THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGKINHDOANHXUẤTNHẬPKHẨUCỦACÔNGTYMAYCHIẾNTHẮNGTRONGNHỮNGNĂMQUA 1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤTKINHDOANHCỦACÔNGTYMAYCHIẾNTHẮNG 1.1. Về xuấtnhậpkhẩu Tính đến nay hoạtđộngkinhdoanhxuấtnhậpkhẩucủaCôngty đã trải qua gần 15 năm. Trong giai đoạn đầu Côngty rất bỡ ngỡ trước quy luật kinhdoanhcủa nền kinh tế thị trường, lượng vốn ban đầu còn khiêm tốn… nên hoạtđộngxuấtnhậpkhẩucủaCôngty còn chưa có gì đáng kể. Từ năm 1992 trở lại đây, mặc dù có nhiều biến động về chính trị ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu là những thị trường truyền thống củaCông ty, nhưng với sự cố gắng nhất định, để duy trì và phát triển kim ngạch xuấtnhậpkhẩucủaCôngty vẫn tăng một cách đều đặn. Năm 1997, do có nhiều biến động về tài chính ở thị trường trong nước và châu á làm cho kim ngạch xuấtnhậpkhẩucủaCôngty chỉ tăng 0,2 triệu USD nhưng đến năm 1999 đã tăng lên 1,9 triệu USD so với năm 1996. Tính đến tháng 9 năm 2001, tổng kim ngạch xuấtkhẩucủaCôngty là 7,5 triệu USD. Kim ngạch xuấtnhậpkhẩucủaCôngtymayChiếnThắng được thể hiện qua biểu 1 dưới đây Biểu 1: Kim ngạch xuấtnhậpkhẩucủaCôngtymayChiếnThắng giai đoạn 1996 đến tháng 9 năm 2001 Đơn vị: Triệu USD Năm Chỉ tiêu Xuấtkhẩunhậpkhẩu Tổng 1996 4,8 1,6 6,4 1997 5 1,7 6,7 1998 5,8 1,9 7,7 1999 6,7 2,2 8,9 2000 7,9 2,7 10,6 Tháng 9 năm 2001 7,5 2,4 9,9 Kim ngạch xuấtnhậpkhẩucủaCôngty tương đối ổn định cả về số tương đối và số tuyệt đối trong suốt thời gian từ năm 1996 đến nay. Mặc dù có những thay đổi nhưng cơ cấu xuấtnhậpkhẩucủaCôngty có xu hướng tăng từ 68% năm 1996 lên 85% đến tháng 9 năm 2001 Do tỷtrọngxuấtkhẩucủaCôngty tăng, nên cơ cấu mặt hàng nhậpkhẩucủaCôngty cũng tăng theo. Hầu hết các nguyên liệu mà Côngty sử dụng để sản xuất là nhậpkhẩu từ nước ngoài. Các loại nguyên liệu củaCôngty phần lớn là do khách hàng đặt gia công. Nếu như trước kia, do kỹ thuật sản xuất ở trong nước còn kém, nền kinh tế chưa đủ mạnh, trong nước không có phụ liệu để phục vụ cho sản xuất cho nên phải nhậpkhẩu nguyên phụ liệu ở nước ngoài, về sản xuất thì đến nay đã có rất nhiều cơ sở để sản xuất các nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuấtkinhdoanhcủaCông ty. Chẳng hạn như trước kia, chúng ta không sản xuất được chỉ, nhãn mác phục vụ cho sản xuất thì nay đã có nhà máy chỉ, cơ sở sản xuất nhãn mác ở trong nước. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Côngtytronghoạtđộng sản xuất kinhdoanhxuấtnhập khẩu, giảm được kim ngạch nhậpkhẩu xuống. Năm 1996 kim ngạch nhậpkhẩucủaCôngty là 32% thì đến tháng 9 năm 2001 cơ cấu mặt hàng giảm xuống còn 15%. Biểu đồ kim ngạch xuấtnhậpkhẩucủaCôngtymayChiếnThắng Biểu 2: TỷtrọngxuấtnhậpkhẩucủaCôngtymayCôngty giai đoạn đến tháng 9 năm 2001 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Năm 1996 1997 1998 1999 2000 9/2001 Xuấtkhẩu 68 70 76,9 80 83 85 Nhậpkhẩu 32 30 23,1 20 17 15 1.2. Về xuấtkhẩu Cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩucủaCôngty Cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩucủaCôngty bao gồm một số mặt hàng chủ lực sau: đó là sản phẩm may, găng tay da, thảm len và một số quần áo khác. Cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩucủaCôngty giai đoạn 1996 đến tháng 9 năm 2001 được thể hiện qua biểu 3: Vậy căn cứ vào số liệu ở biểu 3 ta có thể rút ra một số nhận xét sau: Cơ cấu mặt hàng xuấtkhẩucủaCôngty biến đổi chậm và khá ổn định. Tỷtrọng các mặt hàng áo Jắc két và thảm len vẫn chiếm nhiều hơn so với các mặt hàng xuấtkhẩucủaCông ty, trung bình từ 18%- 29%. Tuy nhiên, các mặt hàng khác như áo váy các loại, găng tay