ã Đánh giá đợc khả đàm phán Công ty, đánh giá đợc u điẻm nhợc điẻm đối thủ cạnh tranh ã Xác định đợc sách lợc đàm phán: sách lợc đàm phán tố phải chứa đựng yếu tố: - Tạo đà cho cạnh tranh - Từng bớc tiên tới - Gây áp lực - Giấu giếm tình cảm - Linh hoạt tuỳ ứng biến Trần Thị Thanh Thuý 41 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Tránh thoả thuận nhanh chóng - Giữ thể diện cho bạn hàng Không có đàmphán hợp đồng XNK, ví Công ty cần phải có đội ngũ cán chuyên trách đàm phán giao dịch, xây dựng đợc kế hoạch, sách lợc đàm phán cho thị trờng bạn hàng khác Hợp đồng XNK loại hợp đồng phức tạp, nhiều điều khoản bắt buộc, dễ xảy tranh chấp Do tiến hành ký kêt hợp đồng, Công ty phải tuân thủ luật pháp Việt Nam nh tuân thủ quy định TMQT luật pháp quốc gia bên đối tác mình; đồng thời phải khéo léo, linh hoạt dựa nguyên tắc hiệu Hợp đồng đợc ký kết xác định trách nhiệm quyền lợi bên thực hợp đồng Thực hợp đòng kinh doanh XNK trình có ảnh hởng lớn đến hiệu hoạt động kinh doanh Bởi định trực tiếp chi phí hoạt ®éng kinh doanh XNK, ®ång thêi cịng ¶nh hëng ®Õn uy tín Công ty quan hệ với bạn hàng nớc Bất sai sót xảy trình thực hợp đồng XNK dẫn đến hạu đáng tiếc nh: làm chậm tiến độ hợp đồng, suy giảm chất lợng hàng hoá, dẫn đến tranh chấp khó giải gây tổn thất mặt kinh tế Vì vậy, tổ chức thực hợp đồng XNK đòi hỏi phải tiến hành chu đáo, có sỏ tiết kiệm chi phí để đạt đến mục tiêu lợi nhuận cao Mục lục Trần Thị Thanh Thuý 42 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Chơng i : Kinh doanh XNK thực trạng hoạt động kinh doanh XNK 1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh XNK Việt Nam 1.1.1 Vài nét hoạt động kinh doanh XNK 1.1.1.1 Kinh doanh XNK nhân tố ảnh hởng tới hoạt động XNK hàng hoá, dịch vụ 1.1.1.2 Vị trí hoạt động XNK lĩnh vực kinh tế đối ngoại .5 1.1.1.3 Vai trò hoạt ®éng XNK sù ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi .6 1.1.2 Tình hình hoạt động XNK nớc ta nhng năm gần .10 1.1.2.1 Chñ trơng sách Nhà nớc hoạt động XNK 10 1.1.2.2 Những thành tựu đạt đợc .12 1.1.2.3 Mét sè mặt tồn 17 Chơng iI : Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh XNK Công ty Thơng mại XNK Hµ Néi 20 2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh XNK Công ty Thơng mại XNK Hà Nội 20 2.1.1 Khái quát Công ty Thơng mại XNK Hà Nội 20 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển .20 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 23 2.1.1.3 Chøc nhiệm vụ phòng ban .25 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh XNK Công ty Thơng mại XNK Hà Nội .26 2.1.2.1 Cơ cấu mặt hàng XNK 26 2.1.2.2 ThÞ trêng XNK .28 2.1.2.3 Tổng doanh thu XNK Công ty Thơng mại XNK Hµ Néi 30 2.1.2.4 Thùc hiƯn nghÜa vơ Ngân sách Nhà nớc 32 2.1.3 Hiệu hoạt động kinh doanh XNK Công ty Thơng mại XNK Hà Nội .32 2.1.3.1 Cơ sở hình thành lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK 32 2.1.3.2 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh XNK 34 2.1.3.3 Tû suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh XNK 36 2.1.3.4 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh XNK Công ty 37 Chơng III : Phơng hớng hoạt động số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh XNK Công ty Thơng mại XNK Hà Nội 40 Trần Thị Thanh Thuý 43