da, găng tay gôn thì chiếm từ 5- 15%. Như vậy, cơ cấu mặt hàng củacôngty tương đối cân bằng và ít biến độngqua các nămTỷtrọng các mặt hàng xuấtkhẩucủaCôngty không có những thay đổi lớn vì quy mô Côngty tương đối nhỏ, vốn đưa vào kinhdoanh còn hạn chế, mặt khác trong bước chuyển nền kinh tế đất nước từ quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, Côngty đã vấp phải khó khăn rất lớn về thị trường tiêu thụ nên hầu hết các hợp đồng mà Côngty ký kết có giá trị rất nhỏ. Hơn nữa, những mặt hàng xuấtkhẩucủaCôngty là mặt hàng may mặc, không có biến động lớn về cung cầu nhưng lại có nhiều đối thủ cạnh tranh (cả đối thủ trong và ngoài nước như Trung Quốc, Thái Lan…). Chính điều này đã làm cho Côngty hạn chế nâng cao tỷtrọng kim ngạch xuấtnhậpkhẩucủa mình. Thị trường xuấtkhẩu Việc đưa hàng hoá xâm nhập vào thị trường nước ngoài là một công việc rất khó khăn đòi hỏi phải mất nhiều thời gian Thị trường và kim ngạch xuấtkhẩucủaCôngty từ năm 1996 đến tháng 9 năm 2001 được thể hiện qua biểu 4 Qua biểu 4 đã phản ánh rõ sự phát triển phạm vi bạn hàng xuấtkhẩucủaCông ty. Từ năm 1990- 1992, do có sự biến động chính trị xã hội của thị trường ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu nên những bạn hàng ở thị trường này Côngty gần như không có. Hầu hết hoạtđộngxuấtkhẩucủaCôngtytrong thời gian này chỉ là những hợp đồng gia công với một vài nước ở châu Âu khác. Để từng bước khắc phục tình trạng đó, Côngty đã có những bước chuyển năng động, nhanh chóng mở rộng hoạtđộng nghiên cứu thị trường, tiếp xúc với các bạn hàng, quảng cáo… và nghiên cứu xúc tiến thâm nhập thị trường các nước quanh khu vực như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc… Nhờ có biện pháp tích cực, từ năm 1996 đến nay, tổng kim ngạch xuấtkhẩucủaCôngty có những biến động lớn. Nếu như năm 1996 đến năm 1998 thị trường CHLB Đức và Nhật Bản kim ngạch xuấtkhẩu chiếm tỷtrọng cao nhất trong các thị trường củaCôngty thì từ năm 2000 đến nay, tỷtrọng kim ngạch xuấtkhẩu ở thị trường Hà Lan và thị trường Pháp đang có xu hướng tăng. Vào năm 1996, 1997 không có kim ngạch xuấtkhẩucủaCôngty vào thị trường Pháp thì đến tháng 9 năm 2001 đã xuất được 0,7 triệu USD chiếm 9% trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu Cho đến nay, kim ngạch xuấtkhẩucủaCôngty có xu hướng tieeu thụ tăng lên trongnhữngnăm 1999, năm 2000 và 2001 ở các thị trường Anh Quốc, Tây Ban Nha, EU,… Ngoài những thị trường truyền thống, phạm vi xuấtkhẩucủaCôngty đã được mở rộng ra các nước CH Séc, Italia, Thuỵ Điển, Austraulia, Đan Mạch, Braxin… Dự kiến đến năm 2005 sản phẩm củaCôngty sẽ đến được thị trường có sức mua lớn ở khu vực Bắc Mỹ và các nước châu Phi. 1.3. Về nhậpkhẩu Cơ cấu mặt hàng nhậpkhẩu Ngoài việc tổ chức các nghiệp vụ xuấtkhẩu các sản phẩm hàng hoá, CôngtymayChiếnThắng còn tổ chứ nhậpkhẩu các nguyên phụ liệu với mục đích phục vụ cho hoạtđộng sản xuấtkinhdoanhcủaCông ty. Hiện nay nguyên liệu mà Côngty dùng để sản xuất là vải các loại, da thuộc và phụ liệu các loại Cơ cấu mặt hàng nhậpkhẩucủaCôngtytrong giai đoạn từ năm 1996 đến tháng 9 năm 2001, được thể hiện qua biểu 5. Qua biểu 5 ta thấy cơ cấu mặt hàng nhậpkhẩucủaCôngty không có sự thay đổi lớn. Tỷtrọng trung bình của các loại hàng hoá nhập khẩu: nguyên liệu chiếm 85,7%, còn phụ liệu chiếm 14,3%. Như vậy, trong số các mặt hàng nhậpkhẩucủaCôngty thì việc nhậpkhẩu nguyên liệu là chủ yếu gấp 7 lần so với việc nhậpkhẩu phụ liệu. Trongnăm 1996, nhậpkhẩu phụ liệu chiếm 35% và đến tháng 9 năm 2001 còn 10%, giảm xuống còn 1/3 so với năm 1996. Điều này chứng tỏ rằng các phụ liệu phục vụ cho hoạtđộng sản xuất đã được sản xuất trực tiếp ngay ở trong nước. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho Côngty gia tăng năng suất, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, từ đó giúp cho sản xuấtcủaCôngty có thể cạnh tranh được với các sản phẩm của các nước trên thế giới Thị trường nhập khẩu. Hầu hết các nguyên liệu mà Côngty sử dụng để sản xuất là nhậpkhẩu từ nước ngoài. Các loại nguyên liệu củaCôngty phần lớn là do khách hàng đặt gia công mang đến mà côngty phải nhập vật liệu theo giá của người gia công. Mặt khác, Côngty chưa nắm chắc được thị hiếu của từng thị trường do đó không dám chủ động mua nguyên liệu để sản xuất vì có thể khách hàng gia công không chấp nhận và khó bán trực tiếp được. Từ đó ta có thể thấy rằng nguyên vật liệu tác động trực tiếp đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ củaCông ty. Muốn tiêu thụ được sản phẩm sản xuất ra Côngty phải tìm nguồn nguyên liệu phù hợp với nhu cầu của từng thị trường khác nhau. Để thấy được các nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu củaCôngty hiện nay. Chúng ta hãy xem xét bảng thị trường và kim ngạch nhậpkhẩucủaCôngty từ năm 1996 đến tháng 9 năm 2001 được thể hiẹn qua biểu 6. Qua biểu 6 đã phản ánh rõ phạm vi bạn hàng nhậpkhẩucủaCông ty. Nguồn nguyên vật liệu củaCôngty chủ yếu được nhập từ Hàn Quốc, trung bình chiếm 50% tổng giá trị nguyên liệu nhập. Nguồn nguyên liệu củaCôngty đã mở rộng sang thị trường Nhật Bản chiếm 10% trong tổng giá trị nguyên liệu nhậpkhẩunăm 1996, và 30% trong tổng giá trị nguyên liệu nhậpnăm 2001. Lượng nguyên liệu nhập từ Indonêxia giảm xuống, nhập từ Đài Loan, Nhật Bản tăng lên. Đặc biệt trongnhữngnăm gần đây Côngty còn phát triển thêm được 3 thị trường mới cung cấp nguồn liệu đó là Anh Quốc, Mỹ và nhậpkhẩu tại chỗ của Việt Nam 1.4. Hiệu quảkinh tế- xã hội củahoạtđộng kinh doanhxuấtnhậpkhẩu Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, hiệu quảkinhdoanh không chỉ là thước đo trình độ quản lý mà nó còn là mục tiêu hàng đầu, không thể thiếu được trongchiến lược phát triển của một doanh nghiệp, một địa phương hay một ngành nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung Do đó để đánh giá hiệu quảkinh tế củahoạtđộng kinh doanhxuấtnhậpkhẩu của CôngtymayChiếnThắngtrongmấynăm gần đây (từ năm 1996 đến tháng 9 năm 2001) có thể dựa vào một số chỉ tiêu cơ bản mà Côngty đã đạt được. - Doanh thu thực hiện - Lãi thực hiện - Nộp ngân sách Nhà nước - Các khoản thuế Côngty phải nộp theo luật pháp hiện hành - Thu nhậpcủa người lao động Với nguồn lực sẵn có, đội ngũ lãnh đạo và cán bộ Côngty đã năng động nhạy bén hoà nhập vào thị trường, rút ra được bài học kinh nghiệm từ nhiều năm trước, nhất là trongkhâu quản lý điều hành hoạtđộngkinh doanh, tích cực huy động vốn để đầu tư vào các mặt hàng mới nhằm đem lại hiệu quả cho hoạtđộng kinh doanhxuấtnhậpkhẩu của Công ty. Mạnh dạn cử cán bộ ra nước ngoài học hỏi, tích luỹ thêm kinh nghiệm và nâng cao trình độ quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn kinhdoanh ở thị trường nước ngoài Kết quả cụ thể được thể hiện qua biểu 7 dưới đây: Biểu 7: Kết quả kinh doanhxuấtnhậpkhẩu của CôngtymayChiếnThắng (giai đoạn 1996 đến tháng 9/2001) Năm Chỉ tiêu ĐVT 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Doanh thu Trong đó :XK Triệu VND Lãi thực hiện Triệu VND Tổng nộp ngân sách Triệu VND Thuế doanh thu Triệu VND Lao động có việc làm Người Thu nhập bình quân 1000đ/n g/tháng . THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG. riêng và của cả nền kinh tế nói chung Do đó để đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty may Chiến Thắng trong mấy năm